Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ 24 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 24 trang )

Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

Phụ lục
STT

Nội dung

Trang

Phần I

Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu,đối tượng và phạm vi
nghiên cứu
Giải quyết vấn đề
Cơ sở lý luận và thực trạng
Đặc điểm tình hình chung của nhóm lớp
Các biện pháp tiến hành

2

7 - 14

Hiệu quả của SKKN
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo


14 - 16
17
17, 18
18,19
20

I
II
Phần II
I
II
III
IV
Phần III
1
2
Phần IV

Phần I. Đặt vấn đề.
I. Lý do chọn đề tài.
1/20

2, 3
3, 4
4
4, 5
5, 6


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi

tại trường mầm non Tõn c

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Có một bài hát đà bắt đầu với những lời ca nh vậy, có lẽ vì
thế mà ngay từ khi đứa bé cất tiếng khóc chào đời đà nhận đợc từ những ngời thân tình yêu thơng chăm sóc. Chính tình
yêu thơng đó trẻ sẽ đợc quan tâm, lo lắng tốt hơn, đó là sự lo
lắng từ việc cho trẻ ăn uống, sức khoẻ, tới việc học tập, làm sao
để trẻ có thể lĩnh hội đợc những phẩm chất tốt đẹp để sau
này trở thành ngời có ích cho xà hội.
Để tạo đợc nền móng vững chắc, ngay từ đầu phải cho trẻ
tiếp cận với xà hội, hoà nhập với thế giới trẻ em. Thế giới đó đang
bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách giúp trẻ lĩnh hội
đợc tri thức đầu tiên đến với trẻ. Vì vậy mỗi nghành học đều có
vị trí nhất định trong xà hội, cái trớc tạo tiền đề cơ sở để cái
sau tiếp tục hoàn thiện hơn.
Ngay từ nhỏ trẻ đà đợc tiếp cận với bậc học Mầm non. Một
bậc học đợc coi là quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng ngời.
Hàng chục năm nữa trẻ em tuổi Mầm non của ngày hôm nay sẽ
trở thành những ngời công dân, những ngời lao động có ích
cho đất nớc. Nếu coi cuộc đời là những bậc thang nối tiếp, thì
độ tuổi Mầm non là bậc thang thứ nhất, làm nền móng cho
những bậc thang tiếp theo.
ở trờng Mầm non trẻ đợc làm quen với các môn học nh: Âm
nhạc, toán, văn học, thể dục, tạo hình mỗi một môn học đều có
vai trò nhất định trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ.
Môn tạo hình là một trong những môn học có vị trí đặc
biệt quan trọng với sự phát triển của trẻ bởi thông qua hoạt động
tạo hình phát huy đợc tính t duy, tích cực của trẻ, phát triển
tính bền bỉ, dẻo dai, sáng tạo, phát triển sự khéo léo của đôi
2/20



Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

bàn tay. Trẻ thể hiện những ấn tợng, hiểu biÕt, ý mn cđa
m×nh vỊ thÕ giíi xung quanh. KÕt quả của hoạt động tạo hình
phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ
đợc trong các hoạt động khác. Qua đó trẻ bộc lộ cảm xúc của
mình qua sản phẩm tạo ra.
ở trẻ Mầm non hoạt động vẽ là hoạt động chủ đạo. Thông
qua chơi trẻ đợc mở rộng về thế giới xung quanh, trẻ hình dung
đợc biểu tợng và kĩ năng cơ bản. ở nhà trẻ mẫu giáo hoạt động
tạo hình gồm có: vẽ, nặn, xé dán, cắt dán. Hoạt động nào cũng
mang màu sắc nh hoạt động chơi với màu, với hình vẽ: trẻ dùng
hình vẽ để phản ánh tình cảm, nhận thức của trẻ về thế giới
xung quanh nh một phơng tiện để nói chuyện.
ở trẻ Mầm non đặc biệt là trẻ Mầm non

24 36 thỏng tui

nhận thức của trẻ còn hạn chế, kinh nghiệm sống còn nghèo nàn.
Vì vậy trong quá trình tiếp xúc làm quen với thế giớ xung
quanh, trẻ thấy thế giới xung quanh rất mới lạ, trẻ tò mò muốn
hiểu biết và muốn trình bày những ý nghĩa nhận thức của
mình với ngời khác.
Nhng rất khó khăn, bởi ngôn ngữ nói trẻ còn hạn chế. Chính
vì vậy việc dạy trẻ vẽ, nặn đà giúp trẻ bày tỏ nhận thức và hiểu
biết của mình về thế giới xung quanh. Thông qua hoạt động tạo
hình trẻ rất vui sớng đợc cỏi mở, bộc lộ những suy nghĩ, tình

cảm của mình thông qua bài vẽ, nặn, tụ mu.
Qua hoạt động tạo hình đà giúp trẻ hình thành những kĩ
năng ban đầu của thao tác học tập nh cách ngồi, cách cầm bút.
Vì vậy đây là môn học không thể thiếu đợc và đặc biệt
không thể xem nhẹ trong công tác giáo dơc MÇm non.

3/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

Chính vì lẽ đó tôi đà chọn cho mình một đề tài kinh
nghiệm Mt s biện pháp phỏt trin tạo hình cho trẻ 24 – 36 tháng
tuổi”.
II. Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra những phương pháp hữu hiệu nhất nhằm phát triển khả năng tạo
hình cho trẻ 24-36 thỏng.
- Dạy trẻ nh thế nào để mang lại sự hứng thú, ham thích và
phát huy tính sáng tạo của trẻ với môn học tạo hình. Thông qua
việc tìm hiểu nghiên cứu này đà giúp tôi nhận thức nhiều hơn,
sâu sắc hơn và đầy đủ hơn trong công tác dạy trỴ.
2. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng lớp D3.
- Số trẻ: 39 trẻ
3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Tháng 9/2015 đến tháng 4/2016
- Địa điểm: Tại trường mầm non Tân Ước
- Đối tượng: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.

Cơ sở lý luận và thực trạng

1. Cơ sở lý luận
Trêng MÇm non Tân Ước lµ mét trêng thuộc khu vực ngoại thnh
ca thành phố H Ni, đợc sự quan tâm của sơ giáo dục, phòng
giáo dục, và đặc biệt là sự tham mu chỉ đạo của Ban giám
hiệu nhà trờng nên cơ sở vật chất của nhà trờng đà đợc trang bị
ngày một hoàn thiện, trờng cao tầng cao ráo, thoáng mát rộng rÃi
đảm bảo cho trẻ học tập vui chơi.

4/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

Khuôn viên nhà trờng trc khi xõy dng thờm 1 khu nhà 3 tầng khu
réng r·i, cã nhiỊu c©y cối, có điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên
nhiên, có khu chơi vn ng có nhiều loại cây cối, thm c nhõn to là
môi trờng tốt cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình.
đDĐC trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và vui chơi
đợc quan tâm hàng đầu. õy cng l iu kin tin thực hiện
chơng trình đổi mới.
- Nhà trờng tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt môn
học.
- Các lớp học chuyên đề về tạo hình do phòng giáo dục tổ
chức tôi đều đợc tham gia. Tôi thờng xuyên đợc nhà trờng dự

giờ, góp ý sửa sai.
Nhà trờng còn tạo điều kiện giúp đỡ để lớp mua sắm đầy
đủ đồ dùng phục vụ tốt cho hoạt động tạo hình nh tài liệu,
giấy, bút, màu, bút sáp, các đồ dùng đẹp mt, hấp dẫn, từ đó
giúp trẻ có hứng thú học tập môn tạo hình.
2. Thc trng
Mặc dù nhà trờng đà rất quan tâm chú trọng đến việc cho
trẻ hoạt động tạo hình, đó là những mặt thuận lợi song bên cạnh
đó tôi còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện môn học này.
-

Nhận thức của phơng hớng về ngành học cũng nh môn

học tạo hình còn hạn chế.
- Việc quan tâm phối kết hợp giữa phụ huynh với nhà trờng cha
đồng đều.
- Nguồn kinh phí của nhà trờng còn hạn hẹp nên nhiều đồ
dùng cần đầu t kinh phí nhng cha có khả năng.
II. Đặc điểm tình hình chung của lớp:
1. Thn lỵi:
5/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

- Là một giáo viên có trình độ cao đẳng ngay từ đầu năm
học đợc Ban giám hiệu nhà trờng phân công dạy lớp nh tr 24 36
thỏng, lớp D3
- Tổng số trẻ: 39

- Số trẻ bán trú tại trờng cha t 100%
- Mỗi tuần trẻ đợc học một tiết tạo hình tại lớp.
- 100% số trẻ đều phát triển trí tuệ bình thờng.
- Qua kiểm tra cân đo sức khoẻ 83% trẻ có thể lực kênh A,
17% trẻ kênh B, không có trẻ kênh C.
- Bản thân có một thuận lợi là rất yêu thích môn học tạo
hình nên tôi đà tự học hỏi chị em đồng nghiệp, nghiên cứu tài
liệu, làm nhiều đồ dùng đẹp hấp dẫn để cuốn hút trẻ vào giờ
học.
- Ngoài ra các cháu trong lớp đều cùng độ tuổi chỉ chênh
lệch 34 tháng tuổi nên nhận thức tơng đối đồng đều.
2. Khó khăn
Ngoài những mặt thuận lợi trên, song còn không ít khó
khăn trong lớp tôi, các cháu i học không đều, có cháu mới đi học
nên cha quen với nề nếp học tập, khả năng chú ý của các cháu
cha tốt, ngồi lâu dễ chán, có một số cháu cá biệt ngồi học hay
nói tự do, một số cháu thì nhút nhát. Mỗi khi có giờ tạo hình tôi
gặp rất nhiều trở ngại ngay từ việc sắp xếp chỗ ngồi, mặc dù
có sự hớng dẫn của cô có cháu cha biết cách cầm bút, cha biết
dùng màu hợp lí.
Bên cạnh đó còn có một số ít phụ huynh nhận thức về
nghành học Mầm non còn thấp, cha coi trọng việc học tËp cña

6/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

con cái. Khi đến trờng Mầm non không giúp đỡ, tạo điều kiện

trong việc dạy dỗ các cháu.
* Sau khi tìm hiểu thực trạng của trờng, lớp từ những thuận lợi và
khó khăn trên tôi luôn trăn trở làm thế nào để khắc phục những
khó khăn, và phát huy những mặt thuận lợi để giúp trẻ bộc lộ
hết khả năng của mình, tạo ra những sản phẩm đẹp nhất. Và
tôi đà tìm ra cho mình một số biện pháp, phơng pháp phát huy
tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình.
3. Kho sỏt thc t
Nhng trớc khi bắt tay vào thực hiện các biện pháp tôi đÃ
tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và kết quả khảo sát chất lợng môn học tạo hình của trớc đầu năm học nh sau:
Trẻ có sáng

Đạt yêu cầu

Cha đạt yêu

tạo
Nội dung khảo
sát

Vẽ

cầu

Tr

T l

Tr


T l

Tr

thc

%

thc

%

thc

hin

hin

hin

c

c

c

8/39

20,5


T l %

18/39

46%

14/39

35,8%

17/39

43,5

15/39

38,5%

15/39

38,5%

%
Nặn

8/39

20,5
%


Dán

8/39

20,5

%
17/39

%

43,5
%

Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy khả năng sáng tạo của trẻ
trong hoạt động tạo hình còn nhiều hạn chế, chất lợng học môn
7/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

tạo hình của trẻ đạt kết quả cha tốt. Vì vậy tôi đà tìm ra cho
mình một số phơng ph¸p, biƯn ph¸p nh sau:
III. Các biện pháp tiến hành
Biện phỏp 1. Giáo dục nề nếp thói quen, phân loại trẻ trên
lớp.
Nề nếp lớp học là một bớc cơ bản tạo nên thành công trong giờ
học, trẻ ngoan chú ý học thì cô mới có thể truyền thụ kiến thức
đến với trẻ.

Vì thế cô cần nhắc trẻ những thói quen cần thiết tạo nên
một lớp học có tổ chức để từ đó hớng trẻ vào việc học cụ thể
nhất. Bên cạnh đó giáo viên cần tìm hiểu, nắm bắt đợc tâm lí
và sở thích của từng trẻ.
Trong giờ học hoặc trong các hoạt động trẻ đợc tạo hình cô
cần chú ý quan sát để biết đợc trẻ nào có khả năng tạo hình tốt,
trẻ nào kém để cô có biện pháp tác động phù hợp.
Ví dụ:
- Khi cô dạy trẻ vẽ qu búng bay
Nếu trẻ nào có khả năng tạo hình tốt trẻ đó sẽ chú ý cô làm
mẫu và thờng có động tác tay không làm theo cô và khi thực
hiện trẻ vẽ song qu búng bay trẻ còn biết sáng tạo vẽ thêm dõy buc
bong, n.
Ngợc lại trẻ nào có khả năng tạo hình kém trẻ đó sẽ ít chú ý
khi cô làm mẫu, khi thực hiện trẻ chỉ vẽ đợc qu búng bay hoặc là
ngồi chơi.

8/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

Hình ảnh cơ cùng đàm thoại tranh mẫu với tr
Dựa vào thực tế cô có thể phân loại trẻ và có tác động phù hợp
đến từng trẻ.
Để phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tạo
hình thì việc tạo moi trờng hoạt động là rất cần thiết.
Tạo điều kiện, cơ hội để trẻ thờng xuyên đợc tiếp xúc với
môi trờng xung quanh thiên nhiên muôn hình, muôn vẻ. Từng bớc

cung cấp các biểu tợng phong phú về đối tợng cho trẻ tự khám
phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan các quá
trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau
của sự vật. Đồng thời trẻ phân tích so sánh, tổng hợp, tìm ra
những đặc điểm chung và riêng của các vật cùng nhóm, cùng
loại làm tăng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh.
Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và
lấy đợc dễ dàng để trẻ thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ
lúc nào trẻ thích và trẻ có thể tự trng bày sản phẩm của mình

9/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

Tạo cho trẻ môi trờng nghệ thuật xung quanh trẻ nh: Bày đồ
chơi đẹp, xắp xếp các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp
lí, đẹp mắt, bố trí phòng ngộ nghĩnh, môi trờng nghệ thuật sẽ
tạo cho trẻ cảm giác thích thú, sung sớng và từ đó trẻ mong muốn
đợc tái tạo lại thông qua hoạt động tạo hình.
- Nhờ đợc thờng xuyên ngắm nhìn, nghe, sờ các âm thanh
khác nhau, trẻ sẽ có cảm xúc và dễ dàng tập trung vào quá trình
hoạt động tạo hình.

Hỡnh nh cụ cho tr thc hin
Bin phỏp 2. Phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ
làm trung tâm.
- Sử dụng phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm
trung tâm là một phơng pháp vô cùng quan trọng trong quá

trình phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ trong quá trình
hoạt động tạo hình.
- Cô giáo hÃy để trẻ tự thực hiện và khuyến khích trẻ sáng
tạo. Trong quá trình hoạt động tạo hình trẻ cần đợc động viên

10/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

để thể hiện ý muốn, hiểu biết cảm súc, tình cảm của ngời đối
với các sự vật hiện tợng xung quanh bằng cách đợc lựa chọn.
- Cái trẻ muốn làm( nội dung )
- làm nh thế nào ( Quá trình )
-Cái hoàn thành sẽ ra sao ( sản phẩm kết quả)
* Trẻ cần đợc tự thể hiện với những phơng tiện tạo hình khác
nhau, sự thể hiện mang tất cả vì trẻ sẽ tiếp cận tạo hình theo
cách riêng của mình.
VD: Sau khi cho trẻ tham quan mô hình vuờn hoa
Một số trẻ đợc khuyến khích thực hiện hoạt động tạo hình,
một trẻ vẽ hoa, ba trẻ khác nặn.
- Có trẻ nặn hoa cỏnh di trẻ bảo l hoa cỳc
- Có trẻ lại lăn những di đất nhỏ xíu lm hoa hng
- Có trẻ cán đất phẳng và dùng que vạch thành hình bụng
hoa
* Cô cần tăng cờng sử dụng các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố
và vận dụng những kinh nghiệm đà học trong các hoạt động
khác nhau.
* Khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề

thăm đợc khả năng của trẻ . Cô hÃy để trẻ tự miêu tả những gì trẻ
đà đang và đà làm.
* Cô đặt câu hỏi:
VD1: Nói cho cô biết về ý tởng cháu?
VD2: Tại sao cháu lại nghĩ là?
Trong quá trình trẻ thực hiện tạo hình cô nhớ phối hợp
những câu hỏi đó với những lời nói tỏ rõ cho trẻ thấy đợc là trẻ
đợc đánh giá tốt việc trẻ đang làm.

11/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

VD. - Bức tranh cháu vẽ đẹp quá.
- Cô rất thích cách cháu tô màu ngôi nhà..
Trong quá trình hoạt động tạo hình giáo viên không đợc
lạm dụng các sản phẩm mẫu, và làm mẫu. Nếu càng ít làm mẫu
và sử dụng mẫu sẽ càng kích thích trẻ phát huy tính tích cực t
duy trẻ sẽ tìm cách thể hiện .
Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu xem làm mẫu sẽ làm tê
liệt những cảm xúc đà có trớc đó của trẻ, làm giảm tính tích cực
hoạt động trí tuệ của trẻ vì các hoạt động cần thiết để tạo
hình đà đợc làm mẫu đầy đủ, trẻ chỉ việc ghi nhớ và bắt trớc.
Trong trờng hợp yêu cầu làm mẫu giáo viên không nên vội
vàng làm mẫu ngay mà phải giúp trẻ tích cực suy nghĩ bằng các
câu hỏi gợi ý.
VD - Con sẽ bắt đầu vẽ từ đâu đến đâu
- Con vẽ nh thế nào?

- Làm thế nào để đất nặn mềm ra
Trong quá trình làm mẫu cô phải luôn coi trọng quan điểm
của trẻ là chủ thể hoạt động, phải tạo điều kiện để trẻ phát
triển khả năng phân tích suy nghĩ về nhiệm vụ để trẻ luôn
tìm cách thực hiện và luôn thể hiện sự sáng tạo.

12/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

Hình ảnh cơ hướng dẫn trẻ thực hiện
Biện pháp 3. Phơng pháp khéo léo cân đối quá trình và sản
phẩm tạo hình.
Quá trình tạo hình bao gồm những kĩ năng liên quan tới hoạt
động tạo hình.
Trẻ ở các độ tuổi khác nhau sẽ quan tâm đến những điều
khác nhau. Trẻ nhỏ hớng vào quá trình, trẻ thích đợc hoạt động
tạo hình vì đợc làm, đợc hành động và thờng ít quan tâm
xem việc trẻ làm sẽ tạo ra cái gì? Đối với trẻ nhỏ sự thích thú ở chỗ
đợc làm hoặc tiến hành thực tế chứ không phải ở kết quả, sản
phẩm.
Đối với trẻ mới lớn trẻ rất quan tâm đến hình dạng, kích thớc,
màu sắc, bố cục, chi tiết thực hiện. Khi làm trẻ nhanh chóng
đặt tên cho tác phẩm của mình và trẻ có thể lo lắng băn khơn
khi thấy giấy của mình bị rách, quăn hoặc bức vẽ bị bẩn.
Chính vì vậy phơng pháp cân đối quá trình và sản phẩm
tạo hình cũng đóng vai trò quan trọng bởi vì tạo hình phụ
13/20



Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

thuộc cả quá trình hoạt động lẫn sản phẩm. Quá trình tạo hình
cần thiết đạt tới một sản phẩm hoàn chỉnh, một sản phẩm tạo
hình hoàn chỉnh chau chuốt tinh tế đòi hỏi ở trẻ cả một quá
trình hoạt động.
Bin phỏp 4. Phơng pháp sử dụng nguyên vật liệu tạo hình.
Hoạt động tạo hình không thể thực hiện đợc nếu không có
nguyên vật liệu tạo hình. Để hoạt động tạo hình có hiệu quả
phát huy tính tích cực của trẻ thì việc sử dụng nguyên vật liệu
tạo hình là rất quan trọng. Nguyên vật liệu là những đồ dùng,
dụng cụ trẻ sử dụng để thể hiện bản thân một cách thoải mái tự
nhiên và tự phát trong các quá trình hoạt động tạo hình.
Nguyên vật liệu có thể đợc sản xuất nh giấy, kéo hoặc có
sẵn nh lá cây hay những phế liệu vỏ hộp.
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn
nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ.
Những hoạt động tạo hình liên quan tới thể hiện màu sắc
và biểu tợng nh tô màu, vẽ và nặn, khuyến khích sự tự thể hiện
của trẻ. Những hoạt động này giúp trẻ giải toả sự căng thẳng về
tinh thần, luyện tập cơ tay và ngón tay, thông qua thao tác,
động tác nhịp nhàng (nh khi tô màu và nặn)

14/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi

tại trường mầm non Tân Ước

15/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

Một số nguyên vật liệu cô chuẩn bị sẵn
Biện phỏp 5. Phơng pháp phối hợp với phụ huynh
Ngoài các biện pháp trên thì việc phối kết hợp với phụ
huynh góp phần không nhỏ vào việc nâng cao khả năng t duy,
tích cực sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình.
Tôi đà tìm hiểu đối tợng trẻ trong lớp và rút ra những thông
tin chính xác cho phụ huynh, biết cách tổ chức cho trẻ hoạt
động tạo hình và trong đó cô, trẻ phải làm gì để phụ huynh
tác động đến trẻ cùng cô.
Trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ, đợc tiếp xúc
với các tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm tạo hình và cùng cô su
tầm các nguyên vật liệu tạo hình có sẵn phcụ vụ cho hoạt động
tạo hình.
Hai nữa việc trao đổi với phụ huynh để cho trẻ đi học thờng xuyên, đều đặn vì nó sẽ giúp trẻ tiếp thu có hệ thống liên
tục, trẻ sẽ ghi nhớ lại một cách tích cực sáng tạo trong quá trình
tạo hình.
16/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c


* Tóm lại:
Tôi thấy rằng để giúp bé phát huy tích cực sáng tạo trong
hoạt động tạo hình không phải ngày một ngày hai mà cần có
biện pháp thực hiện thờng xuyên, liên tục và cũng không có biện
pháp nào là tối u còn phụ thuộc vào thực tế lớp mà cô sử dụng
các biện pháp cho phù hợp với những biện pháp trên tôi đà thu đợc
kết quả đáng mừng trên trẻ.
IV. Hiu qu SKKN
1. Kết quả đạt đợc.
Sau một thời gian áp dụng những phơng pháp, biện pháp
trên các hoạt động tạo hình do tôi phụ trách. T«i thÊy cã sù
chun biÕn râ nÐt trong giê häc hứng thú với các hoạt động tạo
hình.
Kỹ năng tạo hình đợc nâng lên đặc biệt là cách cầm bút,
t thế ngồi học, cách dùng màu, khả năng sáng tạo của trẻ đợc bộc
lộ rõ nét trong từng bài học tạo hình. Các cháu ham học tạo
hình các có những sáng tạo ngộ nghĩnh đến bất ngờ. Phụ
huynh rất vui và phấn khởi khi nhìn thấy sản phẩm tạo hình
của trẻ đợc trng bày trên góc tạo hình của lớp.
Và sau đây là kết quả khảo sát trên trẻ lần thứ hai sau khi
đà đúc rút kinh nghiệm và thực hiện một số biện pháp.
Trẻ có sáng

Đạt yêu cầu

Cha đạt yêu

tạo
Nội dung khảo
sát


cầu

Tr

T l

Tr

T l

Tr

thc

%

thc

%

thc

hin

hin

hin

c


c

c

17/20

T l %


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

Vẽ

23/39

58,9

14/39

%
Nặn

25/39

64,1

23/39


58,9

2/39

5,1%

1/39

2,5%

4/39

10,2%

%
13/39

%
Dán

35,8

33,3
%

12/39

%

30,7

%

2. Bài học kinh nghiệm.
Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu để giúp trẻ phát huy
tính tích cực trong hoạt động tạo hình tôi thấy: Tạo hình là
môn học rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ. Với trẻ mẫu giáo
hoạt động tạo hình là ngôn ngữ thầm trẻ muốn bộc lộ với ngời
khác. Hoạt động tạo hình có vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Nh vậy để trẻ 24 36 thỏng
tui phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tạo
hình tôi đà rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
- Trớc tiên cô phải hiểu đợc tâm lý, đặc điểm hoàn cảnh
riêng (nếu có) của từng trẻ và khả năng vốn có của trẻ để từ đó
có những biện pháp tác động phù hợp.
- Cần nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để có biện pháp thu hút
lôi cuốn trẻ vào các hoạt động một cách tự nhiên thoải mái. Tạo
môi trờng hoạt động thuận lợi cho mọi trẻ đều đợc tham gia.
- Cần đa ra yêu cầu phù hợp thực tế ở trờng lớp, đối tợng trẻ
và luôn lấy trẻ làm trung tâm.
- Bản thân luôn trau dồi kiến thức, tham khảo tài liệu, trao
đổi học hỏi đồng nghiệp để nâng cao năng lực s phạm và
tích cực su tầm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học.

18/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

- Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động phát triển ngôn

ngữ theo chủ điểm theo một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với
khả năng trẻ và điều kiện cụ thể của địa phơng.
- Biết quan sát ghi chép để theo dõi đánh giá quá trình
phát triển những kĩ năng cần thiết cho việc nói,và diễn đạt .
của trẻ nhằm điều chỉnh các biện pháp giáo dục đối với từng cá
nhân trẻ.
- Đầu t trong soạn giảng tríc khi lªn líp.
- Thêng xuyªn trao dåi, häc hái kinh nghiệm để nâng cao
tay nghề.
- Tạo môi trờng học tập làm đồ dùng đồ chơi phong phú,
đẹp mắt phù hợp kích thích trẻ tham gia.
- Phối hợp với phụ huynh cùng nhau giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ một cách tốt nhất.
Góp phần vào sự thành công của cô là sự ủng hộ quan tâm của
phụ huynh, nhà trng và của địa phơng.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi để phát huy
tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động, tạo hình. Lần đầu tiên
thực hiện đề tài này không tránh khỏi những lúng túng, thiế u
sót, rất mong các bạn đồng nghiệp góp thêm ý kiến để đề tài
đợc hoàn chỉnh hơn.
PHN III KT LUN KIN NGH
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào hoạt động phát
triển phương pháp tạo hình tơi đã rút ra những bài học kinh nghiệm và ý nghĩa
của việc phát triển phương pháp tạo hình cho trẻ giai on 24 36 tháng
tuổi nh sau:

19/20



Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

- Nắm vững được các yếu tố đổi mới cơ bản trong tổ chức các hoạt động phát
triển tạo hình thơng qua hoạt động, vẽ , nặn, xé dán. Nắm vững nội dung hoạt
động cho trẻ phát triển tạo hình để trẻ được hoạt động tích cực .
- Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động phát triển tạo hình theo chủ điểm
theo một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với khả năng trẻ và điều kiện cụ thể của
địa phương.
- Biết quan sát ghi chép để theo dõi đánh giá quá trình phát triển những kĩ
năng cần thiết cho việc nói,và diễn đạt …. của trẻ nhằm điều chỉnh các biện pháp
giáo dục đối với từng cá nhân trẻ.
- Đầu tư trong soạn giảng trước khi lên lớp.
- Thường xuyên trao dồi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề.
- Tạo môi trường học tập làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đẹp mắt phù hợp
kích thích trẻ tham gia.
- Phối hợp với phụ huynh cùng nhau giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách
tốt nhất.
Sau những năm đứng lớp, bản thân tôi là người giáo viên trực tiếp giảng
dạy các cháu tuy chưa có nhiều kinh nghiệm song tơi cảm thấy rất thích thú với
hoạt động cho trẻ làm quen với tạo hình
Nhận thức được tầm quan trọng của mơn “Tạo hình” cũng như thc t lp
trẻ 24 36 tháng tuổi tụi đang dạy (D3) cho thấy: Để dạy tốt môn “ Tạo
hình” trong q trình giảng dạy tơi ln có gắng tìm tịi, học hỏi, nâng cao chun
mơn dạy tiết tạo hình. Trong những tiết dạy tạo hình tơi ln đưa ra những sáng
tạo của mình để tiết học đạt kết qu cao nht, cú hiu qu nht.
Do đó, việc đầu tiên của các giáo viên mầm non là cần
giúp trẻ sư dơng thµnh thạo sự khéo léo của đơi bàn tay. Việc rèn luyện
cho trẻ hin nay là một vấn đề quan trọng nên mỗi giáo viên
không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó ph¶i


20/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

rèn luyện bản thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang
tri thức thắp sáng thế hệ mầm non.
2. kiÕn nghÞ:
Để giúp trẻ học tốt mơn tạo hình đặc cho trẻ Mầm non trong giai đoạn hiện
nay thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần nào đạt được một số kết
quả như đã nêu. Bản thân tơi xin có một số ý kiến đề xuất sau.
* Đối với giáo viên:
- Tích cực nghiên cứu tài liệu, học tập, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao
trình độ chun mơn.
- Tận dụng ngun vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi
phục vụ cho giờ dạy đạt hiệu quả cao.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc đưa ra các biện pháp giáo dục
trẻ một cách tốt nhất ở gia đình và nhà trường.
Trên đây là những việc làm thực tế cũng là kinh nghiệm của bản thân tôi
mà tôi đã nghiên cứu thực hiện trong quá trình cho trẻ làm quen với bộ mơn tạo
hình . Tuy vậy kinh nghiệm này cũng không tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất
mong được sự góp ý giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để tôi tiếp
thu kinh nghiệm, hồn thành tốt nhiệm vụ và nâng cao trình độ chuyên môn hơn
trong những năm tiếp theo.
* Đối với trường:
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập ở các đơn vị bạn để trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm.
* Đối với nghành Giáo dục:

- Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng dạy tạo
hình cho tồn bộ giáo viên mầm non.

21/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tõn c

Kết hợp giữa nhà trờng với phụ huynh, các lực lợng để tuyên
truyền đến từng gia đình cho con em mình đi học đúng độ
tuổi là cần thiết.
Tích cực tham mu với chính quyền địa phơng, xà hội hoá các
ban ngành đoàn thể, các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa
bàn, phối kết hợp với các bậc phụ huynh chặt chẽ hơn nữa ủng
hộ, giúp đỡ về kinh phí mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho tiết häc phong phó h¬n.
Mong rằng các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh quan tâm nhiều hơn nữa tạo
mọi điều kiện giúp đỡ nhất là về cơ sở vật chất và đồ dùng học tập để cơ trị
trường mầm non trong huyện nói chung và các cháu Trường Mầm non Tân Ước
nói riêng, có một ngơi trường học tập và sinh hoạt vui chơi tốt hơn nữa để thực
hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học.
Tân ước, ngày
Xác nhậ của thủ trưởng đơn vị

tháng

năm

Người viết SKKN


22/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước

Phần IV. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tham khảo
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non
nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)
(Đồng chủ biên: TS. TRẦN THỊ NGỌC CHÂM – PGS.TS. LÊ ÁNH TUYẾT –
TS. LÊ THU HƯƠNG. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.)
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngồi trời (trẻ
24 – 36 tháng tuổi)
(Đồng chủ biên: ĐÀO HOÀNG MAI – TRƯƠNG HỒNG NGA. Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.)
- Đồng giao và trị chơi dân gian ( Sưu tầm biên soạn: HỒNG CÔNG DỤNG.
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.)
- Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề (trẻ 3 – 4 tuổi)
( Chủ biên: LÊ THU HƯƠNG. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.)
- Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - Mẫu giáo- nhà
xuất bản bộ giáo dục 1990.
- Điều lệ trường Mầm non.

23/20


Một số biện pháp phát triển tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
tại trường mầm non Tân Ước


24/20



×