Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

khoa sử địa tuần 19 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.75 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 20: KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ</b>
<b>TRONG SẠCH (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Xác định được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm.


- Nêu được những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và tác hại do khơng khí bị ơ
nhiễm gây ra với con người.


- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở thực hành


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng


+ Tìm những việc sử dụng gió trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình?
+ Nêu cách phịng tránh bão?


- Mời thầy cơ nhận xét phần hoạt động của lớp.
<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1,2,3,4
<b>C. Các hoạt động</b>


<b>1. Quan sát và trả lời.</b>


- Quan sát hình 1, 2 trang 116 và nhận xét bầu khơng khí ở hai hình đó?
- Đặt tên cho hai hình.


- Trao đổi với bạn về kết quả quan sát.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi.
+ Nhận xét bầu khơng khí có ở hình 1 và hình 2.
+ Đặt tên cho hai tranh.


<b>2. Quan sát và trả lời</b>


- Quan sát hình 3 và 4.


- Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường?


- Trao đổi với bạn ngun nhân làm ơ nhiễm mơi trường.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>* GV chia sẻ: Có rất nhiều nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường như khói bụi của</b>
các nhà máy, nước thải công nghiệp, các loại rác thải....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kể tên một số hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta góp phần
làm ô nhiễm môi trường?



- Sống trong môi trường bị ô nhiễm, chúng ta có thể mắc những bệnh gì?
- Chia sẻ với bạn những điều mình biết.


- Nhóm trưởng u cầu các bạn chia sẻ:


+ Kể tên một số hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta góp phần
làm ô nhiễm môi trường?


+ Sống trong môi trường bị ơ nhiễm, chúng ta có thể mắc những bệnh gì?
- Nhận xét, bổ sung.


<b>4. Quan sát và trả lời </b>


- Quan sát hình 5-9 và trả lời câu hỏi: Nên và khơng nên làm gì để giữ cho
bầu khơng khí trong sạch?


- Cùng nhau trao đổi những việc nên và khơng nên làm?
- Nhóm trưởng u cầu các bạn chia sẻ:


+ Nên làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?


+ Khơng nên làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?
+ Nhận xét bổ sung.


<b>D. Hoạt động cả lớp</b>


<b>1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>


+ Ngun nhân nào làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm?


+ Nên làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?


+ Khơng nên làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?
- Mời cơ giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>2. Gv chia sẻ: </b>


- Ngun nhân làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm là do sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp (ví dụ các nhà máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại,
nhà máy nhiệt điện), hoạt động nơng nghiệp (sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu
diệt cỏ); dịch vụ thương mại; sinh hoạt hay vui chơi, giải trí: khu du lịch, sân bóng
- Để bầu khơng khí trong lành chúng ta có thể trồng nhiều cây xanh, gom và xử lý rác
hợp lý giảm lượng khí thải của xe cộ và các nhà máy....


<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>


- Thực hiện nội dung 1 hoạt động ứng dụng trang 121


<b>---KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 20: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM. BẢO VỆ BẦU </b>
<b>KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đuợc ích lợi của việc trồng cây xanh.
- Điều tra về bầu khơng khí nơi em ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vở thực hành



<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.
<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 5 (HĐCB) và HĐTH
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


<b>5. Đọc nội dung sau:</b>


- Đọc nội dung phần đóng khung trang 118
- Chia sẻ với bạn ý hiểu của em


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Nguyên nhân nào làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm?
+ Nên làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?
- Nhận xét, bổ sung


<b>D. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Quan sát và thảo luận</b>


- Đọc yêu cầu nội dung 1và hoàn thành vào vở thực hành.
- Chia sẻ ý kiến của em với bạn.



- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bổ sung.


<b>2. Làm bài tập và trả lời câu hỏi.</b>


- Hoàn thành bài tập trong vở thực hành
- Chia sẻ với bạn nội dung vừa làm.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Phương tiện giao thơng nào khơng gây ơ nhiễm khơng khí?


+ Theo bạn bầu khơng khí nơi mình ở đang tốt lên hay xấu đi? Tại sao?
+ Những người xung quan nói gì về ơ nhiễm khơng khí?


+ Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động hoặc cuộc
sống của bạn khơng? Nếu có, nó ảnh hưởng như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>


+ Nguyên nhân nào làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm?


+ Ở địa phương bạn mọi người làm gì để giữ cho bầu khơng khí trong sạch?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>2. Gv chia sẻ: - Để bầu khơng khí trong lành chúng ta có thể trồng nhiều cây xanh,</b>
gom và xử lý rác hợp lý giảm lượng khí thải của xe cộ và các nhà máy....


<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>



- Thực hiện nội dung 2 hoạt động ứng dung trang 118


<b>---LỊCH SỬ</b>
<b>BÀI 6: NHÀ HỒ </b>


<b>( Từ năm 1400 đến năm 1407) ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học, em cần:


- Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm
1400.


- Trình bày được sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1,2 phần HĐCB, nội dung 1 phần
HĐTH.



C. Hoạt động cơ bản


<b>1. Tìm hiểu những nét chính về tình hình nước ta cuối thời Trần</b>
- Đọc đoạn hội thoại trang 3 TLHDH


- Ghi những điều em chưa hiểu vào vở nháp
- Trả lời các câu hỏi phần c


- Thay nhau hỏi đáp đoạn hội thoại


- Trao đổi cùng bạn những điều em chua hiểu, câu trả lời cho câu hỏi phần b
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nói những điều chưa hiểu khi đọc đoạn hội
thoại.


- Các bạn trong nhóm chia sẻ với nhau ( Nhờ sự trợ giúp của cô giáo nếu có)
- Đọc kết quả trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Tìm hiểu về việc Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ và</b>
<b>tiến hành cải cách.</b>


- Đọc thông tin và quan sát hình trong TLHDH trang 4 – 5
- Trả lời các câu hỏi phần b


- Trao đổi cùng bạn câu trả lời cho câu hỏi phần b vào vở thực hành
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


- Đọc kết quả trả lời câu hỏi


- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau
- Báo cáo kết quả với cô giáo


<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. Làm bài tập</b>


- Đọc thầm nội dung bài tập trang 6 TLHDH
- Hoàn thành bài vào vở thực hành


- Trao đổi cùng bạn kết quả bài làm của mình
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


- Đọc kết quả bài là cho cả nhóm nghe


- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau
- Báo cáo kết quả với cô giáo




1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ


? Nêu những điều bạn biết về Tình hình nước ta cuối thời Trần?
? Ai là người dâng sớ xin vua chém 7 tên quan?


? Hồ Q Ly lên ngơi đã thực hiện những chính sách gì để ổn định đất nước?
? Việc Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngơi có hợp với lịng dân khơng?


- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn.


2. Gv chia sẻ:


<b> - Nhà Trần suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa, cuộc sơng người dân khổ cực vì vậy </b>
Năm 1400 Hồ Quý Ly đẫ nhân cơ hội ép vua Trần phải nhường ngơi, lập nên nhà Hồ
và đã có những chính sách để ổn định lịng dân.


E. Hoạt động ứng dụng


Thực hiện nội dung 1 phần hoạt động ứng dụng trang 9 TLHDH
<b></b>


<b>---ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học, em:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1,2,3,4phần HĐCB, nội dung 2
phần HĐTH.


C. Hoạt động cơ bản
<b>1. Liên hệ thực tế</b>


- Quan sát hình ảnh nội dung 1 trang 51 TLHDH
- Trả lời câu hỏi phần b


- Giới thiệu về bức tranh mình sưu tầm


- Trao đổi cùng bạn câu trả lời cho câu hỏi phần b


- Giới thiệu với bạn về Hà Nội qua bức tranh em sưu tầm được
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


- Chia sẻ với các bạn câu hỏi phần b


- Giới thiệu với cả nhóm về Hà Nội qua bức tranh của mình
- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau


- Báo cáo kết quả với cô giáo


<b>2. Chỉ trên bản đồ/ lược đồ và mô tả về thủ đô Hà Nội</b>


- Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên trên bảng của cô giáo


- Trả lời câu hỏi phần a trang 52 TLHDH


- Quan sát lược đồ hình 1 trang 52 TLHDH
- Trả lời các câu hỏi phần b


- Trao đổi cùng bạn các câu trả lời phần a, b
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


- Chia sẻ với các bạn câu hỏi phần a,b


- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau
- Báo cáo kết quả với cô giáo


<b>3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi</b>


- Đọc đoạn hội thoại trang 53 TLHDH
- Ghi những điều em chưa hiểu vào vở nháp
- Thay nhau hỏi đáp đoạn hội thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nói những điều chưa hiểu khi đọc đoạn hội
thoại.


- Các bạn trong nhóm chia sẻ với nhau ( Nhờ sự trợ giúp của cơ giáo nếu có)
- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau


- Báo cáo kết quả với cơ giáo
<b>4. Tìm hiểu phố cổ Hà Nội</b>



- Đọc đoạn thông tin trang 54 TLHDH


- Quan sát các hình ảnh ở phần b và mơ tả về phố cổ Hà Nội


- Qaun sát các hình ở phần c để nhận xét Hà Nội đang ngày càng phát triển.
- Trao đổi cùng bạn những điều em quan sát và mơ tả được qua các hình ảnh
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


- Các bạn trong nhóm chia sẻ với nhau về nhũng điều quan sát và mô tả lại
phố cổ Hà Nội


- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau


? Bạn cịn biết thêm gì về thủ đô Hà Nội ngày nay?
- Báo cáo kết quả với cô giáo


<b> </b>


<b> D. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Hoàn thành phiếu học tập</b>


- Đọc thầm nội dung phiếu học tập nội dung 2 trong vở thực hành
- Hoàn thành nội dung phiếu


- Trao đổi cùng bạn kết quả bài làm của mình
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu



- Các bạn trong nhóm chia sẻ với nhau kết quả bài làm
- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau


- Báo cáo kết quả với cô giáo


1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ


? Bạn cho biết Hà Nội thuộc đồng bằng nào của nước ta và có vị trí như thế
nào trong đồng bằng đó?


? Thủ đơ hà Nội cịn có những tên gọi nào khác?


? Lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng long Hà Nội diễn ra vào thời gian nào?


? Khu phố cổ Hà Nội nằm ở đâu? Bạn hãy mô tả một khu phố cổ của Hà Nội?
? Các khu phố ở Hà Nội ngày nay đang phát triển ra sao?


- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
2. Gv chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

E. Hoạt động ứng dụng


</div>

<!--links-->

×