Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài tập tuần 21, 22, 23+ Tiếng Anh- Khối 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 4 - TUẦN 21 – Thứ hai </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: Rút gọn phân số </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


<b>Bài tốn: Cho phân số </b>
15
10


<b>. Hãy tìm phân số bằng phân số </b>
15
10


<b> nhưng có tử số và </b>
<b>mẫu số bé hơn. </b>


Chia tử số và mẫu số của phân số cho 5. Ta có
15
10
=
3
2
.
Tử số và mẫu số của phân số


3
2


nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số


15
10


, phân số
3
2


=
15
10


. Khi đó ta nói phân số
15
10


đã được rút gọn bằng phân số
3
2


, hay phân số
3
2


là phân
số rút gọn của


15
10


.



<b>Cách rút gọn phân số, phân số tối giản: </b>
<b>Ví dụ 1:</b> Rút gọn phân số


8
6




Cách thực hiện: Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số
và mẫu số của phân số


8
6
cho 2
8
6
=
2
:
8
2
:
6
=
4
3

Vậy, rút gọn phân số



8
6


ta được phân số
4
3


(Không thể rút gọn phân số
4
3


<i> được nữa </i>
<i>vì 3 và 4 khơng cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.) </i>


<b>Vậy,phân số </b>
4
3


<b> là phân số tối giản. Phân số </b>
8
6


<b> được rút gọn thành phân số tối </b>
<b>giản</b>


4
3


<b>. </b>



<b>Ví dụ 2:</b> Rút gọn phân số
54
18


.
HS có thể thực hiện như sau:

54
18
=
2
:
54
2
:
18
=
27
9

54
18
=
9
:
54
9
:
18
=


6
2

54
18
=
18
:
54
18
:
18
=
3
1


Khi rút gọn phân số
54
18


ta được phân số
3
1


(Phân số
3
1


<i> đã là phân số tối giản vì 1 và </i>
<i>3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.) </i>



<b>Kết luận: Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: </b>


<b>- Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. </b>
<b>- Chia tử số và mẫu số cho số đó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Ví dụ minh họa: (Mẫu) </b>
<b>1. Rút gọn các phân số: </b>
a)
20
5
b)
18
6
Bài làm:
a)
20
5
=
5
:
20
5
:
5
=
4
1

b)


18
6
=
6
:
18
6
:
6
=
3
1
Hoặc
18
6
=
2
:
18
2
:
6
=
9
3
=
3
:
9
3

:
3
=
3
1
Hoặc
18
6
=
3
:
18
3
:
6
=
6
2
=
2
:
6
2
:
2
=
3
1


<b>2. Phân số </b>


12


5


<b> có rút gọn được khơng ? Vì sao ? </b>
Bài làm:


Phân số
12


5


không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
<b>III. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: Rút gọn các phân số: </b>
6
4
;
8
12
;
25
15
;
22
11
;
10
36


;
36
75


<b>Bài 2: Trong các phân số: </b>
3
1
;
7
4
;
12
8
;
36
30
;
73
72


Phân số nào tối giản? Vì sao?


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>Bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa </b>
<b>(Sgk trang 21, 22 TV4 tập 2) </b>


<b>* Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: </b>


1. Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" là gì?


2. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?


3. Nêu những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc
4. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
<b>* Câu chuyện có ý nghĩa: </b>Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.


<b>* Giáo dục KNS: </b>Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có nhiều sáng tạo trong nghiên
cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí nên đã cống hiến rất nhiều cho sự nghiệp kháng chiến và xây
dựng đất nước. Trong cuộc sống, chúng ta cần sáng tạo hết mình để mang lại những thành
quả có ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHÍNH TẢ (Nhớ viết) </b>


<b>Bài: Chuyện cổ tích về lồi ngườiPhân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã </b>


<b>I. Học sinh viết:</b><i><b>Chuyện cổ tích về lồi người (từ </b></i>Mắt trẻ con sáng lắm…<b>đến</b> Hình trịn
là trái đất.)


<b>II. Học sinh làm bài tập: </b>


1<b>. </b>Điền vào chỗ trống <b>r, d </b>hay <b>gi?</b>


Mưa …..ăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo …..ó
<i> ….. ải tím mặt đường. </i>


NGUYỄN BAO
2. Chọn các tiếng thích hợp để hồn chỉnh bài văn sau:



<b>Cây mai tứ quý </b>


Cây mai cao trên hai mét, (dáng, giáng, ráng) thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán
tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu (giần, <i>dần, rần) thành một (điễm, điểm) ở đỉnh </i>
ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng (giắn, dắn, rắn) chắc.


Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng (thẫm, <i>thẩm) xếp làm ba lớp. Năm </i>
cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín
đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu
xanh chắc bền.


Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong
sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực (rở, rỡ) góp với mn hoa ngày Tết, lại cịn có
mai tứ q cần (mẫn, mẩn), thịnh vượng quanh năm.


<b> Theo NGUYỄN VŨ TIỀM </b>
<b>TIẾNG ANH </b>


<b>Unit 8: I’D LIKE THE MELON. </b>
 <b>Lesson 1</b>: Words


- New words:
. noodles :mì
. cereal : ngũ cốc
. meat : thịt
. melon : quả dưa
. cucumber : dưa leo
. onion : củ hành
. lemon : quả chanh



Các em tìm nghe phát âm của các từ mới trong CD track 71.


Sau khi nghe xong các em tập đọc lại nhiều lần cho quen và nhớ cách đọc của các từ
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cuối cùng các em đóng sách vở lại ghi lại tất cả từ mình vừa mới học tiếng Việt lẫn
tiếng Anh.


 <b>Lesson 2</b>: Grammar: countable and uncountable noun
<b>Countable noun </b>


( danh từ đếm được)


<b>Uncountable noun </b>
(danh từ không đếm
được)


One melon Some bread


Two melons Some melons
Three melons


I’d like a melon Would you like some cereal?
We’d like some meat Yes, please No, thanks


<b>I’d like = I would like</b> ( tơi thích)
 <b>Countable noun:</b> danh từ đếm được


 <b>Uncountable noun: </b>danh từ không đếm được



Các em làm bài tập 3,4/ 59 sách family and friends special edition 4
Bài số 3: Chọn a, an, hoặc some. Viết từ vào ơ chính xác.


Bài số 4: Viết a/ an/ some. ( a/ an: đi với danh từ số ít, đếm được, some: đi với danh
từ không đếm được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỚP 4 - TUẦN 21 – Thứ ba </b>


<b>TOÁN </b>
<b>Bài: Luyện tập </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Học sinh ôn tập kiến thức về rút gọn phân số<b>. </b>
<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: Rút gọn các phân số: </b>
28
14


;
50
25
;


30
48


;
54


81
.


<b>Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng </b>
3
2


?


30
20
;


9
8


;
12


8
.
<b>Bài 3: Tính (theo mẫu): </b>


a.


x5x7
3


5
x


3
x
2


<b> </b> <b>Mẫu: </b>


7
2
x5x7
3


5
x
3
x


2 <sub></sub>


b.


1x8x7
1


5
x
7
x
8


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài: Câu kể Ai thế nào? </b>
<b>(Sgk trang 23, 24 TV4 tập 2) </b>
<b>I. Nhận xét: </b>


<b>1. Đọc đoạn văn đã cho trong sách giáo khoa. </b>


<b>2. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở </b>
<b>trong đoạn văn trên. </b>


Đó chính là các từ (có in nghiêng):
– Cây cối xanh um.


<i>– Nhà cửa thưa thớt. </i>
<i>– Chúng thật hiền lành. </i>
<i>– Anh trẻ và thật khỏe mạnh. </i>


<i><b>3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. </b></i>
Các câu hỏi cần đặt:


– Cây cối thế nào?
– Nhà cửa thế nào?
– Chúng thế nào?
– Anh thế nào?


<b>4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu: </b>
Đó là các từ: Cây cối, Nhà cửa; Chúng, Anh.


<b>5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được: </b>
Câu hỏi cần đặt:



– Cái gì xanh um?
– Cái gì thưa thớt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.Ghi nhớ: (Học sinh học thuộc) </b>


Câu kể Ai thế nào? Gồm hai bộ phận:


1. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


<b>III. Luyện tập: </b>


<b>1. Đọc và trả lời các câu hỏi: </b>


<b>a) Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên. </b>
Đó là các câu:


– Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
– Căn nhà trống vắng.


– Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
– Anh Đức lầm lì, ít nói.


– Cịn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.


<b>b) Xác định chủ ngữ trong các câu vừa tìm: </b>
<b>c) Xác định vị ngữ của các câu trên. </b>


<b>2. Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có các câu kể "Ai thế nào?" </b>
<b>KHOA HỌC </b>



<b>Bài: Âm thanh </b>


<b>I. Kiến thức: (Học sinh quan sát tranh, thí nghiệm, đọc nội dung bài trong sách giáo khoa </b>
<i><b>trang 82, 83 và trả lời câu hỏi) </b></i>


Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em. Theo các em, âm thanh được tạo thành
như thế nào?


<i><b>Thí nghiệm 1:</b> Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra? Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy </i>
ntn?


<i><b>Thí nghiệm 2: </b></i>Hãy đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì?
<b>II. Nội dung bài học: (Học sinh học thuộc lòng) </b>


Như vậy âm thanh do các vật rung động phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất
nhỏ và ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỚP 4 - TUẦN 21 – Thứ tư </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: Quy đồng mẫu số các phân số </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


<b>Ví dụ: Cho hai phân số </b>
3
1


<b>và </b>


5
2


<b>. Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó </b>
<b>một phân số bằng </b>


3
1


<b>và một phân số bằng </b>
5
2


<b>. </b>
Để tìm được phân số bằng phân số


3
1


thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số
3
1


với
cùng một số tự nhiên khác 0.


Để tìm được phân số bằng phân số
5
2



thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số
5
2


với
cùng một số tự nhiên khác 0.


Để 2 phân số mới có cùng mẫu số thì phân số
3
1


có thể nhân cả tử số và mẫu số với
5, phân số


5
2


nhân cả tử số và mẫu số với 3
Minh họa:
15
5
5
3
5
1
3
1


<i>x</i>


<i>x</i>
<i> </i>
15
6
3
5
3
2
5
2


<i>x</i>
<i>x</i>
<i> </i>
<b>Kết luận: Hai phân số </b>


3
1


<b> và </b>
5
2


<b> đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số </b>


15
5


<b> và </b>


15


6


<b>; 15 gọi là mẫu số chung của 2 phân số </b>
15
5
<b> và </b>
15
6
<b>.</b>


<b>* Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số các phân số: </b>
Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:


- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
<b>II. Ví dụ minh họa: (Mẫu) </b>


<b>Quy đồng mẫu số phân số sau </b>
8
9

4
1
Bài làm:
32
36
4


8
4
9
8
9


<i>x</i>
<i>x</i>
32
9
8
4
9
1
4
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<b>III. Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật </b>


<b>Đề bài: Cây thước kẻ đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em hãy tả lại cây </b>
<b>thước kẻ đó. </b>



<b>Dàn ý </b>
<b>I. Mở bài: </b>


- Giới thiệu về cây thước.


+ Ai mua hoặc ai tặng? (Bạn tặng em,...)
+ Mua hoặc tặng vào dịp nào?


<b>II. Thân bài: </b>


- Tả bao quát cây thước:


+ Hình dáng: Chiều dài? Chiều ngang?
- Tả chi tiết:


+ Màu sắc của từng mặt thước?


+ Mặt thước trang trí như thế nào? (vạch kẻ đều đánh dấu từng xen ti mét,...)
<b>III. Kết bài: </b>


- Em giữ gìn thước kẻ cẩn thận vì đó là món quà kỉ niệm...
- Em coi thước kẻ như người bạn thân thiết.


<b>Ghi chú:</b> Học sinh viết bài văn hồn chỉnh vào vở (có thể dựa vào dàn ý nêu trên).
<b>LỊCH SỬ </b>


<b>Bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. </b>
<b>* HS đọc bài trong SGK/47, 48 và trả lời các câu hỏi: </b>


Câu 1: Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?


<i><b>(Vua có uy quyền tuyệt đối….đến có các bộ và các viện.) </b></i>


Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
<i><b>(Nội dung cơ bản của luật…đến một số quyền của phụ nữ.) </b></i>
Câu 3: Thời Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước như thế nào?
Câu 4: Ai là người cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức?
(<i><b>vua Lê Thánh Tông) </b></i>


<b>* Nội dung bài học: (Học sinh học thuộc và ghi lại 1 lần vào vở) </b>


Thời Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ và
soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.


<b>TIẾNG ANH </b>


<b>Unit 8: I’D LIKE THE MELON. </b>
 <b>Lesson 3</b>: Grammar and song.


- Grammar: bài tập số 1: các em dùng cấu trúc <b>‘d like</b> để nói về những món ăn có
trong giỏ của các bạn trai và bạn gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các em sử dụng CD có sẵn trong sách, bật track số 74 để nghe bài hát. Các em nghe
và tập hát bài hát nhiều lần đến khi nhớ được giai điệu bài hát.


 <b>Lesson 4</b>: Phonics


<i>Bài tập 1/ 61: các em nghe và lập lại các từ trong sách. Bật CD track số 75. </i>
-nd: hand : bàn tay


Pond : cái ao


- nt: plant: cây cối


Tent : cái lều ( dùng khi đi cắm trại)
- mp: lamp : đèn ngủ


Camp : cắm trại


<i>Bài tập 2/ 61: các em nghe và tập lập lại đoạn thơ để nắm được cách đọc từ sao cho </i>
đúng và chính xác.


<i>Bài tập 3/ 61: các em đọc và lập lại đoạn thơ nhiều lần. Khoanh tròn các từ có nd, nt, </i>
mp.


<i>Bài tập 4/ 61: các em khoanh trịn những kí tự cuối của các từ kết thúc bằng nd, nt, </i>
<i>mp </i>


<i><b>Ghi chú: </b></i>


<i>* Các em học thuộc tất cả các từ có trong bài sau đó kiểm tra lại bằng cách đóng </i>
<i>sách vở lại viết lại từ ra bảng con hoặc giấy nháp. Các em tập đặt câu với các từ mới và </i>
<i>tìm những từ mới trong bài đàm thoại. </i>


<i>* Sau khi học bài xong các em mở sách bài tập và làm tất cả các bài tập theo đơn vị </i>
<i>bài mình đã học để ơn và thực hành lại kiến thức. </i>


<i>* Tất cả bài học và bài tập đã được in sẵn trong sách Family and Friends Special </i>
<i>Edition lớp 4. Các em mở sách và làm theo hướng dẫn trong giấy photo để hồn thành </i>
<i>bài học của mình nhé. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỚP 4 - TUẦN 21 – Thứ năm </b>



<b>TOÁN </b>


<b>Bài: Quy đồng mẫu số các phân số (tt) </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


<b>VD: Quy đồng mẫu số hai phân số </b>
6
7


<b>và</b>
12


5


Em tìm <b>mẫu số chung</b> để quy đồng hai phân số trên.<b> </b>
Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2. Suy ra mẫu số chung của


6
7
<i>và</i>
12
5
<i>là 12. </i>
HS thực hiện quy đồng:


6
7
=
2


6
2
7
<i>x</i>
<i>x</i>
=
12
14


và giữ nguyên PS
12


5
<i><b>. </b></i>


<b>Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là Mẫu số </b>
<b>chung ta làm như sau: </b>


 Xác định mẫu số chung.


 Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.


 Lấy thương tìm được nhân với mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là
mẫu số chung.


<b>II. Ví dụ minh họa: (Mẫu) </b>


<b>Quy đồng mẫu số các phân số: </b>
9
5




36


7
Mẫu số chung là 36 vì 36 : 9 = 4


36
20
4
9
4
5
9


5<sub></sub> <sub></sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


, giữ nguyên phân số
36


7
<b>III. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: </b>
a.
9
7



3
2
b.
10
4

20
11
.


<b>Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: </b>
a.
7
4

12
5
b.
8
3

24
19
.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? </b>
<b>(Sgk trang 29- 30) TV tập 2 </b>



<b>I. Nhận xét: </b>


<b>1. Đọc đoạn văn đã cho. </b>


<b>2. Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn trên. </b>
Đó là các câu:


– Về đêm, cảnh vật thật im lìm.


– Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
– Ơng Ba trầm ngâm.


– Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên. </b>
Các câu trên có chủ ngữ và vị ngữ như sau:


<i>Chủ ngữ </i> <i>Vị ngữ </i>
Cảnh vật thật im lìm.


Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.


Ơng Ba trầm ngâm.


Ơng Sáu rất sơi nổi.


Ơng hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
<b>4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì? </b>



Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?


– Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói
đến ở chủ ngữ.


– Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.
<b>II.Ghi nhớ: (Học sinh học thuộc và ghi 1 lần vào vở) </b>


1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được
nói đến ở chủ ngữ.


2. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
<b>III. Luyện tập: </b>


<b>1. Đọc và trả lời câu hỏi </b>


<b>a)</b> Tìm các câu kể <b>Ai thế nào? </b>trong đoạn văn
<b>b)</b> Xác định vị ngữ của các câu trên.


<b>c)</b> Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?


<b>2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. </b>
<b>KHOA HỌC </b>


<b>Bài: Sự lan truyền của âm thanh </b>


<b>I. Kiến thức: (Học sinh quan sát tranh, đọc nội dung bài trong sách giáo khoa trang 84, 85 và </b>
<i><b>trả lời câu hỏi vào vở) </b></i>


Âm thanh có ở xung quanh các em, theo các em, âm thanh lan truyền được qua những môi


trường nào?


Âm thanh truyền được qua khơng khí không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào? Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?


Âm thanh truyền được qua chất rắn không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào? Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?


Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
<b>II. Nội dung bài học: (Học sinh học thuộc) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>Bài: Bè xuôi Sông La </b>
<b>(Sgk trang 26, 27 TV tập 2) </b>
<b>* Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: </b>


1. Sông La đẹp như thế nào?


2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?


3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
<i><b>* Ý nghĩa</b></i>: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người
Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương.


<b>* GDBVMT: </b>Sông La và nhiều con sông khác trên đất nước ta đều rất đẹp và trong lành, chúng ta
cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn những dịng sơng ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LỚP 4 - TUẦN 21 – Thứ sáu </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: Luyện tập </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số.
<b>II. Luyện tập: </b>


Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số
6
1



5
4


.
Bài 2: Hãy viết


5
3


và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5.
Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng


12
7


;
30
23



và có mẫu số chung là 60.


<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối </b>


<b>I. Nhận xét: (Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa trang 30, 31 và trả lời câu hỏi) </b>
<b>1. Em đọc thầm bài “Bãi ngô” </b>


Em hãy xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. (gợi ý: 3 đoạn)
<i><b>Đoạn 1: </b></i>3 dòng đầu: Giới thiệu bao qt về bãi ngơ.


<i><b>Đoạn 2: </b></i>4 dịng tiếp: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.


<i><b>Đoạn 3: </b></i>Còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.


<b>2. Em đọc lại bài Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài Bãi ngơ ở BT1 và chỉ ra trình tự </b>
<b>miêu tả trong bài Cây mai tứ q có gì khác với bài Bãi ngô </b>


<i><b>Gợi ý: Cây mai tứ quý </b></i> có3 đoạn:


+ <i><b>Đoạn 1: </b></i>4 dịng đầu: Giới thiệu bao quát về cây mai
+ <i><b>Đoạn 2: </b></i>4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.


+ <i><b>Đoạn 3: </b></i>4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
+ Bài <i><b>Cây mai tứ quý</b></i> tả từng bộ phận của cây.


+ Bài <i><b>Bãi ngô</b></i> tả từng thời kì phát triển của cây.


<b>3. Từ cấu tạo của hai bài văn trên em hãy rút ra cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?</b>


<b>(Ghi nhớ - Học sinh học thuộc)</b>


Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Phần mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.


- Phần thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.


- Phần kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả cây
cối.


<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Em hãy lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo hai cách đã học. </b>
<i>(Tả lần lượt từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây) </i>
<b>Ví dụ: Lập dàn ý tả từng bộ phận của cây khế. </b>


Mở bài: Giới thiệu cây khế được trồng ở góc vườn.
Thân bài:


*Tả bao quát: Cây khế cao khoảng 2 mét, tán lá xùm xoà,...
*Tả chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Lá khế: Nhỏ, mọc thành chùm sát nhau
+ Hoa khế: Tím hồng như những ngơi sao li ti
+ Quả khế lúc xanh, lúc chín,...


*Tả cơng dụng của cây khế: Quả khế chua dùng nấu canh. Khế ngọt để ăn rất ngon
Kết bài: Nêu tình cảm và cách chăm sóc cây.


<b>Ghi chú:</b> Học sinh tự lập thêm dàn ý theo một trong hai cách.


<b>ĐỊA LÝ </b>


<b>Bài: Người dân ở Đồng bằng Nam bộ </b>
<b>* HS đọc bài SGK/121, 122, 123 và trả lời các câu hỏi. </b>


Câu 1: Em hãy quan sát hình 1 và kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế
biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.


Câu 2: Em hãy quan sát hình 2 và kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ.


Câu 3: Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo,
trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.


* <b>Nội dung bài học:</b><i><b>(Học sinh học thuộc và ghi 1 lần vào vở)</b></i>


Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng
sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước. Các sản phẩm đó được đưa đi tiêu thụ ở nhiều
nơi trong nước và xuất khẩu.


</div>

<!--links-->

×