Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIAO AN LOP 3 A TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.82 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>
<b>NS: 10/4/2020</b>


<b>NG: Thứ hai ngày13/4/2020</b>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 43: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


<b>A.Tập đọc</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i>


- HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trơi chảy tồn bài. Bước đầu biết đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các phụ âm l/n; biết thay
đổi giọng đọc cho phù hợp.


<i><b>2. rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


- Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ trong SGK (nhà bác học, cười móm mém)


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi-xơn rất giầu sáng kiến,
luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.


- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, phát huy óc sáng tạo, biết tự tin, ham học
hỏi bạn bè xung quanh.


<b>B. kể chuyện</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng nói</b></i>


- Kể đúng lại nội dung câu chuyện bằng cách phân vai.


- Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai, dựng lại câu chuyện; biết nghe và nhận
xét bạn kể.


<b>Giảm tải y/c:</b> chuyển thành yêu cầu "Kể lại từng đoạn của câu chuyện"


<b>II.KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Lắng nghe tích cực


- Tư duy sáng tạo.
<b>III. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b> IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


Đọc bài" Người trí thức yêu nước "và trả
lời :


- Người trí thức u nước là ai?
- Em biết gì về người trí thức đó?
<b>B- Bài mới: </b>


<i><b>1/Giới thiệu bài:(1') </b></i>



GV trình chiếu tranh bài đọc và giới
thiệu.Hôm nay cô và các cùng tìm hiểu về
nhà bác học đã cống hiến cho con người
rất nhiều phát minh phục vụ cuộc sống của
chúng ta.


<i><b>2/ Luyện đọc:(20p)</b></i>
<i>- GV đọc mẫu.</i>


<i>- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu và </i>
chú ý các từ sau: Ê-đi- xơn, đấm lưng,
người già, loé lên, làm nhanh lên nhé…
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn


- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
- GV yêu cầu học sinh đọc các từ chú giải
+ Thế nào là ùn ùn?


+ Giải nghĩa: Đấm lưng thùm thụp.
- Giải nghĩa từ : móm mém.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Mỗi em
đọc một đoạn


- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ


- Có nhiều cơng lao đối với ngành y
học.



- HS nghe.


- HS theo dõi SGK.


- HS đọc nối câu, mỗi hs đọc một câu.


- 4 đoạn như SGK


- 4 HS đọc, lớp theo dõi, bình chọn
bạn đọc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HD ngắt giọng lời đối thoại
- Gọi HS đọc đoạn


-Gọi HS đọc nối đoạn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
Thi đọc: hs đọc đoạn 4


<i><b>3- Tìm hiểu bài:(14p)</b></i>
* Gọi HS đọc cả bài.


- GV yêu cầu HS nói những điều em biết về
Ê - đi - xơn.


- GV cho HS quan sát tranh SGK và giới
thiệu về Ê - đi -xơn.


- GV nêu câu hỏi 2: Câu chuyện giữa Ê-đi
-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?



* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.


- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà
bác học Ê - Đi - Xơn bà cụ đã mong muốn
điều gì ?.


* Gọi HS đọc đoạn 4.


- Tìm 2 chi tiết cho thấy ông quan tâm đến
mọi người ?


- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


- 3 HS đọc và nêu cách ngắt giọng
đoạn văn trên bảng phụ. 2 HS đọc lại.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS đọc theo nhóm 4.
- 4 HS thi đọc trước lớp.


Ê - đi - xơn là một nhà bác học vĩ
đại…


- HS quan sát tranh và nghe GV giới
thiệu.


Câu chuyện giữa Ê-đi -xơn và bà cụ
xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra


đèn điện.


- HS đọc thầm SGK.


Khi biết mình đang nói chuyện với
nhà bác học Ê - đi - xơn bà cụ đã
mong muốn Ê - đi - xơn làm được một
thứ xe không cần kéo mà vẫn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

con người ?


<i><b>4- Luyện đọc lại:(15p)</b></i>


- Y/c HS đọc lại bài theo phân vai.
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc thi trước lớp.
- GV nhận xét.


- HS theo dõi.


- 3 HS đọc cho nhau nghe.
- 2 nhóm thi đọc.


<i><b>KỂ CHUYỆN (20p)</b></i>
<i><b>1. GV nêu nhiệm vụ:</b></i>


Vừa rồi các con đã tập đọc truyện: Nhà
<i><b>bác học và bà cụ theo các vai</b></i>



+ Người dẫn chuyện
+ Ê-đi-xơn


+ Bà cụ


Bây giờ các con sẽ khơng nhìn sách, tập kể
câu chuyện theo cách phân vai.


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh dựng lại câu </b></i>
<i><b>chuyện theo vai.</b></i>


-Xác định yêu cầu- Yêu cầu HS đọc phần
kể chuyện.


<i><b>3. Hướng dẫn tập kể.</b></i>


- GV: u cầu HS nói lời nhân vật mình
nhập vai theo trí nhớ, kết hợp với lời kể,
động tác, cử chỉ, điệu bộ.


- Yêu cầu kể trong nhóm


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Từng tốp 3 học sinh thi dựng lại câu
chuyện theo vai



- GV cùng HS theo dõi, nhận xét, bình
chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn,
sinh động nhất.


- GV nhận xét.


<i><b>5- Củng cố, dặn dị:(5p)</b></i>


- Qua câu chuyện em biết được gì về nhà
bác học Ê - đi - xơn.


- Nhận xét tiết học


- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- HS kể trong nhóm, phân vai
- Các nhóm thi kể trước lớp.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- Ông đã mang khoa học cải tạo thế
giới, cải thiện cuộc sống của con
người




<b>---TOÁN</b>



<b>TIẾT 101: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> </b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


+ Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 10.000; củng cố về cách giải toán
và tìm thàh phần cha biết của phép cộng, trừ.


+ Rèn kỹ năng nhẩm và viết về phép cộng, phép trừ.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học tốn.
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. HD làm bài tập thực hành (28')</b></i>
<b>* Bài tập 1.SGK/106 Tính nhẩm:</b>
- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết
quả.


3500 + 200 = 3700


Ba mươi lăm trăm cộng hai trăm bằng
ba mươi bảy trăm.



- Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm
của mình.


- GV cùng HS nhận xét.


<b>* Bài tập 2. SGK/106 Đặt tính rồi </b>
<b>tính:</b>


- Bài u cầu làm gì ?


- GV cho HS làm bảng lớp và nháp.
Củng cố cách đặt tính và tính


- Lưu ý: Cho HS nêu cách làm.
- GV cùng HS chữa bài:


<b>* Bài tập 3. SGK/106 </b>
GV gọi HS đọc yêu cầu


Củng cố giải tốn bằng 2 phép tính và
tìm thành phần chưa biết của phép
cộng, phép trừ.


- HD tóm tắt và giải vở.


- Lúc đầu: 948 cây. ? cây
- Thêm: 1/3 số cây lúc đầu


- GV thu chấm và nhận xét.


<b>* Bài tập 4. SGK/106 Tìm x</b>
GV gọi HS đọc yêu cầu


Củng cố cách tìm thành phần chưa
biết


Chấm nhận xét bài.


- GV cho làm bảng lớp và vở.
- GV cùng HS chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.


- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính nhẩm,
cách nhẩm


a)5200 + 400 = 5600
6300 + 500 = 6800
5600 – 400 = 5200
6800 – 500 = 6300


b)4000+3000=7000 6000+4000=10000
7000- 4000=3000


10000 - 6000=4000
7000- 3000=4000
10000 - 4000=6000


- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.



- Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng, dưới nháp.


+
6924
1536
8460 +
5718
636
6354 −
8493
3667
4826 −
4380
729
3651


-HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa dưới làm vào vở.


Bài giải
Thêm số cây là:
948 : 3 = 316 (cây)
Có tất cả số cây là:
948 + 316 = 1264 (cây)
Đ/S :1264 cây



- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.


- 1 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ?
+ 3 HS lên bảng làm bài, lớp NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Bài tập 5. SGK/106 Xếp hình</b>
GV gọi HS đọc yêu cầu


- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (4')</b></i>
- Nội dung bài


- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại bài


8462- x=762


x=8462- 762
x=7700


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.


-HS lấy đồ dùng toán ra tự xếp hình tam giác


- HS lắng nghe.



Hs lắng nghe




<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 21: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


+ HS hiểu được đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của
những người thân.


+ Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.


+ giáo dục HS có thái độ tơn trọng đám tang, khơng làm gì xúc phạm đến tang lễ,
cảm thơng với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.


*Giảm tải: Bài 4, bài 5.


<b>II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<i><b>-</b></i> <i><b>Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.</b></i>


<b>III. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>V- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Nêu nội dung bài học: Biết ơn thương binh,
liệt sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1, Hoạt động 1: (10')Kể chuyện Đám tang</b>
<i><b>* Mục tiêu: HS biết vì sao phải tơn trọng đám </b></i>
tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết
khi gặp đám tang.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV kể chuyện đám tang


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Mẹ Hoàng và mọi người đi đường đã làm gì
khi gặp đám tang?


- Mẹ Hồng và một số người đi đường vì sao
dừng lại nhường đường cho đám tang


- Hồng nghe mẹ giải thích đã hiểu điều gì ?
- Qua câu chuyện trên các em cần phải làm gì
khi gặp đám tang?


- Vì sao phải tôn trọng đám tang?



+ GV kết luận: Tôn trọng đám tang là khơng
làm điều gì xúc phạm đến tang lễ.


<b>2, Hoạt động 2: (15')Đánh giá hành vi.</b>
<i><b>*. Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng </b></i>
với hành vi sai khi gặp đám tang.


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>


- GV treo bảng phụ chép bài tập 2.


- Lớp nhận xét


- HS lắng nghe.


- Mẹ Hoàng và một số người đi
đường dừng lại


- Mẹ Hồng và mọi người đã tơn
trọng đám tang


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Yêu cầu thảo luận nhóm đơi và giải thích lí
do


- Vì sao em cho là đúng?
- Vì sao em cho là sai?


+ GV kết luận: Các việc b, d là đúng còn
a,c,đ,e là sai.



- Khi gặp đám tang em phải có thái độ như thế
nào ?


- GV cùng lớp nhận xét.


+ GV kết luận: Khi gặp đám tang không nên
cười đùa, bóp cịi xe, luồn lách vượt lên trước
mà phải ngả mũ, nón và nhường đường.


Bài 3: Em có tán thành các ý kiến sau khơng?
Vì sao?


<b>-</b> Hs đọc các ý kiến trong bài.
<b>-</b> Suy nghĩ trả lời


<b>-</b> ? Em tán thành với những ý kiến nào?
Vì sao?


<b>-</b> Chốt: tán thành ý kiến b,c không tán
thành a.


<b>-</b> Hs giải thích vì sao.


<b>-</b> KL: Tơn trọng đám tan là tôn trọng
người đã khuất và những người thân của
họ. Thể hiện nếp sống văn minh.


<b>3- Củng cố, dặn dị:(5')</b>


- Vì sao phải tơn trọng đám tang.



- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS đánh giá các hành vi theo hoạt
động nhóm đơi.


- Đại diện nhóm trả lời và giải thích
lí do.


- HS tự liên hệ và trả lời trước lớp.
- HS nghe và ghi nhớ.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở
các bạn cùng thực hiện việc tôn trọng đám
tang.


<b>NS: 11/4/2020</b>


<b>NG: Thứ ba ngày14/4/2020</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 11: NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Tiếp tục học về nhân hố,nắm được 3 cách nhân hố,ơn cách đặt và trả lời câu hỏi
ở đâu



- Nắm được các cách nhân hố, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
- Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.


<b>Giảm tải: BT2: Giảm ý b; BT3: giảm ý c </b>
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ.(4')</b>


- Chữa bài tập 1 tuần 20.


- Lớp nhận xét, GV nhận xét, chữa
<b>B- Bài mới: (30’)</b>


1. GV giới thiệu bài (2')


2. Hướng dẫn làm bài tập (28')


<b>* Bài tập 1.Đọc bài thơ "Ông trời bật lửa"</b>
GV treo bảng phụ.


- GV đọc bài thơ Ông trời bật lửa.


<b>* Bài tập 2. Tìm sự vật được nhân hoá? </b>
<i>Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?</i>


- Những sự vật nào được nhân hoá ?


- Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ?
- GV cùng HS chữa bài 3 cách.


- Các sự vật được gọi bằng ông, chị, ông.
- Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: Bật


- 2 HS chữa.
- HS nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.


- HS nghe.


- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.


- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, ma, sấm.
- HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lửa, kéo đến, trốn, nóng lịng chờ đợi, hả hê
uống nước, xuống, vỗ tay cười.


- Tác giả nói với mưa thân mật như 1 người
bạn: Xuống đi nào mưa ơi !



- Có mấy cách nhân hố ?


<b>* Bài tập 3. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi </b>
"Ở đâu"


- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.


<b>* Bài tập 4 .Đọc lại bài tập đọc "ở lại với </b>
<i>chiến khu" và trả lời câu hỏi:</i>


- HD trả lời từng câu hỏi.


- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm và chữa bài:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò(3')</b></i>
- Nêu các cách nhân hoá.
- Nhận xét tiết học


- GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hố.


- Có 3 cách nhân hoá.


+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi
con người.


+ Tả sự vật bằng từ ngừ dùng để tả
con người.



+ Nói với sự vật thân mật như nói
với con người.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.


- 1 HS lên bảng.


- 2 HS đọc lời giải đúng:


a.Trần Quốc Khải quê ở huyện
<i><b>Thường Tín, tỉnh Hà Tây.</b></i>
b. Ơng được học nghề thêu ở
<i><b>Trung Quốc trong một lần đi sứ.</b></i>
c. Để tưởng nhớ....ở quê hương
<i><b>ông.</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.


- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS làm bài.


a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra
vào thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp, ở chiến khu.


b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên
lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.



c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi,
trung đoàn khuyên họ về ở với gia
đình.


- HS lắng nghe.


<b>TIẾT 12: CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT)</b>
<b>Ê - ĐI - XƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- 3 HS lên bảng. Cả lớp cùng viết do 1 HS đọc 4
- 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.


- GV nhận xét.
<b>B/ Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>


- Giáo viên đọc nội dung đoạn văn, hỏi:
+ Ê - đi - xơn là người thế nào?


+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
( Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng)
+ Tên riêng Ê-đi-sơn viết như thế nào? ( viết
hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng)
- Giáo viên yêu cầu HS tập viết và ghi nhớ
những chữ dễ viết sai.(Ê- đi - xơn, sáng tạo, kì
diệu, sáng chế,…)


- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.


- Thu một số bài chấm, nhận xét, rút kinh
nghiệm.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


Bài 2: Chọn ch/tr để điền vào chỗ trống? Giải
câu đố?


- GV đưa bảng phụ đã ghi nội dung bài tập 2/a.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài


- GV chốt lời giải đúng:


a, tròn, trên, chui.
- Là mặt trời


- Lớp viết ra nháp - nhận xét


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS tự tìm những chữ trong đoạn
văn và tập viết.


- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.


- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm.


- HS làm bài cá nhân.


- HS quan sát tranh minh họa để giải
câu đố.


- 2 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Củng cố, dặn dò (3p)</b>
+ Nhận xét giờ học.



+ Về nhà viết lại những chữ viết sai.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- Lắng nghe.
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 102 :THÁNG, NĂM </b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


+ Rèn kỹ năng biết được số ngày trong năm, số ngày trong tháng, sử dụng lịch.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


HS chữa bài 3.
- GV nhận xét,
<b>B- Bài mới: (30’)</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài (2')</b></i>


<i><b>2- Giới thiệu các tháng trong năm và số </b></i>
<i><b>ngày trong từng tháng (6')</b></i>



<i>a- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.</i>
- GV treo tờ lịch đã chuẩn bị.


- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Em biết tên các tháng nào ?
- GV ghi bảng.


<i>b- Giới thiệu các ngày trong tháng.</i>
- Yêu cầu HS quan sát tháng 1.
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày.
- GV ghi bảng.


- Tương tự cho đến tháng 12.


Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng 2
trong năm 2006 là 29 ngày, nhưng có năm là
28 ngày.


- Ví dụ năm 2005 tháng 2 có 28 ngày.


- GV có thể HD sử dụng nắm bàn tay trái để
trước mặt.


<i><b>3- Thực hành: (20')</b></i>


<b>* Bài tập 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


- 1 HS làm bảng lớp
- Lớp nhận xét


- HS nghe.


- HS quan sát tờ lịch.


- 12 tháng.


- 3 HS nối tiếp nhau kể tên.
- 2 HS nhắc lại.


- HS quan sát trong SGK.
- HS: 31 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Tháng này là tháng 2
Tháng sau là tháng 3


- GV cho HS tự làm rồi chữa.


- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ? tháng
4 có bao nhiêu ngày ?


<b>* Bài tập 2. Viết tiếp các ngày còn thiếu:</b>
- GV cho quan sát lịch tháng 7 năm 2005,
GV hướng dẫn mẫu.


- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?
-Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ 6.
- Tương tự cho HS tự làm.


- GV cùng HS chữa bài.
<i><b>4. Dặn dò (5')</b></i>



- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm nháp.
- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được số ngày trong từng tháng.
Giảm tải: Bài 1, bài 2.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


+ 1 năm có bao nhiêu tháng?
+ Nêu số ngày trong từng tháng?
- GV nhận xét, chốt.


<b>B/ Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>
- GV nêu mục tiêu bài.
<b>2. Luyện tập: </b>


<i><b>Bài tập 3: Trong 1 năm:</b></i>


a, Những tháng nào có 30 ngày?


- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b, Những tháng nào có 31 ngày?
- HS nêu yêu cầu bài và làm bài.
- HS chữa bài.


- GV nhận xét, chốt.


<i><b>Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng:</b></i>


- Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2/9 cùng
năm là :



A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm bài, chữa bài.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò (2p):</b>


+ Hệ thống kiến thức toàn bài
+ Nhận xét giờ học.


+ Dặn dò HS về làm bài và chuẩn bị bài sau.


- HS nối tiếp trả lời miệng.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.


- HS đọc toàn văn bài tập 4.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- HS hoàn thiện bài.


- Lắng nghe.


<b>NS: 12/4/2020</b>


<b>NG: Thứ tư ngày15/4/2020</b>


<b>TIẾT 13: TẬP ĐỌC </b>
<b>CÁI CẦU</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>



<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; thuộc bài thơ.


- Đọc thành tiếng, phát âm đúng một số từ, tiếng khó: Xe lửa, lâu, lá tre, lối, qua lại.
- Ngắt, nghỉ đúng dấu câu và nhịp thơ.


- Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết.
<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b>


- Hiểu được 1 số từ ngữ: chum, ngịi, Sơng Mã.


- Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha
làm đẹp nhất, đáng yêu nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo dục HS biết tự hào và u cha mình, u cơng việc của cha.
<i><b>- QTE:Mỗi chúng ta đều có quyền có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình.</b></i>


<i><b>Bổn phận phải biết nghe lời, hiếu thảo với cha mẹ.</b></i>
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


HS đọc bài" Nhà bác học và bà cụ" và trả


lời câu hỏi:


- Bài văn ca ngợi ai? Ê- đi -xơn đã phát
minh ra những gì?


- Nêu nội dung bài
- GV nhận xét.
<b>B- Bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài:(1')</b></i>
<i><b>2- Luyện đọc:(15')</b></i>
- GV đọc cả bài.


- Gọi HS đọc nối 2 dòng thơ.
- HD đọc khổ thơ.


- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
* Khổ thơ 1:


- Nêu cách ngắt nhịp ?


- GV treo bảng phụ chép bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc lại.


* Khổ thơ 2:


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Lớp nhận xét bạn đọc



- HS theo dõi.
- HS đọc nối nhau.


- 4 HS đọc.


- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.
- 2 HS trả lời, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giải nghĩa từ: Chum, ngòi.


- Gọi HS đọc câu thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha.


“Những cái ... ơi./ yêu sao yêu thế !//”
* Khổ thơ 3:


- Gọi HS nêu cách ngắt giọng 2 câu cuối
khổ thơ 3 trên bảng phụ.


- Gọi HS đọc lại.
* Khổ thơ 4:


- Yêu cầu nêu cách ngắt nhịp 2 câu cuối “
Mẹ bảo: // cầu .... Mã/


Con cứ gọi/ cái .... cha.//
- Gọi HS đọc cả bài.


- Gọi HS thi đọc 4 khổ thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh.


<i><b>3- Tìm hiểu bài:(9’)</b></i>


- Gọi HS đọc cả bài.


- GV nêu câu hỏi 1 :Người cha trong bài
thơ làm nghề gì?- Yêu cẩu HS trả lời.
- GV nêu câu hỏi 2 :Từ chiếc cầu cha làm,
bạn nhỏ nghĩ đến những gì?


+ GV : Từ chiếc ảnh cây cầu bạn hình dung
đến những cây cầu rất ngộ nghĩnh.


- GV nêu câu hỏi 3 : Bạn nhỏ yêu nhất
chiếc cầu nào? Vì sao?


- GV nêu câu hỏi 4 :


- 1 HS đọc khổ thơ 2, HS khác đọc
thầm.


- HS theo dõi.


- 1 HS đọc lại.


- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.
- 1 HS đọc và nêu nhận xét.


- 1 HS đọc lại.


- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.


- 1 HS đọc và nêu nhận xét, 1 HS đọc
lại.


- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- 4 HS thi đọc.


- HS đọc đồng thanh cả bài.


- 1 HS đọc.


Người cha trong bài thơ làm nghề xây
dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
<i><b>4- Học thuộc lòng:(8')</b></i>


- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.


- HD đọc thuộc theo phương pháp xoá dần.
- Gọi HS đọc thuộc.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò:(2')</b></i>


- Bài thơ cho em hiểu điều gì ?.


<i><b>Liên hệ: Mỗi chúng ta đều có quyền có </b></i>
<i><b>cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình.</b></i>


<i><b>Bổn phận phải biết nghe lời, hiếu thảo với</b></i>
<i><b>cha mẹ.</b></i>



- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của
mình.


- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thi đua.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm “Sáng tạo” trong các bài tập đọc, chính tả
đã học (BT1).


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu


- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3).


<i>QTE: quyền được học tập, được giúp đỡ mọi người trong gia đình.</i>
<i><b>Giảm tải: Bài 2: ý d</b></i>


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p):</b>


- 1 HS làm BT2, 1 HS làm BT3.
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


- Gv giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Dựa vào những bài tập đọc và chính tả
đã học ở các tuần 21, 22, hãy tìm các từ ngữ:
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS làm bài, chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt.


Chỉ trí thức Chỉ HĐ của trí thức
nhà bác học, nhà


nghiên cứu, tiến sĩ …
nhà phát minh, kĩ sư
bác sĩ, dược sĩ


thầy giáo, cô giáo
nhà văn, nhà thơ



nghiên cứu khoa học
nghiên cứu, phát minh
chữa bệnh, chế thuốc
dạy học


sáng tác


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi
câu sau:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt.


a, Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.


b, Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c, Hai bên bờ sông, những bãi ngơ bắt đầu…


<i>GV: các em có quyền được học tập, được giúp</i>
<i>đỡ mọi người trong gia đình.</i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i> Hãy sửa lại những chỗ sai:
? Bài yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn cách làm.


- Lớp theo dõi - nhận xét


- HS theo dõi.



- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả
lớp đọc thầm.


- HS mở SGK dựa vào các bài đã
học để làm bài.


- Vài HS đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung và
chốt lời giải đúng.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- 1 HS đọc 4 câu văn, cả lớp đọc
thầm.


- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài trên bảng.


- HS đọc lại 4 câu văn, ngắt, nghỉ
hơi rõ.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- 1 HS đọc yêu cầuYC. Cả lớp
đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên giải nghĩa từ: <i>phát minh</i>?
- GV dán 2 băng giấy lên bảng.



- GV phân tích bài làm của HS, chốt lời giải đúng.
- Giáo viên hỏi: Truyện này gây cười ở chỗ nào? (
ở câu trả lời của người anh )


<b>3. Củng cố, dặn dò (2p):</b>


+ Hệ thống kiến thức toàn bài.
+ Về nhà hoàn thành bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui.
- HS làm bài cá nhân. 1 HS làm
bảng phụ.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại truyện vui đã sửa.


- Lắng nghe.


<b>TIẾT 14: TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA P</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng) và viết câu ứng
dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<i><b>* BVMT: Giáo dục tình u q hương đất nước</b></i>
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.



<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
<b>B/ Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


- Gv giới thiệu và ghi tên bài.


<b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con</b>
<i>a, Luyện viết chữ hoa</i>


- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài?


<i>P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H, V, N</i>
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


- Kiểm tra tổ 2.


- Lắng nghe.



- HS tìm và nêu.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS viết bảng các chữ Ph, T, V
<i>b, Luyện viết từ ứng dụng</i>


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội
<i>Châu</i>


* Giới thiệu: Phan Bội Châu (1867-1940):
một nhà cách mạng vĩ đại … ông còn viết
nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.


- HS tập viết từ ứng dụng.


<i>C, Luyện viết câu ứng dụng:</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng


<i> Phá Tam Giang nối đường ra Bắc</i>
<i> Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.</i>


- GV giúp HS hiểu: : Hai câu thơ trên nói về
các địa danh ở nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh
Thừa Thiên - Huế, … Đà Nẵng.


* Đây là những địa danh có rất nhiều cảnh
<i>đẹp và dấu ấn lịch sử của đất nước ta. Cần</i>
<i>làm gì để bảo vệ những địa danh đó?</i>



<i>- Gv: Chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo</i>
<i>vệ cảnh đẹp đất nước, BVMT sống của con</i>
<i>người, …</i>


- GV yêu cầu HS viết: Phá, Bắc


<b>3. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết</b>
- GV nêu yêu cầu


- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày
câu ứng dụng đúng mẫu.


* Chấm, chữa: 5 - 7 bài


- Nhận xét từng bài về chữ viết, trình bày.
<b>4. Củng cố, dặn dò (3p)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc câu ứng dụng, hoàn thành
bài viết


-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi, ghi nhớ.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.



- HS nêu.


- 3 HS lên bảng. Cả lớp cùng viết.


- HS viết bài vào vở.


- Lắng nghe - rút kinh nghiệm


- Theo dõi.


<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Có biểu tượng về hình trịn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình trịn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm và bán kính cho trước.
- Làm các bài 1,2,3


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p): </b>


- HS làm bài tập 3, 4.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2p).</b>
- Gv nêu mục tiêu bài học.
<b>2. Giới thiệu hình trịn:</b>


- Giáo viên đưa ra 1 số vật thật có dạng hình
trịn và giới thiệu.


- Giáo viên giới thiệu một hình trịn vẽ sẵn trên
bảng, mơ tả trên hình vẽ để HS nhận biết:
+ Tâm O.


+ Bán kính OM.
+ Đường kính AB.


+ Nêu nhận xét tâm O với đường kính AB;
đường kính AB với bán kính OM?


- Giáo viên kết luận (như SGK).


<b>3. Giới thiệu compa và cách vẽ hình trịn.</b>
- Giới thiệu cấu tạo của compa dùng để vẽ hình
trịn.


- Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O,
bán kính 2 cm



+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm


+ Đặt đầu đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có
bút chì được quay 1 vịng vẽ thành hình trịn.


- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và theo dõi.


- HS quan sát và theo dõi hình vẽ
để nhận biết.


- Vài HS nhắc lại.


- HS trả lời.


- Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Thực hành: </b>


<i><b>Bài 1: Nêu tên các đường kính, bán kính có</b></i>
trong mỗi hình tròn.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm bài.



- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
a, OM, ON, OP, OQ là bán kính.
MN, PQ là đường kính.


b, OA, OB là bán kính.
AB là đường kính
<i><b>Bài tập 2: Vẽ hình trịn:</b></i>
a, Tâm O, bán kính 2 cm
b, Tâm I , bán kính 3 cm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bài.


- GV nhận xét, chốt.


+ Hãy nêu cách vẽ hình trịn cho biết tâm và
bán kính?


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bài.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


a, Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình
sau:


b, Câu nào đúng, câu nào sai?
- Độ dài đt OC dài hơn đt OD



- Độ dài đt OC ngắn hơn độ dài đt OM
- Độ dài đt OC bằng 1/2 độ dài đt CD
<b>4. Củng cố, dặn dò (3p): </b>


+ Nêu tên các yếu tố của hình trịn. Mối quan
hệ giữa các yếu tố đó?


+ GV nhận xét giờ học.


+ Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS quan sát hình vẽ rồi nêu
đúng tên bán kính, đường kính
vào vở


- HS nêu miệng kết quả.


- Nhận xét, thống nhất kết quả.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hành vẽ hình trịn.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét.


- Vài HS trả lời.


- HS nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp trả lời.


- Nhận xét, thống nhất kết quả.


- 2 HS nêu


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>NS: 13/4/2020</b>


<b>NG: Thứ năm ngày 16/4/2020</b>


<b>TIẾT 15: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NĨI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1)
- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
(BT2)


<i>QTE: quyền được tham gia ( kể về một người lao động trí óc mà em biết)</i>
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- 1HS kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt
giống”?


- GV nhận xét.
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<i><b>Bài tập 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà </b></i>
em biết?


- GV lưu ý HS có thể kể về một người thân trong
gia đình, một người hàng xóm, cũng có thể là
người trong truyện, sách, báo, xem phim …


Gợi ý:


+ Người đó là ai, làm nghề gì?


+ Người đó hàng ngày làm những việc gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?



<i><b>Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một </b></i>


- Lớp theo dõi - nhận xét


- Lắng nghe.


- 1HS đọc văn bài tập. Cả lớp
đọc thầm.


- Vài HS kể tên một số nghề
lao động trí óc.


- 1 HS nói mẫu theo gợi ý
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đoạn văn?


- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS viết vào vở rõ
ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể.
- GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những em
cịn yếu.


- GV có thể gợi ý thêm:


+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan
hệ thế nào với em?


+ Công việc hàng ngày của người là gì?
+ Người ấy làm việc như thế nào?



+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào
với mọi người?


+ Em có thích làm cơng việc như người ấy không?
- GV thu và chấm một số bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị (2p)</b>


<i>GV: các em có quyền được tham gia ( kể về một</i>
<i>người lao động trí óc mà em biết)</i>


+ Lưu ý HS cách trình bày đoạn văn.
+ Về nhà hoàn thành bài viết.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS viết bài vào vở.


- Vài HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, góp ý.


- Lắng nghe.


<b>TIẾT 16 : TẬP ĐỌC</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i>



sHS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ
hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


+ Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài


+ Hiểu được các từ ngữ: Tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>QTE: Chúng ta đều có quyền được vui chơi, được xem các buổi biểu diễn nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


<b> II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<i><b>- Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận.</b></i>


<i><b>- Ra quyết định</b></i>
<i><b>- Quản lí thời gian</b></i>
<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5') </b></i>


- GV cho HS đọc bài: Nhà ảo thuật
- Gv nhận xét


<i><b>B- Bài mới: </b></i>



<i><b>1- Giới thiệu bài: (2')</b></i>
<i><b>2- Luyện đọc: (13')</b></i>
-GV đọc bài.


- GV cho đọc câu.


+ GV ghi bảng những con số: 1/6(ngày 1
tháng 6)


+ 50 % , 5180360


- HD đọc đoạn, giải nghĩa từ.
- GV chia 4 phần.


- HD cách đọc quảng cáo.
- Gọi HS đọc nối 4 phần.


- 2 HS đọc bài,
- lớp nhận xét


- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc số


- HS theo dõi đánh dấu SGK.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giải nghĩa và đặt câu từ: Tiết mục, tu bổ, hân
hạnh.



- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
<i>3- Tìm hiểu bài: (8')</i>


u cầu HS quan sát tranh.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Trong quảng cáo em thích nội dung nào ?vì
sao ?


- Quảng cáo đưa ra các thông tin quan trọng
như thế nào ?


- Cách viết thơng báo như thế nào ?có ngắn
gọn rõ ràng khơng ?


- Ngồi phần thơng tin, quảng cáo cịn được
trang trí như thế nào ?


- Em thường thấy quảng cáo ở đâu ?
<i><b>4- Luyện đọc bài(7')</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục
mới.


- Gọi HS đọc đoạn này chú ý ngắt nghỉ đúng
dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm.
- Yêu cầu đọc theo cặp.



- Gọi HS đọc thi.


- HS luyện đọc nhóm


- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm
đọc tốt


- HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời, nhận xét.


- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.


- Thơng báo thơng tin cần thiết để
người xem quan tâm.


- Ngắn gọn rõ ràng, dễ nhớ.


- Tranh minh hoạ làm cho quảng
cáo hấp dẫn - quan sát tranh trên
máy chiếu


- Băng treo trên đường, nóc các tồ
nhà cao tầng, khu vui chơi, ...
- HS theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV cùng HS nhận xét
<i><b>5. Củng cố, dặn dò:(5')</b></i>
- GV nhận xét tiết học.



- Qua bài em hiểu thêm điều gì ?


<i><b>Liên hệ: Chúng ta đều có quyền được vui </b></i>
<i><b>chơi, được xem các buổi biểu diễn nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- 3 HS thi đọc.


HS trả lời
- HS lắng nghe.


<b>Tiết 104: Toán + Luyện tập</b>


<b>NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ một
lần ).


- Giải được bài toán với phép nhân
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm
152 x 3 372 x 2
- Nhận xét, đánh giá HS.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. HD phép nhân không nhớ :</b></i>
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân :
1034 x 2 = ?


- Hai học sinh lên bảng làm bài.


- HS lắng nghe


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS đọc.


- Nhận xét phép tính


- Nhân tương tự như nhân số có 3 chữ
số cho số có 1 chữ số, YC học sinh đặt
tính và thực hiện vào vở nháp


- Gọi HS nêu cách thực hiện.


- GV ghi bảng .



- Gọi 1 số HS nhắc lại.
<i><b>c. HD phép nhân có nhớ :</b></i>


- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.


- GV ghi bảng.


- Cho HS nhắc lại.
<i><b>d. Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i>- Gọi HS nêu YC bài tập </i>
- YC làm bài vào vở


- HS đọc.


- Số có 4 chữ số nhân với số có 1
chữ số


- Học sinh đặt tính và tính .
1034


x 2
2068


- 1 số em nêu cách thực hiện phép


nhân, ghi nhớ.


- HS quan sát.
- HS nhắc lại.


- HS quan sát


- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một em lên bảng thực hiện, lớp
nhận xét bổ sung.
2125


x 3
6375
- HS quan sát


- Hai học sinh nêu lại cách nhân.


<i><b>Bài 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>Bài 2: a</b></i>


- Gọi HS nêu YC của bài tập


- GV phát phiếu bài tập YC làm bài
vào phiếu


- HS kiểm tra bài theo nhóm đơi
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở, 1
HS làm bảng phụ


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
<i><b>Bài 4a: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
truyền điện.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


x 3 x 4 x 2 x 2
6348 4288 2468 8026
- HS lắng nghe


- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài


Kq: 3069, 9050 ,4848 , 8020
- HS lắng nghe


- Một học sinh đọc đề bài.
- HS thực hiện.


<i><b>Bài giải :</b></i>



Số viên gạch xây 4 bức tường :
1015 x 4 = 4060 ( viên )
<i><b> Đ/S: 4060 viên gạch</b></i>
- HS lắng nghe


- Một em đọc yêu cầu bài và mẫu.
- HS tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
<b>Giảm tải: Bài 1,3,4 Bài 2 cột1, cột 2.</b>


- Giáo dục HS chăm học.
<b>II. HÌNH THỨC</b>


-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<i><b>- Đặt tính rồi tính: </b></i>


1810 x 5 1121 x 4
- Nhận xét , đánh giá học sinh
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 2: (cột 2,3)</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Treo bảng phụ có viết nội dung bài
tập.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- 2HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- HS thực hiện



SBC <i><b>423</b></i> <i><b>9604</b></i>


SC 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- 1 HS làm bảng phụ


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>NS: 14/4/2020</b>


<b>NG: Thứ sáu ngày 17/4/2020</b>


<b>Tiết 105 : Toán + Luyện tập</b>


<b>NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
( có nhớ hai lần không liền nhau )


- Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải tốn.
<b>Giảm tải: Bài 4</b>



<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :(5p)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
1502 x 4 1091 x 6
- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (1p) : GV giới thiệu</b></i>
trực tiếp.


<i><b>b. Hướng dẫn HS thực hiện phép</b></i>


- 2 em lên bảng đặt tính và tính.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>nhân(12p)</b></i>


- Giáo viên ghi lên bản 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng
con.



- Gọi HS nêu cách thực hiện .


- GV chốt: Lấy thừa số thứ hai nhân với
lần lượt từng hàng của thừa số thứ nhất,
từ phải sang trái.


- Gọi 2 HS nêu lại cách nhân.
<i><b>c. Luyện tập:(16p)</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc YC.


- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thực hiện.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- YC làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS quan sát.


- HS đặt tính và tính vào bảng con.



- Học sinh nêu cách đặt tính và tính
1427


x 3
4281


- Hai học sinh nêu lại cách nhân.


- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- Hai học sinh lên bảng làm bài, cả
lớp bổ sung.


2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5268 7045
- HS lắng nghe




- Một em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Cả lớp thực hiện vào vở,1 học sinh làm


bảng phụ.


- nhận xét chữa bài.


<b> 3. Củng cố, dặn dò: (2p)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


1107 2319 1106 1218
x 6 x 4 x 7 x 5
6642 9276 7742 6090
- HS lắng nghe.


- Một học sinh đọc bài toán.
- HS thực hiện.


<i><b>Bài giải </b></i>


Số ki -lô -gam gạo của cả 3 xe là :
1425 x 3 = 4275 (kg )


Đáp số: 4275 kg gạo


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết tìm số bị chia, giải bài tốn có 2 phép tính.


Giảm tải: Bài 1,2,4


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>
<b>1. Ổn định : 1p</b>


<b>2. Kiểm tra:(5p) Nhân số có bốn chữ số</b>
với số có một chữ số (tt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính :
2315 x 3 3124 x 2


- GV nhận xét .
<b>3. Bài mới:25p</b>


- Giới thiệu bài - Ghi tên bài học.
<b>* Thực hành </b>


<b>Bài 3: </b>


-1 hs nêu yêu cầu BT.


- HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng.


- Nhận xét .


- Bài tập 3 củng cố kiến thức gì ?


- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa
biết ?


<b>4. Củng cố, dặn dị:(5p)</b>


<b>- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế </b>
nào ?


- Giáo dục liên hệ.


- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3.


- Chuẩn bị : Chia số có 4 chữ số cho số có
1 chữ số.


vào vở nháp.


- 3 HS nhắc tên bài học.




- 2 HS thực hiện-lớp làm vào vở.
x: 3 = 1527 x: 4 = 1823
x = 1527 x 3 x = 1823 x
4



x = 4581 x =
7292


-Tìm số bị chia.
- 2 HS nhắc lại.


- HS nêu.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>TIẾT 40: THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>- Nhận biết , phân biệt các loại cây trong tự nhiên.</b>
<b>- Giáo dục HS yêu thích cây cối xung quanh mình.</b>
<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc
điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để
hồn thành nhiệm vụ.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b>III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
<b>B. Bài mới: (28')</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp)</b>


<b>2. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngồi </b>
thiên nhiên.


- Chia lớp thành 3 nhóm, phân cơng từng
khu vực cho HS quan sát.


- Cho các nhóm quan sát từng khu vực, yêu
cầu ghi chép những điều mình quan sát
được.


- Trình bày kết quả quan sát được thực tế.
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều cây,
chúng có kích thước và hình dáng khác
nhau. Mỗi cây thường có thân, rễ, hoa và
quả.


<b>3.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Yêu cầu HS vẽ một vài cây vừa được quan


- Lắng nghe



- Chia thành 3 nhóm.


- Từng nhóm quan sát cây ở
từng khu vực, ghi tên các cây
được quan sát và những bộ
phận của cây, so sánh các loại
cây.


- Một số em trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

sát, tơ màu và ghi chú từng bộ phận của cây.
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các
loài cây.


- Nhận xét, biểu dương những em vẽ đẹp và
trình bày tốt.


<b>C. Củng cố: (3’)</b>


- Hệ thống toàn bài: Điểm giống và khác
nhau của cây cối xung quanh, sự đa dạng
của thực vật trong tự nhiên.


- Nhận xét giờ học.


- Làm việc cá nhân, vẽ một số
cây vừa quan sát được.


- Trưng bày sản phẩm.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×