Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 24 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.44 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<i>Ngày soạn: 24/2/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 27/2/2017</i>


TOÁN


<b>SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


<b>- Các thẻ từ ghi Số bị chia, số chia, thương</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau, cả
lớp làm bài vào vở nháp


Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
2 3 … 2  5
10: 2 … 2  4
12 … 20 : 2
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (1’) </b>



- Trong giờ học toán này, các em sẽ được
biết tên gọi của các thành phần và kết quả
của phép tính chia.


<b>2. Giới thiệu : Số bị chia, số chia, </b>
<b>thương. (15’) </b>


- Viết bảng: 6 : 2 và yêu cầu HS tìm kết
quả của phép tính này


- Nêu và gắn thẻ từ:
Trong phép chia


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Đưa ra câu hỏi:


+ 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 ?
+ 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 ?
+ 3 gọi là gì trong phép chia 6: 2 ?


+Số bị chia là số như thế nào trong phép
chia?


+ Số chia là số như thế nào trong phép chia?
+ Thương là gì?


+ Hãy nêu thương của phép chia
6: 2 = 3



- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp
2  3 < 2  5


10 : 2 < 2  4
12 > 20 : 2


- Nhận xét.


- Nghe.


- Nhìn bảng đọc phép tính và nêu kết quả của
phép tính: 6 chia 2 bằng 3


- Quan sát


+ 6 gọi là số bị chia
+ 2 gọi là số chia
+ 3 gọi là thương


+ Là một trong hai thành phần của phép chia
(là số lớn nhất trong phép chia)


+ Là thành phần thứ hai trong phép chia.
+ Là kết quả của phép chia hay cũng chính là
giá trị của một phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết luận: 3 là thương trong phép chia
6 : 2 = 3



Chú ý: 6: 2 cũng là thương của phép chia
này.


- Yêu cầu HS nêu 1 phép chia khác và
tính thương sau đó nêu tên gọi các thành
phần và kết quả của phép tính đó.


<b>3. Luyện tập - thực hành: (15’) </b>
<i><b>Bài 1. Tính rồi điền số thích hợp vào ơ </b></i>
trống (theo mẫu).


- Viết 8 : 2 hỏi : + 8 chia 2 được mấy?
+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả
của phép chia trên.


+ Vậy ta phải viết như thế nào?
- Yêu cầu HS điền các số vào VBT.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.


Bài 2.Tính nhẩm


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài


- Yêu cầu nối tiếp nhau nêu phép tính và
kết quả của phép tính.


- Nhận xét.


- Củng cố: mối quan hệ giữa phép nhân
và phép chia



<i><b>* Bài 3. Viết phép chia và số thích hợp </b></i>
vào ơ trống (theo mẫu)


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề


- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phép
nhân 24= 8


- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân lập 2
phép chia sau đó nêu tên gọi các thành
phần và kết quả của 2 phép chia


- Gọi HS khác nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò: (4’)</b>


+ Nêu tên gọi thành phần và kết quả của
một phép chia?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


- Nghe


- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, cả
lớp làm bảng con.


Ví dụ 8 : 2 = 4



8 gọi là số bị chia; 2 gọi là số chia; 4 gọi là
thương


- 1 HS đọc và nêu yêu cầu : Tính rồi điền số
thích hợp vào ô trống (theo mẫu).


+ 8 chia 2 được 4.


- Nhiều HS nêu: 8 gọi là số bị chia; 2 gọi là
số chia; 4 gọi là thương


+Viết 8 vào cột số bị chia; 2 vào cột số chia;
4 vào cột thương.


- HS thực hiện theo yêu cầu. 1 HS lên bảng
làm


- Đọc đề và nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- Thực hiện theo yêu cầu.


- 23 = 6
6: 2 = 3. . .
- Nhận xét.


- Đọc : Viết phép chia và số thích hợp vào ơ
trống( theo mẫu)


- HS thực hiện theo yêu cầu


- Phép nhân: 2 4 = 8; phép chia 8 : 2 = 4 và


8 : 4 = 2 ; số bị chia viết số 8; số chia là 2;
thương là 4 (đối với phép chia


8 : 2 = 4)…


- HS làm vào VBT, chữa bài.


- HS nêu một phép tính bất kỳ và nêu tên gọi
thành phần và kết quả của một phép chia đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TẬP ĐỌC
<b>BÁC SĨ SĨI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc lưu lốt được cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc
đúng các từ mới. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn.


- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.


- HS hiểu nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, đá một cú trời giáng. . .


- Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa khơng thành lại bị Ngựa dùng mưu
trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giải
nghĩa.


<i>* Các kĩ năng sống cơ bản:</i>
- Ra quyết định.


- Ứng phó với căng thẳng.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
Tiết 1


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và
trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc:
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời
khuyên, lời khuyên ấy là gì?


+ Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cị?
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- Đưa tranh minh họa ra và hỏi:
|+ Tranh vẽ cảnh gì?


- Để biết được Sói là con vật như thế
nào? Ngựa ứng phó với Sói ra sao chúng
ta cùng học bài tập đọc hôm nay để biết
thêm về điều đó.


- GV ghi tên bài lên bảng
<b>2. Luyện đọc: (32’)</b>


a. GV đọc mẫu toàn bài
Chú ý giọng đọc:


- Giỏng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
- Giọng Sói: giả nhân, giải nghĩa.


- Giọng ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình
tĩnh.


b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
+ Luyện đọc:


- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (lần 1)


- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cò và Cuốc


- Nhận xét.
- Quan sát tranh.
- HS nêu


- HS đọc thầm


- HS đọc nối tiếp câu


- Từ: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa
miếng


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Luyện ngắt các câu văn dài:


- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.


+ Em hiểu khoan thai nghĩa là như thế nào?
+ Em hiểu phát hiện nghĩa là như thế nào?
+Tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh?


+Em hiểu làm phúc nghĩa là như thế nào?
+Em hiểu đá một cú trời giáng nghĩa là
như thế nào?


- Đọc từng đoạn trong nhóm
Tiết 2
<b>3. Tìm hiểu bài: (20’)</b>


- GV gọi HS đọc lại toàn bài 1 lần


+ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói
khi thấy Ngựa?


+ Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa
Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng
cách nào?


=> Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?


+ Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho
Ngựa?



+ Sói định lừa Ngựa nhưng lại bị Ngựa
đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại
cảnh Sói bị Ngựa đá?


=> Sói định lừa Ngựa nhưng lại bị Ngựa
đá cho một cú trời giáng.


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5


+ Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý
sau


a. Sói và Ngựa.


b. Lừa Ngựa lại bị Ngựa lừa.
c. Anh Ngựa thơng minh.


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo


ống nghe cặp cổ,/ một áo chồng khốc lên
người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp
lên đầu.//


+ Nghĩa là thong thả, không vội vàng.
+Nghĩa là nhận ra, tìm ra.


+ vội vàng.



+ Nghĩa là giúp người khác khơng lấy tiền
của


+ Nghĩa là đá một cái rất mạnh.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 3 HS thể hiện đọc đoạn 2
- Đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Sói thèm rỏ dãi.


+ Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám
bệnh để lừa Ngựa .


+ Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa
biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép
nhờ" bác sĩ Sói" khám cho cái chân sau đang
bị đau.


+ Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa
cho Ngựa hết đường chạy.


+ Nó bèn mon men lại phía sau Ngựa định
lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa, chẳng ngờ
đâu Ngựa đã chuẩn bị sẵn sàng nên khi vừa
thấy Sói cúi xuống đúng tầm. Ngựa liền tung
một cú đá trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn
cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luận với nhau để chon tên gọi khác cho
câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn
tên gọi đó.


GV: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không
thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả
muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối
phó với những kẻ độc ác, giả nhân giả
nghĩa


* Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá
4. Luyện đọc lại: (15’)


- Phân vai cho hs đọc theo vai.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.


+Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu
chuyện muốn gửi đến chúng bài học gì?
+ Em cần học tập nhân vật nào trong câu
chuyện?


<b> 5. Củng cố, dặn dò: (5’) </b>


- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc câu chuyện để
giờ sau học giờ kể chuyện.



- HS nhắc lại nội dung bài


- 1 HS trả lời
- HS đọc theo vai


+ Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa khơng thành
lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả khuyên
chúng ta phải bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác
giả nhân, giả nghĩa.


- HS nêu:
- Nghe.


………..
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


<b> ĐỌC HIỂU TRUYỆN: NHỮNG CHIẾC KHĂN CHO HƯƠU CAO CỔ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và lưu loát bài: Những chiếc khăn cho hươu cao cổ
- Trả lời các câu hỏi theo sách.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>*Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b> 1. Luyện đọc: (10’)</b>


- Gv đọc mẫu, gợi ý cách đọc; giúp hs
đúng các từ:hươu,ủ rũ…



- Hs luyện đọc nhóm.
- Các nhóm đọc trước lớp.
<b>2, Tìm hiểu bài: (23’)</b>


- Gv nêu các gợi ý như Sách- hs chọn câu
trả lời đúng


- Hs nhận xét và bổ sung.
- Gv chốt lại.


<b>Làm bài tập</b>


Bài 1 (HS khá giỏi) Em viết lời đáp cho
mỗi tình huống sau


a. Bạn vẩy mực phải người em rồi
nói"Xin lỗi bạn. Mình khơng cố ý"
b. Sinh nhật bạn, em tặng q cho bạn,
bạn nói: "Mình cảm ơn bạn. Mình vui


-HS lắng nghe
-Hs đọc theo yêu cầu


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quá!"


c. Viết đoạn văn tả về loài chim em thích
Bài 2 (HS TB) Điền l hay n



Tát ...ước, ông trời ...ổi ...ửa, dậy từ ...âu
Điền ươc hay ươt


n.... nhà, xanh m...


<b> 3. Hoạt động ứng dụng (2’)</b>


<b>- GV nhận xét tiết học. </b>


- Lắng nghe


………
ĐẠO ĐỨC


<b>Tiết 24 : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và
đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.


- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và bản thân.
- Rèn kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực
hiện khi nhận và gọi điện thoại lịch sự.


- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.


- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và khơng đồng tình với các bạn có thái độ sai
khi nói chuyện điện thoại



<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bộ đồ chơi điện thoại.
- Vở bài tập Đạo đức


IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


+ Hãy nêu những việc cần là khi nhận
và gọi điện thoại?


+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể
hiện điều gì?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ dạy
<b>2. Các hoạt động.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo
các tình huống sau


+ Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện thoại
cho bà ngoại đề hỏi thăm sức khỏe của


bà.


+ Tình huống 2: Một người gọi nhầm số
máy nhà Nam.


+ Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện


- HS nêu
- HS nêu:


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số
máy nhà người khác.


- Gọi 1 số cặp lên đóng vai.


+ Thảo luận lớp về cách ứng xử trong
đóng vai của các cặp


- Cách trò chuyện qua điện thoại như
vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?


Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em
cũng cần phải cư sử lịch sự.


Hoạt động 2: Xử lí tình huống.


- u cầu HS thảo luận xử lí các tình
huống



- Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì
sao?


+ Tình huống 1: Có điện thoại gọi cho
mẹ khi mẹ vừa vắng nhà.


+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn ,
bạn ra ngồi thì chng điện thoại reo.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu
hỏi sau


+ Trong lớp ta em nào đã gặp các tình
huống tương tự các tình huống đã nêu ở
trên? Em đã làm gì trong các tình huống
đó?


+ Bây giờ em nghĩ lại em thấy như thế
nào?


+ Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại các
tình huống như vậy?


Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhận và
gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lịng tự
trọng và tơn trọng người khác.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà thực hành trong cuộc sống
hàng ngày.


- Thực hiện đóng vai theo nhóm đơi
- HS nhận xét theo các nhóm đóng vai
- HS nêu:


- Thực hiện theo yêu cầu


- Thảo luận nhóm đơi về cách xử lí


- Trình bày theo cặp trước lớp.
- Thảo luận nhóm đơi


- HS nêu em hẹn một lát nữa gọi điện cho mẹ
- Em thấy rất vui


- Em sẽ nói chuyện rất lịch sự
_______________________________________
<i>Ngày soạn: 25/2/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/2 /2017</i>


TOÁN
<b>BẢNG CHIA 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3. Áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tốn


có liên quan.Củng cố về thành phần tên gọi và kết quả của phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các tấm bìa (Mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi 2 HS đọc bảng chia 2, bảng nhân 3.
- Nhận xét đánh giá.


<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong giờ học toán này các em sẽ dựa
vào bảng nhân 3 để thành lập bảng chia
23 và các bài tập luyện tập trong bảng
chia 3.


<b>2. Giới thiệu phép chia 3 (3’)</b>
a. Ôn tập phép nhân 3


- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có
3 chấm trịn


+Mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn; 4 tấm bìa
có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?


- Yêu cầu HS viết phép nhân để tìm 12
chấm trịn.



b. Hình thành phép chia 3


+ Trên các tấm bìa có 12 chấm trịn, mỗi
tấm có 3 chấm trịn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Yêu cầu HS viết phép chia để tìm 4 tấm
bìa


c. Nhận xét


- Từ phép nhân 3 là 3  4= 12 ta có phép
chia 3 là 12: 3 = 4


Từ 3  4= 12 ta có 12: 3 = 4
<b>3. Lập bảng chia 3 (12 phút)</b>


- GV yêu cầu HS từ một phép nhân trong
bảng nhân 3 lập thành phép chia tương ứng?
- Gọi HS đọc bảng chia 3


- Nhận xét bảng chia 3


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng
chia 3.


- Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng
chia 3


<b>4. Thực hành (15’)</b>
Bài 1. Tính nhẩm



- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập.
- Nhận xét.


- 2,3 HS lên bảng
- Nhận xét.


- Nghe.


- HS quan sát trên bảng
+ có 12 chấm trịn


- HS viết: 3  4= 12 . Có 12 chấm trịn
+ Có 4 tấm bìa.


- HS viết: 12: 3 = 4. Có 4 tấm bìa
- HS lắng nghe


- HS làm 3  5 = 15 thành 15: 3= 5...
- 1 HS đọc bảng chia 3


- HS nhận xét : Số bị chia là các số cách đều
3 từ 3 đến 30 đều có số chia là 3 thương là
số tăng dần từ 1 đến 10


- HS tự học thuộc bảng chia 3


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3



- Đọc : Tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau làm bài: 6: 3= 2;
9: 3= 3. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Củng cố: bảng chia 3
<i><b>Bài 2. Giải bài toán</b></i>


- Gọi HS đọc đề, yêu cầu phân tích đề
nhận dạng bài tốn.


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS nhận xét, chữa bài đánh giá
<i><b>* Bài 3. Số?</b></i>


- GV treo bảng phụ, yêu cầu quan sát
bảng phụ và nêu yêu cầu của bài


+ Các số cần điền là các số như thế nào?
+ Vì sao em biết?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
<b>5. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
- Đọc lại bảng chia 3
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng


chia 3.


- 1 HS đọc đề bài và phân tích đề:


+ Có tất cả 24 HS ; 24 HS được chia thành 3
tổ.


+ Hỏi mỗi tổ có mấy HS?


- 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở.
đổi chéo bài kiểm tra.


Tóm tắt
3 tổ: 24 học sinh
1 tổ: …học sinh ?
<i> Bài giải</i>


<i> Mỗi tổ có số học sinh là:</i>
<i> 24 : 3 = 8 (học sinh)</i>
<i> Đáp số: 8 học sinh </i>


- HS quan sát bảng phụ và nêu yêu cầu của
bài


+ Là thương của phép chia 3.


+ Vì bảng số có 3 dịng, dịng đầu là số bị
chia, dòng thứ 2 là số chia, dòng thứ ba là
thương, như vậy, mỗi cột trong bảng tương
ứng với một phép tính chia.



- HS làm bài


- HS đọc thuộc lòng bảng chia 3


...
KỂ CHUYỆN


<b>TIẾT 23: BÁC SĨ SÓI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu
chuyện <i>Bác sĩ Sói.</i>


2. Kỹ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt.
3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


*TCPTTT biết tham gia kể chuyện cùng bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (ƯDCNTT)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>* Khởi động:</b> Ban VN cho l p kh i ớ ở động


<b>A. Bài cũ:</b> (3')


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kể lại câu chuyện <i>Một trí khơn hơn trăm</i>
<i>trí khơn</i>.



- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b> (33’)
1. Giới thiệu:


<i> Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ</i>
<i>cùng nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói.</i>


<i>2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện </i>


- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh
hoạ điều gì?


- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói
lúc này ăn mặc ntn?


- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?


- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại
từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- u cầu HS kể lại từng đoạn truyện
trước lớp


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố – Dặn dò </b>(4’)



- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<i>Một trí khơn hơn trăm trí khơn</i>.


- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình
tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.


- Ghi đầu bài


- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và
một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ
dãi.


- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một
chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo
kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả
làm bác sĩ.


- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa
để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối
phó với Sói.


- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời
giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng
ra, kính vỡ tan, …


- Thực hành kể chuyện trong nhóm.



- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- Các nhóm trình bày trước lớp.


...
CHÍNH TẢ


<b>BÁC SĨ SĨI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Làm được BT 2, 3 (a/b).
2. Kỹ năng


- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói
3. Thái độ


- HS có ý thức rèn chữ viết
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, VBT
- HS: SGK, VBT, VCT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>



- Đọc 6 tiếng bắt đầu bằng âm r, d, gi?
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>1. HĐ1: Hướng dẫn HS chép bài (22’)</b>
- GV đọc mẫu đoạn viết.


- Tìm tên riêng trong đoạn viết?
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
- GV đọc cho HS viết các từ khó: chữa,
giúp, dáng,...


- GV đọc bài HS viết bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn cho HS khi các em
viết.


- Đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>2. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
(7’)


<b>Bài 2a: Luyện bảng con</b>


- GV treo bảng phụ chép bài tập.


- Nhận xét chữa bài:


+ Nối liền, Lối đi.
+ Ngọn lửa, một nửa
<b>Bài 3a: Luyện vở bài tập.</b>
- GV nhận xét đánh giá
<i><b>C. Củng cố dặn dò: (5’)</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Căn dặn HS về nhà hoàn thành tiếp các
bài tập trong VBT và luyện viết bài cho
đẹp hơn.


- 3 em lên bảng


- 2 HS đọc lại.
- Ngựa, Sói.


- ...trong dấu ngoặc kép, sau dấu chấm
- HS luyện bảng con các từ khó viết.
- Thực hành viết bài vào vở.


- HS nêu yêu cầu của BT.


- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở BT.
- Đọc kết quả.


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hành theo vở bài tập.
- HS lắng nghe



………..
RÈN LUYỆN THỂ THAO


<b>TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”</b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức: Ơn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông - Học trò chơi “Kết bạn”.
2. Kỹ năng: Thực hiện tương đối chính xác động tác, biết tham gia vào trị chơi.
3. Thái độ: GD và Rèn luyện ý thức, nhanh nhẹn trong khi tập luyện.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: 1 còi, giáo án, kẻ vạch kẻ thẳng.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


I. Tổ chức: Báo cáo sĩ số.


II. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2-4 HS lên kiểm tra bài thể dục phát triển chung
III. Bài mới: (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2/ B i gi ng:à ả


<b> 1. Phần mở đầu: (10’)</b>


* Nhận lớp: - GV phổ biến nd, yêu cầu
bài.


* Khởi động:



- Xoay các khớp: cánh tay, vai, cổ, hông.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên sân tập.
*Ôn 1 số động tác trong bài thể dục phát
triển chung:2x8 nhịp.


* Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
<b>2. Phần Cơ bản. (15’)</b>


* Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống
hông:


* Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang
ngang:


- Đội hình tập và hướng dẫn như trên.
* Trò chơi: “Kết bạn”


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi trò chơi.
- GV cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình
hàng dọc (tĩnh). Khi thấy HS đã nắm
được cách chơi, GV cho HS đi thường
theo hàng dọc (2-4 hàng) sau đó hơ “kết
2” hoặc “kết 3”...


<b>3. Phần kết thúc. (5’)</b>
- Thả lỏng hít thở sâu.


- Trị chơi hồi tĩnh do GV chọn



- BTVN: HS tiếp tục ơn một số trị
chơi ở nhà


<b>- HS tập trung. Báo cáo sĩ số:</b>





- HS xếp theo đ/hình hàng dọc
- Cách đi của HS:


- HS thực hiện trò chơi.


- Thả lỏng cơ thể và hát


____________________________________
<i>Ngày soạn: 26/2/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 1/3/2017</i>


TẬP ĐỌC
<b>NỘI QUY ĐẢO KHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.


- Đọc đúng các từ mới, từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- HS hiểu nghĩa các từ: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khối chí.



- Hiểu nội dung bài: Biết nội quy của nội quy là những điều quy định mà mọi người đều
phải tuân theo.


- Có thái độ biết tuân theo nội quy của lớp, trường, nơi công cộng…


<i><b>*BVMT: HS hiểu được những điều cần thực hiện ( nội quy) khi đến tham quan du lịch </b></i>
<i>tại đảo khỉ chính là nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>
- Tranh trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và
trả lời câu hỏi bài tập đọc Bác sĩ Sói:
+ Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu
chuyện muốn gửi đến chúng bài học gì?
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- Gọi 1 HS mở SGK và đọc tên bài tập
đọc đã học.


+ Khi đến trường, các con đã được học


bản nội quy nào?


+Vậy con hiểu thế nào là nội quy?
- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
được học bài Nội quy Đảo Khỉ, qua đây
chúng ta sẽ hiểu thêm về một bản nội quy.
<b>2. Luyện đọc: (12’)</b>


a. GV đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
+ Luyện đọc:


- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (lần 1)
+ Luyện ngắt các câu văn dài:


- Luyện đọc lần 2


<b>3. Tìm hiểu bài: (10’)</b>
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


+ Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Em hãy đọc những nội quy của đảo
Khỉ?


+ Con hiểu những điều quy định nói trên
như thế nào?


+ Khỉ Nâu đi đâu về?



+ Thái độ của Khỉ Nâu khi đọc xong nội
quy đảo Khỉ.


- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bác sĩ Sói


- Nhận xét.
- HS đọc


+ Nội quy của nhà trường.


+ Nội quy là những quy định mà mọi người
đếu phải tuân theo.


- HS đọc nối tiếp câu


- Từ: Tham quan, khành khạch, khoái chí, nội
quy…


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- Khơng trêu chọc/ thú nuôi trong chuồng.//
- 2 HS đọc


- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thể hiện bài đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh


- 1 HS đọc cả bài


+ Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều



+ Điều 1. Mua vé tham quan trước khi lên
đảo


Điều 2. Không trêu chọc thú nuôi trong
chuồng.


Điều 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ
Điều 4. Giữ vệ chung trên đảo.


- HS thảo luận và đại diện trả lời câu hỏi.
+ Đi chơi xa về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Khỉ Nâu cười khối chí vì nó thấy
Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ,
chăm sóc tử tế và không bị làm phiền, khi
mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải
tuân theo nội quy của Đảo Khỉ.


<i>* MT: Giúp HS hiểu được những điều </i>
<i>cần thực hiện ( nội quy) khi đến tham </i>
<i>quan du lịch tại đảo khỉ chính là nâng </i>
<i>cao ý thức bảo vệ mơi trường.</i>


<b>4. Luyện đọc lại: (9’)</b>
- Đọc lại tồn bài.


- Theo dõi nhận xét đánh giá.
<b>5. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>



- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc lại bài


- Nghe.


- HS đọc lại: cá nhân


- HS nhắc lại nội dung bài: Biết nội quy là
những điều quy định mà mọi người đều phải
tuân theo.


………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết trả lời và
đặt câu hỏi “như thế nào”?


2. Kỹ năng: Biết trả lời và đặt câu hỏi “…như thế nào”? Nêu dặc điểm của một số con
vật.


3. Thái độ: Ham thích mơn học. Ln u q các con vật có ích.


*TCPTTT biết xếp tên một số con vật theo nhóm, biết trả lời câu hỏi “Như thế nào ?”
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng phụ để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Khởi động:</b> Ban VN cho lớp khởi động
<b>A. Bài cũ: (4’)</b>


? Giờ trước học bài gì?


- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- Theo dõi, nhận xét.


<b>B. Bài mới (34’)</b>
<i>1. Giới thiệu: </i>


Trong giờ học Luyện từ và câu tuần
này, các con sẽ được hệ thống hoá và mở
rộng vốn từ về mng thú. Sau đó sẽ thực
hành hỏi và đặt câu hỏi về đặc điểm của
con vật, đồ vật,… có sử dụng cụm từ “…
<i>như thế nào?” </i>


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập </i>
Bài 1


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Từ ngữ về loài chim.


- HS1 và HS2 làm bài tập 2 (sgk 36).
- HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38


- Ghi đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với
nhau nhờ đặc điểm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập
<i>Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


<i>- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của</i>
bạn, sau đó đưa ra kết luận.


- Nhận xét
Bài 2


- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp,
sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.


- Nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài
một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì
chung?


Bài 3


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.



- Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in
đậm.


- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn
bên cạnh. 1HS đặt câu hỏi, 1HS trả lời.
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó
nhận xét.


<b>C. Củng cố – Dặn dò (2’) </b>
- Nhận xét tiết học.


thích hợp.


- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy
hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài
vào vở.


+ Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lịi,
<i>chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác.</i>


+ Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ,
<i>vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.</i>


- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Thỏ chạy như thế nào?


<i>Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất</i>
<i>nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./..</i>
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác


như thế nào?


<i>Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất</i>
<i>khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang</i>
<i>cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này</i>
<i>sang cành khác nhanh thoăn thoắt./…</i>


c) Gấu đi như thế nào?


<i>Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi</i>
<i>nặng nề./ Gấu đi lầm lũi./…</i>


d) Voi kéo gỗ như thế nào?


<i>Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ thật khoẻ</i>
<i>và mạnh./ Voi kéo gỗ băng băng./ Voi kéo</i>
<i>gỗ hùng hục./…</i>


- Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế
<i>nào?”</i>


- HS đọc câu văn này.
- Từ ngữ: rất khoẻ.
- Trâu cày như thế nào?
b) Ngựa chạy ntn?


c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm
ntn?


d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn?



………..
TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bước đầu nhận biết được một phần ba
- Biết đọc, viết một phần ba.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Các hình vng, hình trịn, hình tam giác.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực bài tập sau
9 : 3 ... 6 : 2


15 : 3 ... 2  2


2 5 ... 30 : 3


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- Trong bài học hôm nay các em sẽ được
làm quen với một dạng số mới, đó là


"Một phần ba"


<b>2. Giới thiệu "một phần ba </b>3
1


(14’)
- Đưa hình vng u cầu HS quan sát và
thực hiện cắt hình vng đó thành ba
phần bằng nhau: " Có một hình vng,
chia làm ba phần bằng nhau, lấy đi một
phần, được một phần ba hình vng".
- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình
tam giác đều để học sinh rút ra kết luận:
+ Có một hình tròn, chia làm ba phần
bằng nhau, lấy đi một phần, được một
phần ba hình trịn.


+ Có một hình tam giác, chia làm ba phần
bằng nhau, lấy đi một phần, được một
phần ba hình tam giác.


Kết luận chung: Trong toán học để thực
hiện : 3


1


hình vng, 3
1


hình trịn, 3


1



hình tam giác. Người ta sử dụng số “
Một phần ba viết là 3


1


;
- Hướng dẫn HS viết: 3


1


; Ta viết số 1 ở
dòng trên số 3 ở dòng dưới dấu gạch
ngang dưới số 1 ; đọc : Một phần ba.
- Yêu cầu HS đọc 3


1


- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên


- HS làm bài:


- HS đọc thuộc lịng bảng chia 3


- Quan sát hình vng, sau đó cắt hình vng
thành ba phần bằng nhau và nhận xét: được
một phần ba hình vng.



- HS thực hành theo GV


- HS viết số 3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Thực hành: (15’)</b>
Bài 1. Đã tô màu 3


1


ở hình nào?
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nghĩ và làm bài


- Nhận xét và củng cố về 3
1


- Hình vng đã tơ màu một phần mấy
hình vng? Vì sao con biết?


<b>4. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>
- Củng cố về 3


1


- Nhận xét tiết học.


- Đã tơ màu 3
1



ở hình nào?
- Các hình đã tơ màu 3


1


hình là A, C, D
- 2


1


vì hình vuông chia làm hai phần đã tô
màu một phần.


- Theo dõi.


………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>Bài 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.


- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: <i>cây </i>
<i>tầm gửi</i>), dưới nước.


*TCPTTT nhận biết và nêu được một số cây sống dưới nước và trên cạn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


ƯDCNTT. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>* Khởi động:</b> Ban VN cho lớp khởi động
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Giờ trước học bài gì?


+ Gia đình của em gồm những ai? Đó là những
người nào?


+ Ba em làm nghề gì?


+ Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các
cô bác công nhân viên trong nhà trường?
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới (26’)</b>
*Giới thiệu:


+ Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các
em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu
tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.


<b>Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?</b>
* Bước 1:


+ Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học
của bản thân và bằng sự quan sát môi trường
xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết


- Ôn tập.


- HS trả lời.
- Bạn nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

theo các nội dung sau:
Tên cây.


Cây được trồng ở đâu?


* Bước 2: Làm việc với SGK.


- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây,
nơi cây được trồng.


+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:


- u cầu các nhóm HS trình bày.


+ Vậy cho thầy biết, cây có thể trồng được ở
những đâu?


(GV giải thích thêm cho HS về trường hợp cây
sống trên khơng).


<b>Hoạt động 2: Trị chơi: Tơi sống ở đâu</b>
- GV phổ biến luật chơi:


- Chia lớp thành 2 đội chơi.



+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây
đó sống ở đâu.


- Yêu cầu trả lời nhanh:
+ Ai nói đúng – được 1 điểm
+ Ai nói sai – không cộng điểm


- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
- GV cho HS chơi.


- Nhận xét trò chơi của các em. (Giải thích
đúng – sai cho HS nếu cần).


<b>Hoạt động 3: Thi nói về loại cây</b>


- Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức
tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ
lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về
loại cây ấy theo trình tự sau:


- Giới thiệu tên cây.


- Nơi sống của lồi cây đó.


- Mơ tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại
cây đó.


- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (4’)</b>


- Yêu cầu nhắc lại Cây có thể sống ở đâu?
? Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.


Ví dụ:
- Cây mít.


- Được trồng ở ngồi vườn, trên cạn.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết
quả.


+ Đây là cây thông, được trồng ở
trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu
dưới mặt đất.


+ Đây là cây hoa súng, được trồng
trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu
dưới nước.


+ Đây là cây phong lan, sống bám ở
thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngồi
khơng khí.


+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn.
Rễ cây ăn sâu dưới đất.



- Các nhóm HS trình bày.
- 1, 2 cá nhân HS trả lời:


+ Cây có thể được trồng ở trên cạn,
dưới nước và trên không.


- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV


- Cá nhân HS lên trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Trên cạn, dưới nước, trên không.
- Trong rừng, trong sân trường, trong
cơng viên, …


………..
THỰC HÀNH TỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố thêm:</b>
- Bảng chia 3.


- Giải toán có lời văn có một phép chia.
<b>II. CC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


*Kh i ở động: Ban v n ngh cho l p hỏtă ệ ớ
<b>1- Ôn định tổ chức lớp(2’)</b>


<b>2- Híng dÉn lun tËp (30’)</b>


+ GV tỉ chøc cho HS làm các BT ở vở
BTTH



- Hớng dẫn HS nắm yêu cầu các BT
<b>Bài 1:</b>


<b>- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu bài </b>
- GV hớng dẫn hs, ghi kết quả


HS làm bài
<b>Bài 2, 3:</b>


- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS giải bài toán


<b>Bi 4: </b>


HS tìm hình đã tơ màu ½ hình
<b>3. Hoạt động ứng dụng: (3’)</b>
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập.


<b>- GV nhËn xÐt tiÕt häc. </b>


- HS ổn định tổ chức lớp
- Hs đọc theo yêu cầu


- HS lần lượt thực hiện các bài tập
trong vở thực hành.


- Lắng nghe


________________________________________


<i>Ngày soạn: 27/2/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 2/ 3/ 2017</i>


TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học thuộc lòng bảng chia 3. Áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan.
- Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Vẽ bảng các hình hình học và yêu cầu
nhận biết các hình đã được tơ màu 3


1


hình.


- Đọc thuộc lịng bảng chia 3
- Nhận xét đánh giá


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. (2’)</b>


- GV nêu mục tiêu bài, ghi đầu bài
<b>2. Thực hành làm bài: (25’)</b>
Bài 1. Tính nhẩm


- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách tính


- HS làm bài
- 2 HS đọc


- Nghe, ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhẩm


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau làm bài


- Nhận xét.


- Củng cố bảng chia 3
Bài 2. Tính nhẩm


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và nêu cách
tính nhẩm .


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau làm bài.
- So sánh giữa hai phép tính ở cột 1?
- Kết luận: Phép tính dưới là phép tính
ngược của phép tính trên (mối quan hệ
giữa phép nhân và phép chia)



<i><b>* Bài 3. Tính (theo mẫu)</b></i>


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?


- Viết bảng 8 cm: 2 và hỏi 8 cm chia cho
2 bằng mấy cm?


- Em thực hiện thế nào để tìm ra kết quả
là 4 cm?


-Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.


GV: Khi chia đơn vị đo đại lượng em làm
thế nào?


- GV nhận xét, chốt.
<i><b>Bài 4. Giải bài toán</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.


- GV nhận xét, chốt cách làm đúng
<i><b>Bài 5. Giải bài toán</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?



- HS làm bài miệng, mỗi HS nêu 1 phép tính
và nêu kết quả của nó.


6: 3 = 3; 9: 3 = 3...
- Nhận xét.


- 1 HS thực hiện theo yêu cầu


- HS làm bài miệng mỗi HS 1 phép tính.
3  6 = 18


18 : 3 =6


- Nêu nhận xét: phép tính dưới là phép tính
ngược của phép tính trên.


- Tính (theo mẫu)
- Bằng 4 cm


- Lấy 8 chia cho 2 bằng 4, viết 4 sau đó viết
tên đơn vị là cm.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
15 cm: 3 = 5 cm


14 cm: 2 = 7cm...


- Em chia bình thường và viết đơn vị đo vào
bên phải kết quả.



- 1 HS đọc đề bài .


- Có 15 kg gạo chia đều vào 3 túi.
- Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo?
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Tóm tắt


3 túi: 15 kg gạo
1 túi: …kg gạo ?
Bài giải


Mỗi túi gạo có số ki lơ gam gạo là
15 : 3 = 5 (kg gạo)


Đáp số: 5 kg gạo


- 1 HS đọc đề bài . Sau đó thực hiện theo yêu
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bài toán hỏi gì?


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.



- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Bài giải


Số can dầu có là:
27 : 3 = 9 (l)


Đáp số: 9 l dầu
- Nghe.


……….
TẬP VIẾT


<b>CHỮ HOA: T</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa
2. Kỹ năng


- Viết đúng chữ hoa T; chữ và câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng như ruột ngựa
3. Thái độ


- HS có ý thức rèn chữ viết
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Mẫu chữ hoa T
- HS: VTV


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>* Khởi động</b> <b>- BVN cho các bạn khởi động</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


- Gọi HS lên viết bảng chữ S, Sáo


- Nhận xét tuyên dương những em viết
đúng, đẹp


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>1. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa (6’)</b>
- Giới thiệu chữ mẫu


+ Chữ T hoa cao mấy li, gồm mấy nét, đó
là những nét nào?


- Nêu cách viết:


+ Nét 1: Đặt bút giữa ĐK 4 và ĐK 5 viết
nét cong trái. DB trên ĐK6


+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét
lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK
6



+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp
nét cong trái to, nét cong trái này cắt nét
lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu
chữ rồi vòng xuống dưới, phần cuối nét
uốn cong vào trong DB ở ĐK2


- GV viết chữ T lên bảng


- 1 em viết bảng, lớp viết bảng con


- Lắng nghe


- Quan sát và nhận xét chữ T


+ Chữ T hoa cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là
kết hợp của 3 nét cơ bản, 2 nét cong trái và 1
nét lượn ngang


- HS quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho HS


<b>2. HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (6’)</b>
- Giới thiệu cụm từ


- Giải nghĩa: là thẳng thắn khơng ưng
điều gì là nói ngay


+ Cụm từ có mấy chữ, đó là những chữ


nào?


- HD HS quan sát độ cao của các con chữ
+ Những chữ nào có cùng chiều cao với
chữ T hoa?


+ Các chữ cịn lại cao mấy li?


+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong
cụm từ.


+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng
chừng nào?


<b>3. HĐ3: HD viết VTV (17’)</b>
- Yêu cầu viết vở


- Thu vở nhận xét


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết phần luyện viết thêm


- HS viết bảng con 2, 3 lần
- Đọc: Thẳng như ruột ngựa
- HS giải nghĩa


+ Có 4 chữ, đó là thẳng, như, ruột, ngựa.
+ chư g, h cao 2,5 li



+ chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li các chữ
còn lại cao 1 li


+ Dấu hỏi đặt trên chữ ă, dấu nặng đặt dưới
chư ô, ư.


+ Bằng 1 con chữ o
- Viết bài


+ 1 dòng chữ T cỡ vừa
+ 2 dòng chữ T cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa
+ 1dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng
………


THỦ CÔNG


<b>Bài 12: ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Ơn tập kỹ năng về chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
2. Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hình.


3. HS có tính kiên trì, khéo léo, tự giác hồn thành sản phẩm, biết yêu quý sản phẩm
mình làm ra.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>



- Bài mẫu, quy trình gấp.
<b>2. Học sinh : </b>


- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu,thước…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (1-2’)</b>
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (28’)</b>


<b>* Hoạt động 1: Thực hành </b>


- Y/c h/s quan sát, nêu lại quy trình gấp các loại
hình đã học ở chương II.


- YC gấp theo nhóm 5, mỗi nhóm gấp đủ 5 loại
hình.


- Hát tập thể.


- quan sát, nêu lại quy trình gấp các
loại hình đã học ở chương II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
<b>* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá</b>



- Y/c HS trình bày sản phẩm trên giấy thủ công.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, kĩ năng gấp,
cắt, dán của HS.


- Nhận xét - đánh giá.


+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp.
<b>* Củng cố – dặn dò: (3’)</b>


- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ
học tập, sự chuẩn bị của h/s.


- CB giấy thủ công bài sau làm dây xúc xích
trang trí.


- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – bình chọn.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Ghi nhớ


___________________________________________
<i>Ngày soạn: 28/2/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3/3/2017</i>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b>NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Làm được BT2, 3(a/b)
2. Kỹ năng


- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây
<i>Nguyên.</i>


3. Thái độ


- HS rèn luyện chữ viết
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án


- HS: SGK, VBT, VCT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Khởi động</b> <b>- BVN cho các bạn khởi động</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>
- 3 em lên bảng viết từ:


- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
<i><b>B. Bài mới</b></i>



<b>* Giới thiệu bài (1’) </b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>1. HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (23’) </b>
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc mẫu.


+ Đoạn văn này nói về nội dung gì?


+ Ngày hội đua voi của đồng bào Tây
Nguyên diễn ra vào mùa nào?


+ Những con voi được miêu tả như thế
nào?


- 3 em: ước mong, trầy xước, ngược, ướt át,
<i>lướt ván. </i>


<i>- Nhận xét bài bạn. </i>


- Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc
- Đoạn văn nói về ngày hội đua voi của
đồng bào Ê - đê , Mơ - nông.


- Khi mùa xuân đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bà con các dân tộc đi xem hội ra sao?
+ Đoạn viết có mấy câu?


+ Trong bài có những dấu câu nào?


+ Các chữ đầu câu văn viết ra sao?
+ Các chữ đầu câu viết thế nào?


- Hướng dẫn viết các từ chỉ tên các dân tộc.
+ Tìm những từ có âm và vần khó viết?
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó vừa
nêu.


- 2 em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc
lại.


- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết
sai.


- GV cho HS viết bài
- GV soát lỗi cho HS
- Thu nhận xét chung.


<b>2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b>
<b>Bài 2 a: </b>


+ Bài này yêu cầu ta làm gì?
- Gọi một em lên bảng làm.


- Yêu cầu lớp tự làm vào vở sau đó đọc và
chữa bài.


- Nhận xét học sinh.


+ 2b/ Gọi một em nêu yêu cầu và mẫu.


- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4
- Phát mỗi nhóm bảng phụ.


- Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài.


- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm
được.


- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
<i>C. Củng cố - Dặn dò (5’)</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới


đổ ra. Các chị mặc những chiếc váy rực rỡ,
cổ đeo vịng bạc.


- Đoạn văn có 4 câu


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu
ba chấm.


- Viết hoa và lùi vào một ô.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu.


- HS viết bảng con: Ê - đê; Mơ – nông.
- tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ.
- Hai em lên viết từ khó.



- Thực hành viết vào bảng con.


- Nghe giáo viên đọc để viết vào vở.
- Nghe sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì


- Một em đọc yêu cầu đề bài 2a.
- Điền vào chỗ trống l hay n.
- Một em lên bảng làm bài.


- Lớp làm vào vở và đọc chữa bài.
<i><b>Năm gian lều cỏ thấp le te </b></i>


<i><b>Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè</b></i>


<i><b>Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt </b></i>
<i><b>Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.</b></i>
- Một em đọc phần 2b và bài mẫu.
- Thảo luận làm vào tờ giấy


- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng .
Đáp án: ươt: rượt lướt lượt mượt
<i>-mướt - thượt - trượt.</i>


<i>- ươc: bước - rước - lược - thước - trước.</i>
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.


………...
TOÁN



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS biết cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số cịn lại của phép nhân.
- Biết làm và trình bày 1 bài tốn dạng tìm thừa số chưa biết.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm trịn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân, chia
2 và 3


- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- Gv nêu mục tiêu, ghi đầu bài.


<b>2. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân</b>
<b>và phép chia. (5’)</b>


- GV thao tác trên các tấm bìa có 2 chấm
trịn.


- Mỗi tấm bìa có 2 chấm trịn. Hỏi 3 tấm
bìa có mấy chấm trịn?


- GV u cầu HS lập phép tính tương ứng


sau đó GV ghi lên bảng


- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần
và kết quả của phép nhân trên


- GV ghi lên bảng


2  3 = 6
Thừa số Thừa số Tích
- Từ phép nhân trên các em hãy lập
thành các phép chia tương ứng?


- Giới thiệu: để lập được phép tính chia
6 : 2 = 3 chúng ta lấy tích (6) trong phép
nhân 2  3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất


(2) được thừa số thứ hai (3).


- Giới thiệu tương tự với phép chia
6 : 3 = 2


- 2 và 3 là gì trong phép nhân
2  3 = 6


- KL: Vậy nếu lấy tích chia cho thừa số
này được thừa số kia.


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
<b>3. Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết (9’)</b>
- GV nêu phép tính: x  2 = 8



- Cách đọc: x nhân hai bằng tám


- Giải thích: x là thừa số chưa biết trong
phép nhân x  2 = 8. Chúng ta sẽ học
cách tìm thừa số chưa biết này.


- HS đọc bảng nhân, chia 2 và 3.
- Nhận xét.


- Nghe, ghi đầu bài.
- HS quan sát trên bảng


- Có 6 chấm tròn
- HS nêu: 2  3 = 6


- HS nêu: 2, 3 là thừa số, 6 là tích


- HS lập các phép chia tương ứng:
6 : 2 = 3


6 : 3 = 2


- HS nghe giảng và nhắc lại cách lập phép
chia 6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân


2  3 = 6


- Là các thừa số



+ Ta lấy tích chia cho kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ x là gì trong phép nhân
x  2 = 8 ?


- Yêu cầu HS tìm x vào giấy nháp
- Trình bày : x  2 = 8


x = 8 : 2
x = 4.


GV yêu cầu HS tìm x trong phép tính:
3  x = 15


- Gọi 1 HS lên bảng làm.


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?


KL: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy
tích chia cho thừa số còn lại.


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng quy tắc trên
<b>4. Luyện tập. (16’)</b>


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào SGK



- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét.


- Từ một phép nhân có thể lập được mấy
phép tính chia?


<i><b>Bài 2: Tìm x (theo mẫu)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở


- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét.


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?


<i><b>* Bài 3: Tìm y.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở


- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét.


- Muốn tìm thừa số chưa biết (y) ta làm
như thế nào?


<i><b>* Bài 4: Giải bài toán.</b></i>



- GV gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt.
- GV nêu câu hỏi


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


+ x là thừa số


- HS làm vào giấy nháp


- HS làm bài: 3  x = 15
x = 15 : 3
x = 5
- 1 HS lên bảng làm.


- HS phát biểu: Muốn tìm thừa số chưa biết ta
lấy tích chia cho thừa số cịn lại.


- HS đọc


- HS đọc yêu cầu của bài
2  4 = 8


8 : 2 = 4
8 : 4 = 2


- HS nối tiếp nêu kết quả từng cột
- Nhận xét.


- Từ một phép nhân có thể lập được hai phép


tính chia


- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào vở:
x  3 = 15


x = 15 : 3
x = 5


- HS hồn thiện bài.


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số còn lại.


- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào vở:
y  2 = 8


y = 8 : 2
y = 4


- HS hoàn thành bài.


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi 1 HS lên bảng làm.


- Nhận xét.



<b>4. Củng cố, dặn dò: (4’)</b>


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?


- Luyện làm tính tìm thừa số chưa biết.


- Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học
sinh.


- Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học
- HS làm bài vào vở ô li


<i>Đáp án : Số bàn học là:</i>
<i> 20 : 2 = 10 (bàn)</i>


<i> Đáp số: 10 bàn học</i>


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số cịn lại.


………
TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong bảng nội quy của trường - BT3



2. Kỹ năng: - Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
- Biết nói viết thành câu và thể hiện lịch sự.


3. Thái độ: Ham thích môn học.Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp.


*TCPTTT đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường, nhớ được một số
điều về nội quy của trường.


<b>II. KNS: Giao tiếp, ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực.</b>
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bản nội quy của trường.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Khởi động:</b> Ban VN cho lớp khởi động
<b>A. Bài cũ: (4’)</b>


? Giờ trước học bài gì?


- Gọi 2-3 HS lên bảng, yêu cầu thực
hành đáp lời xin lỗi trong các tình
huống đã học.


- Em thích nhất lồi chim nào?
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới (35’)</b>



<i>1. Giới thiệu: Đáp lời khẳng định. Viết</i>
nội quy của trường.


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập </i>
*Bài 1, bài 2: (Giảm tải)
*Bài 3


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội
quy trường học.


- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại
2 đến 3 điều trong bản nội quy.


- GV nhận xét 1 số vở.


- Tả ngắn về loài chim.


- 2-3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV,
bạn nhận xét.


- Ghi đầu bài


- 2 HS lần lượt đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C. Củng cố – Dặn dò (1’)</b>
- Nhận xét tiết học.


………
SINH HOẠT



<b>TUẦN 24</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần, có hướng phấn đấu hơn trong tuần tới.
- HS nắm được phương hướng tuần 25.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Sổ theo dõi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH </b>
<b>1. Kiểm tra lớp.</b>


- HS các tổ kiểm tra lẫn nhau.


- Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung.


<b>2. GV nhận xét chung </b>
a. Ưu điểm:


- Nề


nếp: ...
.


- Ý thức xây dựng bài: ………..
- Ý thức đạo đức:………..
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học : ………
b. Tồn tại.



- Xếp hàng vào lớp : ……….
- Học tập: ………...
- Ý thức đạo đức:………...
<b>3. Bình bầu HS xuất sắc trong tuần: ……….</b>
<b>4. Phương hướng tuần sau</b>


- Duy trì nề nếp, khắc phục tồn tại.
- Cá nhân yếu cần cố gắng.


- Thực hiện nghiêm túc nội quy của trường, lớp.
- Nhắc nhở thực hiện ATGT


- Đi học đúng giờ, quần áo sạch sẽ.


- Giữ VS cá nhân, trường lớp sạch sẽ gọn gàng.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: Tiết kiệm điện, nước, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh
nơi công cộng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×