Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.52 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 5</b>
Ngày soạn: 5/10/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
<b>Sáng</b>
<b>Học vần</b>
<b>Bà i 17</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>C.</b>
<b> C ác hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’)</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:(27’)</b>
<b>a. Nhận diện chữ:</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u
- Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét
móc ngược.
- So sánh u với i.
- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.
<b>b. Phát âm và đánh vần tiếng:</b>
- Gv phát âm mẫu: u
- Gọi hs đọc: u
- Gv viết bảng nụ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng nụ.
(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.
- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ-
nụ.
<b>Âm ư:</b>
(Gv hướng dẫn tương tự âm u.)
( Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có
thêm dấu râu.)
<b>c. Đọc từ ứng dụng:</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm u.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm u.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ
tự, cử tạ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
<b>d. Luyện viết bảng con:</b>
- Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:(10’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư.
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
<b>b. Luyện nói:(10’)</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đơ.
+ Trong tranh cơ giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?
+ Chùa Một Cột ở đâu?
+ Hà Nội cịn được gọi là gì?
+ Mỗi nước có mấy thủ đơ?
+ Em biết gì về thủ đơ Hà Nội?
<b>c. Luyện viết:(10’)</b>
- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút
để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
<b>III. Củng cố, dặn dị:(10’)</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 17: </b>
- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Biết đọc, viết các số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết các số
trong phạm vi 7; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: Số?(5’)</b>
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới:(13’)</b>
<b> 1. Giới thiệu số 7 : </b>
* Bước 1: Lập số 7.
- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 6 em đang chơi
cầu trượt, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?
- Cho hs lấy 6 hình trịn, rồi lấy thêm 1 hình trịn và
nêu: 6 hình trịn thêm 1 hình trịn là 7 hình trịn.
- Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy
con tính?
- Gv hỏi: có bảy hs, bảy chấm trịn, bảy con tính, các
nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
- Gv viết số 7, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7.
<b>2. Thực hành:(17’)</b>
a. Bài 1: Viết số 7.
b. Bài 2: Số ?
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
2 <i>6</i>
6 1
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
- Đọc lại bài và nhận xét.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
<b>III- Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập
<b>Thủ cơng</b>
<b>Bài 5</b>
<b>II. đồ dùng dạy học :</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Nhận xét chung bài vừa rồi
- KT dụng cụ HS
<b>2. Bài mới:</b>
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
<b>*HĐ1: HDHS quan sát (5’)</b>
- GV cho HS xem bài mẫu
- Gợi ý HS tìm đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn
<b>3. Thực hành :(20’)</b>
- GV HD lại từng thao tác, HS làm theo
- Nhắc HS dán hình cân đối, phẳng mặt
- GV theo dõi, uốn nắn
<b>5. Nhận xét, dặn dò:(5’</b>
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị: xé, dán hình quả cam
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Nêu tên đồ vật
- Theo dõi, vẽ
và xé hình vng ở giấy nháp
Hình 1
Hinh 2
- HS vẽ và xé hình vng, hình trịn
vào giấy màu
<b>Chiều</b>
<b>Đạo đức</b>
<b>Bài 3: </b>
1. Hs hiểu:
- Trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình.
* HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của ,tiết
kiệm nguồn tà nguyên có liên quan tới sx sách vở ,đồ dung học tậpTKNL trong
<b>B- Chuẩn bị:</b>
- Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập.
- Sách vở và đồ dùng học tập của hs.
- Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:
<b>1. Hoạt động 1:(10’) Cho hs làm bài tập 1.</b>
- Yêu cầu hs tơ màu vào các đồ dùng học tập đó.
- Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong
hình.
- GV nhận xét.
<b>2. Hoạt động 2:(10’) Cho hs làm bài tập 2.</b>
- Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học
tập của mình:
+ Tên dồ dùng học tập?
+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Cho hs tự nhận xét.
- Kết luận: Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em.
Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em
thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
<b>3. Hoạt động 3:(10’) Cho hs làm bài tập 3.</b>
- Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao?
- Gọi hs gắn tranh và trình bày trước lớp.
- Cho hs nêu:
+ Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là
đúng.
+ Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là
sai.
- Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:....
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs kể.
- Giới thiệu theo cặp.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs thực hiện theo nhóm 5.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 hs nêu.
- Cho hs tự sửa sang lại sách vở của mình.
<b>Luyện viết</b>
<b>Bài 17: u - nụ; ư - thư </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Viết đúng và đẹp các chữ: u, ư ; các tiếng: nụ, thư
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Viết đẹp chữ thường đúng mẫu và đều nét.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có ý thức luyện và rèn chữ tốt hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu chữ, bảng con, vở luyện viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Học sinh viết bảng lớp
- Học sinh viết bảng con: tổ cò, thợ nề
- GV nhận xét
<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện viết: ( 25’)</b>
<b>a. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết : u - ư
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học
sinh cách viết và nét nối giữa các âm vần
- Hướng dẫn học sinh viết tiếng: nụ - thư
- Hướng dẫn và cho học sinh viết trên
không
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn, nhận xét và sửa sai
cho học sinh
<b>b. Hoạt động 2: Viết vở ơ ly</b>
- u cầu học sinh trình bày vào vở ô ly
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm
bút và tư thế ngồi
- Yêu cầu học sinh viết ba dòng : u - ư
2 dòng: nụ - thư
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh
- Hs viết ra bảng con
- Học sinh nghe và quan sát cách
viêt
- Hs tập viết trên không
- Học sinh viết bài
Ngày soạn:6/10/2018
Ngày giảng:Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
<b>Sáng</b>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 18: </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.
- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- Gọi hs đọc câu: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)Gv nêu.</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm (27’)</b>
<b>Âm x:</b>
<b>a. Nhận diện chữ:</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x
- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và
nét cong hở phải.
- So sánh x với c.
- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.
<b>b. Phát âm và đánh vần tiếng:</b>
- Gv phát âm mẫu: x
- Gọi hs đọc: x
- Gv viết bảng xe và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng xe.
(Âm x trước âm e sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xe
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.
- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.
<b>Âm ch : </b>
(Gv hướng dẫn tương tự âm x.)
- So sánh ch với th.
( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt
đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)
<b>c. Đọc từ ứng dụng:</b>
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì
đỏ, chả cá.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm x.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm x.
- 1 vài hs nêu.
<b>d. Luyện viết bảng con:</b>
- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:(10’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
<b>b. Luyện nói:(10’)</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bị, xe lu, xe ơ
tơ.
+ Xe bị thường dùng làm gì? Q em cịn gọi là
xe gì?
+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu cịn gọi là xe gì?
+ Xe ơ tơ trong tranh được gọi là xe ơ tơ gì? Nó
dùng để làm gì?
+ Có những loại xe ơ tơ nào nữa? Chúng được
dùng làm gì?
+ Cịn có những loại xe nào nữa?
+ Quê em thường dùng loại xe nào?
<b>c. Luyện viết:(10’)</b>
- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
<b>III. Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 18 :</b>
- Có khái niệm ban đầu về số 8.
- Biết đọc, viết các số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết các số
trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 8 viết trên một tờ bìa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:(5’) Số?</b>
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới:(15’)</b>
<b>1. Giới thiệu số 8:</b>
* Bước 1: Lập số 8.
- Tiến hành tương tự như bài số 7. Giúp hs nhận
biết được: Có 7 đếm thêm 1 thì được 8.
- Qua các tranh vẽ nhận biết được: Tám hs, tám
chấm trịn, tám con tính đều có số lượng là tám.
*Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
- Gv viết số 8, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8.
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8.
<b>2. Thực hành:(15’)</b>
a. Bài 1: Viết số 8.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs tự làm bài.
6 1
- Đọc lại bài và nhận xét. - Vài hs thực hiện.
<b>III- Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
<b>Chiều</b>
Bồi dưỡng tiếng việt
<b>Tiết 1: u, ư</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Tìm được tiếng có âm u, ư
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Viết được và đẹp các tiếng: cá thu, bé có thư bố
<b>3. Thái độ:</b>
- Hiểu nội dung bức tranh và yêu thích bài học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh, vở thực hành, bảng con
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi học sinh đọc bài
- Học sinh viết bảng con: thự mỏ, ti vi
- GV nhận xét, đánh giá
<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: </b>
<b>(25’)</b>
<b>a. Hoạt động 1: Tìm tiếng có âm u âm </b>
ư.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
- HD hs tình tiếng có âm u, âm ư
- GV nhận xét
<b>b. Hoạt động 2: Đọc bài: Bé có thư bố:</b>
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và
nêu nội dung bức tranh
- GV hướng dẫn hs đọc bài
- GV theo dõi nhận xét
<b>c. Hoạt động 3: Viết: cá thu – bé có </b>
<b>thư bố</b>
- Hướng dẫn học sinh viết
- Yc học sinh viết bảng con
- HS viết vở
- GV nhận xét
- 1 vài học sinh đọc bài
- HS viết bảng con
- Học sinh làm bài tập
- HS nghe
- 1 vài học sinh trả lời
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Tuyên dương học sinh
Bồi dưỡng toán
<b>Tiết 1 : Ôn số 7 , 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Giúp học sinh nhận biết về số 7, 8
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Biết đọc viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, 8.nhận biết vị trí của số 7,
8 trong dãy số từ 1 đến 8.
<b>3. Thái độ:</b>
- u thích mơn học hơn
<b>II. DỒ DÙNG</b>
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. Ổn định tổ chức. (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.(5’).</b>
- Giáo viên viết bài tập lên bảng gọi học
sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>(20’).</b>
<b>Bài 1: Viết số.</b>
- Giáo viên đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu chữ số
7, 8.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
viết chữ số 7, 8
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.</b>
- Giáo viên đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số thứ
tự từ 1 đến 8.
- Giáo viên nhận xét
<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>
- Giáo viên đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số thứ
tự từ 1 đến 8.
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Hướng dẫn học sinh yêu cầu học sinh
làm bài tập.
- 2 học sinh lên trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ).</b>
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh.
- Dặn dò học sinh.
Hoạt động ngồi giờ
<b>CHỦ ĐIỂM: VỊNG TAY BÈ BẠN</b>
<b>BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BÓNG CẦU VỒNG”</b>
<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>
- Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn
tốt.
<b>II. Tài liệu và phương tiện: Truyện “Bong bóng cầu vồng”…</b>
<b>III. Các hoạt động chủ yếu:</b>
<i><b>Bước 1: Giới thiệu truyện:</b></i>
<i><b>Bước 2: Kể chuyện</b></i>
- Gv kể chuyện lần 1 và giải thích các từ
khó.
- Cầu vồng: là hình vịng cung gồm
nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất
hiện trên bầu trời sau những cơn mưa
rào.
<b>- Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và</b>
dừng lại sau từng đoạn để hs tìm hiểu
nội dung câu chuyện.
?: Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng
qua cánh đồng lúa? Bong bóng đã làm
gì?
- Hs xung phong kể từng đoạn.
- Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là
người bạn như thế nào?
<i><b>Bước 3: Nhận xét, đánh giá:</b></i>
<b> - Gv kết luận: - Kết thúc: Cả lớp hát </b>
bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe câu hỏi
Ngày soạn: 7/10/2018
Ngày giảng:Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
<b>Học vần</b>
<b>Bài 19:</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.
- Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>C</b>
<b> . Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>
- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.
- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:(3’) Gv nêu.</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:(27’)</b>
<b>Âm s:</b>
<b>a. Nhận diện chữ:</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s
- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt,
nét cong hở trái.
- So sánh s với x.
- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.
- Gọi hs đọc: s
- Gv viết bảng sẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng sẻ.
(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.
<b>Âm r : </b>
(Gv hướng dẫn tương tự âm s.)
- So sánh r với s.
( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau:
kết thúc r là nét móc ngược cịn s là nét cong hở
trái.)
<b>c. Đọc từ ứng dụng:</b>
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá,
cá rô.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
<b>d. Luyện viết bảng con:</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm s.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm s.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
<b>Tiết 2 : </b>
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:(10’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
<b>b. Luyện nói:(10’)</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Rổ dùng làm gì?
+ Rá dùng làm gì?
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ Ngồi rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?
+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?
<b>c. Luyện viết:(10’)</b>
- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút
để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
<b>III. Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 19:</b>
- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số
trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:(5’) Số?</b>
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b> 1. Giới thiệu số 9:</b>
* Bước 1: Lập số 9.
- Tiến hành tương tự như bài số 8. Giúp hs nhận
biết được: Có 8 đếm thêm 1 thì được 9.
- Qua các tranh vẽ nhận biết được: chín hs, chín
chấm trịn, chín con tính đều có số lượng là chín.
*Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Gv viết số 9, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9.
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9.
<b>2. Thực hành:(15’)</b>
a. Bài 1: Viết số 9.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?
c. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược
lại.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ơ trống.
- 2 hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Hs đếm nhẩm.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
<b>III- Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.- Dặn hs về nhà làm bài tập.- Gv nhận xét giờ học.
1
3
5
Ngày soạn: 8/10/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
<b>Học vần</b>
<b>Bài 20</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>C</b>
<b> . Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)Gv nêu.</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:(27’)</b>
<b>Âm k:</b>
<b>a. Nhận diện chữ:</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k
- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét
thắt, nét móc ngược.
- So sánh k với h.
- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.
<b>b. Phát âm và đánh vần tiếng:</b>
- Gọi hs đọc: k
- Gv viết bảng kẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng kẻ.
(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.
<b>Âm kh:</b>
(Gv hướng dẫn tương tự âm k.)
- So sánh kh với k.
( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
<b>c. Đọc từ ứng dụng:</b>
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe
đá, cá kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
<b>d. Luyện viết bảng con:</b>
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
- 3 hs đọc và viết.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm k.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm k.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
hs
- Nhận xét bài viết của hs.
<b>Tiết 2 : </b>
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:(10’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
<b>b. Luyện nói:(10’)</b>
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù,
ro ro, tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào
khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người taphải
chạy vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong
<b>c. Luyện viết:(10’)</b>
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs quan sát.
<b>III. Củng cố, dặn dò:(5’)</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 21
<b>Tiết 20</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp hs:</b>
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Biết đọc, viết các số 0.; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so
sánh số 0 với các số đã học.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- 4 que tính, 10 tờ bìa.
- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<b>I. Kiểm tra bài cũ: Số?(5’)</b>
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới:(13’)</b>
<b> 1. Giới thiệu số 0:</b>
* Bước 1: Hình thành số 0.
- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1
que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Cịn bao nhiêu
que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko cịn que tính
nào).
- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
+ Lấy tiếp 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Gv viết số 0, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ơ
vng và hỏi: Có mấy chấm trịn?
- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo
thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.
- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
<b>2. Thực hành:(17’)</b>
a. Bài 1: Viết số 0.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs viết số liền trước của các số đã cho.
- 1 hs làm bài.
- Hs tự thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm
- Vài hs nêu.
<b>IV- Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
Ngày soạn: 9/10/2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018
<b>Học vần</b>
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s,
r, k, kh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc: + kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
+ chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
<b>II- Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ơn.
<b>2. Ơn tập:(27’)</b>
<b>a, Các chữ và âm vừa học:</b>
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
<b>b, Ghép chữ thành tiếng:</b>
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với
các dấu thanh ở dòng ngang.
<b>c, Đọc từ ngữ ứng dụng:</b>
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ
sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs đọc cá nhân.
<b>d, Tập viết:</b>
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
<b> Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:(10’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở
khỉ và sư tử về sở thú.
<b>b. Kể chuyện:(10’) Thỏ và sư tử.</b>
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có
nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những
kẻ gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng
phạt.
<b>c. Luyện viết:(10’)</b>
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài
<b>III- Củng cố, dặn dị:(5’)</b>
- Gv chỉ bảng ơn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ơn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
<b>Sinh hoạt( Thay An tồn giao thơng ) </b>
<b>Bài 4: </b>
- Giúp HS nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.
- Giúp HS có ý thức khơng chơi và trèo qua dải phân cách ..
<b>II.Nội dung:</b>
<b>- HS biết dải phân cách là nơi ngăn 2 dòng xe trên đường giao thong.</b>
<b>- Chơi đùa gần dải phân cách,trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm dễ bị tai nạn.</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>
- HS: SGK Rùa và Thỏ
- GV: tranh SGK.
<b>IV. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, thực hành….</b>
<b>V . Các hoạt động;</b>
a. Hoạt dộng 1:Giới thiệu bài (10’)
- Bước 1: GV nêu câu hỏi-SGV T-10.
- Bước 2;HS trả lời
Bước 3 : GV nx đưa ra kêt luận và giới
thiệu tên bài.
b. Hoạt động 2: (10’)QS tranh trả lời câu
hỏi
-Bước 1: GV chia lớp 3 nhóm giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2:Các nhó thảo luận đại diện
nhóm trình bày.
-Bước 3:GV hỏi SGV T-11.
- Bước 4:
- GV KL:SGVT-11
c. Hoạt động 3: (15’)Thực hành theo
nhóm
- Bước 1:GV hd chia lớp 4 nhóm
+ Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải
quyết tình huống.TH1+TH2 SGV T-11
- Bước 2:Đại diện nhóm trình bày
- Bước 3: GV nhận xét khen ngợi HS.
* GV nx giờ học, nhắc hs ghi nhớ bài
học và tuân thủ đúng luật.
- N1+tranh1+nêu nd bức tranh của tranh
1
- N2+N3 tiến hành tương tự
- HS trả lời+ HS khác nhận xét
-HS thảo luận.