Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài tập tuần 24,25, 26 - Khối 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ……… Lớp 3…. </b>
<b>Tuần 25 </b>


Thứ hai ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



<b>Bài toán liên quan rút về đơn vị </b>



<b>Ví dụ 1: Có 35</b><i>l</i> mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
Bài giải


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (<i>l</i>)


Đáp số: 5<i>l</i> mật ong.


<b>Ví dụ 2: Có 35</b><i>l </i>mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
Tóm tắt: 7 can: 35<i>l</i> Bài giải


2 can: <i>...l</i> ? Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (<i>l</i>)


Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (<i>l</i>)


Đáp số: 10<i>l</i> mật ong.


<b>1. Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vĩ. Hỏi 3 vĩ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc ? </b>
<b>Hướng dẫn: </b><i>- Đọc bài tốn. Đề cho biết gì ? Đề hỏi gì ? Viết tóm tắt bài tốn.</i>


<i>- Đầu tiên, tìm số viên thuốc trong mỗi vĩ (1 vĩ). </i>


<i>- Sau đó, tìm số viên thuốc 3 vĩ thuốc đó có. </i>
<i>- Chú ý cách viết lời giải phù hợp với đề bài cho. </i>


<b>2. Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo ? </b>
<b>Hướng dẫn: </b><i>- Đọc bài tốn. Đề cho biết gì ? Đề hỏi gì ?Viết tóm tắt bài toán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đọc</b>


<b>Hội vật </b>



Kim Lân


<b>I. Hướng dẫn: </b>


<i> - Đọc 3 lần bài Hội vật (SGK/tr 58), khi đọc chú ý phát âm đúng các từ khó: hội vật, nổi </i>
<i>lên, náo nức, Quắm Đen, Cản Ngũ, thoắt biến, khôn lường, giục giã, nhễ nhại... </i>


<i>- Khi đọc chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu. </i>


<b>II. Tìm hiểu bài: </b>


1. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
2. Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
3. Theo em, vì sao ơng Cản Ngũ thắng?


Thứ ba ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



<b>Luyện tập </b>



<b>1. Trong vườn ươm, người ta đã ươm 2032 cây giống trên 4 lô đất, các lô đất đều có </b>


<b>số cây như nhau. Hỏi mỗi lơ đất có bao nhiêu cây giống ? </b>


<b>Hướng dẫn: </b><i>- Đọc bài tốn. Đề cho biết gì? Đề hỏi gì? Viết tóm tắt bài toán. </i>
<i> - Muốn tìm số cây giống mỗi lơ đất có ta làm thế nào? </i>


<b>2. Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển </b>
<b>vở? </b>


<b>Hướng dẫn: </b><i>- Đọc bài toán. Đề cho biết gì? Đề hỏi gì? Viết tóm tắt bài toán. </i>
<i> - Đầu tiên, tìm số quyển vở trong mỗi thùng (1 thùng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tập đọc </b>



<b>Hội đua voi ở Tây Nguyên </b>



Theo Lê Tấn


<b>I. Hướng dẫn: </b>


<i> - Đọc 3 lần bài Hội đua voi ở Tây Nguyên (SGK/tr61), khi đọc chú ý phát âm đúng các </i>
<i>từ khó: đua voi, vang lừng, nổi lên, huơ vòi, điều khiển,... </i>


<i>- Khi đọc chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu. </i>


<b>II. Tìm hiểu bài: </b>


1. Tìm những chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
2. Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?


3. Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?



<b>________________________________________________________________________ </b>

<b>Mỹ thuật </b>



<b>Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


- HS quan sát và thực hành ở vở Tập vẽ 3


<i>- Gợi ý: + Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì ? </i>
<i> + Bơng hoa có bao nhiêu cánh? </i>


<i> + Họa tiết ở 4 góc có dạng hình gì? </i>
<i> + Vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. </i>
<i> + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ tư ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



<b>Luyện tập </b>



<b>1. Mua 5 quả trứng hết 4500 đồng. Hỏi nếu mua 3 quả trứng như thế thì hết bao </b>
<b>nhiêu tiền ? </b>


<b>Hướng dẫn: - Đọc bài tốn. Đề cho biết gì ? Đề hỏi gì? Viết tóm tắt bài tốn. </b>
<i> - Đầu tiên, tìm số tiền mua mỗi quả trứng(1 quả trứng) </i>


<i> - Sau đó, tìm số tiền mua 3 quả trứng như thế . </i>
<i><b>Chú ý: Đơn vị của tiền là đồng. </b></i>



<b>2. Muốn lát nền 6 căn phòng như nhau cần 2550 viên gạch. Hỏi muốn lát nền 7 căn </b>
<b>phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch ? </b>


<b>Hướng dẫn: - Đọc bài toán. Đề cho biết gì ? Đề hỏi gì ?Viết tóm tắt bài toán. </b>
<i> - Đầu tiên, tìm số viên gạch để lát nền mỗi căn phòng(1 căn phòng) </i>
<i> - Sau đó, tìm số viên gạch để lát nền 7 căn phòng như thế . </i>


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Nhân hóa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao ? </b>



<b>1. Đọc đoạn thơ (SGK tr61), tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng </b>
<b>có gì hay? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên các sự vật, con
vật được tả


Các sự vật, con vật
được gọi


Các sự vật, con vật
được tả


Cách gọi và tả sự
vật, con vật làm
cho…


<b>2. Tìm và gạch chân bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? </b>


<b>Hướng dẫn: </b><i>- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao là những từ ngữ nêu lên nguyên nhân </i>


<i>của sự việc. </i>


<i> - Đứng trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao thường có những từ: vì, do, </i>
<i>bởi, tại… </i>


a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí quá.


b) Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
<b>3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>Hướng dẫn: </b><i>- Câu hỏi Vì sao ? thì từ “Vì sao” có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu hỏi.</i>
<i>- Những cụm từ chỉ nguyên nhân sự việc trả lời cho câu hỏi Vì sao thường </i>
<i>bắt đầu là từ: vì, do, tại, bởi… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ năm ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



<b> Tiền Việt Nam </b>



<b>1. Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ? </b>
<b>Hướng dẫn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Xem tranh và trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>Hướng dẫn: - </b><i>Quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi.</i>


a) Trong các đồ vật trên , đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Đồ vật nào có giá tiền nhiều
nhất?


b) Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì thì hết bao nhiêu tiền


c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là bao nhiêu ?


<b>Chính tả </b>



<b>Hội đua voi ở Tây Nguyên </b>


<b>I. Hướng dẫn: </b>


<i>- Đọc đoạn viết 3 lần (SGK/tr61 từ Đến giờ xuất phát… đến về trúng đích</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. Ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn. Đầu </i>
<i>hơi cúi. Mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm; tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để </i>
<i>giữ. Hai chân song song, thoải mái </i>


<b>Yêu cầu: Em hãy viết 1 lần đoạn chính tả vào vở. </b>
<b>II. Bài tập: </b>


<b>Điền vào chỗ trống : </b>
<b>a) tr hay ch ? </b>




Góc sân nho nhỏ mới xây


Chiều chiều em đứng nơi này em ....ông
Thấy trời xanh biếc mênh mơng


Cánh cị ...ớp ...ắng ...ên sơng Kinh Thầy.


TRẦN ĐĂNG KHOA



Thứ sáu ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Tập làm văn </b>



<b>Kể về lễ hội </b>


<b>Hướng dẫn: Em có thể kể theo gợi ý dưới đây: </b>


- Quan sát tranh SGK/tr64 và chọn lễ hội em muốn kể.
- Tên lễ hội là gì?


- Diễn ra vào thời gian nào? Tổ chức hàng năm hay mấy năm một lần? (Đầu xuân,…)
- Địa điểm diễn ra lề hội ở đâu (sân đình, bải cỏ, sơng nước,...).


- Mọi người chuẩn bị lễ hội như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Có những hoạt động gì?


- Cảm xúc cua em khi được tham dự lễ hội.


<b>Tập viết </b>


<b>Ôn chữ hoa </b>


<b>1. Viết chữ hoa </b>


<b>- Cấu tạo: </b>


+ Chữ cao 2 ô li rưỡi


+ Viết bởi 1 nét: Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và
nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vịng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L),
cuối nét móc lượn vào trong.



<b>- Cách viết: </b>


+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 3, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút
trên đường kẽ 3.


+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối
nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 1


<b>2. Từ ứng dụng: Sơn Tây </b>


<b>Giới thiệu: Sơn Tây là một thị xã thuộc thành phố Hà Nội, Việt Nam.</b>


- Trong từ ứng dụng các chữ S, T, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách của các chữ bằng 1 con chữ o.


<b>3. Câu ứng dụng </b>


Sơn Tây – lễ hội Đền Và


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trong câu ứng dụng, các chữ S, T, Đ, V, g, h cao 2 li rưỡi; chữ p cao 2 li, chữ t , r cao 1
li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li.


- Khoảng cách của các chữ bằng 1 con chữ o.
<b>Yêu cầu: Học sinh viết vào vở ( cỡ nhỏ) </b>


- 2 dòng chữ , ,
- 2 dòng từ ứng dụng :


</div>

<!--links-->

×