Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN LOP 3A TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.22 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>
<i>NS: 1/11/2019</i>


<i>NG:Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019</i>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 1</b>
I/ MỤC TIÊU


<b>- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/</b>
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).


* HS có năng lực: Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép
so sánh(bt3)


II / CHUẨN BỊ


- Các bơng hoa có ghi nội dung câu hỏi(BT1) . 3 tờ giâys khổ lớn có ghi 3 câu ở
BT2


- 2 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 3, các tấm thẻ có ghi từ cần điền (BT3).
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ(5’): GV gọi 2HS</b>
lên bảng đọc thuộc lòng bài Tiếng ru


<b>+Con ong, con cá, con chim yêu</b>
những gì? Vì sao?


<b>+ Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta</b>
điều gì?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2) Bài mới(30’):</b>


<b> a) Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các</b>
em cùng nhau đi ơn tập giữa học kì
I.Và tiết học đầu tiên hơm nay là tiết 1
<i><b>b) Ơn luyện tập đọc và học thuộc</b></i>
<i><b>lòng : </b></i>


- Giáo viên tổ chức cho HS hái hoa
dân chủ.Mỗi bơng hoa đều có 2 u
cầu( u cầu thứ nhất là đọc bài và
yêu cầu thứ hai là trả lời câu hỏi)
- GV gọi học sinh lên bảng chọn một
bơng hoa mình thích để chọn bài đọc .
- Yêu cầu học sinh lớp nhận xét.
- GV nhận xét , tuyên dương.


-2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.



- Lớp theo dõi lắng nghe .


- Hs lắng nghe GV hướng dẫn .


- Lần lượt từng học sinh lên chọn một
bông hoa mình thích.Sau đó đọc bài
và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các bài tập đọc trên thuộc chủ điểm
nào mà chúng ta đã học?


-GV chốt: Chúng ta vừa ôn luyện các
bài tập đọc trong chủ điểm: Măng
non, Mái ấm.


<b>*) Bài tập 2: </b>


- Gv treo bảng phụ có nội dung BT2
- Gọi một học sinh đọc thành tiếng bài
tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV chia lớp thành 3 nhóm Yêu cầu
các nhóm thảo luận và suy nghĩ làm
bài trong tờ giấy khổ to có ghi sẵn
các câu trong thời gian (4')


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét,GV nhận xét.



+ Để so sánh các sự vật với nhau
người ta đã dùng từ gì?


+ Cả ba câu trên thuộc kiểu câu so
sánh nào đã học?


- Yêu cầu HS nhận xét về vị trí của
các sự vật được so sánh với nhau
trong câu so với từ như.


- Gv chốt: Muốn tìm được các từ chỉ
sự vật được so sánh với nhau trong
câu, các con cần nhớ.Từ chỉ sự vật
thứ nhất thường đứng trước từ như, từ
chỉ sự vật thứ hai thường đứng sau từ
<i>như và chúng thường là những từ chỉ</i>
đồ vật , con vât, cây cối,con người.
<b>*) Bài tập 3: </b>


- GV treo bảng phụ có ghi nội dung
BT3


-Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.


- GV tổ chức cho HS chơi trò choi Ai
<i>nhanh , ai đúng hơn.</i>


- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm sẽ
được nhận 1 tờ giấy có ghi câu a, b,c



- HS trả lời.


<b>BT2:</b>


-1HS đọc bài tập 2


+ Bài yêu cầu: Ghi lại tên các sự vật
<i>được so sánh với nhau trong những</i>
<i>câu sau.</i>


- HS làm bài tập theo nhóm .
+ Nhóm 1 - câu a.


+ Nhóm 2 - câu b.
+ Nhóm 3 - câu c.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS trả lời.


+ Từ : như


+ Kiểu câu so sánh ngang bằng.


- HS nêu : Sự vật thứ nhất thường
đứng trước từ như,sự vật thứ hai
thường đứng sau từ như.


- HS lắng nghe.


BT3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chưa hồn chỉnh và các tấm thẻ có ghi
các từ : một cánh diều, những hạt
ngọc, tiếng sáo.Nhiệm vụ của 2 nhóm
là nhanh chóng gắn các tấm thẻ vào
các câu để tạo thành hình ảnh so sánh
đúng. Đội nào nhanh hơn và đúng hơn
sẽ là đội thắng cuộc.


- Tổ chức cho 2 nhóm chơi.
- Yêu cầu lớp nhận xét.


- GV nhận xét và tuyên bố nhóm
thắng cuộc.


+ Ở câu a, vì sao con lại chọn từ một
<i>cánh diều ?</i>


+ Ở câu b, vì sao con lại chọn từ
<i>tiếng sáo?</i>


+ Ở câu c, vì sao con lại chọn từ
<i>những hạt ngọc ?</i>


+ Cả 3 câu so sánh trên thuộc kiểu
câu so sánh nào?


+ Qua BT này con thấy , các sự vật
được so sánh với nhau trong kiểu câu
so sánh ngang bằng thường có đặc


điểm gì ?


+ Ngồi từ như người ta cịn dùng từ
gì để so sánh các sự vật với nhau?
- GV chốt : Các sự vật được so sánh
trong câu thường có một hoặc vài
điểm chung , giống nhau.


3) Củng cố dặn dò(2’) :


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Các nhóm nghe GV phổ biến luật
chơi.


- Các nhóm chơi trị chơi.
- HS nhận xét.


+ Vì mảnh trăng non và cánh diều có
hình dạng giống nhau cùng ở trên bầu
trời.


+ Vì tiếng gió rừng và tiếng sáo có âm
thanh vi vu giống nhau.


+Vì hạt sương vào buổi sáng cũng
tròn,nhỏ như viên ngọc,khi có ánh
sáng chiếu vào cũng long lanh như
viên ngọc.



+ Các sự vật được so sánh với nhau
trong câu thường có một hoặc vài
điểm giống nhau .


+ Từ: là, giống như,



<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/</b>
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?( BT2)
- Kể lại từng đoạn câu truyện đã học. ( BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II / CHUẨN BỊ


- Các bơng hoa bằng giấy có ghi nội dung câu hỏi bên trong (BT1)
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Gọi 2 HS lên bảng đặt 1 câu theo</b>
mẫu Ai là gì?



- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2) Bài mới(30’):</b>


<b> a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu</b>
và tên bài học.


<b>*Bài tập 1:Ôn tập luyện đọc và học</b>
<b>thuộc lòng: </b>


- Giáo viên tổ chức cho HS hái hoa
dân chủ.Trong mỗi bơng hoa đểu có
những u cầu đọc và trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS lên chọn bơng hoa mình
thích.Sau đó đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét, khen những em đọc
tốt, dộng viên khuyến khích những
bạn đọc chưa tốt.


<b>*) Bài tập 2:</b>


<b> -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.</b>
- GV hỏi: Các văn trên thuộc mẫu câu
nào em đã học?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập, 2 HS lên
bảng làm bài.


- Gv nhận xét và chữa bài của HS trên
bảng.



-Gọi 2-4 HS đặt 1 câu với mẫu câu Ai
<i>là gì?</i>


<b>- GV chốt: Bài tập đã củng cố cho</b>
chúng ta về mẫu câu Ai là gì .Và các
em ạ trẻ em ai cũng có quyền được
vui chơi, tham gia câu lạc bộ thiếu
nhi.(QTE)


<b>*) Bài tập 3</b>


- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài
tập


- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu


- 2 HS lên bảng đặt câu .


- HS lắng nghe.


- Lần lượt từng học sinh lên chọn
bông hoa mình thích , đọc và trả lời
câu hỏi.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .


- 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Học sinh trả lời: Mẫu câu Ai là gì?
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài


tập, 2 HS lên bảng làm bài.


a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
<i>nhi phường?</i>


<i>b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?</i>


- HS nối tiếp nhau đặt câu với mẫu
câu Ai là gì?


- Một học sinh đọc thành tiếng yêu
cầu BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8
tuần qua.


- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình
một câu chuyện và kể lại.


- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.


- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay
<b>3) Củng cố dặn dò(2’) : </b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


các câu chuyện đã được học .


- HS tự chọn một câu chuyện


mình thích.


- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể
theo giọng nhân vật hay cùng bạn
phân vai để kể lại câu chuyện mình
chọn trước lớp .


- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay
nhất


- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần và xem trước bài mới .



<b>---TỐN</b>


<b>Tiết 41 : GĨC VNG , GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.


- Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng.


II.CHUẨN BỊ :


<i><b>- Ưng dụng CNTT:Máy tính</b></i>
<i><b> +S1:Tên bài học</b></i>


<i><b>+S2: Hình vẽ có 3 góc giống 3 góc được tạo bởi hai kim trên 3 dồng hồ.</b></i>


<i><b>+S3: Các góc vng và góc khơng vng ở BT2</b></i>


- HS: Ê ke, thước kẻ


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ (5’) : Gọi hai em lên</b>
bảng làm bài tập: Tìm x:


54 : x = 6 48 : x = 2
- GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới(30’): </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của bài</b></i>
và chiếu Slide 1: tên bài học lên phông
chiếu.


<i><b>b) Giới thiệu về góc:</b></i>


- Giáo viên vừa chỉ trên dồng hồ vừa nêu:
Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung
một điểm chung gốc , ta nói hai kem tạo


-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Lớp lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thành một góc.


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai và
nhận xét.


- Làm tương tự với đồng hồ thứ 3.


- GV chiếu Slide 2 có 3 góc giống 3 góc
được tạo bởi hai kim trên 3 dồng hồ.


A N


M


O B P E C
- Hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên có được
coi là một góc khơng?


- GV nêu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có
chung một điểm gốc.Điểm chung ấy được
gọi là đỉnh của góc.


- Yêu cầu HS nêu tên từng cạnh của góc và
tên các đỉnh trong mỗi hình.


- Hướng dẫn Hs đọc tên : Góc đỉnh O, cạnh
OA, AB.


<i><b>d. Giới thiệu góc vuông và góc khơng</b></i>


<i><b>vng: </b></i>


- Giáo viên chỉ vào từng góc rồi giới thiệu :
Đây là góc vng


A


O B
Ta có góc vng: đỉnh O, cạnh AO và OB.


- Đây là hai góc khơng vng.
N D




P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.


<i>e. Giới thiệu ê ke :</i>


- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu
cấu tạo của ê ke .


+ E ke dùng để làm gì ?


- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
<i><b>g. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: </b>



- HS nhận xét: Hai kim đồng hồ
có chung một điểm gốc, vậy 2
kim này cũng tạo thành 1 góc.


- HS quan sát hình vẽ trên
phơng chiếu.


- HS trả lời


- HS ghi nhớ.


- HS nêu tên từng cạnh của góc
và tên các đỉnh trong mỗi hình.
- Học sinh đọc tên các góc..


- HS quan sát và lắng
nghe.


- 2HS đọc tên góc: Góc đỉnh P,
cạnh PN, PM.Góc đỉnh E, cạnh
EC, ED.


- Lớp quan sát để nắm về cấu
tạo của ê ke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn gợi ý:


+ Y/C HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của
hình CN.



+ Dùng ê ke để vẽ góc vng.


+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vng
vừa vẽ


- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
<b>Bài 2 : </b>


<i><b>- S3: các góc vng và góc khơng vng ở</b></i>
<i><b>BT2</b></i>


- u cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra
các góc vuông và góc khơng vng có
trong hình .


- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.


+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh


<b>Bài 3 </b>


-GV chiếu Slide 4: có nội dung BT3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
M N


Q


P



- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc
vng và góc khơng vng có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc
vng và góc khơng vng.


3) Củng cố - Dặn dò(3’):
- Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học và làm bài tập .


vuông.


- Nêu yêu cầu BT1.


- 2HS lên bảng thực hành.


- HS tự vẽ góc vng có đỉnh
O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vng đỉnh M, cạnh
MC, MD trên bảng con.




- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 1 học sinh lên chỉ ra các góc
vng và góc khơng vng, cả
lớp nhận xét bổ sung.


a) Góc vng đỉnh A, cạnh
AD, AE; góc vng đỉnh d,


cạnh DM, DN.


b) Góc không vuông đỉnh B,
cạnh BG, BH ...


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát bài tập, 1 HS
lên bảng chỉ và nêu tên các góc.
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vng là góc đỉnh M
và góc đỉnh Q.


+ Các góc khơng vng là góc
đỉnh N và góc đỉnh P .


-HS lắng nghe.



<i>---NS: 2/11/2019</i>


<i>NG:Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÔN TẬP TIẾT 3</b>
I/ MỤC TIÊU :


<b>- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/</b>
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2).



- Hồn thành được đơn xin tham giahoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận,
huyện) theo mẫu(bt3)


*QTE: Quyền được tham gia: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu
nhi.(Liên hệ - BT3)


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ,PHTM


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1) /Kiểm tra bài cũ(4’):</b>


- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của
HS.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2) Bài mới(30’):</b>


a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu
của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
<b>*) Ơn luyện tập đọc và học thuộc</b>
<b>lịng bài thơ : </b>


- GV cho HS lên bốc phiếu và đọc
bài, trả lời câu hỏi.



-GV nhận xét .
<b>Bài tập 2: </b>


- Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả lớp
theo dõi trong sách giáo khoa.
<b>SDPHTM</b>


- GV gửi tệp tin nội dung BT cho HS
làm.


- Y/c HS lấy máy tính bảng hoàn
thành BT


- GV mở bài 1 HS kiểm tra kết
quả,nhận xét.


- Tuyên dương HS làm đúng


- HS nộp vở bài tập


- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để
nắm về yêu cầu của tiết học .


- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
kiểm tra.


- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút.



- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi theo chỉ định trong phiếu .


- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai
<b>là gì?</b>


- HS lấy máy tính bảng hồn thành bài
- HS gửi bài cho GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Các câu theo mẫu câu Ai là gì ?
thường có từ nào trong câu?


-GV chốt: BT2 củng cố cho chúng ta
về mẫu câu Ai là gì?


<b>Bài tập 3 </b>


- Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm bài
tập trong phiếu học tập.


- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của
mình.


<b>*QTE: Quyền được tham gia: Viết</b>
đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ thiếu nhi.


3) Củng cố , dặn dò(2’) :


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc ở nhà.


- Từ: là.


- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo
khoa.


- Cả lớp làm bài trong phiếu học tập.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước
lớp.


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết
đúng.


- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài
học


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT </b>
<b>VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG E KE</b>
I/MỤC TIÊU:


-Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vng và góc khơng vng và vẽ
được góc vng trong trường hợp đơn giản.


II/CHUẨN BỊ


<b>- E ke, Phiếu bài tập.</b>


<b> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ(5’) :</b>


- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vng và
1 góc khơng vng.


- Nhận xét đánh giá.
<b> 2.Bài mới(30’): </b>


<i><b>a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và tên</b></i>
của bài học, ghi tên bài lên bảng.
<i><b> b.Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1


- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O.


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài
bạn.


-HS nghe GV giới thiệu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 2HS lên bảng vẽ. u cầu HS tự vẽ
góc vng đỉnh A, đỉnh B vào vở .


- Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh
giá.


<b>Bài 2 : </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT
mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc
vng.


- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc
lên bảng.Mời một học sinh lên bảng KT.


+ Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.


<b>Bài 3: </b>


- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK
lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm
ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có
thể ghép với nhau tạo thành góc vng.
- Gọi HS trả lời miệng.


- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa
đã cắt sẵn để được góc vuông.



- Nhận xét bài làm của học sinh.
3) Củng cố - Dặn dò(4’):


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.


- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp tự vẽ
vào vở.




- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp tự dùng ê ke để
kiểm tra.


- Một học sinh lên bảng dùng ê ke
kiểm tra các góc chỉ ra các góc
vng và góc khơng vng:


+ Hình 1 có 4 góc vng; hình 2
có 3 góc vng.


- Học sinh khác nhận xét bài bạn .


- HS quan sát hình vẽ.


- HS quan sát rồi nêu miệng:
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.


+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- 1HS lên thực hành ghép hình.
- Học sinh nhận xét bài bạn.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung
bài.


<i></i>
<b>---CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 17: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục kiểm tra phần tập đọc như tiết 1. Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu:
Ai- làm gì ?


- HS đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc; đặt câu hỏi để tìm bộ phận câu Ai-
làm gì? chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để kiểm tra.
- Bảng phụ , bảng con


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.</b>
KT đặt câu hỏi


KT Viết tích cực


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A -Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Viết 3câu theo mẫu: Ai - là gì?
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
<b>B -Bài mới:(35’)</b>


<b>1/Giới thiệu bài: (2')</b>
Nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2/ Kiểm tra tập đọc (15')</b>


GV thực hiện như tiết 1 với số HS còn
lại.


<b>3/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<b>(15')</b>


* Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận
câu được in đậm:


GV treo bảng phụ.


- Mời HS phân tích làm mẫu , xác định
được mẫu câu Ai làm gì?


- Trong câu a bộ phận nào được in
đậm?


- Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ
phận này?



<i>( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)</i>
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV kết luận câu đúng:


+ Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ ?


<i><b>Chúng ta có quyền được vui chơi </b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


<b>Bài tập 3: Nghe - viết : Gió heo may</b>
- GV đọc đoạn văn “ Gió heo may”
một lượt.


- Gió heo may báo hiệu mùa nào?


- Hs suy nghĩ và trả lời.


- 1 HS đọc yêu cầu- HS khác theo dõi.


<b>- Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và </b>
<i><b>học múa.</b></i>


- Ai làm gì?


- HS đọc thầm rồi làm bài tập
<i>(Sử dụng kĩ thuật viết tích cực)</i>



<i><b>Mọi trẻ em đều có quyền được vui chơi.</b></i>
- Theo dõi, 2 HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cái nắng của mùa hè đi đâu?
<i>( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)</i>


- u cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi
viết chính tả


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm được.


- GV đọc cho HS viết.
- Soát lỗi. Thu chấm bài.
- Nhận xét bài của HS.
<b>4- Củngcố, dặn dò(3')</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu
học thuộc lòng.


- Chuẩn bị bài học sau.


- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả
na, quả mít...


<b>- Làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ </b>
<i><b>chịu...</b></i>


3 HS lên bảng viết,HS dưới lớp viết bảng


con.


- Nghe Gv đọc và viết bài
<i>( sử dụng kĩ thuật viết tích cực)</i>


- Hs lắng nghe.


<i></i>
<i>---NS: 3/11/2019</i>


<i>NG:Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019</i>


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 43 : ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT</b>
I/ MỤC TIÊU


- Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tơ- mét.
- Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét
- Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ làm bài 2 .


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Bài cũ(4’): </b>



- Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vng có
đỉnh và 1 cạnh cho trước


<b>2/ Bài mới(30’)</b>


<b> a. Giới thiệu bài: Cho HS nêu lại các</b>
đơn vị đo độ dài đã học


- Nêu : Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
con biết thêm2 đơn vị đo độ dài nữa .Đó
là đề-ca-mét, héc- tô- mét.


<b>b .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề </b>
<b>-ca - mét và héc - tô - mét: </b>


- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như
SGK.


- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu


- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo
độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
Đề - ca - mét viết tắt là dam.
1dam = 10m


- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.



+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét viết tắt là hm.


1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
3) Luyện tập :


<b>*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.</b>
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.


1hm = ... m


1dam = ...m
- Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.


- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>Bài 2 :</b>


- Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu phần a.


4 dam = ...m


+ 4 dam = 1 dam x 4
=10 m x 4
= 40m
vậy 4 dam =40 m


- Yêu cầu lớp làm vào vở.Hai học sinh


làm trong bảng phụ.


- Yêu cầu lớp nhận xét..
- Nhận xét, tuyên dương.
<b> Bài 3 :</b>


- Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS phân tích bài mẫu.


- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.


- Chốt: Khi thực hiện các phép tính có
đơn vị đo độ dài ta thực hiện tính như
tính với các số tự nhiên và nhớ viết tên
đơn vị đo sau kết quả tính.


3) Củng cố - Dặn dò(3’):


của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và
héc - tô -mét.


- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài
vừa học.


- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp
vào chỗ chấm (theo mẫu).


- Theo dõi GV hướng dẫn.
1 hm = 100 m; 1dam = 10 m
- Cả lớp tự làm bài.



- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận
xét bổ sung.


-Một học sinh nêu yêu cầu BT.


- HS lắng nghe GV phân tích mẫu.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HSủtong bảng
phụ


7dam = 70m 7hm = 700m
9dam = 90m 9hm = 900m
6dam = 60m 5hm = 500 m
- Lớp nhận xét.


- 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu.
- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.


- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ
dài đã học.


- Dặn HS về nhà học bài .


- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
<i></i>



<i>---</i>
<i>---NS: 4/11/2019</i>


<i>NG:Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 9: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có u cầu học thuộc lịng
(từ tuần 1 - tuần 8). Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ?


- HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và đặt câu
theo mẫu thành thạo.


- Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>
KT đặt câu hỏi


KT trình bày 1 phút


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A -Kiểm tra bài cũ:(5')</b>



- Đọc lại một bài tập đọc mà em
thích?


- Đặt câu theo mẫu câu đã học?
<b>B -Bài mới:(25’)</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:(2')</b>


Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tập tiếp
các nội dung của chương trình


<b>2/ Kiểm tra học thuộc lòng:(15') 15 </b>
<b>HS.</b>


- Tương tự kiểm tra như tiết 1.


* Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong
ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các
từ in đậm.


- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS
cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS
làm.


- 2Hs đọc bài.
- 2Hs đặt câu.


- Hs lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu.



- HS làm bài trong vở bài tập; 2 HS lên
bảng.


- HS giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Em chọn từ nào? vì sao chọn từ đó?
<i>( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)</i>


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Mỗi bông hoa…..tháp xinh xắn….bàn
tay tinh xảo….công trình đẹp đẽ, to
lớn.


* Bài tập 3:Đặt 3 câu theo mẫu : Ai
<i><b>làm gì?</b></i>


- GV y/c HS nhắc lại mẫu câu.
- GV y/c HS làm nháp.


- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS làm vở bài tập:
VD: Mẹ em vá áo.


<b>3- Củng cố, dặn dị (5')</b>


- Bài học ngày hơm nay các con đã
được ơn lại những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học



- Về xem lại các bài học thuộc lòng
Chuẩn bị cho bài sau.


<i><b>lộng lẫy.</b></i>


+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo
chứ không thể tinh khôn.


+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ bé
khơng thể dùng từ to lớn.


<i>( sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút)</i>
- 2 HS đọc lại bài (đoạn văn hoàn
chỉnh).


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 3 HS lên bảng tự làm, HS khác làm
nháp.


- HS làm vở bài tập.


- Hs lắng nghe
- HS trả lời


<i></i>
<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Học sinh làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự.
- Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phần bài học như SGK. Phiếu cho 2 HS làm BT 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>
? 1 dam bằng bao nhiêu m?
? 1 hm bằng bao nhiêu m?


- Giáo viên chữa bài-Tuyên dương HS.
<b>B. Bài mới: (32’) </b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trong tiết học hôm nay, chúng ta làm quen với
bảng đơn vị đo độ dài.


<b>2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.</b>
- Giới thiệu bảng đơn vị chưa có thơng tin.
? Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài đã học?
- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi
là đơn vị cơ bản.


- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.


? Lớn hơn mét có những đơn vị nào, ta viết các


đơn vị này vào phía bên nào của bảng cột mét?
? Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn
vị nào gấp mét 10 lần?


Viết dam vào cạnh bên trái của mét (Viết
bảng).


? Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
Viết hm vào bảng (Viết xuống ).
- Tiến hành tương tự.




mm, cm, dm, m, dam, hm,
km.


Trả lời: Km, hm, dam.


Dam.


1 dam = 10 m
Hm


1 hm = 10 dam = 100 m.


<b>Lớn hơn mét</b> <b>Mét</b> <b>Nhỏ hơn mét</b>


km
1 km
= 10


hm
= 1000
m


hm
1 hm
= 10 dam
= 100 m


dam
1 dam
= 10 m


m
1m


= 10 dm
= 100 cm
= 1000 m


dm
1 dm


= 10 cm
=


100mm


cm
1 cm


= 10
mm


mm
1 mm


- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược.
- Cho HS nêu lại quan hệ giữa các
đơn vị đo để lần lượt điền các đơn
vị đo đã kẻ trên bảng vào đúng vị trí
bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng
đơn vị đo độ dài giống như trong
bảng của bài học.


- Cho HS rút ra nhận xét : Hai đơn
vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém nhau
bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS đọc nhẩm để ghi nhớ
bảng đơn vị đo độ dài vừa học
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Số?</b>


- Gọi 1HS yêu cầu bài 1


- HS nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ
giữa 2 đơn vị liền nhau.


- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém


nhau 10 lần.


- HS đọc thầm nhiều lần để ghi nhớ bảng
đơn vị đo độ dài vừa lập được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu học sinh tự nhớ bài học để
làm bài.


- Gọi HS nêu kết quả.


- Nhận xét.


* Củng cố: Hai đơn vị đo độ dài liên
tiếp, gấp kém nhau 10 lần.


<b>Bài 2: Số?</b>


- Cho HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn
HS làm bài


- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài,
sau đó gắn lên bảng.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>* Củng cố: Cách đổi đơn vị đo độ </b>
dài


<b>Bài 3: Tính ( Theo mẫu )</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT



- Hướng dẫn HS quan sát mẫu để
làm bài.


- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và lớp nhận xét.


* Củng cố: Nhân , chia số có hai chữ
số với số có một chữ số có đơn vị đo
độ dài


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’) </b>
- Yêu cầu HS đọc thứ tự 7 đơn vị
đo độ dài đã học .


- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp
kém nhau bao nhiêu lần ?


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo
độ dài và làm phần còn lại của BT1,
2, 3.


- HS tự làm bài vào SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
1km = 10 hm 1m = 10 dm
1km = 1000 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 1000 mm
1hm = 100m 1dm = 10 cm


1dam = 10m 1cm = 10mm
- Lắng nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào SGK.


- Đối chiếu bài trên bảng, nhận xét.
8hm = 800 m


9hm = 9000dm
7dam = 70 m
3dam = 30 m


8m = 80 dm
6m = 600 cm


8cm = 80 mm
4dm = 400 mm
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên chữa bài.


25m x 2 = 50 m
15km x 4 = 60 km
34cm x 6 = 204 cm


36hm : 3 = 12 hm
70km : 7 = 10 km
55dm : 5 = 11dm



- 2 HS đọc .


- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém
nhau 10 lần.


- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà


<i></i>
<b>---CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 18: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đọc đúng, thuộc và hay, hiểu nghĩa các từ và biết dùng dấu phẩy ngăn cách các
bộ phận trạng ngữ, các bộ phận đồng chức.


- GD HS có ý thức trong học tập và làm bài tập
<i><b>QTE: Trẻ em có quyền được học hành.</b></i>


<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>
KT đặt câu hỏi


KT đọc tích cực



KT chia nhóm, hoạt động nhóm


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


- Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?
- Đặt câu theo mẫu: Ai - là gì?


<b>B-Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài:(3')</b>


- Chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bị
cho thi giữa học kì 1


<b>2/ Kiểm tra Học thuộc lòng:(12')</b>
- Kiểm tra như tiết trước.


<b>3/ Hướng dẫn hs làm bài tập: ( 15’)</b>
* Bài tập 2: : Điền từ thích hợp vào chỗ
trống để bổ sung cho từ ngữ được in
đậm:


- GV treo bảng phụ có các câu văn.
- Cho HS làm bài tập theo nhóm.( phát
giấy và bút dạ)


<i>(Sử dụng kĩ thuật chia nhóm)</i>



- HD HS phân biệt màu sắc: trắng tinh,
<i><b>đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan.</b></i>
- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng.


- GV cùng HS chữa bài, chú ý hỏi để
HS giải thích vì sao chọn từ đó.


* Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào


- 2 Hs


- HS lắng nghe


<i>(Sử dụng kĩ thuật đọc tích cực)</i>


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Nhận đồ dùng học tập và làm trong
nhóm(Sử dụng kĩ thuật hoạt động
<i>nhóm)</i>


- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.
- Nhóm trưởng đọc đoạn văn đã điền đủ
vào chỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chỗ nào trong những câu sau:
Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.


a/Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, chúng
em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp


bạn.


b/Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng
em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp
bạn.


Chú ý: GV nhấn mạnh cách tìm chỗ ghi
dấu phẩy (trạng ngữ, các bộ phận đồng
chức trong câu)


<b>4.Củng cố, dặn dị:(3')</b>


<i><b>Liên hệ: Mơi chúng ta ai cũng có </b></i>
<i><b>quyền được học hành.</b></i>


- Bài học giúp con củng cố kiến thức gì?
<i><b>- - Nhận xét tiết học.</b></i>


- Về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp
theo và chuẩn bị kiểm tra.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập.
- 2 HS đọc lại bài đúng, ngắt hơi sau
dấu phẩy.


Hs trả lời
- Hs lắng nghe.


<i>NS: 5/11/2019</i>



<i>NG:Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019</i>


<b>TẬP</b> <b>LÀM VĂN </b>


<b>TIẾT 9: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7)</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Ôn lại cho HS kiến thức về viết đoạn văn ngắn theo đề bài cho trước.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- GD HS có ý thức trong học tập
<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. GV: SGK, giáo án.</b>


<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi, vở Tiếng việt.</b>


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>
- Hỏi đáp


- Viết tích cực


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5'). </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>B. Bài mới: (30'). </b>


<b>1- Giới thiệu bài. ( 1’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tập kiểm tra giữa học kỳ I.
<b>2- Hướng dẫn ôn tập ( 29’)</b>
<b>*Giáo viên đọc đề bài, ghi bảng</b>


Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 -> 7
câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân của em đối với em.


<b>* Giáo viên phân tích đề.</b>


- Kể về tình cảm của ai đối với em ?
- Người thân của em có thể là những
ai?


- Tình cảm ở đây gồm những gì ?


<b>* Giáo viên cho học sinh làm vào</b>
<b>nháp.</b>


- Cho vài học sinh đọc bài của mình.
- GV: Nhận xét tiết học.


<b>*Cho học sinh làm bài kiểm tra.</b>
- GV thu bài về chấm.


<b>3- Củng cố dặn dò ( 2’) </b>


- Bài học giúp con củng cố kiến thức
gì?



- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho bài học sau.


- Nghe giới thiệu bài.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi


- Tình cảm của bố mẹ hoặc người thân
của em đối với em: Ơng bà, cơ chú, Dì
Bác, anh chị ....


- Sự thương u, chăm sóc, dạy bảo,
ni nấng...


- Học sinh làm nháp
- Một vài học sinh đọc bài
- Lớp nhận xét.


- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra
sau khi đã sửa chữa ở vở nháp.


- Hs lắng nghe.


<b>TOÁN</b>


<b>TIÊT 45: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị, đổi độ


dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị.Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ
dài.


- Có kỹ năng thực hành đo độ dài trong thực tế.
- GD HS có ý thức trong học tập.


<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC.</b>
Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>KT trình bày 1 phút</i>


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’).</b>


- Kiểm tra 2 HS đọc bảng đô độ dài.
- 2 Học sinh làm bài 3.


- GV: Nhận xét, sửa chữa.
<b>B. Bài mới: (30’).</b>


<b>1. Giới thiệu bài.( 1’)</b>


Để hiểu và nghi nhớ tốt hơn về các đơn vị
của bảng đo độ dài, bài học hôm nay cô
cùng các con luyện tập .


<b>2. Luyện tập.( 29’)</b>
*Bài 1:SGK/ 46 (10’)


a) GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài


1m9cm.


- Đoạn thẳng AB 1m và 9 cm ta có thể
viết tắt là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng
- ti - mét .


- Viết lên bảng 3m2dm =….dm và yêu
cầu HS đọc.


- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện
như sau:


+ 3m bằng bao nhiêu dm?


+ Vậy 3m2dm bằng 30 dm cộng 2 dm
bằng 32dm.


*Kết luận : Muốn đổi số đo có hai đơn vị
thành số đ có một đơn vị ta đổi từng
thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn
vị cần đổi sau đó cộng các thành phần đã
được đổi với nhau.


b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài
làm.


- GV: Nhận xét, sửa chữa.



- Học sinh đọc bài.
- 2 học sinh làm bài 3:


25 m x 2 = 50 m 15 km x 4 = 60
km


34 cm x 6= 204cm 36 hm : 3 = 12
hm


- Lớp nhận xét


Hs lắng nghe


- Học sinh nêu bài tập 1.


- Đọc 1 mét 9 xăng - ti - mét .
- HS đọc.


- 30dm


- Thực hiện phép tính cộng
30dm + 2dm = 32dm


- Cả lớp làm vào vở.


- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Bài 2.SGK/ 46 Tính: (10’)


- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


*Bài 3.SGK/ 46 >,<.= (9’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT


- Viết lên bảng 6m3cm….7m, yêu cầu hS
suy nghĩ và cho kết quả so sánh.


- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3’).</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Bài học giúp con củng cố kiến thức gì?
<i>(Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)</i>


- Về nhà làm bài tập


- Học sinh nhận xét.
- HS nêu


- 2 học sinh lên bảng.
Lớp làm vào vở bài tập:


a. 8 dam + 5 dam = 13 dam
57 hm – 28 hm = 29 hm
12 km x 4 = 48 km


b. 720 m + 43 m = 763 m
403 cm - 52 cm = 351cm
27mm : 3 = 9 mm
- Nhận xét.


- 1 em đọc yêu cầu của bài.


- HS nêu : 6m3cm < 7m (vì 6m 3cm =
603cm, 7m = 700 cm, mà 603 cm <
700cm)


- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở bài tập:


6m3cm > 6m 5m 6cm > 5m
6m3cm < 630m 5m 6cm < 6m
6m3cm = 603m 5m 6cm = 506cm
5m 6cm < 560cm
HS lắng nghe


1hs trả lời(Sử dụng kĩ thuật trình bày
<i>1 phút)</i>


<i></i>
<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 9: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 8)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; củng cố và mở rộng vốn từ qua trò


chơi.


- Rèn kỹ năng ghi nhớ, đọc diễn cảm. Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ đề đã học.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và kiểm tra.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng,
- Bảng phụ


- Vở bài tập Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc tích cực


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?
- Đặt câu theo mẫu: Ai- làm gì?


- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Ai?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: làm
gì?


- 2hs đọc câu trên bảng: Mẹ em đang
<b>nấu cơm.</b>


- Đặt câu cho bộ phận in đậm.
- Đặt câu cho bộ phận gạch chân.
- GV nhận xét,



<b>B. Bài mới:( 30’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài.(1p)</b>


<b>2.Hướng dẫn ôn tập. ( 29’)</b>
a/ Kiểm tra Học thuộc lòng:(15')
Tương tự như tiết 1


b/Hướng dẫn hs làm bài tập:(12')
- Giải ô chữ: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS quan sát chữ điền mẫu.
- Hướng dẫn làm bài: Dựa và gợi ý của
từng dòng


- Tương tự cho HS làm vào vở bài tập
và đổi chéo vở để kiểm tra.


- GV cho HS đọc và ghi sửa bài trên
bảng.


- GV cho HS đọc lại cả ơ chữ:
Dịng 1: TRẺ EM


Dòng 2: TRẢ LỜI
Dòng 3: THỦY THỦ
Dòng 4: TRƯNG NHỊ
Dòng 5: TƯƠNG LAI
Dòng 6: TƯƠI LAI
Dòng 7: TẬP THỂ
Dòng 8: TƠ MÀU



- GV cho HS tìm từ mới xuất hiện ở
hàng dọc y/c hs đọc


<b>3- Củng cố, dặn dò(3')</b>
- Nhận xét giờ học


- 3- 4 hs đọc bài.
- 4 hs đặt câu.


- Lớp nhận xét, bổ sung


<i>(Sử dụng kĩ thuật đọc tích cực)</i>


- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS quan sát chữ mẫu.


- HS suy nghĩ, trả lời.


- HS làm vở bài tập, 1 HS tìm từ tiếp trên
bảng phụ.


- HS nhận xét bài của nhau.
- 3 HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Về hồn thành tiếp bài tập vào vở.
- Ơn lại kiến thức đã học. Làm lại các
bài tập vào vở.


- Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết



- Hs lắng nghe.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 9</b>


<b>KĨ NĂNG SỐNG: BÀI 3- KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC(TIẾT 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> PHẦN 1: SINH HOẠT</b>


- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần.
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm trong các tuần tới.
- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao. Rèn kĩ năng tự
quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm đối với tập thể lớp và có ý
thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.


<b> PHẦN 2: KNS </b>


- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người
khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.


- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự
tơn trọng đối với người khác.


- Có ý thức lắng nghe tích cực.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Nội dung sinh hoạt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>PHẦN 1: SINH HOẠT TUẦN 9 ( 15’)</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i>


- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể.
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ sinh hoạt


- Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.


- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.
<i><b>2. Hoạt động 2: GV nhận xét và góp ý :</b></i>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>
<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt nội quy trường
lớp.


- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị, những
người xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.
- Thực hiện tốt ATGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách vở
theo thời khoá biểu hàng ngày.


- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học : Thu, Minh Hải,


Việt Anh


<i> - Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân công HS học tốt kèm cặp, </i>
hướng dẫn HS còn hạn chế để cùng tiến bộ: Thư – Nhữ Hiền


<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.
- Đảm bảo an toàn VSTP, nước uống, ca cốc.
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


- Trong lớp cịn hiện tượng nói chuyện riêng chưa chú ý vào bài : Thanh Hải
- Một số giữ gìn sách vở chưa cẩn thận : Đức Hiếu


<i><b>3. Hoạt động 3:.Phương hướng tuần sau</b></i>
+ Duy trì tốt mọi nền nếp, sĩ số, chuyên cần


+ 100% học sinh viết và học thuộc cam kết nội quy trường lớp.


+ Thực hiện và hồn thành tốt cơng tác LĐ vệ sinh , chăm sóc tốt cơng trình MNX
+ Ơn tập các bài học trong ngày. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


+ Tập thuộc bài thể dục và bài dân vũ giữa giờ.
- Tham gia tích cực luyện viết chữ đẹp


- Phịng tránh cháy nổ , giữ gìn an tồn an ninh trường học.
<b>Phần 2: KNS: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T1)</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>



- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người
khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.


- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự
tơn trọng đối với người khác.


- Có ý thức lắng nghe tích cực.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
<b>II. Chuẩn bị của GV:</b>


- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 3


- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.
<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài
<b>1. Trò chơi “Truyền tin”</b>
- Chuẩn bị:


+ Mẩu giấy có ghi sẵn nội dung cần truyền tin.
+ Giấy trắng để các đội ghi lại nội dung truyền tin.
+ Bút viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nêu cách chơi và luật chơi để các đội nắm rõ.


- HS tham gia trò chơi, đội nào báo tin nhanh, chính xác thì thắng. Đội nào đẻ lộ
tin coi như thua.



- Thảo luận:


+ Đội em thắng mấy lần, thua mấy lần?
+ Muốn chiến thắng đội em cần làm gì?


- GV kết luận và cơng bố đội thắng chung cuộc.
<b>2. Đóng vai:</b>


- Gv đọc qua kịch bản cho Hs hiểu: Lan cần nói với Huy một chuyện quan trọng.
Huy nghe với các thái độ khác nhau:


+ C1: Huy vừa nghe vừa làm việc riêng không để ý những gì Lan nói.
+ C2: Huy cau có, tức giận.


+ C3: Huy chăm chú nghe và tích cực động viên Lan nói.
- Gọi HS đóng vai và thể hiện theo các tình huống trên.
- GV nêu câu hỏi theo các tình huống để học sinh trả lời:


+ Khi người nghe có thái độ khơng tập trung và làm việc riêng thì cảm xúc của
người nói thế nào?


+ Khi người nghe tỏ thái độ khó chịu, cau có gắt gỏng thì cảm xúc của người nói
thế nào?


+ Khi người nghe tập trung lắng nghe tích cực, biết hưởng ứng, động viên thì
người nói có cảm xúc như thế nào?


- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm đưa ra câu trả lời


- GV nhận xét, kết luận: Lắng nghe tích cực thể hiện văn hóa của người nghe, giúp


chúng ta hiểu được những thông tin mà người khác muốn chia sẻ, từ đó giúp chúng
ta xây dựng và duy trì tình cảm với bạn bè và những người xung quanh.


<b>3. Củng cố:</b>


- Gv nhắc lại nội dung tiết học và nhận xét giờ học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×