Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài tập tuần 21, 22, 23+ Tiếng Anh- Khối 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 4 - TUẦN 22 – Thứ hai </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: Luyện tập chung </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Củng cố cách rút gọn được phân số.


Củng cố cách qui đồng được mẫu số hai phân số.
<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: Rút gọn các phân số: </b>
30
12


;
45
20
;


70
28


;
51
34


.


<b>Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng </b>


9
2


?


18
5


;
27


6
;


63
14


;
36
10


.


<b>Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số: </b>
a.


3
4




8
5


b.
5
4



9
5


c.
9
4



12


7


<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>Bài: Sầu riêng </b>


<b>(Sgk trang 34, 35 TV tập 2) </b>
<b>* Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: </b>


<b>1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? </b>


<b>2. Dựa vào bài văn này, hãy miêu tả những nét đặc sắc của: </b>
a) Hoa sầu riêng.



b) Quả sầu riêng.
c) Dáng cây sầu riêng.


<b>3. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. </b>
<b>* Nội dung: Bài văn nêu lên giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. </b>


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - viết) </b>
Bài: Sầu riêng Phân biệt l/n, ut/uc


<b>(Sgk trang 34, 35 TV tập 2) </b>


<b>I. Học sinh viết: </b><i><b>Sầu riêng (từ </b></i>Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm …<i><b>đến </b></i>tháng năm ta.)
<b>II. Học sinh làm bài tập. </b>


<i><b>2. </b></i><b>Điền vào chỗ trống: </b>
<b>b) l hay n? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: </b>
<i><b>Cái đẹp</b></i>


Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: (<i>nắng / lắng) </i>chan hịa như rót
mật xuống q hương, khóm (<i>trúc/ trút)</i> xanh rì rào trong gió sớm, những bơng (<i>cút </i>/<i>cúc</i>)
vàng (<i>lóng lánh</i> /<i>nóng nánh</i>) sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo (<i>nên/ </i>
<i>lên): </i>những mái chùa cong (<i>vúc</i>/ <i>vút),</i> những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca (<i>láo </i>
<i>lức/ náo nức</i>) lòng người,… Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người
biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng
tươi đẹp hơn.


<b>HỒ BÌNH </b>


<b>TIẾNG ANH </b>


<b>Unit 8: I’D LIKE THE MELON. </b>
 <b>Lesson 5: </b>


New words:


- Sauce : nước sốt
- Mushrooms : nấm
- Pastry : vỏ bánh
- Garlic : tỏi
- Bean sprouts: giá


Các em nghe và nhận diện các nguyên liệu dùng trong 1 món ăn.


<i>Bài tập 2/ 62</i>: Trả lời câu hỏi: thức ăn nào em thấy trong bức tranh bên dưới. Các em
cố gắng nhận diện được tất cả các món ăn.


<i>Bài tập 3/62</i>: Các em đọc bài MY FAVORITE DISH. Các em đọc nhiều lần để tìm
ra món ăn được miêu tả. Các em cố gắng nhớ được các nguyên liệu để làm món ăn đó.


Sau khi đọc bài xong các em lấy vở tiếng Anh ra và ghi lại tóm tắt về món ăn mà
mình đã được học.


<i>Bài tập 4/62: các em đọc bài lại một lần nữa và làm bài tập T(true) hoặc F( false) </i>
 <b>Lesson 6: </b>


<i>Bài tập 1/63:</i>các em nghe đĩa CD và điền A hoặc B. Các em chú ý quan sát tranh
trước rồi nghe sau. Gợi ý của phần nghe là các từ vựng về món ăn.



<b>Phần Speaking: các em quan sát tranh tập hỏi và trả lời về các món ăn có trong </b>
hình.


Câu hỏi: What would you like? (bạn thích ăn món gì?)


Trả lời: I’d like some rice please. And I’d like…….. (tôi thích ăn cơm. Và tơi
thích………)


<b>Phần Writing: </b>


Các em lưu ý cách sử dụng tính từ: chúng ta sử dụng tính từ mơ tả về kích thước
đằng trước những tính từ mơ tả màu sắc


Ví dụ: I can see a big, white bird.


Bài tập số 3/63: Điền từ vào cột đúng. Sau đó viết câu.


Bài tập số 4/63: Viết 3 câu về những điều mà em thích. Mơ tả kích thước và màu
sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚP 4 - TUẦN 22 – Thứ ba </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


<b>Em hãy quan sát đoạn thẳng AB trong sách giáo khoa trang 119. </b>
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?



<b>Trả lời: </b><i>AC bằng </i>
5
2


<i> độ dài đoạn thẳng AB.</i>


- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
<b>Trả lời:</b><i> AD bằng </i>


5
3


<i> độ dài đoạn thẳng AB.</i>


- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
<b>Trả lời:</b><i> Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.</i>
- Hãy so sánh độ dài


5
2


AB và
5
3


AB.


<b>Trả lời:</b> <i>Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.</i>
- Hãy so sánh



5
2



5
3


?
<b>Trả lời:</b>


5
2


<i> AB < </i>
5
3


<i> AB</i>


+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số
5
2



5
3


?
<b>Trả lời:</b> <i> Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số </i>



5
2


<i> có tử số bé hơn, phân số </i>
5
3


<i> có tử số </i>
<i>lớn hơn.</i>


+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?


<b>Trả lời:</b><i> Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. </i>
<i>Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. </i>


<b>Kết luận: Trong hai phân số cùng mẫu số: </b>
<i><b>Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. </b></i>
<i><b>Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. </b></i>


<i><b>Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. </b></i>
<b>II. Ví dụ minh họa: (Mẫu) </b>


<b>1. So sánh hai phân số </b>
12


8


12
4



.
Bài làm:


12
8


>
12


4
.


<b>2. So sánh phân số sau với 1: </b>
5


5


= 1 <i>(Vì tử số và mẫu số bằng nhau)</i>


5
2


< 1 <i>(Vì tử số bé hơn mẫu số)</i>


5
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Luyện tập: </b>



<b>Bài 1: So sánh hai phân số: </b>
a.


7
3



7
5


b.
3
4



3
2


c.
8
7



8
5


d.
11


2




11
9


<b>Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: </b>
2
1


;
5
4


;
3
7


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? </b>
<b>I. Nhận xét: </b>


<b>1. Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn sau: </b>
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.


Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dịng người từ khắp
các ngả tn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở,
áo màu rực rỡ.


Theo VÕ NGUYÊN GIÁP


<i>Các câu kể <b>Ai thế nào? </b></i>


– Hà Nội tưng bừng màu đỏ.


– Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
– Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.


– Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
<b>2. Xác định chủ ngữ của những câu vừa làm: </b>
<b>– Hà Nội – Cả một vùng trời. </b>


– Các cụ già – Những cô gái thủ đô.


<b>3. Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do các từ ngữ nào tạo thành? </b>
<b>II. Ghi nhớ</b><i><b>: (Học sinh học thuộc và ghi 1 lần vào vở)</b></i>


1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái
được nêu ở vị ngữ.


2. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
<b>III. Luyện tập: </b>


<b>1. Tìm chủ ngữ của các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn dưới đây: </b>


Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái
cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và
thon vàng như màu vàng của nắng màu thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.
Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.


NGUYỄN THẾ HỘI



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KHOA HỌC </b>


<b>Bài: Âm thanh trong cuộc sống </b>


<b>I. Kiến thức: </b><i><b>(Học sinh quan sát tranh, đọc nội dung bài trong sách giáo khoa trang 86, 87 và </b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi)</b></i>


Em hãy quan sát hình trang 86 ghi lại vai trò của âm thanh và bổ sung thêm.
Ngồi ra, âm thanh cịn có vai trị gì?


Em thích hay khơng thích âm thanh?
Em hãy nghe 1 bài hát và cho biết:
<i>+ Tạo sao em lại nghe được bài hát này?</i>
<i>+ Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh? </i>


Trong cuộc sống, chúng ta cần tạo ra những âm thanh thế nào để học tập và làm việc có hiệu
quả?


<b>II. Nội dung bài học: </b><i><b>(Học sinh học thuộc lòng)</b></i>


Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với
nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…


Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát.
Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi
âm vào băng cát-xét, đĩa CD,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỚP 4 - TUẦN 22 – Thứ tư </b>



<b>TOÁN </b>
<b>Bài: Luyện tập </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Củng cố kiến thức về so sánh 2 phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: So sánh hai phân số: </b>
a.
5
3

5
1
<b>Mẫu: </b>
5
3
>
5
1
b.
10
9

10
11
c.
17
13


17
15
d.
19
25

19
22


<b>Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: </b>
5
9
;
3
7
;
15
14
;
16
16
;
11
14
.
<b>Mẫu: </b>
5
9
> 1.



<b>Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: </b>
a.
5
1
;
5
4
;
5
3
b.
9
8
;
9
5
;
9
7


<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Bài: Luyện tập quan sát cây cối </b>


<b>1. HS đọc 3 bài </b><i><b>Bãi ngô</b></i><b> (trang 30), </b><i><b>Cây gạo</b></i><b> (trang 32), </b><i><b>Sầu riêng</b></i><b> (trang 34). Trả lời các câu </b>
<b>hỏi trong sách giáo khoa (trang 39). </b>


<b>a. Trình tự quan sát cây. </b>



- Bài <i><b>Sầu riêng</b></i>: quan sát từng bộ phận của cây.


- Bài <i><b>Bãi ngơ</b></i>: quan sát từng thời kì phát triển của cây.


- Bài <i><b>Cây gạo</b></i>: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo).
<b>b. Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: </b>


- Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm
trắng, bướm vàng (bài Bãi ngơ). Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng,
thân, cành lá (bài Sầu riêng).


- Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng.


- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô).
<b>c. So sánh: Bài </b><i><b>Sầu riêng: </b></i>


- Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi.
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.


Bài <i><b>Bãi ngô: </b></i>


- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non.
- Búp như kết bằng nhung và phấn.


- Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
Bài <i><b>Cây gạo: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Quả hai đầu thon vút như con thoi.



- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
* Nhân hố: Bài <i><b>Bãi ngơ: </b></i>


<b>d. Hai bài </b><i><b>Sầu riêng</b></i><b> và bái </b><i><b>Bãi ngơ</b></i><b> miêu tả một lồi cây; bài </b><i><b>Cây gạo</b></i><b> miêu tả một loài </b>
<b>cây cụ thể. </b>


<b>Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả </b>
xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hố khi tả; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.


<b>Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với lồi cây </b>
khác. Cịn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó
khác biệt với các cây cùng lồi.


<b>2. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực nhà em và ghi lại những gì em đã quan sát </b>
<b>được. </b><i>(Ở bài này học sinh lưu ý kiểm tra xem trình tự quan sát của em có hợp lý không? Em đã </i>
<i>quan sát bằng những giác quan nào? Cây em quan sát có gì khác so với những cây khác cùng </i>
<i>loài.)</i>


<b>LỊCH SỬ </b>


<b>Bài: Trường học thời Hậu Lê </b>
<b>I. HS đọc bài trong SGK/49, 50 và trả lời các câu hỏi: </b>


Câu 1: Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học; người được
đi học; nội dung bài học; nền nếp thi cử).


Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?


<i>(Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần đối với xây </i>


<i>dựng nhà nước, nâng cao trình độ dân trí và văn hoá của người Việt.) </i>


<b>II. Nội dung bài học: </b><i><b>(Học sinh học thuộc và ghi 1 lần vào vở)</b></i>


Giáo dục thời Hậu Lê có nề nếp và quy cũ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những
người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.


<b>TIẾNG ANH </b>


<b>Unit 9: WHAT THE FASTEST ANIMAL IN THE WORD? </b>
 <b>Lesson 1: Words </b>


- New words:
. lake : hồ
. mountain : ngọn núi
. waterfall : thác nước
. ocean : đại dương
. wide : rộng
. deep : sâu
. high : cao


Các em tìm nghe phát âm của các từ mới trong CD track 80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Lesson 2: </b>


<b>So sánh hơn: dùng so sánh 2 vật với nhau. </b>
<b>Cấu trúc: adj+er +than </b>


Ví dụ: A cheetah is faster than a mouse.
An ocean is wider than a lake.



<b>So sánh hơn: dùng để nói về một vật, một sự kiện tượng. </b>
<b>Cấu trúc: adj+est +than </b>


Ví dụ: What’s the fastest animal in the world?


The fastest animall in the world is the cheetah.
The Pacific Ocean is the widest ocean in the world.


Bài tập 3/65: Đọc và viết T(true) hoặc F(false). Các em quan sát tranh và đọc câu so sánh nếu
đúng em ghi T sai em ghi F.


Bài tập 4/65: Điền từ đúng vào trong chỗ trống. các em dùng từ trong ngoặc điền vào chỗ
trống sử dụng kiến thức về so sánh hơn và so sánh nhất mà mình đã học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỚP 4 - TUẦN 22 – Thứ năm </b>


<b>TOÁN </b>


<b>Bài: So sánh hai phân số khác mẫu số </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Cho hai phân số
3
2

4
3


.


Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? (<i>Mẫu số của hai phân số khác </i>
<i>nhau)</i>


Để so sánh hai phân số này với nhau, ta thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
3
2

4
3
3
2
=
4
3
4
2
<i>x</i>
<i>x</i>
=
12
8
;
4
3
=
3
4
3


3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
12
9

So sánh hai phân số cùng mẫu số:


12
8


<
12


9


Vì 8 < 9. Vậy
3
2
<
4
3


<b>Kết luận: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số tacó thể quy đồng mẫu số hai </b>
<b>phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. </b><i><b>(học thuộc quy tắc) </b></i>


<b>II. Ví dụ minh họa: (Mẫu) </b>
<b>1. So sánh hai phân số: </b>



9
5

4
7
36
20
4
9
4
5
9


5<sub></sub> <sub></sub>


<i>x</i>
<i>x</i>
,
36
63
9
4
9
7
4


7 <sub></sub> <sub></sub>


<i>x</i>


<i>x</i>


So sánh hai phân số cùng mẫu số:
36


20
<


36
63


Vì 20 < 63. Vậy
9
5


<
4
7


<b>2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số </b>
4
3

12
6
.
Rút gọn phân số


2
1


12


6 <sub></sub>
Quy đồng hai phân số


4
3



2
1


(Mẫu số chung là 4)


4
2
2
2
2
1
2


1 <sub></sub> <sub></sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


và giữ nguyên phân số
4
3


So sánh hai phân số cùng mẫu:


4
2


<
4
3


Vì 2 < 3. Vậy
2
1


<
4
3


<b>III. Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số: </b>
10


6


5
4


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Bài: MRVT: Cái đẹp </b>
(trang 40 sgk Tiếng Việt 4)
<b>Câu 1: Tìm các từ: </b>


a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
M: xinh đẹp, xinh xắn,……


b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
M: thùy mị, hiền dịu,…..


<b>Câu 2: Tìm các từ: </b>


a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.
M: tươi đẹp, rực rỡ,…..


b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
M: xinh xắn, thướt tha,….


<b>Câu 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 </b>


<b>KHOA HỌC </b>


<b>Bài: Âm thanh trong cuộc sống (tt) </b>


<b>I. Kiến thức: </b><i><b>(Học sinh quan sát tranh, đọc nội dung bài trong sách giáo khoa trang </b></i>
<i><b>88, 89 và trả lời câu hỏi vào vở)</b></i>


HS quan sát hình trang 88 SGK bổ sung thêm các nguồn gây ra tiếng ồn? Ví dụ:
<i>tiếng loa đài quá to, tiếng còi,... </i>



Em hãy nêu các tiếng ồn nơi em ở?


Nêu tác hại và cách phòng chống tiếng ồn?


Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở
lớp, ở nhà và nơi cơng cộng? Ví dụ: đi nhẹ, nói khẽ,...


Tại sao phịng hát ka-ra-ơ-kê lại thường làm các bức tường sần sùi?
<b>II. Nội dung bài học: </b><i><b>(Học sinh học thuộc) </b></i>


Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy
nhược thần kinh, có hại cho tai,... Vì vậy cần có những biện pháp chống tiếng ồn, chẳng
hạn:


- Có những quy định chung về không gây ra tiếng ồn nơi công cộng.
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>Bài: Chợ Tết </b>


(trang 38 sgk Tiếng Việt 4)
<b>Chợ Tết </b>


<b>Đoạn 1: Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi </b>
Sương hồng lam ơm ấp nóc nhà tranh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh


Người các ấp tưng bừng ra chợ tết


<b> Đoạn 2: Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc </b>


Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon


Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
<b>Đoạn 3: Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ </b>


Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau


Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
<b> Đoạn 4: Tia nắng tía nháy hồi trong ruộng lúa </b>


Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ


<b>ĐOÀN VĂN CỪ </b>
<b>Trả lời câu hỏi: </b>


<b>Câu 1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? </b>
<b>Câu 2: Mỗi người đến với chợ Tết với dáng vẻ ra sao? </b>


<b>Câu 3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? </b>


<b>Câu 4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ </b>
đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?


<b>Nội dung: Bài thơ là một bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh </b>
động. Qua đó ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp tết.
<i><b>GDBVMT: </b></i>Bức tranh thiên nhiên trong bài thật đẹp và giàu sức sống. Em hãy mô tả lại


bức tranh ấy bằng cảm nhận của em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỚP 4 - TUẦN 22 – Thứ sáu </b>


<b>TOÁN </b>
<b>Bài: Luyện tập </b>
<b>I. Kiến thức: </b>


Củng cố kiến thức về so sánh phân số.
<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: So sánh hai phân số: </b>
a.
8
5

8
7
b.
25
15

5
4



<b>Bài 2: So sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau: </b>
<b>Mẫu: </b>
7


9

8
7
<b>Cách 1: </b>
7
9


> 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số


8
7


< 1 Vì tử số bé hơn mẫu số
Nên
7
9
>
8
7


<b>Cách 2: (đầu tiên học sinh thực hiện quy đồng phân số -> sau đó học sinh so sánh 2 </b>
phân số cùng mẫu -> kết luận)


<b>Bài làm: </b>
7
9
=
8
7


8
9
<i>x</i>
<i>x</i>
=
56
72
;
8
7
=
7
8
7
7
<i>x</i>
<i>x</i>
=
56
49
56
72
>
56
49
, vậy
7
9
>
8

7
a.
7
8

8
7
b.
5
9

8
5


<b>Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số: </b>
11
9

14
9
;
9
8

11
8

(Gợi ý giải: Học sinh dựa vào cách trình bày của ví dụ bài 3a/122)


<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối </b>


<b>I. Em hãy đọc các đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loại cây. Theo em cách tả của </b>
<b>tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? </b><i>(Học sinh ghi vào vở) </i>


Gợi ý:<i><b> Những điểm đáng chú ý</b></i>
<b>a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) </b>


Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức
nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức
sống bất ngờ).


Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa
đám bạch dương tươi cười.


Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đơng, cây
sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ
đung đưa trong nắng chiều..


* Học sinh đọc thêm 2 đoạn văn tham khảo <i><b>Bàng thay lá</b></i> và <i><b>Cây tre</b>.</i>
<b>II. Luyện tập: </b>


Em hãy viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
<b>Bài tham khảo: </b>


<b>Đoạn văn tả cành lá bàng. </b>



Từ dưới gốc nhìn lên, tán cây bàng xịe rộng như một cái ô khổng lồ. Cành lá vươn
dài như những cánh tay. Tán lá tỏa rộng che mát một gốc sân trường. Những chiếc lá
bàng to như bàng tay, có màu xanh đậm. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua, lá bàng lại khẽ
đưa như bàn tay đang vẫy vẫy.


<b>Đoạn văn tả thân cây bàng. </b>


Từ gốc bàng nhìn lên tán lá đầu tiên cao khoảng 2 mét. Thân bàng thảng và to hơn
bắp đùi em một chút. Thân cây có màu nâu nhạt. Chố thân giáp gốc cây, chúng em quét
vôi trắng vừa để đỡ sâu vừa đẹp sân trường. Giờ ra chơi, thỉnh thoảng chúng em lại dùng
gang tay của mình do xem cây đã lớn như thế nào?


<b>Ghi chú: Học sinh tự viết thêm một đoạn văn vào vở. </b>
<b>ĐỊA LÝ </b>


<b>Bài: HĐSX của người dân ở Đồng bằng Nam bộ </b>
<b>* HS đọc bài SGK/121, 122, 123 và trả lời các câu hỏi. </b>


Câu 1: Em hãy quan sát hình 1 và kể tên theo thứ tự các cơng việc trong thu hoạch
và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.


Câu 2: Em hãy quan sát hình 2 và kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ.


Câu 3: Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.


* Nội dung bài học: <i><b>(Học sinh học thuộc và ghi 1 lần vào vở)</b></i>


Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ đã trở
thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước. Các sản phẩm đó được


đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.


</div>

<!--links-->
Giao an lop 2 ( tuan 21, 22, 23)
  • 34
  • 877
  • 3
  • ×