Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

GIAO AN LOP 3 A TUAN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.42 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>
<b>NS: 24/4/2020</b>


<b>NG: Thứ hai ngày 27/4/2020</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Đọc đúng các phiên âm tiếng nước ngồi: vi-ơ-lơng, ắc-sê, các từ ngữ do ảnh
hưởng của địa phương: lên dây, trắng trẻo, năng, phép lạ, yên lặng.


<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b>


- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong bài.


- Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hịa hợp với
khung cảnh thiên nhiên và cuốc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong SGK)
<i>QTE: Quyền được vui chơi, được xem các buổi biểu diễn nghệ thuật.</i>


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với
vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<i><b>B.Bài mới:(30’)</b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài:(1’)</b></i>
<i><b>2- Luyện đọc:(14')</b></i>


a. GV đọc mẫu HD cách đọc
- GV đọc mẫu, HD quan sát tranh.


- 3HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ trong SGK


*- Đọc nối tiếp câu lần 1


GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai( đọc cá
nhân, đồng thanh)


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ:
vi-ô-lông; ắc-sê.



- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo
viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát
âm sai.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài(8-10’)


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?


<i>+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh</i>
<i>tiếng đàn </i>


- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của
Thủy và trả lời câu hỏi:


<i>+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn</i>
<i>thể hiện điều gì ?</i>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- 3 HS đọc, cả lớp ĐT vi-ô-lông, ắc-sê


- Mỗi HS đọc 1 câu (đọc 2 lượt)


- Mỗi HS đọc một đoạn (đọc 2 lượt)
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc: ắc-sê,
lên dây.


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
+ Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử
vài nốt nhạc.


+ Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng
của gian phòng.


- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:


<i>+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh</i>
<i>thanh bình ngồi căn phòng như hòa với</i>
<i>tiếng đàn ?</i>


- Tổng kết nội dung bài.


<i><b>QTE: Quyền được vui chơi, được xem </b></i>
<i><b>các buổi biểu diễn nghệ thuật.</b></i>


4) Luyện đọc lại :(6’)


- GV đọc lại bài văn.


- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm
thanh tiếng đàn.


- Yêu cầu học sinh thi đọc đoạn văn.
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.


- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc
hay.


<i><b>5) Củng cố - dặn dò:(5’)</b></i>
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài "Hội
vật"


- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả
lời


+ Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng
xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới
đường đang rủ nhau thả những chiếc
thuyền thuyền giấy trên những vũng
nước mưa,… ven hồ.


- Lơp luyện đọc theo hướng dẫn của
giáo viên.



- Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả
tiếng đàn.


- Một bạn thi đọc lại cả bài.


- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc
hay nhất.


- HS nêu nội dung vừa học.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ôn luyện về dấu phẩy(với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức)(BT2)
- Giáo dục HS có kĩ năng sử dụng dấu phẩy trong viết văn, đọc văn bản5


<i><b>QTE:Chúng ta có quyền được vui chơi, được tham gia vào các hoạt động biểu </b></i>
<i><b>diễn nghệ thuật</b></i>


<b>II. HÌNH THỨC</b>
-Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) </b></i>



- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3
tuần 23.


- Nhận xét, đánh giá.
<i><b>B.Bài mới:(30’)</b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài: ( 2’ )</b></i>


<i><b>2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28’) </b></i>
*Bài 1: Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột
<i>A, rồi ghi vào cột B: </i>


- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1,
cả lớp đọc thầm theo.


- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to.


- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi
tiếp sức.


- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy
đủ.


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu


- Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.
- Một em nhắc lại nhân hóa là gì ?



- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.


- Lắng nghe.


- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
đọc thầm.


- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức.


- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc.


- Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở
theo lời giải đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b>Giáo viên cho học sinh làm bài


<b>-</b>Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi
học sinh đọc bài làm :


<b>A</b> <b>B</b>
<i>Chỉ</i>
<i>những</i>
<i>người</i>
<i>hoạt</i>
<i>động</i>
<i>nghệ</i>
<i>thuật</i>


Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,


nhà thơ, nhà soạn kịch, biên


đạo múa, nhà ảo thuật, đạo
diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà
quay phim, nhà điêu khắc,
kiến trúc sư, nhà tạo mốt …
<i>Chỉ các</i>


<i>hoạt</i>
<i>động</i>
<i>nghệ</i>
<i>thuật</i>


Đóng phim, ca hát, múa, vẽ,
biểu diễn, làm thơ, làm văn,
viết kịch, nặn tượng, quay


phim, thiết kế cơng trình
kiến trúc …
<i>Chỉ các</i>


<i>mơn</i>
<i>nghệ</i>
<i>thuật</i>


Điện ảnh, kịch nói, chèo,
tuồng, cải lương, ca vọng cổ,


hát, xiếc, ảo thuật, múa rối,
âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc,


điêu khắc, múa, thơ, văn …
<b>* Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích </b>
<i><b>hợp trong đoạn văn sau:</b></i>


- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2,
cả lớp đọc thầm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi
làm bài.


- GV theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Nội dung đoạn văn vừa hồn chỉnh nói
<i>lên điều gì?</i>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền


thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ,
giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ,…


+ Chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim,
ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim,
thiết kế, …


+ Các môn: điện ảnh, kịch nói, múa, cải
lương, hội họa, kiến trúc …


- Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.



- Cả lớp tự làm bài.


- Ba em lên bảng thi làm bài.


- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào
đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và
nhận xét.


+ Nội dung đoạn văn: Nói về cơng việc
của những người làm nghệ thuật.


- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dấu phẩy đầy đủ.


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Mỗi
bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện,
mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,… đều là một
tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác
phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà
văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ
đang lao động miệt mài, say mê để đem
lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt
vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp
phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt
đẹp hơn.


<i><b>3, Củng cố dặn dò ( 5’ )</b></i>



<i><b>Liên hệ: Chúng ta có quyền được vui </b></i>
<i><b>chơi, được tham gia vào các hoạt động </b></i>
<i><b>biểu diễn nghệ thuật</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập
áp dụng biện pháp nhân hóa.


- HS lắng nghe


- HS đọc đoạn văn


Hs lắng nghe


Hs lắng nghe


<b>TOÁN </b>


<b>TIẾT 111: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.


- Nhận biết các số viết từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và
viết "thế kỉ XX, thế kỉ XXI").


- BT cần làm: 1, 2, 3a và bài 4.
<b>II. HÌNH THỨC</b>



- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>A.Bài cũ :(5')</b></i>


- Gọi hai em lên bảng làm lại BT2; một em
làm BT3 (trang 120).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét, đánh giá.
<i><b>B.Bài mới:(30’) </b></i>
<i><b>1) Giới thiệu bài: (1')</b></i>
<i><b>2) Dạy bài mới: (12')</b></i>


<b>* Giới thiệu một số chữ số La Mã và một</b>
<i>vài số La Mã thường gặp.</i>


- Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng
chữ số La Mã.


- Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng
hồ chỉ mấy giờ.


- Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V,
X như sách giáo khoa.


Ghi bảng các chữ số La Mã: I, V, X và giới
thiệu cho HS.



- Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số
II, đọc là hai.


- Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số
III, đọc là ba.


- Ghi bảng chữ số V, Ghép vào bên trái chữ
số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V
một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là
IV.


- Ghép vào bên phải chữ số V một chữ số I,
ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số
sáu, đọc là sáu, viết là VI.


- Tương tự GV giới thiệu chữ số VII, VIII, I
X, XI.


- Ghi bảng số XX, viết hai chữ số X liền
nhau ta được chữ số XX( hai mươi)


- 1 em làm bài tập 3.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- Lớp theo dõi để nắm về các chữ số
La Mã được ghi trên đồng hồ.



- Quan sát và đọc theo giáo viên: I
(đọc là một);


V (đọc là năm); VII (đọc là bảy); X
(mười)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta
được số lớn hơn XX là số XXI.


- Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các
số.


- Yêu cầu đọc và ghi nhớ.
<i><b>3) Thực hành:(20')</b></i>


<b>Bài 1: SGK/121. Đọc các số viết bằng chữ</b>
số La Mă sau đây.(5')


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ


- Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngược
- Nhận xét, sửa sai.


- Ghi bảng lần lượt từng số La Mó, gọi HS
đọc.


- Nhận xét đánh giá.



<b>Bài 2: SGK/121. Đồng hồ chỉ mấy giờ?(5')</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số
La Mó.


- Đưa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La
Mã - Gọi HS đọc số giờ.


- Nhận xét.


- Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem.
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3: SGK/121. Hãy viết các số II, VI, V,</b>
VII, IV, IX, XI (4')


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- 1 em đọc yêu cầu BT.


- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các
số La Mã.


- Viết VI và đọc : sáu


- HS lần lượt viết và đọc các số theo
HD của GV


- Viết XX và đọc : Hai mươi


- Viết XXI và đọc : Hai mươi mốt


- HS đọc yêu cầu BT.


- Cả lớp tập xem đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Mời hai em lên bảng viết các số từ I đến
XII.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 4: SGK/121. Viết các số từ 1 đến 12</b>
bằng chữ số La Mã (6')


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu HS tự làm bài vào vở.


- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
<i><b>4) Củng cố - dặn dò(3')</b></i>


- Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng
chữ số La Mã.


- Nhận xét tiết học


- Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.


- Một em đọc yêu cầu bài .


- Cả lớp làm vào vở bài tập.


- Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ
sung.


a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII, IX, X,
XI, XII


- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài.


- 1HS đọc yêu cầu bài
- Cả làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T 2)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH-U CẦU</b>


- Giúp HS có kĩ năng nhận xét hành vi có liên quan đến tơn trọng thư từ, tài sản
của ngưới khác.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Qua đó giáo dục HS biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.



<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Gọi 2 HS nêu bài học tiết 1
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Hoạt động 1:(12p) Nhận xét</b>
hành vi


1. Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận
xét những hành vi liên quan đến tôn
trọng thư từ tài sản của người khác.


2. Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV phát phiếu thảo luận


a. Thấy bố đi công tác về, Thắng
liền lục túi xem bố có mua q gì
khơng?


b. Mỗi lần sang nhà hàng xóm
xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người
và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi
xem?



c. Bố đi công tác xa, Hải thường
viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy
thư xem?


D, Sang nhà hàng xóm chơi
những đồ chơi, Phú bảo bạn: “Cậu cho
tớ xem những đồ chơi này”


- GV nhận xét, kết luận:
+ Tìmh huống: a,c là sai..
+ Tính huống: b, d là đúng.
<i><b>* Hoạt động 2: Đóng vai(13p)</b></i>
1. Mục tiêu: HS có kĩ năng thực
hiện một số hành động thể hiện sự tôn
trọng tài sản, thư từ của ngưới khác.


2. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu


- 2 HS nêu bài học tiết 1
- Lớp nhận xét


- HS thảo luận trong mhóm


- Nhận xét xem hành vi nào đúng,
hành vi nào sai


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét và bổ


sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các nhóm thảo luận


+ Tình huống 1: Khi bạn quay vè
lớp thì hỏi mượn chứ khơng được tự ý
lấy đọc


+ Tình huống 2: Khun ngăn các
bạn


khơng được làm như vậy
- GV kết luận chung tồn bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò (5’)</b>
- GV nhận xét giờ học


- Vận dụng những điều đã học
vào cuộc sống hàng ngày.


cách giải quyết


- Lần lượt các nhóm lên trình bày


- 3 HS đọc lại bài học


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 45 + 46: LÁ CÂY + SỰ KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.


- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.


<i>- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt</i>
<i>trời cịn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.</i>


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
A/ Kiểm tra bài cũ (5p):


GV hỏi :


+ Rễ cây có chức năng gì? Kể ra những lợi ích


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của một số cây?


- Gv nhận xét, tuyên dương.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động 1:Khởi động </b>
- GV yêu cầu HS:



Kể tên các loại cây mà em biết.


- GV đưa một cây ra cho HS quan sát.
? Bộ phận nào của cây có màu xanh ?


- GV giới thiệu và ghi bảng tên bài 45: Thân cây


- HS kể.


- HS nêu: Lá cây


<b>Hoạt động 2:A. Tình huống xuất phát </b>


- Các em hàng ngày được quan sát rất nhiều loại
cây.


Vậy theo các em lá cây có đặc điểm gì (hình
dáng, màu sắc, kích thước)?


<b>B. Hình thành biểu tượng ban đầu.</b>


- GV yêu cầu HS vẽ ( hoặc viết ) hiểu biết ban
đầu của mình vào vở thực hành cá nhân.


- Sau khi làm việc cá nhân GV cho HS làm việc
theo nhóm.


- Dự kiến: các nhóm có thể đưa ra ý kiến khác
nhau về lá cây.



- HS vẽ ( hoặc viết ) hiểu biết
ban đầu của mình về lá cây vào
vở cá nhân


- Các nhóm thảo luận vẽ vào
giấy A3 ( hoặc viết)


<b>C. Đề xuất câu hỏi và thí nghiệm.</b>


- Dựa vào kết quả của các nhóm yêu cầu các
nhóm nhận xét sự giống và khác nhau giữa các
nhóm.


- Yêu cầu so sánh sự khác nhau trong quan điểm
ban đầu của các nhóm.


- Từ những thắc mắc của học sinh,GV hướng học
sinh vào câu hỏi:


- Làm việc chung cả lớp


- HS nêu thắc mắc của bản thân
như


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lá cây có hình dạng gì?


- Lá cây có những màu sắc nào, màu phổ biến là
màu nào?



- Lá cây có kích thước như thế nào ?


- u cầu học sinh nêu đề suất phương án, (GV
ghi bảng các đề xuất cảu HS lên bảng)


- GV thống nhất chọn phương án tốt nhất.
<b>- Chọn phương án quan sát lá cây thật. </b>


ngắn?


- Có phải lá cây nào cũng có
màu xanh khơng?


- Lá cây có những màu gì, màu
nào là phổ biến ?


? Nếu cây khơng có lá thì cây sẽ
như thế nào ?


- HS nêu:


+ Quan sát tranh SGK
+ Xem video, ti vi
+ Đọc tài liệu


<b>+ Quan sát lá cây thật. </b>
+ Tìm hiểu qua mạng
<b>D. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu </b>


- GV cung cấp cho HS vật dụng như khay đựng


và mỗi nhóm một số loại lá cây (lá bàng, lá
thông, lá dâu, lá lúa, ...).


- (GV giúp đỡ học sinh khi quan sát)


- HS tiến hành thực nghiệm theo
những gì đã đề xuất


- Ghi chép vào vở thực hành kết
quả quan sát.


<b>E. Kết luận </b>


<b>- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả của nhóm </b>
mình.


- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng
ban đầu của học sinh để nhận ra những ý kiến
ch-ưa đúng, khắc sâu kiến thức.


<b>- GV chớt kiến thức: Lá cây có nhiều hình </b>
<b>dạng và độ lớn khác nhau (hình tròn, bầu </b>
<b>dục, lưỡi liềm, ...). Lá câythường có màu xanh </b>
<b>lục, một sớ ít có màu đỏ hoặc vàng.</b>


- Kết quả chung của nhóm trình
bày trên giấy A3, các nhóm
trư-ng bày kết quả


- HS tự so sánh những gì đúng


và chưa đúng sau khi đã quan sát
thực hành


- HS kết quả cuối cùng vào
vở( bằng hình vẽ và chú thích
bằng lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho HS quan sát chậu cây:
- Lá cây mọc ở đâu?


- Cho HS chỉ các bộ phận của lá cây ?


<b>GV chớt: Mỗi chiếc lá thường có ćng lá, </b>
<b>phiến lá ; trên phiến lá có gân lá.</b>


- Em có nhận xét gì về mép của phiến lá?


- GV thống nhất KQ


- Mọc ở trên cành cây.
- HS trong các nhóm chỉ...
- Đại diện nhóm chỉ trước lớp.


- Có mép phiến lá trơn thẳng, có
mép phiến lá giống như răng
cưa,,..


<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Yêu cầu HS so sánh kết quả mình vừa tìm được


với nội dung trong SGK trang 87


- GV dặn dò, kết thúc tiết học.


- Yêu cầu HS về reo và trồng hai cây đỗ, một cây
để vào chỗ tối, một cây để ngoài trời, chăm sóc
như nhau quan sát và ghi kết quả quan sát được


- HS mở SGk đối chiếu với kết
quả tìm được


- 2 HS đọc lại nội dung trong
sách.


- HS về nhà chuẩn bị bài: Khả
năng kì diệu của lá cây.


<b>NS: 25/4/2020</b>


<b>NG: Thứ ba ngày 28/4/2020</b>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN- CHÍNH TẢ</b>
<b>TIẾT 27+28: HỢI VẬT</b>


<b>I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
<i><b>A- Tập đọc:</b></i>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i>


+ Học sinh đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ


ngữ dễ lẫn: Nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiểu được từ ngữ mới cuối bài, hiểu nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật
(Một già, một trẻ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh,
giàu kinh nghiệm trước đơ vật trẻ cịn xốc nổi.


- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
<i><b>B- Kể chuyện:</b></i>


<i><b>1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và gợi ý. HS kể lại từng đoạn của câu chuyện</b></i>
+ Kể từng đoạn chuyện trước lớp.


+ Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn và nhận xét lời kể của bạn.</b></i>


+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.
<i><b>QTE: Các em đều có quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.</b></i>


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC. </b>


<b>ITập đọc</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>


- HSđọc và trả lời câu hỏi:



- Thủy đã làm những gì để chuẩn bị vào
phòng thi?


- Khung cảnh ngồi gian phịng được miêu tả
như thế nào?


- HS nêu nội dung bài “Tiếng đàn”.
- GV nhận xét.


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài: (1p)</b></i>


GV giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
<i><b>2- Luyện đọc:(20p)</b></i>


a) GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS
đọc:


- 2 HS lên bảng đọc và trả lời bài cũ.
- Nhận đàn vi-ô-lông, lên dây kéo thử
vài...


- Khung cảnh rất đẹp có cánh ngọc
lan...


- HS nêu
- Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Đ1: nhấn giọng ở ở các từ gợi tả.
-Đ2:giọng hơi nhanh, dồn dập.
-Đ3,4: giọng sôi nổi, hồi hộp
b) HD đọc nối câu.


- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm: nổi lên,
nước chảy, náo nức, chen lấn, trèo lên, lăn xả
c) HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:


- GV chia đoạn: 4 đoạn


- GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt, nghỉ và
câu dài trên bảng phụ:


Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm Đen đã lăn xả
vào ông Cản Ngũ.//


-HS đọc chú giải:


+Đặt câu với từ " sới vật".
d) HS đọc đoạn trong nhóm


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 5.
-Vài nhóm thi đọc.


e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
<i><b>3- Tìm hiểu bài (14p)</b></i>


- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật?



- Khi người xem chán cách vật của ơng Ngũ
thì có chuyện gì xảy ra ?


-Cách đánh của Quắm Đen và Cản Ngũ có gì
khác nhau?


? Việc ơng Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi
keo vật như thế nào


- HS theo dõi SGK.


- HS đọc nối câu.


- HS luyện đọc đúng


- 4 HS đọc nối tiếp


- HS luyện đọc ngắt, nghỉ
- 4 HS đọc lượt 2


- 1 HS đọc từ chú giải
- HS đọc nhóm 5.
- Thi đọc nhóm


- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Cả lớp đọc


- HS đọc thầm đoạn 1



- Tiếng trống dồn dập, người xem đông
như chảy hội.


1 HS đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắm đen như
thế nào ?


-Theo em, vì sao ơng Cản Ngũ chiến thắng?


<i><b>4- Luyện đọc lại.(15p)</b></i>


- GV chiếu lên máy chiếuội dung đoạn 3.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- Hướng dẫn HS cách đọc
- Gọi HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét.


- HS đọc đoạn 3


- Ông Cản Ngũ bước hụt. Quắm đen
nhanh như cắt, luồn qua…


- HS đọc đoạn 4 - 5


- Ơng nghiêng mình nhìn Quắm đen lúc
lâu ơng mới thị tay nắm khố


- Vì Quắm đen khoẻ, hăng hái nhưng


nông nổi, thiếu kinh nghiệm…


- HS dùng bút chì gạch chân từ cần
nhấn giọng.


- Nhiều HS luyện đọc
+ Đọc nối tiếp


+ HS đọc toàn bài
<b>Kể chuyện</b>


<i><b>1. GV nêu nhiệm vụ: (1')</b></i>


- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, hs kể được từng
đoạn câu chuyện Hội vật với giọng hào hứng, sôi
nổi, phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.


<i><b>2. HD học sinh kể chuyện theo từng gợi ý. (19’)</b></i>
<b>a. Kể mẫu: </b>


- GV cho HS kể mẫu.


- GV nhận xét phần kể của HS.
<b>b. Kể theo nhóm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c. Kể trước lớp: </b>


- 5HS nhớ và nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau
đó 1 HS kể lại câu chuyện.



- Nhận xét HS.


<b>6. Củng cố-Dặn dò(3’)</b>


- Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như
thế nào?


- Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến
khích HS về nhà kể lại...


- Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ?
<i><b>Liên hệ: Các em đều có quyền được tham gia </b></i>
<i><b>vào ngày hội thể thao.</b></i>


- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


- 2 HS kể mẫu đoạn 1.


- HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
- HS nhận xét cách kể của bạn.


- 5 HS thi kể trước lớp.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.


- 2, 3 HS trả lời theo suy nghĩ của
mình.



- Là người có kinh nghiệm, điềm
tĩnh, đấu vật rất giỏi.


- Lắng nghe.
<b>CHÍNH TẢ ( nghe - viết )</b>


<b>TIẾT 49 : HỘI VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT(2) a.b.


- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, u thích mơn chính tả.
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)</b>


- HS đọc và viết các từ khó của tiết
chính tả trước.


- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp
viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

]- Nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>1. GTB: (1p)</b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn viết chính tả.(24p)</b></i>
<i>* Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>
- GV đọc đoạn văn.


- Qua câu chuyện, em thấy Cả Ngũ là
người như thế nào ?


<i><b>* Hướng dẫn trình bày bài:</b></i>
- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong đoạn văn có những chữ nào
phải viết hoa? Vì sao?


- Có những dấu câu nào được sử
dụng?


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>
- Gọi HS nêu các từ ngữ khó.
- HS tìm từ khó rồi phân tích.
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ
ngữ khó viết.


Gọi HS đọc lại các từ ngữ vừa viết.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
<i><b>*Viết chính tả:</b></i>


- GV đọc bài cho HS viết vào vở.



- Lớp nhận xét bài của bạn


- Lắng nghe và nhắc đề.


- Theo dõi GV đọc. HS đọc lại, lớp đọc
thầm.


- Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu
vật rất giỏi.


- 6 câu.


- Những chữ đầu câu, tên riêng phải viết
hoa.


- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.


<i><b>- HS: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã,</b></i>
<i><b>loay hoay, nghiêng mình,……</b></i>


- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng
con.


- HS nghe viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>* Soát lỗi: </b>


<b>* Chấm bài:</b>



- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
<b>3. HD làm BT: ( 4p)</b>


<b>Bài 2: GV chọn câu a </b>
<b>Câu a:</b>


- HS đọc YC.


- GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC
HS tự làm.


- Cho HS trình bày bài làm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: ( 5p)</b>
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Về ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nộp bài.


- 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá
nhân.


- Một số HS trình bày bài làm.
- Đọc lời giải và làm vào vở.


<i>- Lời giải: trăng trắng, chăm chỉ, chong</i>
<i><b>chóng.</b></i>



- Lắng nghe


<b> TOÁN</b>


<b>TIẾT 112: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>( Trang 123 – trang 125)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. BT cần làm: Bài 1; 2; 3
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>
<i><b>A.Bài cũ:(5')</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số:
bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mươi mốt bằng chữ số La Mã.
- Nhận xét.


<i><b>B.Bài mới:(30’) </b></i>
<i><b>1) Giới thiệu bài: (1')</b></i>
<i><b>2) Dạy bài mới:(12')</b></i>



<b>* Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác</b>
<i>đến từng phút):</i>


- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới
thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.


- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ
thứ nhất - SGK và hỏi:


+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ
thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và
TLCH:


+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ
thứ 3.


- GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS
đọc gờ theo 2 cách.


<i><b>3. Luyện tập:(17')</b></i>
Bài 1: SGK/123. (5')
Đồng hồ chỉ mấy giờ


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu câu A.



- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.


- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo
dõi GV giới thiệu.


- Lần lượt nhìn vào từng tranh vè
đồng hồ rồi trả lời:


+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


+ 6 giờ 13 phút.


+ 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.


- Cả lớp quan sát xác định vị trí của
từng kim và trả lời về số giờ.


- 1 em đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2: SGK/123. (6')</b>


- Gọi học sinh nêu bài tập 2.



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- nhận xét chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 1:(9p) T125 Xem tranh trả lời các câu</b></i>


- Cả lớp làm bài.


- 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ
sung:


A.2giờ 10 phút B.5 giờ 16 phút
C.11giờ 21 phút D.9 giờ 39 phút
E.10 giờ 39phút G.16giờ kém 3phút.


- Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim
phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12
giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút)
- Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ.
- Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung.


- Một em đọc yêu cầu bài tập (Nối


theo mẫu)


- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2 em đọc số giờ do GV quay.
- 1HS đọc yêu cầu


- 3 giờ 27 phút : B
12 giờ rưỡi : G


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hỏi:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng
tranh rồi trả lời câu hỏi. VD:


+ An tập thể dục lúc mấy giờ? (6 giờ sáng)
- GV yêu cầu HS tổng hợp tồn bài, mơ tả
lại các hoạt động trong một ngày của bạn
An.


<i><b>Bài 2:(9’p) T126 Vào buổi chiều hoặc</b></i>
buổi tối, 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS xem đồng hồ có kim và
đồng hồ điện tử và trả lời câu hỏi.


- GV hướng dẫn HS làm một câu: 19 : 03
thời gian ứng với 7 giờ 3 phút tối.



H –B, I – A, K – C, L – G, M – D, N – E.
<i><b>4) Củng cố - dặn dị:(5')</b></i>


- GV quay giờ trên mơ hình đồng hồ và gọi
HS đọc.


- Nhận xét tiết học


- Về nhà tập xem đồng hồ.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.


- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- 1 HS nêu.


- Nhận xét, thống nhất kết quả.


1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm.


- HS theo dõi mẫu của GV làm.
- HS làm bài cá nhân.


- Vài HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.


<b>NS: 26/4/2020</b>



<b>NG: Thứ tư ngày 29/4/2020</b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 29: ÔN CHỮ HOA R</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.</b>


+ Viết hoa chữ cái R đúng cỡ chữ, đúng mẫu.


+ Viết đẹp, đúng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<i><b>A, Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>


<i><b>-HS viết bảng con: Quang Trung</b></i>
- GV nhận xét,


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i>1- Giới thiệu bài: (2') </i>
GV yêu cầu HS nghe.


<i>2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (5')</i>


GV treo chữ mẫu, HS quan sát: R


- Gọi HS tìm chữ viết hoa.
- Cho HS viết bảng con.
- GV sửa lại cho HS.


- Nêu cách viết chữ cái hoa R.
- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS viết lại chữ cái viết hoa:
<b>P, R, B.</b>


<i>3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng và câu </i>
<i>ứng dụng.(5')</i>


- HS viết bảng


- 1 HS: P, R, B.
- HS viết bảng.


- 1 HS nêu quy trình viết.


- 2 HS viết bảng lớp, dưới HS viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giới thiệu viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Rạch Giá


- HD quan sát, nhận xét - GV treo tên
riêng:



Nhận xét chiều cao các chữ cái.
- HD viết bảng: Rạch Giá


<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc câu thơ ứng</b></i>
dụng


- GV giải thích câu cac dao: Khuyên
con


người phải chăm chỉ làm lụng để có
ngày an nhàn, no đủ


- Cho HS viết từ: Rủ, Bây.
- GV quan sát, sửa cho HS.
<i><b>4. HD viết vở tập viết.</b></i>


- Cho HS xem bài mẫu trong vở.
- Hướng dẫn cách viết.


- Cho HS viết bài.


- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV thu chấm bài và nhận xét.
<i><b>5- Củng cố, dặn dò (5')</b></i>


- Nhận xét bài viết


- HS quan sát chữ mẫu.



- 1 HS nêu nhận xét.
- HS viết bảng.


- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết bảng con.
<i><b> Rủ nhau đi cấy, đi cày</b></i>


<i><b>Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu</b></i>
- HS viết bảng.


- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết bảng con.


- HS quan sát vở.
- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét tiết học


- GV nhận xét tiết học và chữ viết của


HS <sub>- HS lắng nghe.</sub>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 30: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i>


+ HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach, trơi chảy tồn bài.


+ Phát âm đúng các từ ngữ: vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, gìm đã, huơ vịi,


nhiệt liệt.


+Ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Đọc giọng tươi vui, hồ hởi.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


- Hiểu được nghìa một số từ ngữ mới : Trường đua, chiêng, man gát


- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó thấy nét
độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên sự thú vị và bổ ích của hội đua
voi


+ Giáo dục HS tôn trọng và giữ gìn nét sinh hoạt độc đáo của đồng bào các dân
tộc Tây Nguyên.


QTE: Ai cũng có quyền được tham gia vào ngày hội đua voi của dân tộc, giữ gìn
bản sắc dân tộc.


QPAN: Liên hệ voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây
Nguyên.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>
<i><b>A. KTBC:(5p)</b></i>



- HS đọc và t/lời c/h ND bài Hội vật.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>


- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. GTB:(1p)</b>


<i><b>2,Hướng dẫn học sinh luyện đọc(15p)</b></i>
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng
vui, nhẹ nhàng.


* HS đọc từng câu và kết hợp luyện
phát âm từ khó.


* HD đọc từng đoạn và giảng từ khó.
- GV chia đoạn


- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn trước lớp.
GV theo dõi sửa lỗi cho HS.


- HD đọc ngắt nghỉ:


- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó.


- Cho HS đặt câu với từ: cỗ vũ.


* HS luyện đọc theo nhóm.


* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* HS đọc đồng thanh.


<b>3. HD tìm hiểu bài:(9p)</b>
- 1 HS đọc cả bài.


- HS đọc đoạn 1.


+ Tìm những chi tiết tả cơng việc chuẩn
bị của cuộc đua?


- HS đọc đoạn 2.


- Theo dõi GV đọc.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau 1 - 2
lượt bài.


- Chia làm 2 đoạn


- Đọc từng đoạn trong bài theo HD
- Mỗi lần 2 HS đọc bài chú ý ngắt
đúng nhịp.


Những chú voi đến đích trước tiên đều
<b>ghìm đà,/huơ vòi/ chào khán giả/ đã</b>
<b>nhiệt liệt cổ vũ//</b>



- 1 HS đọc chú giải trước lớp. lớp đọc
theo.


- HS thi nhau đặt câu.


- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt luyện đọc
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.


- Cả lớp đọc ĐT.


- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn 1


+ “Voi đua từng tốp 10 con …giỏi
nhất”.


- 1 HS đọc đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?


+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ
thương?


Liên hệ voi tham gia vận chuyển hàng
hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây
Nguyên.


<b>4. Luyện đọc lại:(8p)</b>
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc lại bài.



- HS thi đọc.
Nhận xét.


<b>5. Củng cố - Dặn dò:(2p)</b>
- Nêu nội dung bài. 2 HS


<i><b> Liên hệ: Ai cũng có quyền được tham</b></i>
<i><b>gia vào ngày hội đua voi của dân tộc, </b></i>
<i><b>giữ gin bản sắc dân tộc.</b></i>


- Nhận xét tiết học.
<i><b>- Chuẩn bị bài sau.</b></i>


đích”.


+ Voi ghìm đà, huơ vịi chào khán giả.


Lắng nghe


- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.


- HS chọn đoạn mình thích đọc trước
lớp và trả lời vì sao em thích đoạn đó.


- Lắng nghe ghi nhận.


<b>TOÁN</b>



<b>TIẾT 113: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.</b>
- Vận dụng kiến để làm tính và giải tốn.


- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích mơn tốn.
<b>*Giảm tải bài 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)</b>


- GV kiểm tra bài tiết trước.
- N- Quay đồng hồ.


- - G nhận xét .
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:(1p)</b>


<b>2. HD giải bài toán liên đến rút về đơn</b>
<b>vị</b>


<b>*Bài toán 1: ( 6p)</b>


- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- Bài tốn cho biết gì?



- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can
ta phải làm phép tính gì?


- u cầu HS tóm tắt và làm bài.


- GV nhận xét và hỏi lại HS:


- 3 HS lên bảng làm BT thực hành quay
đồng hồ theo yêu cầu của GV.


- Lớp nhận xét.


- Nghe giới thiệu.


- 1 HS nêu BT SGK.


- Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi
mỗi can có mấy lít mật ong?


- Bài tốn hỏi số lít mật ong có trong mỗi
can?


- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l
được chia vào 7 can (chia đều thành 7
phần bằng nhau)


- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào


nháp.


Tóm tắt:
7 can: 35l
1 can:…l?
Bài giải


Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài toán 2: ( 7p)</b>
- 1 HS đọc YC.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính được số mật ong có trong 2
can, trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Làm thế nào để tính được số mật ong có
trong một can?


-Số lít mật ong có trong 1 can là bao
nhiêu?


- Biết số lít mật ong có trong một can, làm
thế nào để tính số mật ong có trong 2 can.
- 1 HS tóm tắt và giải bài tốn.


Tóm tắt:
7 can: 35l


2 can: …l?


- Trong bài toán 2, bước nào được gọi là
bước rút về đơn vị?


- Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị
thường được giải bằng 2 bước:


* B1: Tìm giá trị một phần trong các phần
bằng nhau (T/h phép chia).


* B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng


- 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.


- Có 35 l mật ong chia đều cho 7 can.
- Số lít mật ong trong 2 can.


- Tính được số lít mật ong có trong 1 can.
- Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho
7.


- Số lít mật ong có trong 1can là: 35 : 7 =
5 (lít)


- Lấy số lít mật ong có trong một can
nhân lên 2 lần: 5 x 2 = 10 (lít).


- 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài, lớp
làm bài vào VBT



Bài giải:


Số lít mật ong có trong 1 can là:
35 : 7 = 5 (l)


Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l).


Đáp số: 10 lít mật ong
- Bước tìm số lít mật ong trong một can
gọi là bước rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhau.(thực hiện phép tính nhân)


- HS nhắc lại các bước giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


<b>3.Thực hành</b>


<b>*Bài 1: (SGK-128) ( 5p)</b>
1 HS đọc yc và tóm tắt


- Chữa bài.


- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là
bước nào?



<b>*Bài 2: (SGK-128) ( 5p)</b>
1 HS đọc yêu cầu BT.


- Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- HS trình bày và giải bài toán.


- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là
bước nào?


- Chữa bài.


- 3 HS nhắc lại các bước giải


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào
VBT.


Tóm tắt:


4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: …viên?
Bài giải:


Số viên thuốc có trong một vỉ là:
24 : 4 = 6(viên)


Số viên thuốc có trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)



Đáp số: 18 viên
- Một số HS trả lời


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Bài tập 3 : Giảm tải</b>
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (4p)</b>
- Nội dung bài học


- Nxét tiết học
- Hoàn thành VBT


Tóm tắt:


7 bao: 28kg
5 bao: …kg?
Bài giải:


Số ki-lơ-gam có trong một bao là:
28 : 7 = 4(kg)


Số ki-lơ-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)


Đáp số: 20kg


Lắng nghe


<b>NS: 27/4/2020</b>



<b>NG: Thứ năm ngày 30/4/2020</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 31 : NHÂN HOÁ: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b> VÌ SAO?</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu được cảm nhận về cái hay của những
hình ảnh nhân hố (BT1).


- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?(BT2)
*Giảm tải phần b bài 2 ý c,d bài 3.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


+ GVnêu: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt
động nghệ thuật.


+ Tìm những từ ngữ chỉ các mơn nghệ
thuật.


- Nhận xét chung


<b>B.Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài: (1p)
<i><b>2 HD làm bài tập:</b></i>
<b>*Bài tập 1: ( 10p)</b>
- HS đọc YC của bài.


+ Tìm những sự vật và con vật được tả
trong đoạn thơ.


+ Các sự vật, con vật được tả bằng
những từ ngữ nào?


+ Cách tả và gọi sự vật, con vật
nhưvậy có gì hay?


- GV dán bảng lớp: 4 tờ phiếu khổ to,
mời 4 nh HS lên bảng thi tiếp sức. hỏi:
Cách gọi và tả các sự vật và con vật có
gì hay ?


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<b>*Bài tập 2: ( 10p)</b>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát
cho các nh những tờ giấy đã chuẩnbị
sẵn).



- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1HS đọc yêu cầu BT sgk. Lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.


- Lúa, tre, đàn cị, gió, mây, mặt trời.
- Tả bằng từ chị, cậu, cô, bác,…..


- Làm cho các câu thơ sinh động hấp dẫn,
….vì các con vật, sự vật trở nên gần gũi,
đáng yêu hơn.


- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.


- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. HS
lớp theo dõi bổ sung.


<b>a: lớp cười ồ lên vìcâu thơ vơ lí q.</b>


<b>b: N chàng Man-gát rất bình tĩnh vì </b><i><b>họ</b></i>
<i><b>thường là những ng phi ngựa giỏi nhất.</b></i>
<b>c: Chị em Xơ-phi đã về ngay vìnhớ lời mẹ</b>
<i><b>dặn không làm phiền người khác.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Các nhóm dán bài lên bảng lớp.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


*GV kết luận: Muốn tìm bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi Vì sao?. Các em chỉ
cần gạch chân những từ ngữ đứng sau
từ vì.


<b>*Bài tập 3: ( 8p)</b>


- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS trình bày miệng.


- HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt
từng câu hỏi.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép vào vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2p)</b>
- Nội dung bài


- N xét ,khen những em học tốt.
- Xem lại bài.


- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS trình bày miệng.



a. Người tứ xứ đổ về xem hội rất đơng vì
ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông
Cản Ngũ.


b. Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì
Q Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, cịn
ơng Cãn Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ
chống đỡ.


c. Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ơng
bước hụt (thực ra là ơng vờ bước hụt để
lừa Q Đen).


d.Q Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc
mưu ơng (vì ơng Cản Ngũ mưu trí, khẻo
mạnh có kinh nghiệm).


- HS lắng nghe


<b>TẬP VIẾT</b>


<b> TIẾT 32: ƠN CHỮ HOA S</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


+ Viết các chữ có chữ cái hoa S.


+ Viết đúng, đẹp các chữ cái viết hoa S viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và
câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Trực tuyến.



<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. HOẠT DỢNG DẠY HỌC: </b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>


Chấm bài hôm trước
- GV nhận xét bài.


- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng
tuần 20.


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<b>1- Giới thiệu bài: (2')</b>


<b>2- Hướng dẫn viết chữ hoa: (5')</b>
- GV treo chữ mẫu.


- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.


- Cho HS tập viết từng chữ hoa và sửa
cho HS.


- Cho HS viết liền cả 3 chữ, nhận xét:


<b>3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: (5’)</b>
- GV giới thiệu từ ứng dụng



- Giới thiệu địa danh đó.


- Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh hoá, là một
trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở
nước ta.


- QS và nhận xét từ ứng dụng:


- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng
cách như thế nào?


- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.


- GV treo bảng phụ cho HS quan sát,
nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ
trên bảng phụ.


- GV chốt lại.


- HS nghe.
- HS quan sát.
- S, T, C.


- HS viết bảng lớp, bảng con chữ C, T,
<i><b>S.</b></i>


- 1 HS nêu cách viết chữ S.


- 1 HS đọc.
- HS nghe.



- HS nêu, nhận xét.


- HS nghe.


- Viết từ “Sầm Sơn” vào bảng.


- Chữ S cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao
một li. Kh cách giữa các chữ bằng 1 con
chữ o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cho HS viết bảng.
- GV sửa lại cho HS.


<b>4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng: ( 5’)</b>
- Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng.
<b>- Giải thích: Câu thơ trên của Nguyễn</b>
Trãi: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ
mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi,
khe, suối, chùa,...ở huyện Chí Linh, tỉnh
Hải Dương )


- GV treo bảng phụ cho HS nhận xét chiều
cao các chữ.


- HD viết bảng.
- GV sửa lỗi cho HS.


<i><b>5- Hướng dẫn viết vở tập viết ( 10’)</b></i>
- GV nhắc HS cách viết.



- Cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp HS viết.
- GV thu chấm, nhận xét.
<b>6. Củng cố, dặn dò: (5')</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nghe.


- HS nêu nhận xét.


- HS viết bảng: Côn Sơn, Ta.


- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Côn
<b>Sơn, Ta.</b>


- HS theo dõi.


- Chữ c, h, y, g, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các
chữ bằng 1 con chữ o.


- HS viết bài vào vở.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 114: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập


- Giáo dục hs thêm u mơn tốn.


Giảm tải: bài 3,4 trang 129. Bài 1,2,4 trang 129
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- GV k tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài:1P</b>
<b>2. Luyện tập: </b>


<b>*Bài1/ 129 SGK ( 7’)</b>



- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tốn cho biết gì
- Bài tốn hỏi gì?


- Con hiểu các lơ đều có số cây như
nhau có nghĩa là như thế nào ?


- Muốn tính mỗi lơ có bao nhiêu cây
giống chúng ta làm thế nào?


- HS tự làm bài


Tóm tắt:
4 lô: 2032 cây
Mỗi lô: ……cây?
- GV nhận xét chữa bài.


<b>*Bài 2:129 SGK(7p)</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- 7 thùng có bao nhiêu quyển vở?
- Bài tốn u cầu tính gì?


- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài
tốn.


- HS trình bày lời giải.


- Nhận xét HS.



<i><b>Bài 2: (8p) T129</b></i>


- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- Ươm 2032 cây giống trên 4 lô đất,
các lơ có số cây như nhau.


- Mỗi lơ đất có bao nhiêu cây ?
- Số cây ở mỗi lô đều bằng nhau.
- Lấy số cây chia cho 4 lô đất.


- 1 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT


<b>Bài giải</b>:


Mỗi lơ đất có số cây là:
2032 : 4 = 508(cây)


Đáp số: 508 cây


-1 HS nêu yêu cầu BT.


7 thùng: 2135 quyển vở
5 thùng: … quyển vở ?


- HS nêu, lớp lắng nghe và bổ sung.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Trình bày bài:



<b>Bài gải</b>


Mỗi thùng có số quyển vở là
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng có số quyển vở là
305 x 5 = 1515(quyển)
Đáp số: 1515 quyển vở


-- HS đọc bài toán.


- 1 HS nêu lại bài toán và nêu cách
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gọi HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS giải bài tốn theo 2
bước:


+ Tính số gạch lát nền mỗi phòng:
2550 : 6 = 425(viên)


+ Tính số gạch lát nền 7 phịng:


425 ¿ 7 = 2975(viên)


- GV nhận xét, chốt.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:(5p)</b>



- ND tiết học


- Nxét, khen HS có tinh thần học tập
tốt.


- Về luyện tập thêm các bài tập ,chuẩn
bị bài sau.


- 1 HS lên bảng chữa bài.


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM + LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng; 5000 đồng; 10.000 đồng
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.


- Biết thực cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
* Nội dung thực hiện: bài 1,3. Bài 3 trang 133.
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5p):</b>



- Yêu cầu HS chữa bài tập 2 về nhà
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


- Nêu mục tiêu và ghi tên bài.


<b>2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: (9p)</b>


- 1 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2000 đồng; 5000 đồng; 10.000 đồng


- GV giới thiệu: Khi mua, bán hàng
ta thường sử dụng tiền.


+ Chúng ta đã làm quen với những
loại giấy bạc nào? (100 đồng; 200 đồng;
500 đồng; 1000 đồng)


- GV chiếucho HS quan sát 2 mặt của
từng tờ giấy bạc nhận xét về đặc điểm của
chúng;


+ Màu sắc của tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ và số.



<b>3. Thực hành</b>


<i><b>Bài 1:(5p) Trong mỗi chú lợn có bao</b></i>
nhiêu tiền?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV lưu ý HS: Cần cộng nhẩm rồi
trả lời câu hỏi:


a, 6200 đồng
b, 8400 đồng


* HS làm và đọc kq phần c
c, 4000 đồng


- GV nhận xét, chốt.


<i><b>Bài 3:(6p)Xem tranh trả lời câu hỏi:</b></i>
? Bài yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn:


+ Quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền
của các đồ vật.


+ Thực hiện phép cộng (trừ) nhẩm rồi
trả lời câu hỏi.



- GV nhận xét, chốt.
<b>*Bài 3: (SGK-132)(8’)</b>


- HS nêu.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát.
- Nhiều HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp
đọc thầm.


- HS cộng nhẩm.


- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS nêu


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp quan sát câu mẫu.
- HS theo dõi.


- HS tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm
bài cá nhân.



- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3p)</b>
- Hệ thống kiến thức cơ bản.
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.


- 1 em nêu yêu cầu bài


- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm
bài.


- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp
bổ sung:


a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa
đủ để mua 1 cái kéo.


b) Nam có 7000 đồng, Nam mua
được 1 cái kéo và 1 cây bút.


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>BÀI 25,26,27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- HS biết cách làm được lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường.


- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa
tương đối cân đối.


- HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ
hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS</b>
<b>quan sát và nhận xét.(15p)</b>


- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và đặt
câu hỏi định hướng– SGV tr. 244.


<b>HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.(14p)</b>
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và
gấp các nếp gấp cách đều - SGV tr. 245.
* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi
các nếp gấp làm thân lọ hoa – SGV tr.246.
- GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu được cách
làm và làm được.



- Lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp.


* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường –
SGV tr.246.


<b>3. Củng cố dặn dò: (2p)</b>


GV nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau


- HS bỏ đồ đùng học thủ công lên bàn.
- HS nhận xét về hình dang, màu sắc, các
bộ phận của lọ hoa mẫu.


- HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng
cách mở dần lọ hoa gắn tường.


- HS quan sát thao tác của GV.


- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa
gắn tường, tập gấp lọ hoa gắn tường.


Chuẩn bị ôn lại các kiến thức về các làm
lọ hoa gắn tường giờ sau học tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.</b>


+ Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số loài
hoa.



+ Kể tên một số bộ phận thường có của một bơng hoa,
+ Phân loại các bông hoa sưu tầm được.


+ Nêu được chức năng và ích lợi của hoa


<i><b>* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa..</b></i>
<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A, Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Lá thường có màu gì, cấu tạo của lá gồm có
mấy phần?


- Nêu tác dụng của lá cây đối với đời sống con
người?


<i><b>B, Bài mới(25’)</b></i>
<i>1, Giới thiệu bài(1’)</i>
<i>2, Các hoạt động</i>
<i>1, Hoạt động 1. (8')</i>
<i>Quan sát và thảo luận:</i>
*. Mục tiêu:



+ HS biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác
nhau về mầu sắc, mùi hương của các loài hoa
+ Kể tên các bộ phận thường có của một bơng
hoa.


*. Cách tiến hành:


- 2 HS trả lời


- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Bước 1: làm việc theo nhóm</b></i>
( chia lớp thành 6 nhóm)


GV cho quan sát theo gợi ý phần thực hành (90).
- trong những bơng hoa đó bơng hoa nào có hương
thơm, bơng hoa nào khơng có hương thơm?


- Chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của một
bông hoa?


<i><b>Bước 2: Làm việc theo cặp</b></i>
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
GV kết luận:


- Các lồi hoa thường khác nhau về hình dạng, mầu
sắc và mùi hương. Mỗi bơng hoa thường có: cuống,
đài, cánh, nhị


<i><b>2,Hoạt động 2:(8')</b></i>


<i><b> Làm việc với vật thật.</b></i>


*. Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa đã sưu tầm
được


*. Cách tiến hành


- Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo tiêu chí
nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình
dạng.


- GV quan sát các sản phẩm và đánh giá các sản
phẩm đó.


- HS chia làm 6 nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>3,Hoạt động 3:(9') Thảo luận chung cả lớp.</b></i>


*. Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa
*. Cách tiến hành


- Hoa có chức năng gì ?



- Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ?
- u cầu HS quan sát các hình trang 91.


- Những hoa nào được dùng để trang trí ? để ăn ?
<b>GV kết luận:</b>


- Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác nhau về
hình dạng, mầu sắc và mùi hương.


- Mỗi bơng có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và sử
dụng vào rất nhiều việc quan trọng khác


<i><b>* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm</b></i>
<i><b>sóc các loại hoa..</b></i>


<b>4, Củng cố, dặn dò:(5')</b>
- Nội dung bài


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS nhớ nội dung bài học.


- HS quan sát SGK.
- HS nêu và nhận xét.


- HS nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe.



<b>QUẢ</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. </b>


Sau bài học HS biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Kể tên các bộ phận chính của quả; nêu ích lợi, chức năng của quả, hạt.
+ Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.


<b>II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về dặc điểm bên ngồi của một
số loại quả.


- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi của quả đối với đời sống
thực vật, đời sống con người.


<b>II. HÌNH THỨC</b>
- Trực tuyến.


<b> III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, điện thoại.


<b>IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (5')</b></i>


- Hoa có chức năng gì?


- Hoa thường được dùng để làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá



<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>* Hoạt động 1: (10') </b>
Quan sát và thảo luận
<i>1. Mục tiêu:</i>


- Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu
ích lợi của lồi hoa.


- Bắt nhịp hát bài: Đố quả.
- GV giới thiệu bài.


<i>2. Cách tiến hành:</i>


Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra
mặt bàn.


- 2 HS nêu.


- Lớp nhận xét, bổ sung


- HS hát.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các
loại quả.


- Gọi HS nêu trước lớp.



- So sánh mầu sắc quả chín và chưa chín.
- Nêu được hình dạng và mùi vị các loại
quả.


+ GV kết luận: Khác nhau về hình dạng,
kích thước, mầu sắc và mùi vị.


<b>* Hoạt động 2: (10')</b>


- Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả.
- Gọi HS chỉ trên hình vẽ.


+ GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
<b>* Hoạt động 3: (10')</b>


- Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng
của hạt.


+ GV kết luận:


- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi
gặp điều kiện thích hợp.


- Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn.
* Hoạt động kết thúc.


- Tổ chức trị chơi: Đố quả
<b>3. Củng cớ, dặn dò: (5')</b>



- HS làm theo cặp.
- 3 HS nêu trước lớp.


- 2 HS nêu.


- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm (4 HS).
- 2 HS chỉ.


- HS lắng nghe.


- Nhóm đơi làm việc, đại diện nhóm
trả lời.


- HS nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- GV nhắc HS về chuẩn bị tranh ảnh về các
loài vật để giờ sau học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×