Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

khoa sử địa tuần 16 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? </b>
<b>CHÚNG CĨ VAI TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được các thành phần chính của khơng khí.
- Trình bày được vai trị của ơ-xi đối với sự sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở thực hành


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Khơng khí có những thành phần nào?


+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự cháy?
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.
<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 4,5,6 (HĐCB)
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


<b>4. Làm và trả lời câu hỏi</b>



- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại em cảm thấy thế nào?
- Chia sẻ với bạn các hoạt động vừa làm.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Để tay trước mũi, thở ra và hít vào bạn có nhận xét gì?
+ Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại bạn cảm thấy thế nào?
+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự sống của con người?


<b>GV chia sẻ: Khơng khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của</b>
con người.


<b>5. Đọc và trả lời </b>


- Quan sát hình 7 và hình 8 và dự đốn điều gì sẽ xảy ra đối với con bọ ngựa
hình 7b và cái cây trong hình 8b.


- Chia sẻ dự đốn với bạn.


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV chia sẻ: Khơng khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của</b>
thực vật và động vật.


<b>6. Đọc và trả lời</b>


- Đọc nội dung phần đóng khung trang 102 (1 lần)
- Trao đổi với bạn về:



+ Khơng khí gồm những thành phần nào?


+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự cháy và sự sống?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:


+ Khơng khí gồm những thành phần nào?


+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự cháy và sự sống?
<b>D. Hoạt động cả lớp</b>


<b>1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>
+ Khơng khí gồm những thành phần nào?


+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự cháy và sự sống?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>2. Gv chia sẻ: Khơng khí có hai thành phần chính đó là Ơ-xi và Ni-tơ. Khí Ơ-xi duy </b>
trì sự cháy và sự sống của con người, thực vật và động vật.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Cùng người thân tìm hiểu những ứng dụng thực tế cần khơng khí cho sự sống và sự
cháy.?



<b>---LỊCH SỬ</b>


BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu: </b>



Sau bài học, em:


- Biết được tinh thần đấu tranh và 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
Nguyên


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 4,5,6 phần HĐCB.
C. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc thầm ( 2 lần) phần a,b nội dung 4 trang 55 TLHDH
- Mô tả lại cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng


- Tìm những chi tiết nói lên tinh thần quyết chiến của quân và dân dưới thời
nhà Trần.


- Trao đổi cùng bạn những việc em đã thực hiện
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn



* Nhóm trưởng yêu cầu


- Mô tả lại cảnh Hội nghị Diên Hồng


- Nêu những chi tiết cho thấy tinh thần quyết chiến của quân va dân ta dưới
thời nhà Trần khi quân Mông – Nguyên sang xâm lược.


? Qua những chi tiết đó bạn có suy nghĩ gì về họ?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo với cô giáo


<b>2. Tìm hiểu tổ chức kháng chiến của quân dân nhà Trần và kết cục của cuộc </b>
<b>kháng chiến.</b>


- Đọc đoạn hội thoại trang 57 TLHDH
- Trả lời các câu hỏi phần b


- Thay nhau hỏi đáp đoạn hội thoại


- Trao đổi cùng bạn các câu trả lời cho câu hỏi phần b
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu


? Dưới thời Trần quân Mông Nguyên đã sang xâm lược nước ta mấy lần?
? Hãy nêu cách đánh giặc của quân dân nhà Trần?


? Sự tài giỏi trong cách đánh giặc đó đã cho kết quả ra sao?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo với cô giáo


<b>3. Đọc và ghi vào vở</b>


- Đọc nhiều lần đoạn văn nội dung 6 trong TL hướng dẫn học trang 58
- Ghi ngắn gọn những điều em học được qua bài vào vở thực hành
- Thay nhau đọc cho bạn nghe những điều em đã học được qua bài.
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
? Bạn đã học được những gì qua bài học này ?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn. Báo cáo với cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Quân và dân nhà Trần đã chiến đấu chông lại quân Mông - Nguyên bàng
những cách đánh nào?


? Qua những lần đánh đó đã chứng tỏ điều gì về quân dân ta dưới thời nhà Trần?
? Để nghi nhớ công ơn của nhà Trần nhan dân ta đã làm gì?


2. Gv chia sẻ:


Với tinh thần quyết tâm kháng chiến, đồng sức, đồng lòng, quân dân nhà Trần ba
lần đánh đuổi quân xâm lược Mơng Ngun, bảo về tồn bộ bờ cõi. Để nghi nhớ cơng
ơn đó nhân dân nhiều nơi trên cả nước đã lập đền thờ ghi nhớ công lao của nhà Trần.
<b> E. Hoạt động ứng dụng</b>



Thực hiện nội dung 2 phần HĐUD


<b></b>
<b> KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? </b>
<b>CHÚNG CĨ VAI TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được các ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy
và sự sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở thực hành


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng


+ Khơng khí gồm những thành phần nào?


+ Khơng khí có vai trị gì đối với sự cháy và sự sống?
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1,2 (HĐTH)
<b>C. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Liên hệ thực tế và trả lời </b>


- Quan sát hệ thống máy quạt nước hình 9.
- Hồn thành nội dung 3 vở thực hành
- Chia sẻ kết quả với bạn.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Vì sao người ta thường sử dụng máy quạt nước (hoặc máy sục khí) trong các
ao, hồ ni tơm?


+ Người ta phải sử dụng bình ơ-xi để thở trong những trường hợp nào?
+ Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không tắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b>
- Làm bài tập trong vở thực hành trang 78


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
- Nhận xét, bổ sung


<b>GV chia sẻ: Kết quả đúng: 1. B 2.D 3. C</b>
<b>D. Hoạt động cả lớp</b>


<b>1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>
+ Khơng khí có những thành phần nào?
+ Thành phần nào khơng duy trì sự cháy?
+ Thành phần nào duy trì sự cháy?



+ Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?
- Mời cơ giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>2. Gv chia sẻ: Khơng khí gồm có hai thành phần chính là khí ơ-xi và khí Ni-tơ. Ngồi</b>
ra trong khơng khí cịn có các khí Các-bơ-níc, hơi nước, vi khuẩn và bụi.


Khi một vật cháy, ô –xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp khơng khí có
chứa ơ – xi để duy trì sự cháy.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Trong trồng trọt, việc làm cho đất tơi xốp có lợi gì cho cây?


<b>---ĐỊA LÍ</b>


BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài học, em:


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất ( nghề thủ công)
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


- Nêu được công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm gốm.
- Tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 3,4,6 phần HĐCB, nội dung 1,2
phần HĐTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc thầm nội dung 3 trang 110 TLHDH
- Trả lời các câu hỏi phần a


- Đọc và nhớ tên các làng nghề và sản phẩm của làng nghề phần b


- Quan sát hình và đọc lời chú giải dưới mỗi hình để biết được các làng nghề ở
một số tỉnh thành của đồng bằng Bắc Bộ


- Trao đổi cùng bạn những việc em đã thực hiện
- Nhận xét, bổ sung cho nhau


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
? Bạn hiểu thế nào là một làng nghề thủ công?



? Bạn biết làng nghề thủ công nào ở đồng bằng Bắc Bộ? và sản phẩm của làng
nghề đó?


- Thay nhau hỏi đáp tên làng nghề thủ công và tỉnh thành có làng nghề đó.
VD: Nghề chạm bạc có ở tỉnh nào?...


- Báo cáo cơ giáo những việc nhóm đã làm
<b>2. Quan sát hình và trả lời</b>


- Quan sát các hình và đọc lời chú giải dưới mỗi hình trong nội dung 4 trang
110 TLHDH


- Trả lời các câu hỏi phần b


- Thay nhau hỏi đáp các câu hỏi phần b
- Nhận xét, bổ sung cho nhau


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ


? Để tạo ra một sản phẩm gốm cần phải thực hiện những cơng việc nào?


? Bạn biết có những làng nghề làm đồ gốm nào? Kể tên một số sản phẩm gốm
mà bạn biết?


- Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Báo cáo cơ giáo những việc nhóm đã làm


<b>3. Đọc và ghi vào vở</b>


- Đọc nhiều lần đoạn văn nội dung 6 trong TL hướng dẫn học trang 113


- Ghi ngắn gọn những điều em học được qua bài vào vở thực hành
- Thay nhau đọc cho bạn nghe những điều em đã học được qua bài.
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
? Bạn đã học được những gì qua bài học này ?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn. Báo cáo với cô giáo
<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>1. Ghi chữ Đ vào ô trống trước các ý đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chia sẻ kết quả bài với bạn
- Nhận xét, sửa bài cho nhau


* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
- Báo cáo kết quả bài với cả nhóm


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn. Báo cáo với cô giáo
<b>2. Liên hệ thực tế</b>


- Kể tên các làng nghề thủ công truyền thống ở địa phương mà em biết


- Gia đình em có dùng sản phẩm thủ cơng nào khơng? Sản phẩm đó có được
sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ không?


1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ
? Bạn biết tên những làng nghề thủ công nào?


? Kể tên những sản phẩm thủ cơng mà gia đình bạn đang sử dụng? Sản phẩm


đó được sản xuất ở đâu?


? Kể tên những nghề thủ công ở địa phương mình mà bạn biết?
2. Gv chia sẻ:


Người dân ở đồng bằng Bắc bộ có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm
nổi tiếng trong và ngồi nước. Nơi có nghề thủ cơng phát triển tạo nên làng nghề.
<b> E. Hoạt động ứng dụng</b>


Thực hiện nội dung 2 phần HĐUD


</div>

<!--links-->

×