Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 105 + 106</b>



<b>Văn bản: </b>

<b>THUẾ MÁU</b>



<b>(Trích “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP” - Nguyễn Ái Quốc)</b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>


<b>1. Đọc:</b>


-u cầu:


+ Kết hợp nhiều giọng: khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót, đồng cảm, khi căm
hờn, phẫn nộ, khi giễu nhại, trào phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ…


+ Nhấn mạnh và kéo dài một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện mâu thuẫn trào phúng
rõ nét: giỏi lắm thì cũng, chiến tranh vui tươi, ngấy thịt đen, thịt vàng, đùng một
cái, con yêu, bạn hiền, xì tiền ra, tấp nập, khơng ngần ngại…


<b>2. Tìm hiểu chú thích:</b>
<b>* Tác giả: </b>SGK


<b>* Tác phẩm:</b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời:</b>


Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tiên tại Pari năm
1925. Năm 1946, xuất bản tại Việt Nam sau đó được dịch ra tiếng Việt và tái
bản nhiều lần.


<b>b. Nội dung tác phẩm:</b>



- Tố cáo, kết án tội án tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp.
- Tình cảnh khốn cùng của người dân nơ lệ các xứ thuộc địa.


- Giáng đòn quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân. Vạch con đường đấu tranh cách
mạng cho các dân tộc bị áp bức.


<b>3. Bố cục - thể loại:</b>
<b>a. Bố cục:</b> 3 phần


+ P1: Chiến tranh và người bản xứ.
+ P2: Chế độ lính tình nguyện.
+ P3: Kết quả của sự hi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>1. Cấu trúc văn bản:</b>
<b>a. Nhan đề đoạn trích:</b>


- Loại thuế khơng hề có trong thực tế. Việc đặt tên chương là “Thuế máu” một
cách hình tượng có sức gợi cảm nhằm nói lên sự tàn nhẫn, dã man nhất của bọn
thực dân vì nó bóc lột xương máu, mạng sống của con người.


<b>b. Kiểu văn bản và hệ thống luận điểm:</b>


- Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nghị luận. Vì người viết chủ yếu
dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề .


- Chiến tranh và người bản xứ.
- Chế độ lính tình nguyện
- Kết quả của sự hy sinh.



<b>2. Chiến tranh và người bản xứ:</b>


- Những người dân bản xứ là những tên An-nam-mít tên da đen bẩn thỉu.
Nhưng khi chiến trang xảy ra họ trở thành những đứa con yêu, bạn hiền, những
chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do…


-> Đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ
thành vật hi sinh.


Giọng điệu của tác giả: châm biếm sự giả dối thâm độc của chế độ thực dân.
- Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu để vượt đại
dương, đi phơi trên các bãi chiến trừng châu Âu… lấy máu của mình tưới
những vịng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những
chiếc gậy của các ngài thống chế.


- Những người bản xứ ở hậu phương làm kiệt sức trong các xửng thuốc súng…
- Số phận thảm thương : bảy mươi tám vạn người đặt chân lên đất Pháp, tám
vạn người khơng bao giờ cịn trơng thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình.
- Đột ngột xa lìa vợ con… vượt đại dương phơi thây trên các bãi chiến trường;
xuống tận đáy biển…; bỏ xác tại những miền thơ mộng vùng Ban-căng….
-> Hình tượng hóa các chứng cứ và lời bình luận dưới dạng hình ảnh ẩn dụ giàu
ý nghĩa gợi cảm => tăng thêm tính hiện thực, gợi cảm xúc và suy nghĩ mạnh mẽ
cho luận cứ, từ đó dễ thuyết phục người đọc.


- Liệt kê liên tục các tư liệu hiện thực có thật (nhiều người… một số khác… một
số khác nữa) => thể hiên sự phong phú hiện thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Những vụ bắt lính:</b>



- Thọat tiên tóm người nghèo khỏe.


- Sau đó đến con nhà giàu, nếu khơng muốn đi lính phải xì tiền ra.


<b>* Phản ứng của người bị bắt:</b>


- Họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát.


- Họ tự làm cho mình nhiếm phải những căn bệnh nguy hiểm nhất: bệnh đau
mắt toét chảy mủ bằng cách xát bào mắt nhiều thứ chất độc…


- Thực chất của chế độ tình nguyện là người bản xứ khơng có một chút tự
nguyện nào.


<b>* Luận điệu của chính quyền:</b>


- Phủ tồn quyền Đơng Dương tuyên bố lạc quan và vui vẻ bằng những từ hoa
mỹ: “các bạn đã tấp nập đầu quân…; kẻ thì hiến dâng cánh tay của mình như
lính thợ..”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Điều này cho thấy sự đối lập giữa lời nói và sự thật. <b>=> </b>vạch trần sự lừa dối mị
dân của chính quyền thực dân với người thuộc địa, vừa bày tỏ thái độ mỉa mai,
châm biếm của người viết với bọn cầm quyền thực dân.


<b>3. Kết quả của sự hy sinh:</b>


- Sự đối xử tàn tệ, vô lương tâm của chế độ thực dân với người lính tình
nguyện.


- Vạch trần tộ ác của chính quyền thuộc địa.



-> Tác giả dùng nhiều câu nghi vấn liên tiếp và dày đặc này không nhằm dùng
để hỏi mà nhằm khẳng định sự thật, đồng thời bộc lộ cảm xúc của nhà văn.
Cách dùng nhiều cấu trúc câu lặp ấy đã góp phần nhấn mạnh ý tưởng của người
viết.


- Sau khi nộp hết thuế máu, họ trở về thật bị thảm:


- Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi …. mặc nhiên họ trở lại “giống
người bẩn thỉu”.


- Càng chua xót hơn khơng chỉ bị bót lột hết thuế máu mà cịn bị bóc lột hết của
cải, bị đánh đập và cuối cùng khi về xứ sở học được chào đón “nồng nhiệt”:
“Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chúng tôi không cần các anh
nữa, cút đi!”


- Bị đầu độc, suy vong giống nòi bởi thuốc phiện


-> Sự bỉ ổi, bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, táng tận lương tâm của bọn cầm quyền
thực dân với người dân thuộc địa. Cái giá của thuế máu mà người lính thuộc địa
phải trả là hết sức to lớn.


<b>III. Tổng kết – ghi nhớ:</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
- Thể hiện giọng điệu đanh thép.


- Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.



<b>2. Nội dung:</b>


- Thủ đoạn, mánh khoé, nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với
người dân các xứ thuộc địa: thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối; thể hiện qua
hành động; cướp bóc, đối xử bất cơng, tàn nhẫn với những người sống sót sau
cuộc chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Ý nghĩa văn bản:</b>


- Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vơ nhân
đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.


<b>* Ghi nhớ:</b> SGK/92


<b>IV. Luyện tập: </b>


- Đoạn trích yếu tố biểu cảm khá đậm nét được thể hiện trên hai mặt: căm thù và
đau xót. Căm thù bọn thực dân vơ nhân đạo, dau xót trước số phận bi thảm của
người dân thuộc địa.


Yếu tố biểu cảm thể hiện sâu sắc, thấm thía qua hình ảnh và giọng điệu => có
sức lay động và tố cáo mạnh mẽ.


Yếu tố biểu cảm được khắc họa bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo dựa trên
những tư liệu phong phú, xác thực của Nguyễn Ái Quốc để làm nên sắc thái
riêng cho tác phẩm: sắc thái trữ tình – chính luận – trào phúng


<b>Tiết 107</b>



<i><b>HỘI THOẠI</b></i>



<b>I. Vai xã hội trong hội thoại.</b>


<i><b>1. Bài tập ví dụ.</b></i>
<i><b>2. Nhận xét.</b></i>


Xét đoạn trích trong SGK/92


- Quan hệ giữa 2 nhân vật tham gia hội thoại : Bà cô và bé Hồng.
- Quan hệ gia tộc: Vai trên: bà cô.


Vai dưới: Bé Hồng.


- Cách đối xử của người cơ: thiếu thiện chí, vừa khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt
vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới.


- Cách xử sự của Hồng:
+ Cúi đầu không đáp.


+ Lại im lặng cúi đầu xuống đất.
+ Cười dài trong tiếng khóc.


+ Cổ họng tơi nghẹn ứ, khóc khơng ra tiếng.


=> Hồng phải kìm nén sự bất bình vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tơn
trọng người trên.


<i><b>3. Kết luận.</b></i>


* Ghi nhớ: SGK/94.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>TIẾT 108</b></i>



<i><b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM</b></i>
<i><b>TRONGVĂN NGHỊ LUẬN</b></i>


<b>I. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.</b>


<i><b>1. Bài tập.</b></i>
<i><b>2. Nhận xét.</b></i>
*Bài tập1:


VB:“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
- Các từ ngữ biểu cảm:


Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm, cướp, không, thà, chứ, nhất định
không chịu, hễ là, ai cũng phải....


- Câu cảm thán:


Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc!
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân!
Thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập muôn năm!


Khắng chiến thắng lợi muôn năm!


- Hai văn bản giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.
- Các tác phẩm này không phải là các bài văn biểu cảm vì nó được viết ra chủ yếu


khơng nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận, ở đây biểu cảm chỉ
đóng vai trị làm cho lí lẽ thêm sức thuyết phục.


* Bài tập 2


- Biểu cảm là yếu tố có khả năng gây được hứng thú, cảm xúc đẹp đẹp, mãnh liệt hoặc
sâu lắng, nghĩa là có khả năng làm nên cái hay cái đẹp cho văn bản.


- Phải thật sự xúc động.


- Phải xđ được mạch nghị luận và s/d yếu tố b/cảm như 1 PTBĐ bổ trợ.
- Có thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiép.


<i><b>3. Kết luận:</b></i>


* Ghi nhớ: SGK/97


</div>

<!--links-->

×