Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.79 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<i><b>Ngày soạn: 18 /01/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>BỐN ANH TÀI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>*Các KNS cơ bản được giáo dục.</b>
<i>-Tự nhận thức , xác định giá tri cá nhân.</i>
<i>-Hợp tác</i>


<i>-Đảm nhận trách nhiệm.</i>


<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể áp dụng</b>
-Trình bày ý kiến cá nhân


-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp


-Đóng vai và xử lí thơng tin


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, máy chiếu, bảng phụ</b>
-Học sinh: Sgk



IV.Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb (5p): </b>


- Giới thiệu 5 chủ điểm ở học kì 2


- Gv giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất
(sử dụng máy chiếu chiếu tranh chủ điểm và
tranh bài học)


<i><b>2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: 30P</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu hs đọc nối
tiếp đoạn.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở
câu dài.


- Gv đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời
các câu hỏi trong sgk/5.


+ Câu 1:
+ Câu 2:



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- HS đọc nối tiếp lần 1.
- Hs đọc chú giải.
- Hs đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.


- Hs đọc thầm và trả lời câu
hỏi; lớp nhận xét, bổ sung.
<i>Sức khỏe: C.Khây tuy nhỏ</i>
<i>người nhưng ăn một lúc hết</i>
<i>chín chõ xơi,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Câu 3:
+ Câu 4:


- Nêu nội dung chính của bài ?


<i>* Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành</i>
<i>làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.</i>
<i><b>c. Đọc diễn cảm:</b></i>


+ Hãy nêu cách đọc toàn bài?
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.


- Yêu cầu hs nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.
- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn:
“Ngày xưa ... yêu tinh”.



- Nhận xét, tuyên dương hs.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>


+ Qua bài, em thấy Cẩu Khây là cậu bé như thế
nào?


- Nhận xét tiết học.


<i>Cùng ba người bạn: NTĐC,</i>
<i>LTTN, MTĐM.</i>


<i>Người thì ding tay đóng cọc,</i>
<i>người lấy tai tát nước, người</i>
<i>lấy tay đục máng.</i>


- 3 hs đọc nối tiếp bài.


- Hs nhận xét cách đọc của
bạn.


- Hs đọc trong nhóm.
- 2 hs thi đọc trước lớp.
-2 hs trả lời; lớp nhận xét.


<b>---Tốn</b>


<b>KI - LƠ - MÉT VNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk,bảng phụ</b>


-Học sinh: Sgk, Vbt


<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm


-Thảo luận nhóm
- Quan sát


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Gv kiểm tra sách vở học kì 2 của học
sinh.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung:(10p)</b>



<i><b>a, Giới thiệu ki - lô - mét vuông:</b></i>


- Gv giới thiệu: Để đo diện tích lớn như
diện tích thành phố, khu rừng ... người ta


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thường dùng đơn vị đo ki - lô - mét
vuông. Giới thiệu cách đọc và viết.
Ki - lô - mét vuông viết tắt là km2<sub>.</sub>


<i><b>1 km</b><b>2</b><b><sub> = 1 000 000 m</sub></b><b>2</b></i>
Vậy 1 000 000 m = ... km2 <sub>?</sub>
- Yêu cầu hs viết: 5 km2<sub>, 191 km</sub>2<sub>;</sub>
5km2<sub> = ... m</sub>2<sub>; 7000000 m</sub>2<sub> = ... km</sub>2
<i><b>b, Thực hành:(20p) Vbt/ 9</b></i>


<i><b>Bài tập 1:Viết số hoặc chữ thích hợp</b></i>
<i><b>vào ơ trống</b></i>


- GV tổ choc cho HS làm bài, đổi kết
quả kiểm tra.


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i><b>Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ</b></i>
<i><b>chấm</b></i>


+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề nhau


có quan hệ như thế nào ?


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i><b>Bài tập 3:Bài tốn</b></i>


Tóm tắt bài, nêu cách giải bài:
Tóm tắt:


Chiều dài: 5 km
Chiều rộng: 2 km
S: ... km2<sub> ?</sub>


- Gv củng cố bài.
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Yêu cầu hs tự ước lượng rồi đánh dấu
vào ý đúng.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò(5p)</b>


- Yêu cầu hs viết: 108 km; 2130 km;
54 km = ... m ?


- Nhận xét giờ học.


- Hs nhắc lại.
- Hs phát biểu.


<i>1 000 000 m2<sub> = ... km</sub>2</i>



- 2 học sinh lên bảng viết.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs làm bài; đổi chéo kiểm tra.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


<i>Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn </i>
<i>kém nhau 100 lần.</i>


- Hs tự làm bài; 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.


<i>900; 425; 3000000; 6; 52400; 5</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- 1 hs tóm tắt bài.


- Hs làm bài; 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, chữa bài.


<i>BG: Diện tích của KCN là:</i>
<i>5 x 2 = 10 (km2<sub>)</sub></i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài; đọc kết quả
- Lớp nhận xét.



<i>a. 4dm2<sub>. b. 921km</sub>2</i>


- 2 HS lên bảng; lớp viết nháp.
- Cả lớp nhận xét.


<i><b></b></i>
<b>---Chính tả( Nghe- viết)</b>


<b>KIM TỰ THÁP AI CẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).


<b>BVMT:-HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những</b>
<i>danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Trải nghiệm
-Thảo luận nhóm
- Viết tích cực
- Đặt câu hỏi.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt, vở chính tả.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Nêu gương học sinh viết chữ đẹp ở học kì


1 để cả lớp học tập.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe - viết:(20p)</b>


- Gv đọc bài chính tả cần viết: Kim tự tháp
<i><b>Ai Cập.</b></i>


- Kim tự tháp có gì đặc biệt ?


- Kể tên những danh từ riêng trong bài ?
- Gv lưu ý những từ hs dễ viết sai, yêu cầu
hs viết: cơng trình, Ai Cập, hành lang.


- Gv nhận xét, chữa lỗi, lưu ý hs cách trình
bày bài.


- Yêu cầu hs gấp Sgk, nghe và viết bài.
- Gv đọc cho học sinh soát bài.


- Gv thu 5, 7 bài chấm.


- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh, rút
kinh nghiệm chung.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập.(10p)</b>
<i><b>Bài tập 2a</b></i>



- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập, 1 em lên
làm bảng phụ.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài tập 3a</b></i>


- Yêu cầu hs suy nghĩ để sắp xếp các từ đã
cho vào cột thích hợp.


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<b>5. Củng cố, dặn dò.(5p)</b>


- Tuyên dương những em viết chữ đẹp,
không sai chính tả.


- Nhận xét giờ học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh chú ý lắng nghe, học hỏi.


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài viết.
<i>- Là công trình kiến trúc nổi tiếng của</i>
<i>người Ai Cập cổ đại.</i>


<i>- Ai Cập.</i>


- 2 học sinh lên viết bảng.
- Lớp nhận xét.



- Hs viết bài.


- Học sinh soát lỗi.


- Học sinh đổi chéo vở, soát lỗi cho bạn.
- Hs chú ý lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.


- Hs đọc bài làm của mình, chữa bài.
<i><b>Sinh vật- biết-biết-sáng tác-tuyệt </b></i>


<i><b>mĩ-xứng đáng.</b></i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs làm bài;1 hs chữa vào bảng phụ.
- Lớp chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn: 18 /01/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? </b>
I. Mục tiêu:


- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
(ND Ghi nhớ).



- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1,
mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,
BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Giáo viênvà Học sinh: Sgk, Vbt</b>


<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm


-Thảo luận nhóm
- Viết tích cực


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A . Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


+ Câu kể: Ai làm gì ? có mấy bộ phận ?
Đó là những bộ phận nào ?


- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>
<b>2. Phần nhận xét:(15p)</b>


- Yêu cầu hs đọc toàn vần nhận xét


- Yêu cầu hs trao đổi cặp để trả lời câu hỏi.


- Gv chốt lại lời giải đúng.


<i>(1. câu 1,2,3,5, 6</i>


<i>2. Chủ ngư: Một đàn ngỗng, Hùng, Thắng, Em,</i>
<i>Đàn ngỗng.</i>


<i>3, 4. chỉ con vật- cụm danh từ( câu 1, 6), chỉ </i>
<i>người-danh từ( câu 2,3,5)).</i>


<b>3. Ghi nhớ: Sgk/ 7</b>
<b>4. Luyện tập:(15p)</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài.


- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Ví dụ:


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs trả lời.


- Lớp nhận xét.



- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.


- Hs trao đổi cặp.


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- 3 HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs làm bài; 1 hs làm bảng
- Hs chữa bài.


<i>a. câu 3,4,5,6,7.</i>


<i>b. chim chóc, thanh niên, Phụ nữ,</i>
<i>Em nhỏ, Các cụ già.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>a. Các chú công nhân đang khai thác than trong</i>
<i>hầm sâu.</i>


<i>b.Mẹ em đang nấu cơm.</i>


<i>c. Chim sơn ca bay lên bầu trời xanh thẳm.</i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ.


- Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu của các em.
<b>5. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>



- Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs quan sát.


- 1 hs làm mẫu.
- Hs viết bài.
- 3, 4 hs đọc bài.


-2 hs trả lời; lớp nhận xét.
<i><b></b></i>


<b>---Kể chuyện</b>


<b>BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Rèn kĩ năng nói : Biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu; Kể lại được câu</i>
<i>chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt cử chỉ một cách tự nhiên. Nắm</i>
<i>được ND câu chuyện…</i>


<i>2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể - Nhận xét, đánh giá, kể tiếp được lời bạn.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- Tranh minh họa phóng to chiếu trên máy chiếu</i>


<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm



-Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi
- Đóng vai


<i><b>IV. Các hoạt động dạy học cơ bản:</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.5P</b></i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs..</i>
<i>- Nhận xét.</i>


<i><b>2. Bài mới. 30P</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<i>b. Bài giảng:</i>


<i>* Kể chuyện:</i>


<i>- Kể lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ khó</i>
<i>trong truyện.</i>


<i>- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa.</i>
<i>- Kể lần 3:</i>


<i>* Hướng dẫn hs thực hiện các yêu cầu</i>
<i><b>của bài tập.</b></i>


<i>- Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng</i>
<i>1-2 câu.</i>



<i>- Gọi hs đọc yc bài tập.</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i>- Thực hiện yc của gv.</i>


<i>- Nghe kể- nắm được nd câu</i>
<i> chuyện, giọng kể ở các đoạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Đưa tranh minh họa lên bảng.</i>


<i>- Nhận xét: Viết dưới mỗi tranh 1 lời</i>
<i>thuyết minh.</i>


<i>+ Tranh 1:</i>
<i>+ Tranh 2:</i>
<i>+ Tranh 3:</i>
<i>+ Tranh 4:</i>
<i>+ Tranh 5:</i>


<i>* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,</i>
<i>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</i>


<i>- Gọi 1 hs đọc yc BT2,3.</i>
<i>- Cho hs kể theo nhóm.</i>


<i>- Cho hs thi kể chuyện trong nhóm.</i>
<i>- Cho hs thi kể chuyện trước lớp.</i>


<i>? Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế</i>


<i>khơn ngoan để lừa con quỷ?</i>


<i>? Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?</i>
<i>? Câu chuyện có ý nghĩa gì?</i>


<i>- Nhận xét- bình chọn cá nhân, nhóm kể</i>
<i>hay nhất.</i>


<i><b>3. Củng cố- Dặn dò.5P</b></i>


<i>- Nêu nội dung của câu chuyện?</i>
<i>- Nhận xét giờ học.</i>


<i>- Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và chuẩn bị</i>
<i>bài sau.</i>


<i>- Suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho </i>
<i>mỗi tranh.</i>


<i>- Nhận xét.</i>


<i>+ Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, </i>
<i>cuối cùng được mẻ lưới trong có chiếc </i>
<i>bình to.</i>


<i>+Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ</i>
<i> bán cũng được khối tiền.</i>


<i>+ Từ trong chiếc bình một làn khói đến </i>
<i>bay ra, rồi hiện thành 1 con quỷ.</i>



<i>+ Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày</i>
<i> tận số.</i>


<i>+ Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào </i>
<i>bình, nhanh tay đậy nắp bình lại, vứt</i>
<i> cái bình trở lại biển sâu.</i>


<i>- Đọc YC bài tập 2,3.</i>


<i>- KC trong nhóm: Kể từng đoạn câu </i>


<i>chuyện theo nhóm sau đó kể cả câu chuyện.</i>
<i>Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện.</i>


<i>- Thi kể chuyện trước lớp.</i>


<i>- Bác đánh cá thơng minh, kịp bình</i>
<i>tĩnh, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con</i>
<i> quỷ, cứu mình.</i>


<i>- Con quỷ to xác nhưng ngu ngốc nên </i>
<i>mắc mưu bác đánh cá.</i>


<i>- Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu </i>
<i>trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô </i>
<i>ơn, độc ác.</i>


<b></b>
<b>---Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu:


- Chuyển đổi các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm


- Quan sát
- Đặt câu hỏi.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Yêu cầu làm bài tập 2. Sgk/100
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>


<b>2. Nội dung: (30p) VBT/ 10</b>


<i><b>Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì gấp hoặc
kém nhau bao nhiêu lần ?



- Gv theo dõi, hướng dẫn.
- Gv củng cố bài.


<i>Đáp án:</i>


<i>10km2<sub> = 10000000m</sub>2</i>
<i>50m2<sub> = 5000dm</sub>2</i>
<i>2010m2<sub> = 201000dm</sub>2</i>


<i>2000 000 m2<sub> = 2 km</sub>2</i>
<i>912m2<sub> = 91200dm</sub>2</i>
<i>51 000 000m2<sub> = 51 km</sub>2</i>


<i><b>Bài tập 2:Viết số thích hợp vào ơ trống( theo mẫu)</b></i>
- Gv u cầu hs tự làm vào vở của mình, lưu ý hs
cách đổi


- Gv củng cố bài.


<i>Số</i> <i>km2</i> <i><sub>m</sub>2</i> <i><sub>cm</sub>2</i>


<i>1980 000 cm2</i> <i><sub>198</sub></i>


<i>90 000 000 cm2</i> <i><sub>90</sub></i>


<i>98 000 351 m2</i>


<i><b>Bài tập 3:Viết vào ô trống</b></i>
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu Hs làm bài


- Gv nhận xét, củng cố bài.


<i><b>Bài tập 4: Khoanh vào câu trả lời đúng</b></i>
- Yêu cầu hs làm


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần
- Gv củng cố bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5p)</b>


- Để tính diện tích người ta dùng đơn vị đo là gì ?
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh lên làm bài.


- Lớp nhận xét.


<i>1000 000; 1; 100; 5 000 000;</i>
<i>3249; 2</i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- 2 HS lên bảng; lớp làm Vbt.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở bài tập.


- HS chữa bài - Nhận xét


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs tự làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.


<i>40 km2<sub>; 48 km</sub>2<sub>; 143 000 000 m</sub>2</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- hs làm bài


<i>Đáp án:</i>
<i> C. 25km2</i>


1 HS trả lời; lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>---Ngày soạn: 18 /01/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy
cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc ít nhất 3 khổ thơ).



<b>II. Đồ dùng dạy học: : - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Động não


-Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin
IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Yêu cầu hs đọc bài: Bốn anh tài và trả lời câu
hỏi 2, 3. Sgk


- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới: 30P</b>
<b>1. Gtb: Trực tiếp…</b>


<b>2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Yêu cầu hs đọc chú giải.


- Gv đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời


các câu hỏi trong sgk/10.


+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4:


- Nêu ý nghĩa bài thơ ?


<i>*: Trẻ em thật đáng quý, đáng yêu. Mọi vật sinh</i>
<i>ra trên trái đất đều là để giúp đỡ trẻ em.</i>


<i><b>c. Đọc diễn cảm</b></i>


+ Muốn đọc bài hay ta cần đọc với giọng như thế


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.


- 4Hs nối tiếp đọc bài.
-2 Hs đọc chú giải.
-4 Hs đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.


Thảo luận nhóm bàn


Đại diện trả lời lớp nhận xét bổ sung
<i>Trẻ em được sinh ra đầu tiên</i>



<i> trên Trái Đất...</i>
<i>để trẻ nhìn cho rõ.</i>


<i>Vì trẻ cần có tình u và lời ru...</i>
<i>Giúp trẻ hiểu biết, bào cho</i>


<i> trẻ ngoan,...dạy trẻ học hành.</i>
<i>Ca ngợi trẻ em,thể hiện tình</i>
<i> cảm trân trọng của người lớn</i>
<i> đối với trẻ em.</i>


- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nào ?


- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:
“ Nhưng còn cần cho trẻ
...


Bố dạy cho biết nghĩ”


- Yêu cầu hs nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>


- Qua bài thơ cho thấy tác giả có tình cảm với trẻ
em như thế nào ?



- Nhận xét tiết học.


- Hs đọc nối tiếp.
- Hs luyện đọc.
- 2 hs đọc thi.


- Lớp nhẩm thuộc bài.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
-2 HS trả lời; lớp nhận xét


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG</b>
<b> BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật
(BT1).


- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đó học (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học: : - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>


-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>


-Thảo luận nhóm


- Đặt câu hỏi


- Trình bày một phút


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A . Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


+ Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách mở
bài nào ?


- Gv đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb (1p): Gv nêu nhiệm vụ tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài:(30p)</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu hs đọc thầm các cách mở bài rồi trao
đổi với bạn để tìm điểm giống và khác của các
cách mở bài.


- Gv thống nhất với học sinh lời giải đúng.
<i>Giống: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích</i>
<i>giới thiệu về đồ vật định tả: chiếc cặp sách.</i>
<i>Khác: - Đoạn a,b: mở bài trực tiếp.</i>


<i> - Đoạn c: mở bài gián tiếp.</i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh trả lời.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh trao đổi theo cặp để trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv lưu ý học sinh:


+ Chỉ viết mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn
học của em, đó có thể là bàn học ở trường hay
ở nhà.


+ Viết hai đoạn mở bài khác nhau (trực tiếp và
gián tiếp).


- Gv nhận xét, sửa sai về lỗi dùng từ, đặt câu
cho học sinh.


- Gv cho điểm bài viết tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>


- Thế nào là mở bài trực tiếp ? Thế nào là mở
bài gián tiếp ?


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài, làm bài.Chuẩn bị bài sau.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hs viết bài


- 3-4 HS đọc bài; lớp nhận xét.
- Lớp bình chọn bạn viết đoạn mở
bài hay nhất.


- 3, 4 hs trả lời; Lớp nhận xét.



<b>---Tốn</b>


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó .
II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.


-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>


-Thảo luận cặp đôi.
- Đặt câu hỏi


- Quan sát.



IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Chữa bài tập 2, 3 trong Sgk/ 101
- Gv nhận xét,


<b>B. Bài mới: 15P</b>
<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>


<b>2. Biểu tượng về hình bình hành:</b>
A B




C D


- Gv giới thiệu hình bình hành ABCD
<b>3. Đặc điểm hình bình hành(8P)</b>
- Yêu cầu hs quan sát trong Sgk/ 102:


+ Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình
hành ABCD ? hs dùng thước đo độ dài các cạnh của hình
bình hành.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.



<i>20 km2<sub>; 16 km</sub>2</i>


- HS quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* GV: AB và DC được gọi là 2 cạnh đối diện, AD và BC
cũng được gọi là hai cạnh đối diện.


+Vậy các cặp cạnh đối diện của hình bình hành có đặc
điểm gì ?


+ Em hãy kể tên các đồ vật có mặt là hình bình hành ?
- Gv treo bảng phụ vẽ hình vng, hình chữ nhật, u
cầu các em so sánh đặc điểm các hình.


<b>3. Thực hành:(15P) </b>


<i><b>Bài tập 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm</b></i>
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.


+ Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
<i><b>Bài tập 2:Cho các hình sau:</b></i>


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Yêu cầu hs giải thích lí do tại sao em cho đó là hình
bình hành ?


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình


bình hành ?


- Gv theo dõi giúp đỡ hs nếu các em còn lúng túng.
- Gv củng cố bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>


+ Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
- Nhận xét giờ học.


- Hs so sánh đặc điểm
các hình.


HS phát biểu


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài; đọc kết quả
- Lớp chữa bài.


<i>Hình vng, hình trịn, </i>
<i>hình tam giác,ình chữ</i>
<i> nhật, hình bình hành.</i>
<i>Có hai cặp cạnh đối </i>
<i>diện bằng nhau, có hai </i>
<i>cặp cạnh //.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài; đổi bài
kiểm tra.



- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Học sinh giải thích lí
do chọn lựa.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS tự vẽ vào vở bài tập.


- 2 học sinh trả lời; lớp
nhận xét.


<i><b></b></i>
<b>---Đạo đức</b>


<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữu gìn thành
quả lao động của họ.


<b>* Giáo dục các KNS cơ bản:</b>
-Tôn trọng giá trị sức lao động


-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
<b>II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể áp dụng</b>
-Thảo luận


-Dự án



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Học sinh: Sgk, Vbt.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Gv kiểm tra sách vở học kì 2 của học sinh.
- Gv nhận xét,


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Nội dung:(15p)</b>


<b>Hoạt động 1: Truyện kể: Buổi học đầu tiên</b>
- Gv kể chuyện: Buổi học đầu tiên.


- Yêu cầu hs đọc thầm lại rồi thảo luận các câu hỏi:
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới
thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?


+ Nêu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong
tình huống đó ?


- Gv kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động
<i>dù là những lao động bình thường nhất. </i>


<b>Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp</b>


+ Của cải, sách vở, đồ ăn thức uống, vật dụng phục vụ


cuộc sống hàng ngày của chúng ta do ai làm ra ?


+ Em cần có thái độ như thế nào đối với người lao
động ?


- Gv nhận xét, rút ra ghi nhớ.
* Ghi nhớ: Sgk/ 28


<b>Hoạt động 3 (15p): Bài tập 1</b>
- Bài yêu cầu ta làm gì ?


* Kết luận:


- Giáo viên, bác sĩ, nông dân, lái xe ôm, ... đều là những
<i>người lao động trí óc hoặc chân tay.</i>


- Kẻ bn bán ma tuý, người ăn xin, buôn bán phụ nữ ...
<i>không phải là người alo động vì việc làm của họ khơng</i>
<i>đem lại lợi ích cho xã hội thậm chí là nguy hại cho xã</i>
<i>hội.</i>


<b>Hoạt động 4: Bài tập 2</b>
- Gv chia nhóm


- Gv nhận xét, kết luận: Mọi người lao động đều mang
<i>lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò.(5p)</b>


- Em cần có thái độ như thế nào đối với người lao động ?


- Gv nhận xét tiết học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh lắng nghe, rút
kinh nghiệm.


- Học sinh lắng nghe.
- HS theo dõi câu chuyện.
<i>Vì các bạn nghe they Hà </i>
<i>giới thiệu là bố mẹ đều </i>
<i>làm nghề quét rác.</i>
2-3 HS phát biểu; lớp
nhận xét.


- Hs thảo luận câu hỏi
<i>Của cải, sách vở, đồ ăn </i>
<i>thức uống, vật dụng phục </i>
<i>vụ cuộc sống hàng ngày </i>
<i>của chúng ta do người </i>
<i>lao động làm ra.</i>


<i>Cần kính trọng, biết ơn </i>
<i>người lao động.</i>


- Lớp nhận xét.
3 HS đọc lại.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận, báo cáo.
- Lớp nhận xét.



Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khoa học</b>
<b>TẠI SAO CĨ GIĨ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học hs biết:</i>


<i>- Làm thí nghiệm chứng minh kk chuyển động tạo thành gió.</i>
<i>- Giải thích tại sao có gió?</i>


<i>- Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm lại có</i>
<i>gió từ đất liền thổi ra biển.</i>


<i>*MTBĐ: Liên hệ với cảnh quan vùng biển.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- Hình minh họa sgk.</i>
<i>- Chong chóng</i>


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>


-Thảo luận nhóm
- Quan sát.


-Đặt câu hỏi


<b>VI. Các hoạt động dạy học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
<i><b>A. Bài cũ.5P</b></i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs..</i>
<i>- Nhận xét.</i>


<i><b>B. Bài mới. 30P</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Chơi chong chóng.</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh kk</b></i>
<i>chuyển động tạo thành gió.</i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<i>- B1: Tổ chức - hướng dẫn.</i>


<i>+ Kiểm tra số lượng chong chóng hs chuẩn</i>
<i>bị.</i>


<i>+ YC các nhóm trưởng điều khiển các bạn</i>
<i>nhóm mình chơi có tổ chức.</i>


<i>+ YC hs chơi và tìm hiểu:</i>
<i>? Khi nào chong chóng quay?</i>


<i>? Khi nào chong chóng khơng quay.</i>



<i>Khi nào chong chóng quay nhanh, quay</i>
<i>chậm?</i>


<i>* Bước 2: Tổ chức cho hs chơi.</i>
<i>- YC hs ra sân chơi theo nhóm.</i>


<i>- Kiểm tra bao quát hoạt động của các</i>
<i>nhóm.</i>


<i>* Bước 3: Làm việc trong lớp.</i>


<i>- YC đại diện các nhóm báo cáo xem trong</i>
<i>khi chơi, chong chóng của bạn nào quay</i>


<i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i>- Thực hiện yc của gv.</i>


<i>* Chơi chong chóng.</i>


<i>- Trưng bày chong chóng cho gv kiểm</i>
<i>tra.</i>


<i>- Nhóm trưởng điều khiển các bạn</i>
<i>chơi chong chóng.</i>


<i>* Chơi ngồi sân theo nhóm.</i>
<i>- Ra sân chơi theo nhóm.</i>


<i>- Nhóm trưởng điều khiển các bạn</i>


<i>chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>nhanh và giải thích.</i>


<i>? Tại sao chong chóng quay?</i>


<i>? Tại sao chong chóng quay nhanh, quay</i>
<i>chậm?</i>


<i>- KL: Khi ta chạy khơng khí sung quanh ta</i>
<i>chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm</i>
<i>chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm</i>
<i>chong chóng quay chậm. Khơng có gió tác</i>
<i>động thì chong chóng khơng quay.</i>


<i><b>b. Hoạt động 2: </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Hs biết giải thích tại sao có gió. </b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<i>- B1: Tổ chức và hướng dẫn:</i>


<i>+ Chia nhóm đề nghị các nhóm trưởng báo</i>
<i>cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí</i>
<i>nghiệm này.</i>


<i>+ YC các em đọc mục Thực hành SGK- 74</i>
<i>để biết cách làm.</i>


<i>- B2: YC các nhóm hs làm thí nghiệm và</i>


<i>thảo luận trong nhóm.</i>


<i>- Bước 3: YC đại diện nhóm trình bày KQ</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>- KL:</i>


<i><b>C. Củng cố- Dặn dò. 5P</b></i>
<i>- Hệ thống ND bài.</i>
<i>- Nhận xét giờ học.</i>


<i>- Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và chuẩn bị</i>
<i>bài sau</i>


<i>- Đọc SGK.</i>


<i>-Làm thí nghiệm- Thảo luận.</i>
<i>- Trình bày kết quả thảo luận.</i>


<i>* Tìm hiểu ngun nhân gây ra sự</i>
<i>chuyển động của khơng khí trong tự</i>
<i>nhiên.</i>


<i>- Hoạt động theo nhóm.</i>
<i>- Đọc sgk.</i>


<i>- Làm thí nghiệm theo nhóm.</i>
<i>- Đại diện các nhóm trình bày </i>
<i>kết quả thí nghiệm.</i>



<i>- Nắm ND học ở nhà.</i>
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 18 /01/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con
người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với
một từ đó xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,
BT4).


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, máy tính bảng</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin


-Trình bày 1 phút
-Đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có tác dụng
gì ? Ví dụ ?


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: 30p</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần.
- Gv nhận xét, củng cố bài.


- Gv yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng để tra
nghĩa các từ ở bài tập 1.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Yêu cầu hs đặt câu với một từ ở bài tập 1.
- Gv theo dõi, sửa lỗi cho học sinh nếu có.
- Gv nhận xét, đánh giá.


Ví dụ: Bùi Xn Phái là một họa sĩ tài ba.


<i><b> Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên</b></i>
<i>vùng núi phía Bắc.</i>


<i><b>Bài tập 3, 4:</b></i>


- Yêu cầu hs đọc thầm các câu tục ngữ, suy nghĩ
tìm nghĩa bóng của các câu nào nói lên sự thơng
minh, tài trí của con người.



+ Người ta là hoa đất: con người là tinh hoa, thứ
quý giá nhất trên trái đất.


+ Chuông có đánh ..: Có làm việc mới bộc lộ khả
năng.


+ Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan


muốn nói con người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài,
trí làm nên sự nghiệp.


<b>5. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>
- Đọc thuộc các câu tục ngữ ?
- Gv nhận xét giờ học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs trả lời.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài; đọc bài làm
- Lớp nhận xét.


<i>a.tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài </i>
<i>ba, tài đức,…</i>


<i>b. tài nguyên, tài trợ, tài sản.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs suy nghĩ đặt câu.
- Học sinh nối tiếp đặt câu.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- Hs suy nghĩ phát biểu.
- Lớp nhận xét.( Câu a)
- Hs nối tiếp đọc các câu tục
ngữ mà em thích, giải thích lí do.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


-2 HS đọc bài; lớp nhận xét.
<b></b>


<b>---Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ
vật (BT1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin



-Trình bày 1 phút


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A . Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Yêu cầu hs đọc mở bài trực tiếp và gián tiếp cho
bài văn tả cái bàn học.


- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb : Trực tiếp</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài:(30p) </b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Yêu cầu hs nhắc lại:


+ Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào ?
+ Kết bài mở rộng.


+ Kết bài không mở rộng.


- Yêu cầu hs đọc thầm bài “Cái nón” để trả lời câu
hỏi.


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Gv nhắc hs:


+ Phải chọn đề bài: Tả cái thước, tả cái trống, tả cái
bàn học.


+ Viết kết bài mở rộng cho đề bài mà em chọn.
- Yêu cầu hs viết kết bài vào vở.


- Gv nhận xét, chữa lỗi cho từng em.


- Gv nhận xét, đánh giá. Tuyên dương những học
sinh viết tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5p)</b>


+ Có những cách kết bài nào ? Chúng có gì khác
nhau ?


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc bài.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 HS trả lời; lớp nhận xét
- Học sinh đọc thầm bài:
“Cái nón”, thảo luận câu hỏi.
- Hs báo cáo, lớp nhận xét.


<i>Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối </i>
<i>cùng trong bài.</i>


<i>Câu b: Xác định kiểu kết bài- kết</i>
<i> bài mở rộng- lời căn dặn của </i>
<i>mẹ- ý thức giữ gìn cái nón.</i>
- 1 hs đọc u cầu bài.


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ chọn
đề bài miêu tả..


- 4, 5 học sinh phát biểu.
- Học sinh viết bài


- 2 hs làm bài vào bảng phụ.
- 3-4 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn
bạn viết kết bài hay nhất.


- 2 học sinh trả lời; lớp nhận xét.


<b>---Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết tính diện tích hình bình hành .


II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>



- Động não
-Đặt câu hỏi


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


+ Nêu đặc điểm của hình bình hành ?


+ So sánh hình bình hành và hình chữ nhật ?
- Gv nhận xét,


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb: Trực tiếp</b>


<b>2. Hình thành công thức:(15p)</b>


- Gv hướng dẫn hs cắt tam giác ADH ghép lại được
hình chữ nhật ABIH.


- Nhận xét về diện tích hình bình hành ABCD và
hình chữ nhật ABIH ?


A B


h



D C
H a




- Yêu cầu hs tính diện tích hình chữ nhật ?


+ So sánh chiều rộng của hình chữ nhật và chiều
cao của hình bình hành ?


+ Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu ?
+ Diện tích hình bình hành ABCD là bao nhiêu ?
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i><b>S = a </b></i> ¿ <i><b> h (a, h cùng đơn vị đo)</b></i>


<b>3. Thực hành:(15p) </b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Gv theo dõi, hướng dẫn.


- Gv nhận xét, thống nhất kết quả.
<i><b>Bài tập 2:Viết vào ô trống</b></i>


- Gv theo dõi, lưu ý hs a, h phải cùng đơn vị đo.
- Gv củng cố bài.


<i><b>Bài tập 3:Bài toán</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- 2 hs trả lời.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh thực hành cắt ghép.
<i>- Diện tích bằng nhau.</i>


- 2 học sinh nêu lại.
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu hs tóm tắt bài, nêu cách giải bài toán.
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5p)</b>


- Viết cơng thức tính diện tích hình bình hành ?
- Nhận xét giờ học


<i>108 cm2<sub>; 180 dm</sub>2<sub>; 378m</sub>2</i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tóm tắt; giải bài tốn.
- 1 HS lên bảng


<i>BG: Diện tích mảnh bìa là:</i>
<i>14 x 7 = 98 (cm2<sub>)</sub></i>


- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.
<b></b>



<b>---Lịch sử</b>


NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:


+ Vua quan săn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng
sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.


+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.


- Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:


+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần nhà Trần đã truất ngôi
nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, hình Sgk, phiếu học tập.</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>


-Thảo luận nhóm
- Quan sát.


- Đặt câu hỏi


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>



- Gv kiểm tra sách vở của học sinh.
- Nhận xét,


<b>B. Bài mới:30p</b>


<b>1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời</b>
<i><b>Trần</b></i>


- Yêu cầu hs theo dõi Sgk để thảo luận theo
nhóm 4 em.


+ Giữa thế kỉ XIV, tình hình nước ta như thế
nào ?


+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?


* Gv chốt lại: Từ giữa thế kỷ XIV, nhà Trần
<i>bước vào thời kì suy yếu. Vua quan chỉ lo cho</i>
<i>hưởng thụ mà không quan tâm đến đời sống</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh trình bày sách vở
chuẩn bị học kì 2.


- Làm việc theo nhóm.



<i>Tình hình nước ta ngày càng</i>
<i>xấu, vua quan ăn chơi sa đọa.</i>
<i>Nơng dân, nơ tì đã nổi dậy đấu</i>
<i>tranh. Một số quan lại bất</i>
<i>bình...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>nhân dân. Dân oán hận nổi dậy khởi nghĩa</i>
<i>Trước tình hình đó, Hồ Q Ly - vị quan tài</i>
<i>giỏi đã truất ngôi nhà Trần & lên ngôi.</i>


<b>Hoạt động 2: Nhà Hồ thay nhà Trần</b>
- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?


+ Trước tình hình đất nước như vậy, ơng đã
làm gì ?


+ Hành động truất ngơi nhà Trần của Hồ Q
Ly có hợp lịng dân khơng ? Vì sao ?


- Gv nhận xét, chốt lại: Hành động truất ngơi
<i>vua là hợp với lịng dân vì các vị vua cuối</i>
<i>thời Trần chỉ lo ăn chơi, hành dân. Hồ Quý</i>
<i>Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ có lợi cho đất</i>
<i>nước.</i>


+ Tại sao nước ta lại rơi vào ách đô hộ của
nhà Minh ?


* Gv kết luận: Sgk/44


<b>3. Củng cố, dặn dò:5p</b>


+ Tại sao nhà Hồ lại thay thế nhà Trần ?
- Nhận xét giờ học.


- Làm việc cả lớp.


<i>Hồ Quý Ly là quan đại thần có</i>
<i>tài.</i>


<i>HQL truất ngôi vua Trần, tự</i>
<i>xưng làm vua, lập lên nhà Hồ.</i>
<i>Hành động truất ngơi nhà Trần</i>
<i>của HQL có hợp lịng dân vì nhà</i>
<i>Trần đã suy tàn, HQL cũng đã</i>
<i>thực hiện nhiều chính sách cải</i>
<i>cách....</i>


<i>- Hồ Quý Ly khơng đồn kết</i>
<i>được toàn dân để tiến hành</i>
<i>kháng chiến mà chỉ dựa vào</i>
<i>quân đội.</i>


- 2 HS đọc.


- 2 HS trả lời; lớp nhận xét, bổ
sung.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 18 /01/2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.


- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành .
II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
- Quan sát.


-Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Sgk/ 103
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb : Nêu nhiệm vụ tiết học.</b>
<b>2. Nội dung:(30p) </b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình để làm bài.
- Gv củng cố bài.


<i><b>Bài tập 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)</b></i>


Cơng thức tính chu vi P của hình bình hành là:
<i><b>P = (a + b) </b></i> ¿ <b> 2 (a, b cùng đơn vị đo)</b>


- Gv củng cố bài.


<i><b>Bài tập 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu)</b></i>


Công thức tính diện tích S của hình bình hành là:
<i><b>S= a x b (a, b cùng đơn vị đo)</b></i>


- Gv nhận xét, củng cố bài.
<i><b>Bài tập 4:Bài tốn</b></i>


- u cầu hs tóm tắt bài, nêu cách giải
Tóm tắt:


Chiều dài= cạnh đáy: 4 cm
Chiều rộng : 3 cm
Chiều cao : 3 cm
S hình H : ... cm2<sub> ?</sub>


- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dị:(5p)</b>



- Nêu cách tính chu vi hình bình hành ?
- Nhận xét giờ học.


- 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs làm bài ; đọc kết quả, lớp
nhận xét bổ sung. ( A)


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- 2 HS làm bảng; lớp làm Vbt
- Nhận xét, bổ sung.


<i>16 cm; 16 cm; 18 cm.</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs làm bài; đọc kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>13 cm, 15 cm</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS tóm tắt, nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng; lớp làm Vbt
- Nhận xét, bổ sung.


<i>BG: Diện tích hình H là:</i>


<i>(4 x 3) + ( 4 x 3)= 24 ( cm2<sub>)</sub></i>


- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.
---


<b>Khoa học</b>


<b>GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH. PHỊNG CHỐNG BÃO</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:


+ Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.


<b>BVMT:</b>


<i>-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức </i>
<i>ăn, nước uống từ mơi trường.</i>


<i>- Tích hợp biển đảo:Bóo biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phịng</i>
<i>chống bão biển và thiên tai do biển gây ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Điều tra


-Vẽ tranh cổ động


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>


+ Tại sao lại có gió ?


+ Giải thích vì sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền
cịn ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển ?


- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:30p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Nêu nhiệm vụ tiết học.
<b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Một số cấp gió</b>


*Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió
dữ.


* Tiến hành:


- Gv giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia
cấp gió.


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và thơng tin trong sgk sử
dụng máy tính bảng tìm hiểu thơng tin về các cấp gió.
- Gv nhận xét, kết luận: Sgk/ 76


<b>Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phịng</b>
<i><b>chống bão</b></i>



*Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dơng, bão gây ra và
các cách phịng chống bão.


* Tiến hành:


- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão ?


+ Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão ?
+ Liên hệ tình hình phịng chống bão ở gia đình, địa
phương ?


- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>* Kết luận: Sgk/ 76,77</b></i>


<b>Hoạt động 3: Trị chơi: Ghép chữ vào hình</b>
*Mục tiêu: Củng cố về các cấp độ của gió.
*Tiến hành:


- Gv phơtơ 4 cấp gió trong sách thành phiếu. Yêu cầu hs
thi nhau điền chữ ghi cấp gió tương ứng.


- Gv nhận xét, tổng kết.
* Kết luận: Sgk/ 77


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
- 2 hs trả lời.



- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Làm việc cả lớp.


- Hs tiến hành thực hiện
trên máy tính bảng


- Đại diện học sinh báo cáo.


- Làm việc cặp đơi.


- Học sinh quan sát hình 5, 6
trong Sgk + đọc Bạn cần biết.
- Hs trao đổi với bạn.


- Đại diện hs báo cáo.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh hai dãy cử
đại diện, mỗi dãy 4 bạn.
- Hs thi tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Củng cố, dặn dò:5p</b>


- Có những cấp gió nào? Ta cần làm gì để phòng chống
bão ?


- Nhận xét giờ học.



- 2 học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.


<b>---Địa lí</b>


<b>ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đát đai, sơng ngịi của ĐBNB:
+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và
sông Đồng Nai bồi đắp.


+ ĐBNB có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ
ĐBNB cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.


- Chỉ được vị trí của ĐBNB, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên
Việt nam.


- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sơng
Hậu .


<b>BVMT:</b>


<i>-Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại</i>
<i>phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được</i>
<i>tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp</i>
<i>phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống.</i>



<i>-Một số đặt điểm chính của mơi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng </i>
<i>(đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng</i>
<i>nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ tự nhiên Việt Nam.</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
- Liên hệ


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>


+ Nêu đặc điểm về địa hình của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: 30p</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
2. 2. Nội dung


<b>a, Đồng bằng lớn nhất nước ta:</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


- Yêu cầu hs đọc Sgk + Kết hợp vốn hiểu biết trả lời
câu hỏi:


+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào đất nước ?
Do phù sa của sông nào bồi đắp nên?



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng trả lời.


- Lớp nhận xét.




- Học sinh đọc thầm Sgk
kết hợp vốn hiểu biết suy
nghĩ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ,
Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, sông Tiền, sông
Hậu, ..


* Gv: Đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sơng ngòi,
<i>kênh rạch chằng chịt.</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


- Yêu cầu hs quan sát lược đồ + đọc Sgk trả lời câu
hỏi:


+ Nêu đặc điểm của sơng Mê Kơng ?


+ Vì sao ở nước ta sơng lại có tên là sơng Cửu Long
?


- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


- Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết, đọc Sgk trả lời:
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp
đê ven sơng ?


+ Sơng ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?


+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa
khơ, người dân đã làm gì ?


- Gv nhận xét, chốt lại ý chính của bài: Sgk/
upload.123doc.net


<b>4. Củng cố, dặn dò: 5p</b>


+ So sánh đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ và
đồng bằng Bắc Bộ ?


- Gv nhận xét giờ học.


<i> bồi đắp lên.</i>


<i>Là ĐB lớn nhất cả nước,</i>
<i> có nhiều vùng trũng dễ </i>
<i>ngập nước,...</i>


- 3 HS chỉ bản đồ; lớp
nhận xét.



- HSquan sát, trao đổi với bạn
để trả lời.


<i>Là một trong những sông lớn </i>
<i>nhất thế giới, bắt nguồn từ TQ,...</i>
<i>Do hai nhánh sơng đổ ra</i>


<i> biển bằng chín cửa lên có tên</i>
<i> là Cửu Long( Chín rồng). </i>




Học sinh đọc Sgk + vốn hiểu biết.
Vì qua mùa lũ ĐB được bồi
thêm một lớp phù sa màu mỡ…
Mùa khô: mực nước sông hạ thấp.
Mùa mưa: mực nước sông dâng
lên làm ngập một diện tích lớn.
Nhiều hồ nước lớn được xây
dung để cung cấp nước cho
sản xuất và sinh hoạt.
- 2 HS đọc.


2-3 HS trả lời; lớp nhận xét,
bổ sung.



<b>---SINH HOẠT</b>



<b> SINH HOẠT TUẦN 19</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.


- Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm.


- Trình bày và thực hành được các kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Những ghi chép trong tuần.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.



b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung
của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


a. ưu điểm:


- Học tập: ...
...
...
...
- Nề nếp: : ...
...
...
...
b. Một số hạn chế:


...
...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


.. ...
...
...
...
<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>



<i>.. ...</i>
...
...
...


<i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Học sinh ht tập thể.


- Học sinh chú ý lắng
nghe.


- Hs chú ý lắng nghe,
rút kinh nghiệm cho
bản thân.


- Hs lắng nghe rút kinh
nghiệm bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×