Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài dạy Môn Tiếng Việt - Khối 4 - Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.17 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Câu kể “Ai thế nào?” (Trang 24)</b>


<b>I/ Tìm hiểu bài: </b>


<b>1/ Em hãy dọc đoạn văn sau:</b>


Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm
rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh
trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú
voi.


Theo Hữu Trị
<b>-</b> Đoạn văn trên có ……….. câu.


<b>-</b> Những câu thuộc câu kể Ai thế nào? là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/ Em hãy hoàn chỉnh bảng sau theo yêu cầu:</b>


<b>Câu kể Ai thế</b>


<b>nào?</b> <b>Từ chỉ sự vật</b>


<b>Đặt câu hỏi cho</b>
<b>từ ngữ vừa tìm</b>


<b>được.</b>


<b>Từ ngữ chỉ đặc</b>
<b>điểm, tính chất</b>
<b>hoặc trạng thái</b>



<b>của sự vật</b>


<b>Đặt câu hỏi cho</b>
<b>từ ngữ vừa tìm</b>


<b>được.</b>
Bên đường, cây


cối xanh um. <i><b>cây cối</b></i>


<i><b>Cái gì</b></i><b> xanh</b>


<b>um?</b> <i><b>xanh um</b></i>


<b>Cây cối thế</b>
<i><b>nào?</b></i>
Nhà cửa thưa thớt


dần. <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b>


Chúng thật hiền


lành. <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b>


Anh trẻ và thật


khoẻ mạnh. <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b> <b>……….</b>


<b>3/ Hoàn chỉnh sơ đồ tự ghi nhớ sau:</b>



Gồm ….. .bộ phận


<b>……….</b>


<b>……….</b>
<b>Câu kể </b>


<b>Ai thế nào?</b>


Trả lời
cho câu hỏi


Trả lời
cho câu hỏi


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>Trả lời (I.1)</b>


<b>-</b> Đoạn văn trên có 7 câu.


<b>-</b> Những câu thuộc câu kể Ai thế nào? là:
+ Cây cối<i> xanh um</i>.


+ Nhà cửa<i> thưa thớt</i>.
+ Chúng thật<i> hiền lành</i>.
+ Anh trẻ và thật<i> khỏe mạnh</i>.
 <b>Đáp án: (I.2)</b>



<b>Câu kể Ai thế</b>


<b>nào?</b> <b>Từ chỉ sự vật</b>


<b>Đặt câu hỏi cho</b>
<b>từ ngữ vừa tìm</b>


<b>được.</b>
<b>(Chủ ngữ)</b>


<b>Từ ngữ chỉ đặc</b>
<b>điểm, tính chất</b>
<b>hoặc trạng thái</b>


<b>của sự vật</b>


<b>Đặt câu hỏi cho</b>
<b>từ ngữ vừa tìm</b>


<b>được. </b>
<b>(Vị ngữ)</b>
Bên đường, cây


cối xanh um. <i><b>cây cối</b></i>


<i><b>Cái gì xanh</b></i>


<b>um?</b> <i><b>xanh um</b></i>



<b>Cây cối thế</b>
<i><b>nào?</b></i>
Nhà cửa thưa thớt


dần. <i><b>nhà cửa</b></i>


<i><b>Cái gì thưa thớt</b></i>


<b>dần?</b> <i><b>thưa thớt dần</b></i>


<b>Nhà cửa thế</b>
<i><b>nào?</b></i>
Chúng thật hiền


lành. <i><b>chúng</b></i>


<i><b>Ai thật hiền</b></i>


<i><b>lành?</b></i> <i><b>thật hiền lành</b></i> <b>Chúng thế nào?</b>
Anh trẻ và thật


khoẻ mạnh. <i><b>anh</b></i>


<i><b>Ai trẻ và thật</b></i>


<i><b>khỏe mạnh?</b></i> <i><b>trẻ, khỏe mạnh</b></i> <b>Anh thế nào?</b>


 <b>Trả lời: (I.3)</b>


<b>II/ Luyện tập</b>



Gồm 2 bộ phận


<b>Chủ ngữ</b>


<b>Vị ngữ</b>
<b>Câu kể </b>


<b>Ai thế nào?</b>


Trả lời
cho câu hỏi


Trả lời
cho câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Đọc và trả lời các câu hỏi:</b>


Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống
vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh
Đức lầm lì, ít nói. Cịn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.


Theo Duy Thắng
<b>a) Tìm và gạch dưới các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên.</b>


<b>Gợi ý:</b>


Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:


- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?


- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


<b>b) Chép lại các câu kể Ai thế nào? Sau đó, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch</b>
<b>hai gạch dưới vị ngữ trong các câu đó</b>


<b>Gợi ý:</b>


a) Phân tích cấu tạo câu, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
b) Phân tích cấu tạo câu, vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


………
………
………
………
………
<b>2. Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có các câu kể "Ai thế nào?"</b>


<b>Gợi ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Trả lời: (II.1.a)</b>


Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống
vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh
Đức lầm lì, ít nói. Cịn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.


<b>* Trả lời: (II.1.b)</b>


- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
CN VN



- Căn nhà // trống vắng.
CN VN


- Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.
CN VN


- Anh Đức // lầm lì, ít nói.
CN VN


- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN


 <b>Trả lời: (II.2)</b>
<b>Bài làm tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?” (Trang 29)</b>


<b>I/ Tìm hiểu bài: </b>


<b>1/ Đọc đoạn văn sau:</b>


Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
Hai ơng bạn già vẫn trị chuyện. Ơng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra
một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của
vùng này.


Theo Trần Mịch
<b>-</b> Đoạn văn trên có ……….. câu.



<b>-</b> Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn trên:
<b>Gợi ý:</b>


Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:


- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch hai</b>
<b>gạch dưới vị ngữ trong các câu trên.</b>


<b>Gợi ý:</b>


Em đọc kĩ những câu đã tìm được ở câu trên rồi xác định chủ ngữ và vị ngữ.
………..
………..
………..
………..
………..
<b>3/. Em hãy hoàn thành bảng sau để biết </b><i><b>Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung</b></i>
<i><b>gì? và Do các từ ngữ nào tạo thành?</b></i>


<b>Vị ngữ</b> <b>Vị ngữ trong các câu biểu</b>
<b>thị</b>


<b>Từ ngữ nào tạo thành vị</b>
<b>ngữ</b>


thật im lìm <i><b>M: trạng thái của sự vật</b></i>



(cảnh vật) Cụm tính từ


thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi


chiều <b>………</b>


<b>…</b>


<b>………</b>
<b>…</b>


trầm ngâm <b>………</b>


<b>…</b>


<b>………</b>
<b>…</b>


rất sôi nổi <b>………</b>


<b>…</b>


<b>………</b>
<b>…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>………</b>
<b>…</b>


<b>………</b>
<b>…</b>



<b>4/ Hoàn chỉnh sơ đồ tự ghi nhớ sau:</b>
<b>Gợi ý: Em quan sát nội dung bài tập 2.</b>
<b>a)</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất:</b>
<b>b) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do:</b>


A. Tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
B. Tính từ, danh từ (hoặc cụm tính từ, cụm danh từ) tạo thành.
C. Danh từ, động từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ) tạo thành.


D. Danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) tạo
thành.


<b>……….</b>


<b>của sự vật được nói đến </b>
<b>ở chủ ngữ</b>


<b>Vị ngữ trong </b>
<b>câu kể Ai thế </b>


<b>nào?</b>


chỉ


<b>……….</b>
<b>hoặc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Trả lời (I.1)</b>


<b>-</b> Đoạn văn trên có 7 câu.


<b>-</b> Những câu thuộc câu kể Ai thế nào? là:
+ Về đêm, cảnh vật thật im lìm.


+ Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
+ Ơng Ba trầm ngâm.


+ Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.


+ Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
<b>* Trả lời (I.2):</b>


- Về đêm, cảnh vật / thật im lìm.
CN VN


- Sơng / thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
CN VN


- Ông Ba / trầm ngâm.
CN VN


- Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi.
CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <b>Trả lời (I.3)</b>


<b>Vị ngữ</b> <b>Vị ngữ trong câu biểu</b>


<b>thị</b>


<b>Từ ngữ nào tạo thành vị</b>
<b>ngữ</b>


thật im lìm <i><b>M: trạng thái của sự vật</b></i>


(cảnh vật) Cụm tính từ


thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều <b>trạng thái của sự vật</b>


<b>(cảnh vật)</b> <b>Cụm động từ (ĐT: thôi)</b>


trầm ngâm <b>trạng thái của người</b> <b>Động từ</b>


rất sôi nổi <b>trạng thái của người</b> <b>Cụm tính từ</b>
hệt như Thần Thổ Địa của vùng này <b>đặc điểm của người</b> <b>Cụm tính từ (TT: hệt)</b>


 <b>Trả lời: (I.4)</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất:</b>
<b>b) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do:</b>


A. Tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
B. Tính từ, danh từ (hoặc cụm tính từ, cụm danh từ) tạo thành.
C. Danh từ, động từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ) tạo thành.


D. Danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) tạo
thành.



<b>II/ Luyện tập:</b>


<b>đặc điểm</b>


<b>của sự vật được nói đến </b>
<b>ở chủ ngữ</b>


<b>Vị ngữ trong </b>
<b>câu kể Ai thế </b>


<b>nào?</b>


chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Chép lại các câu kể “Ai thế nào?” trong đoạn văn sau, rồi gạch dưới bộ</b>
<b>phận vị ngữ trong từng câu. Ghi từ ngữ tạo thành vị ngữ (Tính từ hoặc cụm</b>
<b>tính từ).</b>


Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đơi chân của nó giống
như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống
như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.


Theo Thiên Lương
<b>Gợi ý: </b>


<b>-</b> Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào?


<b>Câu kể “Ai thế nào?”</b> <b>Từ ngữ tạo thành vị ngữ</b>
<b>M: Cánh đại bàng rất khỏe.</b>



………


………


………


………


………


………


………


………


<b>M: cụm tính từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



………



………


<b>2. Đặt 3 câu kể "Ai thế nào?". Mỗi câu tả một cây hoa mà em u thích.</b>
<b>Gợi ý: </b>


Tìm tính từ , tìm sự vật liên quan của tính từ đó.


Lưu ý hình thức đặt câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Trả lời: (II.1)</b>


<b>Câu kể “Ai thế nào?”</b> <b>Từ ngữ tạo thành vị ngữ</b>
<b>M: Cánh đại bàng rất khỏe.</b>


Mỏ đại bàng dài và rất cứng.


Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.
Đại bàng rất ít bay.


Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ
nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.


<b>M: cụm tính từ</b>
cụm tính từ
cụm tính từ
cụm tính từ
cụm tính từ


<b>* Trả lời – Gợi ý: (II.2)</b>


- Hoa hồng luôn rực rỡ.


</div>

<!--links-->

×