Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A. 7 B. 7
10 C.
7
100 D.
7
1000
Câu 2. 25% của một số là 100. Hỏi số đó là bao nhiêu?
A. 40 B. 400 C. 25 D. 250
Câu 3. x : 5 4
12 7
A. x 35
48
B. x 9
19
C. x 48
35
D. x 5
21
Câu 4. Tính thể tích của hình lập phương có diện tích tồn phần bằng
150dm.
A. 1250dm3<sub> </sub> <sub>B. 125dm </sub> <sub>C. 125dm</sub>2 <sub>D. 125dm</sub>3
Câu 5: Một hình trịn có chu vi 100,48cm. Tính bán kính của hình trịn đó:
A. 32cm B. 16cm2<sub> </sub> <sub>C. 50,24cm </sub> <sub>D. 16cm </sub>
Câu 6: Cho hình tam giác có độ dài đáy 36cm, chiều cao bằng 75% độ dài
đáy. Tính diện tích hình đó
A. 972cm2<sub> </sub> <sub>B. 486cm</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 468cm</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 792cm</sub>2<sub> </sub>
Câu 7: Một mảnh đất hình tam giác vng có tổng 2 cạnh góc vng là 60m.
Cạnh góc vng này bằng 2
3 cạnh góc vng kia. Tính diện tích mảnh đất đó
A. 216cm B. 423m2 <sub>C. 216cm</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 432m</sub>2<sub> </sub>
A. 2,5kg B. 5kg C. 25kg D. 0,5kg
Câu 9: Tính diện tích hình PQBD, biết AQ = 15cm;
AP = 8cm; BC = 18cm; DC = 26cm (Xem hình vẽ)
A. 174cm2<sub> </sub> <sub>C. 234cm</sub>2
B. 174cm D. 120cm2
Câu 10: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong
lòng bể là: dài 3m, rộng 2m, cao 1m5dm. Biết 75% thể tích của bể đang
chứa nước. Hỏi trong bể đang chứa bao nhiêu lít nước? (Biết 1dm3 1l)
A. 4200l B. 600l C. 9000l D. 6750l
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B D D D B D B A D
B. TỰ LUẬN
PHẦN 1. Ôn tập số thập phân
Bài 1. Đặt tính rồi tính
879,98 + 543,76 = 1423,74
654,908 + 658,76 = 1313,668
543,986 + 809 = 1352,986
765 + 102,56 = 867,56
23,8 × 7,6 = 180,88
87,65 × 4,3 = 376,895
543,9 × 2,64 = 1435,896
91,24 × 5,7 = 520,068
344,56 - 43,879 = 300,681
987,64 - 342,87 = 644,77
768,09 - 65,219 = 702,871
2018 - 207,8 = 1810,2
72: 4,5 = 16
281,6 : 80 = 3,52
912,8 : 2,8 = 326
0,162 : 0,36 = 0,45
Bài 2. Tính nhẩm
98,76 × 10 = 987,6
0,143 ×10 = 1,43
954,7× 10 = 9547
98,12 × 100 = 9812
0,2018 × 100 = 20,18
8,765 × 100 = 876,5
234,65 × 1000 = 234650
0,123 × 1000 = 123
67,89 : 1000 = 0,06789
897650 : 10000 = 89,765
238,98 : 1000 = 0,23898
523,463 : 1000 = 0,523463
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
4m 25cm = 4,25m
12m 8dm = 12,8m
28km 34m = 28,034km
36 tấn 87kg = 36,087tấn
4 tạ 3kg = 4,03 tạ
65 kg 9g = 65,009kg
8kg 12g = 8,012kg
8,56dm2<sub> = 856cm</sub>2
1,7ha =17000m2<sub> </sub>
0,42m2<sub> = 420dm</sub>2
0,008ha = 80m2
23ha 543m2<sub> = 230543ha </sub>
15 735m2<sub> = 1,5735ha </sub>
428ha = 4,28km2
892m2<sub> = 0,0892ha </sub>
14ha = 0,14km2
8m2<sub> 72dm</sub>2 <sub>= 8,72m</sub>2
52m2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 52,09m</sub>2
2,7km2<sub> = 270ha </sub>
87,65km2<sub> = 8765ha </sub>
2,9m2<sub> = 29000cm</sub>2
Bài 4. Tìm x
a) 5,62 x 2,78 b) 72 x 27,72
x 2,84 x 44,28
c) x :3,15 12,9 d) x 7,25 72,50
x 40,635 x 10
e) x 1,4 1,9 3,7 f) 61,6 x 216,72: 4,2
x 7 x 10
Bài 5. Tính bằng cách thuận tiện
a) 60 26,75 13,25 f) 4,86 0,25 40
60
60 40 20
48,6
b) 45,28 52,17 15,28 12,17 g) 72,9 99 + 72 + 0,9
45,28 15,28 52,17 12,17 72,9 99 72,9
c) 38,25 18,25 21,64 11,64 9,93 h) 0,125 6,94 80
20 10 9,93 39,93 0,125 80 6,94 69,4
d)
72,69 22,69 18,47 8,47 0,8 96 0,8 4
50 10 60 0,8 100 80
e) 96,28 3,527 + 3,527 3,72
3,527
Bài 6.
a) Tìm 2% của 1000kg.
b) Tìm 15% của 36m
c) Tìm 22% của 30m2
d) Tìm 0,4% của 3 tấn.
Hướng dẫn
a) 20kg.
b) 5,4m
c) 6,6m2
d) 0,012 tấn.
Bài 7. Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận, thắng 12 trận. Tính tỉ số phần
trăm các trận thắng của đội bóng đó.
Hướng dẫn
Tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
12:20 100 60 %.
Đáp số: 60%.
Bài 8. Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tính tỉ số phần
trăm của số cá chép và số cá trong bể.
Hướng dẫn
Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là:
Đáp số: 80%.
Bài 9. Khối lớp 5 của một trường tiểu học có 150 học sinh, trong đó có 52%
là học sinh nữ. Hỏi khối lớp 5 có bao nhiêu học sinh nam?
Hướng dẫn
Số phần trăm nam là:
100% - 52% = 48%.
Khối lớp 5 có số học sinh nam là:
150 48 :100 72 (học sinh)
Đáp số: 72 học sinh.
Bài 10. Lớp 5A có 18 học sinh nữ và chiếm 60% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp
5A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Hướng dẫn
Lớp 5A có tất cả số học sinh là:
18 :60 100 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Bài 11. Lãi suất tiết kiệm là 0,6% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 80 000
000 đồng. Hỏi sau một tháng, người đó có tất cả bao nhiêu tiền?
Hướng dẫn
Sau một tháng, người đó có tất cả số tiền là:
80000000 80000000 0,6:100 80480000 (đồng)
Đáp số: 80480000 đồng.
Bài 12. Lãi suất tiết kiệm là 0,6% một tháng. Một người gửi tiết kiệm sau
một tháng lãi được 240 000 đồng. Hỏi người đó đã gửi tiết kiệm tháng đó
bao nhiêu tiền?
Hướng dẫn
Người đó đã gửi tiết kiệm tháng đó số tiền là:
240000:0,6 100 40000000 (đồng)
PHẦN 3. Hình thang – hình trịn – biểu đồ hình quạt
Bài 13. Điền vào ô trống trong bảng sau đây:
Đáy lớn (a) Đáy nhỏ (b) Chiều cao (h) Diện tích (S)
ABCD 15,6m 12,4m 8,4m 117,6m2
MNPQ 24,12m 18,38m 10m 212,5m2
RSLT 45,5m 14,5m 12,25m 367,5m2
Bài 14. Tính
a) Diện tích hình thang có đáy nhỏ là 1,6dm, đáy lớn là 2,5dm và chiều cao
1,2dm.
b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 28cm và 35cm,
chiều cao 30cm.
Hướng dẫn
a) Diện tích hình thang là:
b) Diện tích hình thang là:
Bài 15. Một mảnh đất hình thang có đáy bé là 150m, đáy lớn bằng 5<sub>3 đáy bé, </sub>
chiều cao bằng 2<sub>5 đáy lớn. Tính diện tích mảnh đất đó. </sub>
Hướng dẫn
Đáy lớn của mảnh đất đó là:
150 5:3 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất đó là:
250 2:5 100 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
Đáp số: 20000m2<sub>. </sub>
Hướng dẫn
Chiều cao IH là:
6 2:2,4 5 (cm)
Diện tích hình thang IJGH là:
(6 12) 5:2 45 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: 45cm2<sub>. </sub>
Bài 17. Tính diện tích hình thang AMCD trong hình dưới đây.
Hướng dẫn
Diện tích hình thang AMCD là:
(15 10) 7:2 87,5 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: 87,5cm2<sub>. </sub>
Bài 18. Cho hình thang ABCD có đáy AB 1CD
2
. Điểm M là trung điểm của
thang ABCD.
Lời giải
15cm
5cm
7cm
M
C
A B
Cách 1:
Ta có M là trung điểm của CD nên DM = MC
1
2
AB CD nên AB = DM = MC
Ba tam giác AMD; AMB; BCM cùng có chung một đường cao với hình thang
ABCD và có đáy AB = DM = MC.
Nên 3 tam giác này có diện tích bằng nhau:
ABCD AMD AMB BCM
S S S S
Diện tích hình thang ABCD là:
35 3 105 (m2<sub>) </sub>
Cách 2:
Ta có diện tích hình tam giác BCM là 35cm2<sub>. </sub>
Chiều cao của tam giác BCM là:
35 2:MC 70:MC
Diện tích hình thang ABCD là:
Đáp số: 105cm2<sub>. </sub>
Bài 19. Một hình thang có diện tích 94,5cm2<sub>, đáy lớn là 13,6cm, đáy bé là </sub>
7,4cm. Nếu tăng thêm đáy lớn 4,2cm thì diện tích hình thang tăng thêm bao
nhiêu xăng-ti-mét-vuông?
Lời giải
M
D C
Chiều cao của hình thang là:
94,5 2: 13,6 7,4 9 (cm)
Diện tích mới sau khi tăng thêm đáy lớn 4,2cm là:
Diện tích hình thang tăng thêm số xăng-ti-mét vuông là:
113,85 – 94,5 = 19,35 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: 19,35cm2
Bài 20. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và
90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa
ruộng đó.
Lời giải
Chiều cao của hình thang là:
Đáp số: 10020,01m2<sub>. </sub>
Bài 21. Tính chu vi và diện tích của hình trịn có bán kính 4cm.
Lời giải
Chu vi hình trịn là:
C 4 2 3,14 25,12 (cm)
Diện tích hình trịn:
S 4 4 3,14 50,24 (cm2<sub>). </sub>
Đáp số: 25, 12cm và 50,24cm2<sub>. </sub>
Bài 22. Tính diện tích hình trịn có đường kính 4cm.
Lời giải
S 2 2 3,14 12,56 (cm2<sub>). </sub>
Đáp số: 12,56cm2<sub>. </sub>
Bài 23. Một đám đất hình thang có đường cao 20,5m, đáy bé bằng 18,3m,
đáy lớn bằng 22,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình trịn
Lời giải
Diện tích đám đất hình thang là:
Diện tích giếng hình trịn là:
1,3 1,3 3,14 5,3066 (m2<sub>) </sub>
Diện tích phần cịn lại của đám đất là:
418,2 – 5,3066 = 412,8934 (m2<sub>) </sub>
Đáp số: 412,8934m2<sub>. </sub>
Bài 24. Biểu đồ hình quạt (hình bên) nói về kết quả học tập của khối Năm
trường tiểu học Thành Công. Biết tổng số học sinh khối Năm là 240 học
sinh. Hãy tính và ghi số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Học sinh giỏi: 60 em
b) Học sinh khá: 144 em
c) Học sinh trung bình: 36 em
25%
Giỏi
15%
Bài 25. Biểu đồ hình quạt dưới đây nói về tỉ số phần trăm đất sử dụng cho
khu đô thị mới Văn Phú. Biết diện tích khu đơ thị là 47ha. Em xem biểu đồ
và ghi vào ô trống cho thích hợp:
a) Diện tích đất xây nhà cao tầng: 11,75ha
b) Diện tích đất xây nhà biệt thự: 15,04ha
c) Diện tích đất xây trường học: 2,35ha
d) Diện tích đất làm đường và trồng cây xanh: 15,04ha.
Bài 26. Tính diện tích phần bên ngồi của hình trịn so với hình vng, biết
hình ABCD là hình vng và bán kính hình trịn tâm O là 6,5 cm.
Hướng dẫn
Diện tích hình vng là:
13 13 169 (cm2<sub>) </sub>
Diện tích hình trịn là:
Biệt
thự
32%
Đường
trồng cây
học
5%
Nhà cao tầng
25%
O
6,5cm
D C
6,5 6,5 3,14 132,665 (cm2<sub>) </sub>
Diện tích phần cịn lại là:
169 132,665 36,335 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: 36,335 cm2<sub>. </sub>
PHẦN 4. Hình hộp chữ nhật – hình lập phương (14 bài)
Bài 27. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 6dm.
Lời giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
156 2 8 5 236 (dm2<sub>) </sub>
Đáp số: diện tích xung quanh: 156dm2
Diện tích tồn phần: 236dm2
Bài 28. Tính diện tích một mặt, diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương có cạnh 9,5cm.
Lời giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
9,5 9,5 90,25 (cm2<sub>) </sub>
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
90,25 4 361 (cm2<sub>) </sub>
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
90,25 6 541,5 (cm2<sub>) </sub>
Bài 29. Tính thể tích của hình lập phương có cạnh 1,5dm.
Lời giải
Thể tích của hình lập phương là:
Đáp số: 3,375dm3
Bài 30: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m, chiều rộng là
2,5m và chiều cao là 1,8m (khơng có nắp)
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của bể nước đó
b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước?
c) Trong bể đang có <sub>16,2m</sub>3<sub> nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể? </sub>
Lời giải
a) Diện tích xung quanh của bể nước là:
Diện tích tồn phần của bể nước là:
25,2 4,5 2,5 36,45 (m2<sub>) </sub>
b) Bể đó chứa được nhiều nhất số lít nước là:
4,5 2,5 1,8 20,25 (m3<sub>) = 20250dm</sub>3
c) Chiều cao mực nước trong bể là:
16,2: 4,5 2,5 1,44 (m)
Bài 31. Một cái thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m,
chiều rộng 0,6m và chiều cao 8dm. Người ta sơn mặt ngồi của thùng. Hỏi
diện tích cần qt sơn là bao nhiêu mét vng?
Lời giải
Diện tích xung quanh của thùng là:
Diện tích cần quét sơn là:
3,36 0,6 1,5 4,26 (m2<sub>) </sub>
Đáp số: 4,26m2<sub>. </sub>
Lời giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
Diện tích đáy là:
6 4 24 (dm2<sub>) </sub>
Diện tích tơn dùng để làm thùng là:
180 24 204 (dm2<sub>) </sub>
Đáp số: 204dm2<sub>. </sub>
Bài 33. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,8m3<sub>. Đáy bể có </sub>
chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,8m. Tính chiều cao của bể.
Lời giải
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,5 0,8 1,5 (m)
Đáp số: 1,5m.
Bài 34. Một hồ bơi dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước bên trong lịng
hồ là: chiều dài 20m, chiều rộng 10m và sâu 1,2m. Người ta lát gạch men
xung quanh (bên trong) và đáy hồ. Người ta dùng loại gạch men hình vng
có cạnh 2dm để lát (khơng kể các mạch vữa). Hãy tính:
a) Diện tích phần lát gạch.
b) Tìm số viên gạch cần mua để lát.
Lời giải
a) Diện tích đáy hồ hình hộp chữ nhật:
20 10 200 (m2<sub>) </sub>
Diện tích xung quanh lịng hồ:
b) Diện tích một viên gạch men:
2 2 4 (dm2<sub>) = 0,04(m</sub>2<sub>) </sub>
Số gạch cần mua là:
272:0,04 6800 (viên)
Đáp số: a) 272m2<sub>; b) 6800 viên gạch men. </sub>
Bài 35. Bạn An làm một cái hộp dạng hình lập phương bằng bìa có cạnh
10cm.
a) Tính thể tích cái hộp đó.
b) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt ngồi của hộp đó thì bạn An cần dùng
bao nhiêu xăng-ti-mét vuông giấy màu?
Lời giải
a) Thể tích cái hộp đó là:
10 10 10 1000 (cm3<sub>) </sub>
b) An cần dùng số xăng-ti-mét vuông giấy màu là:
10 10 6 600 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: a) 1000cm3<sub>; b) 600cm</sub>2
Bài 36: Một thùng hình hộp chữ nhật bằng tơn, đáy là một hình vng có
cạnh 3dm. Người ta rót vào thùng đó 45 lít dầu hỏa. Tính chiều cao của dầu
trong thùng biết rằng 1l 1dm . 3
Lời giải
45 lít = 45dm3
Diện tích đáy của thùng là:
3 3 9 (dm2<sub>) </sub>
Chiều cao của dầu trong thùng là:
45:9 5 (dm)
b) Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ
nhật có kích thước đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp
(tầng) hình lập phương trong hình hộp chữ nhật.
Lời giải
a) Diện tích một mặt của hình lập phương là:
294:6 49 (cm2<sub>) </sub>
Cạnh của hình lập phương là 7cm.
Thể tích hình lập phương là:
7 7 7 343 (cm3<sub>) </sub>
b) Thể tích hình hộp chữ nhật (do xếp đầy các khối lập phương) là:
343 180 61740 (cm3<sub>) </sub>
Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:
63 35 2205 (cm2<sub>) </sub>
Số lớp xếp được là:
61740 :2205 28 (lớp)
Đáp số: a) 343cm3<sub>; b) 28 lớp. </sub>
Bài 38: Một bể nước hình lập phương (khơng có nắp) có cạnh 0,6m
b) Trong bể đang chứa nước đến 2
3 bể. Hỏi phải đổ thêm mấy lít thì bể mới
đầy? Biết 1l = 1dm3<sub>. </sub>
Lời giải
a) Diện tích tồn phần của bể nước là:
0,6 0,6 5 1,8 (m2<sub>) </sub>
b) Thể tích bể là:
0,6 0,6 0,6 0,216 (m3<sub>) </sub>
Đổi: 0,216m3<sub> = 216dm</sub>3<sub> = 216 lít. </sub>
216 2:3 144 (lít)
Số lít nước cần đổ thêm là:
216 144 72 (lít)
Đáp số: a) 1,8m2<sub>; b) 72</sub><sub>l. </sub>
Bài 39. Một phịng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng
5m và chiều cao 4,5m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường
phía trong phịng. Biết rằng diện tích các cửa bằng 9,5m2<sub>. Hãy tính diện tích </sub>
cần qt vơi.
Lời giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
Diện tích trần nhà là:
8 5 40 (m2<sub>) </sub>
Diện tích cần qt vơi là:
117 9,5 40 147,5 (m2<sub>) </sub>
Đáp số: 147,5m2
Bài 40. Một phịng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9,5m, chiều
rộng 5m và chiều cao 3,2m. Hỏi phịng học đó có đủ khơng khí cho một lớp
học gồm 36 học sinh và 1 giáo viên hay khơng? Biết mỗi người cần 4m3
khơng khí?
Thể tích lớp học hình hộp chữ nhật là:
9,5 5 3,2 152 (m3<sub>) </sub>
Số người trong lớp học:
36 1 37 (người)
Lượng khơng khí cần cho 37 người:
4 37 148 (m3<sub>) </sub>