Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GA Hình 7 - tiết 48+49 - tuần 29 - năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.71 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 17/5/2020</i>
<i>Ngày dạy: 20/5/2020</i>


<i> Tiết 48:</i>

<b>§6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS biết ba đường phân giác của tam giác đồng qui tại một điểm, điểm đó cách
đều ba cạnh của tam giác.


-Biết tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam
giác cân.


-HS được củng cố định lí về sự đồng qui của ba đường phân giác trong tam giác thông
qua giải bài tập. Nắm được các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-HS biết vẽ đường phân giác của các góc trong tam giác. Chứng minh được ba
đường phân giác trong một tam giác đồng qui.


-HS vận dụng được định lí về sự đồng qui của ba đường phân giác trong một tam giác
và tính chất một điểm nằm trên tia phân giác của một góc để giải một số bài tập đơn
giản.


<b>3. Tư duy: </b>



- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Có tính cẩn thận, chính xác.


<i><b>5. Năng lực cần đạt</b></i>:


- Năng lực năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực vẽ hình, trình bày lời giải,
năng lực tính tốn và năng lực ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính, máy chiếu.


2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK, mỗi HS chuẩn bị sẵn một góc bằng bìa mỏng
cắt sẵn


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ,chia nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (7’)


Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, lớp cùng làm.


-Nêu tính chất một điểm thuộc tia phân giác của một góc.


-Cho tam giác ABC cân ở A, AM là tia phân giác của góc A (M ¿ BC). Chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Đáp án: </b>


Xét <i>Δ</i> <sub>AMB và </sub> <i>Δ</i> <sub>AMC có:</sub>


AM là cạnh chung, ^<i><sub>BAM</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>CAM</sub></i> <sub> (gt), AB = AC (vì </sub> <i>Δ</i> <sub>ABC cân ở )</sub>
⇒ <i>Δ</i> AMB = <i>Δ</i> AMC (c.g.c)


⇒ MB = MC (hai cạnh tương ứng)


Vậy M là trung điểm của BC


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết khái niệm ba đường phân giác của tam giác.</i>


<i>b. Thời gian: 5 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



-GV vẽ tam giác ABC, yêu cầu HS
vẽ tia phân giác của góc A.


-HS thực hiện vào vở, một HS vẽ
trên bảng bằng thước hai lề hoặc
com pa.


-GV giới thiệu đoạn thẳng AM gọi
là đường phân giác của tam giác
ABC.


? Mỗi tam giác có nấy đường phân
giác?


-HS: mỗi tam giác có ba đường phân
giác ứng với ba đỉnh của nó.


-GV trở lại bài tốn phần KTm:
?Có nhận xét gì về đường phân giác
xuất phát từ đỉnh của tam giác cân?
-HS (khá): đường phân giác xuất
phát từ đỉnh của tam giác cân cũng
là đường trung tuyến.


<b>1. Đường phân giác của tam giác.</b>


<i>*Khái niệm:</i> Tia phân giác của góc A cắt BC
tại M, đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác
của tam giác.



- Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.


<i>*Tính chất đường phân giác trong tam giác</i>
<i>cân:</i>


(SGK – 71)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.</b></i>


A


A <sub>M</sub> C


A


C


B M


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>a. Mục tiêu: HS biết tính chất ba đường phân giác của tam giác</i>
<i>b. Thời gian: 5 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ,chia nhóm.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*GV cho HS thực hiện ?1 theo nhóm
tổ


-HS thực hiện cá nhân, nêu nhận xét
ba đường phân giác có cùng đi qua
một điểm khơng.


-GV khẳng định ta có định lí sau (nêu
định lí)


-HS đọc định lí, nêu GT và KL của
định lí.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
nêu cách chứng minh định lí.


-GV chốt lại: <i>Ba đường phân giác</i>
<i>của tam giác cùng đi qua một điểm,</i>
<i>điểm này cách đều ba cạnh của tam</i>
<i>giác.</i>


<b>2. Tính chất ba đường phân giác của tam</b>
<b>giác.</b>


*Định lí: (SGK – 72)


GT Ba phân giác AM, BE, CF


KL AM ¿ BE ¿ CF ở I


IL = IK = IH


<i>Chứng minh: SGK</i>
<b>*Tóm lại:</b>


<i>Ba đường phân giác của tam giác cùng đi</i>
<i>qua một điểm, điểm này cách đều ba cạnh</i>
<i>của tam giác.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS vận dụng được định lí về sự đồng qui của ba đường phân giác trong </i>
<i>một tam giác và tính chất một điểm nằm trên tia phân giác của một góc để giải một số</i>
<i>bài tập đơn giản</i>


<i>b. Thời gian: 12 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>*Bài tập 42 (SGK- 73)</i>


-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.



<i><b>Luyện tập</b></i>


A


C
B


E
FL


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HS thực hiện, một em lên bảng làm.
-GV hướng dẫn HS:


? Để c/m tam giác ABC cân ở A ta
c/m thế nào?


-HS nêu ba cách:


C1: c/m hai cạnh bằng nhau
(AB=AC)


C2: c/m hai góc bằng nhau ( <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>)</sub>


C3: c/m hai đường trung tuyến ứng
với hai đỉnh B và C bằng nhau.


Cho HS chọn một cách c/m <i>(C2)</i>


? Để c.m <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> ta c/m thế nào?



? <i>Δ</i> <sub>ABM có bằng </sub> <i>Δ</i> <sub>ACM khơng? </sub>


Vì sao? <i>(không đủ điều kiện)</i>


? Vậy phải làm thế nào để có hai tam
giác bằng nhau?


Từ đó cho HS kẻ MD ¿ AB, ME ¿


AC và c/m hai tam giác vuông BMD
và CME bằng nhau.


-HS làm cá nhân, một em lên bảng
trình bày bài.


*Qua BT này hãy nêu cách c/m một
tam giác là tam giác cân?


HS nêu cách 4: <i>Nếu một tam giác có </i>
<i>một đường trung tuyến đồng thời là </i>
<i>đường phân giác thì tam giác đó là </i>
<i>một tam giác cân.</i>


<i><b>*Bài tập 42 (SGK- 73)</b></i>


GT <i>Δ</i> <sub>ABC có AM</sub>


là phân giác, AM
là trung tuyến


KL <i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A</sub>


<b>E</b>
<b>D</b>


<b>M</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<i>Chứng minh:</i>


Kẻ MD ¿ AB, ME ¿ AC


Xét <i>Δ</i> <sub>vuông BMD và </sub> <i>Δ</i> <sub>vng CME có</sub>


Cạnh huyền BM = CM ( vì AM là trung
tuyến)


MD = ME (vì M nằm trên phân giác góc A)


⇒ <i>Δ</i> vng BMD = <i>Δ</i> vuông CME


(cạnh huyền – cạnh góc vng)


⇒ <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> (hai góc tương ứng)</sub>


⇒ <i>Δ</i> ABC cân ở A (vì có hai góc bằng



nhau)


<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>


- Qua tiết học ta đã vận dụng các kiến thức nào để làm bài? Nhận biết thêm
được kiến thức mới nào? <i>(tính chất ba đường phân giác của tam giác; trong tam giác</i>
<i>cân đỉnh, trọng tâm và điểm cách đều ba cạnh cùng thẳng hàng; cách chứng minh</i>
<i>một tam giác là tam giác cân.)</i>


-Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?


<i>(Bốn cách: C1: c/m hai cạnh bằng nhau (AB=AC)</i>
<i>C2: c/m hai góc bằng nhau (</i> <i><sub>B</sub></i>^ <sub>=</sub> <i><sub>C</sub></i>^ <i><sub>)</sub></i>


<i>C3: c/m hai đường trung tuyến ứng với hai đỉnh B và C bằng nhau.</i>
<i>C4: c/m một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác)</i>
<b> 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)</b>


-Nắm chắc tính chất ba đường phân giác, của tam giác cân, cách chứng minh
tam giác cân.


-Làm bài tập 41; 43 SGK – 73.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...……….……...
………...


…………...
...



<i>Ngày soạn: 17/5/2020</i>


<i>Ngày dạy: 22/5/2020 Tiết 49:</i>


<i>§</i>7 :

<b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC </b>



<b>CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


-HS hiểu tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


<i><b> - </b></i>HS vận dụng được tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của một
đoạn thẳng vào chứng minh bài tập.


-HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn
thẳng bằng thước và com pa.


<b>3. Tư duy </b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác.


<i><b>4. Thái độ</b></i>


-Có tính cẩn thận, chính xác.



<i><b>5. Năng lực cần đạt</b></i>


- Năng lực năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực vẽ hình, trình bày lời giải,
năng lực tính tốn và năng lực ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


1.GV: Máy tính, máy chiếu.


2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK, mỗi HS chuẩn bị sẵn một góc bằng bìa mỏng
cắt sẵn


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát, thực hành, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ,chia nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5’)
Một HS lên bảng


-Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, vẽ
đường trung trực của AB? Nêu cách vẽ.


Yêu cầu theo dõi và cùng vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vng góc với đoạn thẳng tại
trung điểm là đường trung trực của đoạn thẳng AB.



-Cách vẽ:


+ Vẽ trung điểm M của AB


+ Kẻ đường thẳng d qua M và vng góc với AB
Đường thẳng d là đường trung trực của AB


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS hiểu tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của một đoạn</i>
<i>thẳng.</i>


<i>b. Thời gian: 12 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát, thực hành, hoạt động nhóm</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ,chia nhóm.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>HĐ 1.1</b>: Hướng dẫn HS thực hành theo
nhóm bàn


-GV yêu cầu HS lấy tờ giấy đã chuẩn bị
sẵn chọn một mép là đoạn thẳng AB.
Làm mẫu và hướng dẫn HS gấp giấy.


-HS theo dõi và làm theo:




-GV chỉ rõ: Nếp gấp 1 là đường trung
trực của đoạn thẳng AB, nếp gấp 2 là
khoảng cách từ điểm M đến hai điểm A,
B.


? Hãy nhận xét MA và MB?
-HS: Vì A ¿ B nên MA = MB


<b>HĐ 1.2</b>: Qua việc gấp giấy cho HS rút ra
nhận xét: <i>Điểm M nằm ở đâu, khỏang</i>
<i>cách từ M đến hai mút của đoạn thẳng</i>
<i>AB thếnào?</i> ⇒ Đưa ra định lí.


<b>1. Định lí về</b> <b>tính chất của các điểm</b>
<b>thuộc đường trung trực.</b>


a) Thực hành: (hình 41 SGK)
b) Định lí 1 (định lí thuận)
(SGK – 74)


GT M ¿ trung trực của


AB


KL MA = MB



<b>d</b>


<b>M</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>A</b>


d


I


A B


M


A


B


A


B


1


1


2


A



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-HS đọc định lí, vẽ hình, nêu GT, KL
-GV gọi HS c/m nhanh định lí.


-HS (khá): hai tam giác vng AMI và
BMI bằng nhau (c.g.c) ⇒ MA = MB


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí đảo.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của</i>
<i>một đoạn thẳng vào chứng minh bài tập</i>


<i>b. Thời gian: 12 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*ĐVĐ: Xét điểm M cách đều hai
mút của đoạn thẳng AB, hỏi điểm M
có nằm trên đường trung trực của
đoạn thẳng AB hay khơng?


-HS nêu dự đốn.



-GV khẳng định và nêu định lí 2
-HS đọc định lí, thực hiện ?1.
-GV hướng dẫn HS c/m:


? Điểm M có thể ở các vị trí nào?
? Nếu M ¿ AB thì M có nằm trên


đường trung trực của AB khơng? vì
sao?


-HS: M ¿ AB mà MA = MB nên M


là trung điểm của AB, do đó M ¿


trung trực của AB


? Nếu M ¿ AB làm thế nào để c/m


M nằm trên đường trung trực của
AB?


<i>Gợi ý:</i>


<i>C1: </i>Kẻ MI ¿ <sub>AB ta c/m I là trung</sub>


điểm của AB ⇒ MI là đường tr/tr


của AB


<i>C2: </i>Kẻ MI với I là trung điểm của


AB ta c/m MI ¿ AB MI là tr/tr của


AB


-GV nêu nhận xét: <i>Tập hợp các điểm</i>
<i>cách dều hai mút của một đoạn</i>
<i>thẳng là đường trung trực của đoạn</i>


<b>2. Định lí đảo </b>(SGK – 75)


<i>Định lí 2:</i>


GT MA = MB


KL M ¿ trung trực của


AB


<i>Chứng minh</i>:


2
1


I I


M


A B


A B



M


* M ¿ AB:


Vì MA = MB nên M là trung điểm của AB,
do đó M ¿ trung trực của AB


* M ¿ AB:


Kẻ MI ¿ AB, vì MA = MB, MI chung nên


hai tam giác vuông <i>Δ</i> <sub>AIM = </sub> <i>Δ</i> <sub>BIM</sub>


(cạnh huyền –cạnh góc vng)


⇒ AI = IB (hai cạnh tương ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>thẳng đó.</i>


Từ nhận xét trên ta có thể vẽ đường
trung trực của một đoạn thẳng như
thế nào?


<i>*Nhận xét</i>: (SGK -75)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, trung điểm của một</i>
<i>đoạn thẳng bằng thước và com pa. </i>



<i>b. Thời gian: 7 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
trình bày lại cách vẽ.


-HS làm việc cá nhân, một HS lên
bảng thức hiện vẽ, lớp theo dõi và vẽ
vào vở.


-GV nêu chú ý, giải thích nếu bán
kính hai đường trịn ¿


1


2 <sub>MN thì hai</sub>


đường trịn khơng cắt nhau tại P và Q.


<b>3. Ứng dụng</b>


-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN


bằng thước và com pa.


<b>d</b>


<b>A</b> <b>B</b>


* Chú ý: (SGK- 76)


<i><b>4. Củng cố: (7’)</b></i>


-Phát biểu tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
- Làm bài tập 45 (SGK- 76):


Theo cách vẽ trên: PM = PN; QM = QN ( cùng bằng bán kính đường trịn)


⇒ điểm P và Q cách đều hai mút của đoạn thẳng MN


⇒ PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN (theo định lí 2)


-Làm bài tập 44:


Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB
Mà MA = 5cm ⇒ MB = 5cm


<b> 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)</b>


-Nắm chắc định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực, biết vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và com pa.


-Làm bài tập 44; 46; 47 SGK – 76.


-Chuẩn bị giờ sau luyện tập.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


.
A


.
B
I


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

………...……….……...
………...


</div>

<!--links-->

×