Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn Vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong phân môn vẽ tranh lớp 7 để xây dựng lòng yêu nước cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.05 KB, 33 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài :
VẬN DỤNG TÍCH HỢP, KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG
PHÂN MÔN VẼ TRANH LỚP 7 ĐỂ XÂY DỰNG LÒNG YÊU NƯỚC
CHO HỌC SINH
I/ PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Lịng u nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương, đất
nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi ích của
Tổ quốc. Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta bao
gồm: Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước; tình thương yêu đối với đồng
bào, giống nịi, dân tộc; niềm tự hào dân tộc chính đáng; đoàn kết, kiên cường,
bất khuất chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự
do của Tổ quốc; cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng, phát triển nền
văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Từ những hiểu biết mà tơi có, tơi muốn xây dựng cho học sinh nói chung
và học sinh lớp 7 nói riêng nhận ra cái đẹp, tập nhận ra cái đẹp và vận dụng
những hiểu biết về cái đẹp vào học tập và sinh hoạt hàng ngày, cho công việc
mai sau góp phần xây dựng con người lao động mới phục vụ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước. Muốn xây dựng nên một thế hệ như vậy thì cần một yếu
tố căn bản, đó là lịng u nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết: “Dân ta có
một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa
đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành
một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước...”. Vậy ngày nay, trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tinh thần yêu nước được thể hiện ở những
khía cạnh nào? Cần phải xây dựng ra sao ?
Mục tiêu của UNESCO là " Học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để tự khẳng định mình”. Hiện nay trong trường học vẫn cịn đặt nặng việc
học, giáo dục nước ta hiện nay, đang cố gắng chuyển dần từ đánh giá kiến thức
của học sinh sang đánh giá phẩm chất và năng lực làm việc của học sinh. Nói


một cách dễ hiểu, người học khơng chỉ học kiến thức mà quan trọng hơn là rèn
luyện kĩ năng hành động liên quan đến kiến thức đó. Ngày nay, thế giới càng trở
nên phẳng hơn nhờ sách vở, internet và các phương tiện truyền thông làm cho
mọi người đều có thể tiếp cận thơng tin, dữ liệu một cách bình đẳng, mọi lúc,
mọi nơi. Như vậy, để tiếp nhận kiến thức khơng phải là q khó khăn trong thời
đại ngày nay mà quan trọng là biến kiến thức đó thành kĩ năng. Dạy học tích hợp
sẽ là nền tảng giúp phát triển năng lực cho học sinh để các em biết cách bảo vệ
cuộc sống và sống có trách nhiệm với cộng đồng. Trong mơn mĩ thuật Bộ Giáo
dục và đào tạo cũng đã có một số hướng dẫn tích hợp như : tích hợp giáo dục
quốc phịng và an ninh, tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh,... Trước hết, các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn
Trang 1


nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ,
hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được
tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn,
ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề
tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội
dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa
khơng có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức
tổng hợp vào thực tiễn. Dạy học tích hợp - liên mơn sẽ là nền tảng giúp phát
triển năng lực cho học sinh để các em biết cách bảo vệ cuộc sống và sống có
trách nhiệm với cộng đồng.
Tích hợp và liên mơn cũng cịn là một vấn đề khá mới mẻ với học sinh và
cả giáo viên. Trong môn mĩ thuật trung học cơ sở, nhiều giáo viên cịn lúng túng
chưa biết phải tích hợp ở đâu, như thế nào, tích hợp như vậy là thiếu hay đủ.
ngồi ra, trên thế giới đang có nhiều biến động, chủ nghĩa bảo hộ đang gia tăng,
vấn đề biển Đơng cịn nhức nhối, trên mạng internet có nhiều thơng tin làm
nhiễu loạn lòng tin của dân ta với Đảng và Nhà nước. Ở cái tuổi lớp 7, trí óc non

nớt của các em chưa thể hiểu ngay lập tức về một khái niệm quá trừu tượng về
cảm giác tự hào dân tộc . Vì vậy tơi sẽ xây dựng cho các em lòng yêu nước ngay
trong những bài giảng mĩ thuật, tích hợp thêm các mơn học khác vào trong các
bài học phân môn vẽ tranh để các em có thể sáng tác các tác phẩm theo đề tài, từ
đó vẽ nên lịng u nước trong tranh và cả trong suy nghĩ của các em, để các em
biết yêu từng hình ảnh đẹp trong cuộc sống, dạy về lịng yêu nước, về lòng biết
ơn, về tinh thần anh dũng hi sinh của các chú bộ đội để các em hiểu đựơc sự hy
sinh lớn lao của một dân tộc anh hùng, yêu từ những thứ nhỏ bé đến yêu cả đất
nước lớn lao, Đất Nước chẳng phải là gì cao xa và trừu tượng nên tình yêu với
đất nước cũng chẳng phải tình cảm gì q khó thể hiện. Nhắc cho các em yêu
những con người thuần lương hiền hậu, những qn cóc đơn sơ mà bình dị,
những gánh hàng rong, hãy yêu những con đường, những ngõ phố …mà chẳng
có ở bất cứ nơi đâu. Yêu đất nước, yêu quê hương em chẳng cần làm điều gì quá
lớn lao, em hãy làm những việc nhỏ bé thôi mà đầy ý nghĩa. Đồng thời tôi cũng
muốn chia sẻ một số hình thức tích hợp liên mơn trong mĩ thuật lớp 7 với các
đồng nghiệp để mọi người cùng góp ý.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
a. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, nắm bắt nội dung, các bước vẽ
tranh đề tài.
- Nắm vững kiến thức cơ bản của đất nước Việt Nam, qua đó thể hiện tình
cảm quê hương - đất nước - con người Việt Nam qua tranh. Biết kết hợp, vận
dụng linh hoạt các kỹ năng và tư duy sáng tạo khi học mĩ thuật cũng như các
môn học khác.
- Học sinh biết trân trọng và yêu thích nền nghệ thuật dân tộc nói riêng và
lịch sử dân tộc nói chung.
Trang 2


- Xây dựng, phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ năng sống, nhân

cách con người Việt Nam, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và tự tôn
đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có ý thức
tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
b. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phương pháp dạy và học hiệu quả, phù hợp với phân mơn vẽ
tranh.
- Tìm hiểu một số phương pháp dạy phân môn vẽ tranh lớp 7 ở một số
giáo viên.
- Tìm hiểu những kĩ năng hoạt động phù hợp với phân môn vẽ tranh lớp 7.
- Tìm hiểu những bài học có liên quan đến tiết học trong các môn học
khác như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc phù hợp để đưa vào bài
học.
- Từ những tìm hiểu trên đưa ra một số ý kiến góp phần giúp học sinh và
giáo viên đi đến những tiết học vẽ tranh mĩ thuật lớp 7 đạt hiệu quả hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh từ khối 7 của Trường THCS nói chung và Trường Nguyễn Du
nói riêng.
4 Giới hạn của đối tượng.
- Các mơn học khác có liên quan mà các em đã từng học ở lớp 6, lớp 7.
- Phân môn vẽ tranh trong chương trình sách giáo khoa mĩ thuật lớp 7.
- Giới hạn trong một số phương pháp giúp học sinh xây dựng lịng u
nước thơng qua phân mơn vẽ tranh.
5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua các văn
bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn Mĩ
thuật lớp 7). Nghiên cứu các mơn học khác trong chương trình lớp 6, lớp 7 có
nội dung liên quan đến bài dạy.


Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh.
- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới.
- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm.
- Cho học sinh hoạt động ngồi trời, tham quan di tích lịch sử, bảo tàng,
nhà truyền thống, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trại hè, đọc sách, nghe, thi
kể chuyện truyền thống, các hội thi tìm hiểu về quốc phịng và an ninh, thi kể
chuyện Hồ Chí Minh.
Trang 3


- Tổ chức cuộc thi vẽ tranh trong trường.
- Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương pháp
mà mình đề ra.
II/ PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo nên các tác phẩm trên mặt phẳng tranh
bằng đường nét, màu sắc, đậm nhạt, trong không gian bằng các đường nét sáng
tối, đậm nhạt. Mĩ thuật là nghệ thuật của con mắt, nhìn nhận cái đẹp bằng con
mắt. Mĩ thuật là cách tạo ra cái đẹp, tùy thuộc vào khả năng tư duy sáng tạo, thị
hiếu thẩm mĩ và cảm thụ của người tạo nên nó, cũng như vậy cách diễn tả này
còn làm sáng tỏ hơn phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông dạy
cho học sinh cách sáng tạo cái đẹp theo khả năng, ý thức của mình, chứ khơng
áp đặt dập khn theo một phương thức chung nào đó. Dạy mĩ thuật là cách giáo
dục con người bằng cái đẹp, là cách thông minh và bổ ích cho sự phát triển của
bộ não, giúp phát triển cá nhân, thể chất tinh thần, tư duy logic, sáng tạo, ngơn
ngữ, cá nhân, xã hội.
Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học
phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng
kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong

thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến
thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học.
Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các
yếu tố, nội dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để
giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu khác
nhau.
Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở học sinh
những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy
động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng
có nghĩa là đảm bảo để mỗi học sinh biết cách vận dụng kiến thức học được
trong nhà trường vào các hồn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành
một người cơng dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực. Dạy học
tích hợp địi hỏi việc học tập trong nhà trường phải được gắn với các tình huống
của cuộc sống mà sau này học sinh có thể đối mặt vì thế nó trở nên có ý nghĩa
đối với các em. Với cách hiểu như vậy, dạy học tích hợp phải được thể hiện ở cả
nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá,
hình thức tổ chức dạy học.
Như vậy, thực hiện dạy học tích hợp sẽ phát huy tối đa sự trưởng thành và
phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp các em thành công trong vai trị của người
chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai.
Dạy học tích hợp là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong
đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức,
kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập,
Trang 4


thơng qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được những
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực
tiễn cuộc sống.
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan

vào quá trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống;
giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo
dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao
thơng...
Cịn dạy học liên mơn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan
đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần
cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Đối với những kiến thức
liên mơn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương
trình của mơn đó và khơng dạy lại ở các mơn khác.
Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao hơn thì sẽ tách ra
thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp,
song song với quá trình dạy học các bộ mơn liên quan.

Các mức độ tích hợp cơ bản trong dạy học
Tích hợp đa mơn
Tiếp cận tích hợp đa môn tập trung trước hết vào các môn học. Các mơn liên
quan với nhau có chung một định hướng về nội dung và phương pháp dạy học
nhưng mỗi môn lại có một chương trình riêng. Tích hợp đa mơn được thực hiện
theo cách tổ chức các “chuẩn” từ các môn học xoay quanh một chủ đề, đề tài, dự
án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức của các mơn học
có liên quan.
Tích hợp liên mơn
Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập
xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề, các khái niệm và kĩ năng
liên ngành, liên mơn.
Tích hợp liên mơn cịn được hiểu như là phương án, trong đó nhiều mơn học
liên quan được kết lại thành một môn học mới với hệ thống những chủ đề nhất
định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp. Ví dụ: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Xã hội,
Giáo dục cơng dân, Hố học, Vật lí, Địa lí được tích hợp thành mơn “Nghiên
cứu xã hội và mơi trường” tại Anh, Australia, Singapore, Thái Lan.

Tích hợp xun mơn
Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học
tập xoay quanh các vấn đề và quan tâm của người học. Học sinh phát triển kĩ
năng sống khi áp dụng các kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế.
Hai con đường dẫn đến tích hợp xun mơn là học tập theo dự án và thương
lượng chương trình học. Có thể coi tích hợp xun mơn là đỉnh cao của tích hợp,
khi mà ranh giới giữa các mơn học bị xóa nhịa.
Tích hợp trong phân môn vẽ tranh là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức
kĩ năng của các phân môn vẽ trang trí, vẽ theo mẫu , thường thức mĩ thuật và kết
hợp với kiến thức kĩ năng của các mơn học có liên quan như Lịch sử, Địa lí, Âm
Trang 5


nhạc, Ngữ văn, Thể dục,... vào dạy học. Việc tích hợp kiến thức liên môn vào
phân môn vẽ tranh sẽ bổ sung cho các em một số hiểu biết văn hố, xã hội, tình
hình trong nuớc cũng như trên thế giới. Là một giáo viên mĩ thuật, tôi muốn dạy
các em biết trân quí những hi sinh và khát vọng của tổ tiên, biết góp ước mơ của
mình để hồn thiện bức tranh mà họ gửi gắm bằng tình yêu và sự hiểu biết ấy,
trên bức tranh Việt Nam của lớp lớp các thế hệ mai sau, các em sẽ góp nét bút để
tơ điểm thêm vơ số nụ cười. Vẽ nên từng đường nét của vóc dáng và tâm hồn
của đồng bào mình, và để lại một Tổ quốc đáng yêu hơn cho các thế hệ tương lai
ấy là một ước mơ thật sự đẹp và thật sự lớn. Tình yêu với đất nước nằm ở nhận
thức và con tim mỗi người. Được dung dưỡng, vun đắp bằng lý trí và cảm xúc
thu được từ các tri thức về lịch sử, văn hóa, xã hội; từ cuộc sống tinh thần, hằng
ngày, hằng giờ và có thể đuợc xây dựng qua mơn mĩ thuật. Chắc chắn rằng, lịng
tự hào với truyền thống cha ông và ý thức tự tôn dân tộc luôn tồn tại trong mỗi
con người Việt Nam, tồn tại một cách vững bền dưới mn vàn hình thái tình
cảm khác nhau.
Ở lớp 6 các em đã được học mĩ thuật cơ bản, bước đầu hình thành phương
pháp vẽ. Người giáo viên mĩ thuật cần phải nắm vững nguyên tắc đổi mới

phương pháp dạy học, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung bài vẽ,
biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét của học sinh. Cần
có sự chuẩn bị kĩ càng về giáo án và đồ dùng dạy học trực quan, giúp các em rèn
luyện nhiều kĩ năng như quan sát, phân tích, tính kiên trì, tính biểu cảm và sự
khéo léo của đơi tay. Mỗi học sinh lại có khả năng nhận thức, sáng tạo và diễn
đạt khác nhau; vì thế người giáo viên cần tôn trọng ý kiến của các em, tùy theo
khả năng nhận thức mà có cách tích hợp khác nhau, dần dần xây dựng cho các
em tình yêu Tổ quốc.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
a. Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi :
- Mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức,
thẩm mĩ cao và là mơn học bổ trợ tích cực cho các mơn học khác. Vì thế các em
đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng.
- Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn
đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học
sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng
kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc.
- Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh
khơng phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác
nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa khơng có được sự hiểu biết tổng qt
cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
- Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho
đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày
Trang 6


càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã
được chú ý.

- Phịng giáo dục đã tổ chức thi tích hợp cho giáo viên và liên môn cho
học sinh từ năm 2015 đến nay. Các cuộc thi đã mang về nhiều bài dự thi hay, có
chất lượng, phần nào thể hiện sự hiểu biết của giáo viên và học sinh về tích hợp
và liên mơn. Có đến 50,7 % giáo viên truờng trung học cơ sở Nguyễn Du thuờng
xuyên tích hợp- liên mơn trong các bài dạy.
- Để giảng dạy tích hợp, liên mơn mơn mĩ thuật trong chương trình đào
tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : tài liệu,
phương tiện, đồ dùng trực quan, ...
- Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh
như : bộ đồ dùng dạy học phân môn vẽ tranh lớp 7, sách tham khảo, một số
tranh ảnh .
- Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học. Vì thế
góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc
nào cũng có đủ đồ dùng, khơng bị qn ở nhà.
- Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên
trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của mình mà cịn có tác
dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần
phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng
lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào
tạo về dạy học tích hợp, liên mơn ngay trong q trình đào tạo giáo viên ở các
trường sư phạm.
Khó khăn
+ Về nhận thức :
- Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh ,sự thiếu
quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác
chán nản, không tự tin làm bài. Trên thực tế điều tra tơi cịn thấy có giáo viên
giảng dạy bộ mơn về phương pháp sư phạm cịn hạn chế, lời nói cịn chưa hấp
dẫn, lơi cuốn học sinh, trình bày bảng còn vụng về, lúng túng,... dẫn đến học
sinh khơng lắng nghe, khơng tập trung tìm hiểu bài cịn mơ hồ, không nắm được

mục tiêu của bài học. Điều đó khiến cho các em khơng thích thú với bài học, vì
thế khơng thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Trình độ nhận thức của các em không đồng đều, đặc thù của con em
đồng bào dân tộc lại hay tự ti, mặc cảm, ít xơng xáo.

Trang 7


- Mức độ sẵn sàng của giáo viên đối với triển khai dạy học tích hợp cịn
thấp. Nhiều giáo viên chưa hiểu biết về dạy học tích hợp, nhầm lẫn khái niệm
tích hợp liên mơn và đa mơn hoặc chưa từng lồng ghép giáo dục các vấn đề khác
ngoài phạm vi nội dung sách giáo khoa.
- Thực tế cho thấy nhiều giáo viên chưa nắm rõ về tích hợp, thấy cái gì
liên quan, giơng giống thì gom vào thành tích hợp. Nếu tích hợp, liên hệ khơng
hợp lý thì câu trả lời của học sinh có thể đi ngược lại điều giáo viên mong muốn.
- Khảo sát trong môn mĩ thuật tại trường trung học cơ sở Nguyễn Du cho
thấy với tổng số 259 em học sinh trong đó có 72 em dân tộc tại chỗ thì thấy
rằng: hơn 70% khơng phân biệt được khái niệm tích hợp và liên mơn, 40,3 %
các em khơng hề nghĩ lịng u nước có thể đuợc xây dựng qua tranh vẽ và 60,7
% học sinh khơng nghĩ rằng vẽ tranh có thể liên quan đến các mơn học khác như
Tốn học , Ngữ văn hay Vật lí.
+ Trang thiết bị dạy học :
- Bên cạnh đó cịn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với mơn học vì thực tế
đời sống dân trí cịn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để phụ
huynh tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởng
khơng nhỏ đến tinh thần học tập của các em.
- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ
tranh nói riêng còn thiếu nhiều, đa phần đều in lại từ sách giáo khoa, tranh ảnh
mĩ thuật dù có nhưng hạn chế,đồ dùng dạy học do giáo viên tự chuẩn bị nên
thiếu quy chuẩn, thiếu tính thẩm mĩ, hầu như khơng có để các em quan sát, phần

nào hạn chế những hiểu biết, chưa khích lệ tính sáng tạo của các em.
- Máy vi tính ở nhiều trường trung học cơ sở có kết nối internet nhưng
cịn giới hạn học sinh chưa thể cho các em thoải mái sử dụng nên học sinh
khơng có điều kiện tìm hiểu trên mạng do đó những thơng tin bên ngồi các em
vẫn chưa cập nhật được.
- Bên cạnh đó giáo viên khơng sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lí
thì hiệu quả sư phạm khơng những khơng tăng mà cịn làm học sinh khó hiểu,
căng thẳng, ...
- Ngồi ra điều kiện nhà trường cịn thiếu thốn như : phịng học mơn Mĩ
thuật, gian trưng bày, vật mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng
trực quan, ... vì thế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và giảng dạy của giáo
viên và học sinh. Bộ môn mĩ thuật là bộ môn yêu cầu phải sử dụng nhiều đến
phương pháp trực quan, tuy nhiên đồ dùng dạy học cịn ít, phần lớn giáo viên
dạy phải tự chuẩn bị. Nếu khơng có những dụng cụ phù hợp hỗ trợ cho tiết dạy học thì hiệu quả đạt được sẽ khơng cao.
Trang 8










b. Thành công – Hạn chế
Thành công
- Giúp học sinh tìm đuợc những điểm chung của cá mơn học, liên hệ với
thực tế, sử dụng thêm tài liệu, hình ảnh thực tế kết hợp tư vấn , giáo dục kĩ năng
sống.

- Giúp giáo viên tìm được phương pháp phù hợp dạy phân mơn vẽ tranh.
- Học sinh hình thành lịng yêu nước khi học vẽ tranh.
- Học sinh có hứng thú khi học vẽ tranh, củng cố cho các em một số kiến
thức lịch sử.
Hạn chế
- Đã có một số hiện tượng không hay xảy ra trong dạy học như giáo viên
tích hợp khơng đúng lúc, đúng chỗ nên việc dạy tích hợp trở nên khiên cưỡng,
gị ép. Hay giáo viên vì khơng có sự cân nhắc, lựa chọn nội dung và phương
pháp dạy học nên dạy không đủ giờ.
c. Mặt mạnh – Mặt yếu
Mặt mạnh :
- Học sinh nắm bắt và tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Học sinh phải trải
nghiệm và tự làm ra sản phẩm vì chỉ trong q trình đó học sinh mới vận dụng
những kiến thức đơn thuần đã được học vào quá trình tạo ra sản phẩm ấy, kể cả
kiến thức mới cũng được học sinh lĩnh hội một cách rất tự nhiên chứ không phải
gượng ép như cách dạy truyền thống là đưa kiến thức cho học sinh.
- Nâng cao khả năng truyền đạt của giáo viên.
Mặt yếu:
- Yêu cầu học sinh phải đầu tư nhiều thời gian để tìm tịi thêm kiến thức
các mơn học khác, thích nghi mới có thể đạt hiệu quả. Về phương pháp học
nhóm, cần thiết phải đầu tư nhiều thời gian, học sinh phải luyện tập trong một
thời gian mới thích nghi và giờ học mới có hiệu quả.
- Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, chuẩn bị đồ dùng trực quan tương
đối phong phú. Trong một tiết dạy – học gợi cảm hứng cho học sinh là điều rất
cần thiết mà không phải người giáo viên nào cũng làm được, sự chuẩn bị tốt sẽ
góp thêm phần nhiều thành cơng cho tiết dạy – học , cần nhất là hình ảnh phải
phong phú, mới lạ, những hình ảnh bổ trợ và mở rộng phải phù hợp với nhận
thức của các em. Việc tự giáo viên phải chuẩn bị nhiều hình ảnh gây tốn kém
nhiều cơng sức và thời gian. Tích hợp cần có sự cân nhắc, cần phải được thực
hiện trên cơ sở khoa học.


Trang 9


d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.
- Tình trạng thầy đọc trò chép hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích
minh họa bằng tranh ảnh, dẫn đến học sinh quen lối học thụ động, gây khó khăn
cho việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực.
- Nhiều giáo viên còn lúng túng, thiếu những phương pháp cụ thể tham
khảo, học tập vận dụng phương pháp dạy học tích cực. Đã có nhiều cuộc thi về
tích hợp - liên môn diễn ra nhưng số giáo viên và số trường phổ thơng tham gia
cịn hạn chế. Trong khi đó, chương trình giáo dục phổ thơng khi triển khai sẽ là
đại trà chứ khơng thí điểm như trước kia. Chính vì vậy, trên thực tế có giáo viên
vì đã tích hợp khơng có sự cân nhắc, lựa chọn trong một bài dạy nên dạy khơng
đủ giờ, cái chính chưa nói được bao nhiêu mà phần tích hợp đã căng phồng, làm
biến dạng tiết học. Lại có giáo viên lầm tưởng tích hợp là dựa vào cái này để
tranh thủ nói về cái kia, nói càng nhiều càng tốt. Có bộ phận khơng nhỏ giáo
viên thì băn khoăn liệu tích hợp có làm “hỏng” mơn học hay khơng nên tốt nhất
là… khơng tích cái gì vào cả.
- Việc kiểm tra thi cử vẫn theo lối cũ, chưa khuyến khích cách học tự học,
tự tìm tịi sáng tạo.
- Phương tiện, thiết bị dạy học mơn mĩ thuật vẫn cịn chưa đáp ứng được
u cầu chương trình, cịn có thể nêu thêm những nguyên nhân khác, đáng chú ý
là giáo viên chưa giác ngộ ý nghĩa việc đổi mới phương pháp dạy học trong mục
tiêu đào tạo lớp người mới, năng động sáng tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước nên chưa quyết tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền
đạt kiến thức sách vở thụ động.
- Đào tạo giáo viên chưa bắt kịp nhịp đổi mới; áp lực thời gian và áp lực
chương trình học là những vướng mắc khi triển khai dạy học tích hợp.
- Nhiều em chép bài vẽ trên mạng internet mà thiếu suy nghĩ sáng tạo, làm

việc nhóm nhưng chỉ một số em làm hay việc thiếu kinh phí và nhân lực cho
việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá hay các cuộc thi vẽ tranh cũng là những
lý do khiến chất lượng bài vẽ chưa cao.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp.
a. Mục tiêu của giải pháp.
- Các giải pháp, biện pháp phải đúng trọng tâm vấn đề nghiên cứu, ngắn
gọn, xúc tích, phù hợp với các đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Giáo viên cần
có hướng dẫn nhưng phải là hướng dẫn mở để họ biết hướng đi đúng nhưng có
những cách thức khác nhau để đi tới đích. Cần tìm cách thử nghiệm dạy tích hợp
theo cách gắn nội dung giảng dạy với bài học thực tiễn chứ không phải khiên
cưỡng ghép kiến thức môn này với môn kia.
- Học sinh nâng cao khả năng nhạy bén với những tình huống, đặc điểm
của phân mơn vẽ tranh.
Trang 10




Hoạt động của Giáo viên
- Xác định kiến thức, kĩ năng cơ bản cần đạt được sau giờ học.
- Những kĩ năng hợp tác rèn luyện cho học sinh.
- Thái độ học tập của học sinh trong giờ học.
- Giáo án được soạn theo phương pháp dạy học mới.
- Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sách báo tư liệu liên
quan đến bài.
- Bảng phụ hoạt động nhóm, nam châm, phấn màu…
- Cung cấp cho các em tên một số đầu sách phù hợp với chương trình học
của các em để các em tự tìm hiểu, để làm cơ sở cho các em tìm tịi, sưu tầm
thơng tin.
- Cần xây dựng các chuyên đề tích hợp bằng các bài học thực tiễn, dựa

trên cơ sở khoa học, tích hợp một cách khéo léo vào bài giảng theo đúng yêu cầu
toàn phần, bộ phận hay liên hệ.
- Học sinh làm bài kiểm tra, thu hoạch tại mỗi địa điểm tham quan và học
tập.
- Giáo án tích hợp được các giáo viên bộ môn ngồi lại với nhau để soạn
giảng, trong đó tính tốn những bài học nào, phần kiến thức nào có thể tích hợp,
có mức độ liên quan... để chuyển tải đến học sinh.
- Khi giáo viên nêu ra một kiến thức nào đó mà có tranh ảnh kèm theo thì
các em sẽ chú ý đến lời giảng của giáo viên hơn đồng thời các em cũng tin
tưởng giáo viên hơn. Bên cạnh đó việc xen kẽ các hình ảnh vào trong giờ học sẽ
giúp các em đỡ nhàm chán và mệt mỏi.
- Tổ chức lớp học sao cho đạt được hiệu quả tiết học theo bài hoặc theo
chủ đề.
- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, trưởng nhóm, người
báo cáo, thuyết trình, người viết bảng phụ….
- Điều khiển thực hiện hoạt động của các thành viên trong nhóm.
- Ngồi ra giáo viên cũng cần phải hình dung những tình huống xảy ra
ngồi dự kiến như thế nào để có biện pháp xử lý. Khuyến khích các học sinh có
năng khiếu tìm tịi sáng tạo hơn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên cần nhiều thời gian đầu tư cho giáo án, tìm kiếm nhiều thơng
tin và phải có kiến thức liên ngành vững chắc.

Hoạt động của học sinh
- Hoạt động nhóm một cách tích cực, thảo luận về nội dung, kế hoạch
trong học tập, vạch ra phương hướng thực hiện kế hoạch đó nhằm đạt kết quả
cao nhất.
- Đồn kết, lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm.
Trang 11



- Tuân thủ theo tín hiệu điều khiển của giáo viên cũng như thay phiên
nhau làm nhóm trưởng, thư kí hoặc người báo cáo, thuyết trình.
- Có ý thức thái độ hoạt động nghiêm túc, tích cực.
b. Nội dung và cách thức thực hiện của giải pháp.
Phân môn vẽ tranh lớp 7 gồm có 6 bài chiếm 11 tiết dạy, cụ thể là:
- Bài 5,6 : Tranh phong cảnh - 2 tiết.
- Bài 11, 12 : Đề tài Cuộc sống quanh em- 2 tiết.
- Bài 17, 18 : Đề tài tự chọn- 2 tiết.
- Bài 29, 30 : Đề tài an tồn giao thơng- 2 tiết.
- Bài 32, 33 : Đề tài trò chơi dân gian - 2 tiết.
- Bài 34: Đề tài hoạt động trong những ngày hè- 1 tiết.
Yêu nước là “yêu những vật tầm thường nhất, yêu người thân, yêu Tổ
quốc" không yêu cầu các em phải làm những việc to tát mà bắt đầu từ việc nhỏ
đến hành động lớn sau này, vì vậy tơi sẽ kết hợp với nhiều lĩnh vực kiến thức,
tăng cường các giờ học thực hành , hoạt động ngoại khoá theo chủ đề, giảm
gánh nặng lý thuyết, tăng thời lượng thực hành, gắn liền với thực tiễn, bài tập có
nội dung vận dụng kiến thức liên môn, cụ thể như sau:

Bài 5,6 : Tranh phong cảnh - 2 tiết
Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của nguời vẽ.
- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản,
có bố cục, màu sắc hài hoà.
- Thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, từ đó bồi dưỡng thêm tình u
q hương đất nước.
Cách tích hợp- liên mơn:
- Trong phần giới thiệu bài có thể tích hợp mơn Âm nhạc với bài hát Làng
tôi của Nhạc sĩ Văn Cao mà các em đã được học ở lớp 6, tiết 7.
"Làng tơi xanh bóng tre

Từng tiếng chng ban chiều, tiếng chng nhà thờ rung
Đời đang vui đồng quê yêu dấu
Bóng cau với con thuyền, một dịng sơng.
Nhưng thơi rồi cịn đâu quê nhà, ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn.
Đường ngập bao xương máu tơi bời, đồng không nhà trống tan hoang.
Chiều khi quân Pháp qua
Chiều vắng tiếng chuông ngân, phá tan nhà thờ xưa.
Làng tơi theo đồn qn du kích,
Trang 12


Cướp ngay súng quân thù trả thù xưa.
Bao căm hờn từ xa quê nhà, rừng chiều nhớ cánh đồng chiều xưa.
Từ xa q trơng lớp cây già, làng q cịn thấy buồn đau.
Ngày diệt quân Pháp tan,
Là lúc tiếng chuông ngân, tiếng chng nhà thờ rung.
Làng tơi theo đồn qn chiến thắng, đánh tan lũ quân thù về làng xưa.
Dân tưng bừng chặt tre phá cầu, cùng lập chiến lũy đào hào sâu.
Giặc chưa tan chiến đấu không thôi, đồng quê chào đón ngày mai."
Bài hát sẽ khơi gợi cho các em vẻ đẹp của làng quê Việt Nam và hình ảnh
cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của dân tộc.
- Phần hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài có thể liên hệ những kiến
thức mơn Địa lí bằng việc sử dụng câu hỏi mở đầu " Nêu các vùng miền của
nước ta ?". Từ đó giáo viên giới thiệu hình ảnh đẹp của các vùng miền và giới
thiệu thêm hình ảnh về quần đảo Hồng Sa- Truờng Sa thuộc chủ quyền lâu đời
của nước ta cần được bảo vệ.

Hình1. Miền Nam: Nhà thờ chính tịa Đức Bà -Sài Gòn

Trang 13



Hình 2. Miền Bắc: Hồ Hồn Kiếm- Hà Nội

Hình 3. Miền Trung: Bảo tàng Quang Trung- Bình Định

Hình 4. Đảo Trường Sa

Trang 14


Hình 5. Biển Hồng Sa
Ngồi những hình ảnh đẹp về đất nước 3 miền thì nên đặc biệt giới thiệu
tranh về quê hương Đăk Lăk để các em thấy được vẻ đẹp nơi các em đang sinh
sống. Sau khi các em đã hình thành ý tưởng cần tổ chức cho các em vẽ ngoài
trời để bức tranh thêm sinh động, thực tế.
- Phần củng cố, sau khi các em đã thấy được vẻ đẹp thiên nhiên xung
quanh chúng ta thì có thể tích hợp mơn Giáo dục cơng dân lớp 6- bài 7: "Yêu
thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên" bằng câu hỏi: Trách nhiệm của em
đối với việc bảo vệ thiên nhiên ở địa phương là gì?



Hình 6. Học sinh trường Nguyễn Du vẽ ngoài trời
Bài 11, 12 : Đề tài Cuộc sống quanh em- 2 tiết.
Mục tiêu:

Trang 15



- Học sinh tự quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày
của con người.
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ tranh theo ý muốn.
- Có ý thức làm đẹp cho cuộc sống xung quanh.
- Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, hiểu được trách nhiệm của thế
hệ sau trong việc bảo vệ quê hương đất nước.
Cách tích hợp- liên mơn:
- Đối với học sinh lớp 7 thì cuộc sống xung quanh các em gắn bó nhiều
với trường học, vì thế có thể mở đầu bằng bài hát Hành khúc tới trường mà các
em đã học ở tiết 10, lớp 6.
"Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca
Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương
Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường
La la la la la la la la la"
- Trong phần Tìm và chọn nội dung đề tài, chúng ta có thể liên mơn các
mơn học Thể dục, Vật lí bằng cách cho các em chia nhóm lên diễn tả lại các
động tác thể dục đã học và đóng tiểu phẩm ngắn một tiết học Vật lí. Sử dụng kĩ
năng các em đã học trong mơn Ngữ văn, lớp 7- bài 13:" Luyện nói và phát biểu
cảm nghĩ về tác phẩm văn học" để có thể phát biểu cảm nghĩ về vẻ đẹp của quê
hương đất nước. Đồng thời sử dụng những hình ảnh về quê hương mà các em
suư tầm được sẽ khơi gợi nên cảm xúc tích cực trong học sinh:

Hình 7. Bờ đập 82

Trang 16


Hình 8. Trường Nguyễn Du
- Tích hợp An ninh quốc phòng ở mục củng cố bằng câu hỏi" Các em cần

làm gì để bảo vệ quê hương đất nước ngay từ bây giờ ?"

Bài 17, 18 : Đề tài tự chọn- 2 tiết
Mục tiêu:
- Đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh.
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh, những biểu
hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ và màu
sắc.
- Nâng cao hơn cách thể hiện và bước đầu tạo sự đa dạng về hình mảng,
đường nét trong tranh.
- Tích hợp: gợi ý cho học sinh lựa chọn đề tài có thể vẽ về lễ hội, về cảnh
đẹp quê hương, về Bác Hồ ( Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ với bộ đội...)
Tích hợp- liên mơn:
- Ở mục Tìm và chọn nội dung đề tài có thể hướng cho các em vẽ một số
hoạt động lao động của con người huyện Eahleo như làm cà phê, lễ hội cồng
chiêng để thấy được cuộc sống tươi đẹp phát triển của quê hương:

Trang 17


Hình 9. Thu hoạch cà phê

Hình 10. Lễ hội cồng chiêng
Giới thiệu hình ảnh Bác Hồ với bộ đội để học sinh thấy được tình u
thương vơ bờ bến của Hồ Chí Minh:

Hình 11. Hồ Chủ Tịch đến thăm và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ
Đồn Khơng qn Sao Đỏ, tháng 2/1067.
Qua đó giáo viên kết hợp với mơn Ngữ văn với bài " Đêm nay Bác không
ngủ" đã học ở tiết 93-94, lớp 6; điều đó sẽ in sâu hơn vào trái tim các em về hình

ảnh đẹp của Bác Hồ.
- Ở mục II/ Cách vẽ, sau khi nhắc lại cho các em các bước vẽ tranh đề tài,
giáo viên lồng ghép thêm nội dung bài 6- lớp 6 của môn Giáo dục công dân bài"
Biết ơn" để các em thêm ghi nhớ về công lao của người đi trước và cố gắng
phấn đấu cho tương lai.

Bài 29, 30 : Đề tài an tồn giao thơng- 2 tiết
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về luật An toàn giao thơng.
- Học sinh có thể vẽ đựơc tranh về đề tài An tồn giao thơng theo ý muốn.
- Học sinh có ý thức hơn khi tham gia An tồn giao thông.
Trang 18


Tích hợp- liên mơn:
- Ở phần Tìm và chọn nội dung đề tài năm học 2016-2017, tơi có cho chia
lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm diễn 1 tiểu phẩm ngắn về an tồn giao thơng. Năm
nay tơi sẽ tích hợp thêm hình ảnh người hâm mộ Việt Nam xuống đường ăn
mừng chiến thắng đội tuyển nam U23 Việt Nam, để các em thấy rằng người Việt
Nam ta có một trái tim đầy tự hào với tổ quốc, vừa vẫy cờ vừa hát về Hồ Chí
Minh, nhưng đồng thời cũng nhắc nhở các em vui nhưng cũng cần phải chấp
hành đúng luật giao thơng.
- Giáo viên có thể kết hợp thêm môn Giáo dục công dân, bài 14- lớp 6 "
Thực hiện trật tự an tồn giao thơng" bằng câu hỏi: " Cần tham gia giao thông
như thế nào để đảm bảo an tồn?" Tham gia giao thơng an tồn cũng là một
hành động để bảo vệ tính mạng cho bản thân và mọi người xung quanh.

Bài 32, 33 : Đề tài Trò chơi dân gian - 2 tiết
Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về các trò chơi dân gian.

- HS có thể vẽ đựơc một trị chơi dân gian theo ý muốn
- HS có ý thức giữ gìn văn hố chung của dân tộc .
Tích hợp- liên mơn:
- Trong phần giới thiệu bài có thể tổ chức cho các em một số trò chơi đơn
giản mà các em thường hay chơi như trị Oẳn tù tì, Tập tầm vơng...
- Lồng ghép những bài đồng dao trong môn Ngữ văn như trò chơi Gánh
gánh gồng gồng , Chuyền thẻ; hay các giai điệu bài hát trong trị chơi Tập tầm
vơng, Rềnh rềnh ràng ràng ở phần Tìm và chọn nội dung đề tài sẽ mang lại cho
các em nhữnh cảm xúc vui tươi hồn nhiên cũng như một môi trường giáo dục
mang tính học tập cộng đồng và vẻ đẹp phong phú trong kho tàng văn hoá dân
tộc .
“Nu na nu nống
Cái Bống nằm trong
Con Ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bà ngồi bà khóc
Con cóc nhảy ra
Con gà ú ụ
Bà mụ thổi xơi
Bà tơi nấu chè
Tị he cống dụt…”.
( Đồng dao- Nu na nu nống)
Bên cạnh đó, hình thức giao lưu trò chơi dân gian giữa các lớp trong các
hoạt động ngoài trời sẽ tạo cơ hội cho các em tăng cường hiểu biết về văn hóa
Việt Nam với các hoạt động vui chơi, khám phá như: trẻ em trình diễn trang
phục dân gian, múa rối cạn, làm đồ chơi dân gian, chơi trị chơi dân gian… Học
sinh có cơ hội tiếp cận với trò chơi dân gian để vẽ nên những bức tranh chân thật
nhất đồng thời ý thức được trách nhiệm của mình với di sản văn hóa của dân tộc.
Trang 19





Bài 34 : Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè - 1 tiết
Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về các hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- HS có thể vẽ đựơc tranh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
theo ý muốn.
- HS có ý thức hơn khi tham gia hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
Tích hợp- liên mơn:
- Ngồi việc vui chơi trong ngày hè Giáo viên có thể tích hợp các hoạt
đọng xã hội trong hoạt động Tìm và chọn nội dung đề tài như hoạt động từ thiện
giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, qun góp sách vở quần áo cho trẻ em
nghèo; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tuyên truyền không xả rác
bừa bãi, dọn sạch đường thơn xóm, thu gom rác tái chế...Những hành động thiết
thực này sẽ làm đẹp thêm cho quê hương đất nước, xây dựng một trái tim nhân
ái, nghĩa tình.
Yêu nước không cần phải hô hào, cũng không cần phải làm điều gì thật
lớn lao, yêu nước bắt đầu từ những việc nhỏ bé như cố gắng học tập tốt, hồn
thành nhiệm vụ học tập chính là u nước. Lựa chọn cơng việc phù hợp và hết
mình vì cơng việc đó cũng là u nước. Tham gia giao thơng an tồn, khơng phá
hoại mơi trường, tự giác trong mỗi hành động cũng chính là u nước. Các em
hãy ln ghi nhớ " 5 điều Bác Hồ dạy", hãy tự hào là người Việt Nam, thể hiện
những tình cảm của mình trong bức tranh Đất nước.
Trên đây là một số sáng kiến- kinh nghiệm tơi tích luỹ được sau một thời
gian giảng dạy tích hợp- liên mơn trong phân mơn vẽ tranh mĩ thuật lớp 7 nhằm
xây dựng lòng yêu nước cho học sinh.
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và

trò, giữa các trò cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy học
hấp dẫn cùng với một bầu khơng khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự
hứng thú cho cả thầy và trò. Việc chú trọng vào mặt thành cơng của học sinh địi
hỏi giáo viên phải xây dựng các nhiệm vụ dạy học sao cho bảo đảm để các em
có những thành cơng chắc chắn đầu tiên chứ không phải là những thất bại cay
đắng đầu tiên.
Vẽ là năng khiếu và sáng tạo, nhưng không phải lớp nào thầy cô cũng đều
cho các em thỏa sức vẽ theo những sáng tạo cịn ngây thơ, trong sáng của
mình. . Không nên áp đặt cho các em vẽ cầu vồng là phải đủ 7 màu thế này, nhà
chỗ kia phải có cửa sổ, phải tơ màu xanh đậm, phải vẽ thế này, thế khác...Không
nên bắt trẻ vào đi tiếp trên lối mòn ấy, những lối mòn vốn tù mù và xa vời so
với cuộc sống hiện đại cũng như trình độ của thế giới.
Giáo viên phải thường xuyên tìm hiểu học sinh muốn việc học diễn ra như
thế nào, cái gì làm các em thích, cái gì làm các em khơng thích để có thể tổ chức
q trình dạy học như các em mong đợi. Cần nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, chú
trọng vào mặt thành công của các em. Đó là khả năng biết tự suy nghĩ, khả năng
Trang 20


đồng cảm với học sinh, khả năng làm việc kiên trì tỉ mỉ, tơn trọng những sáng
tạo của học sinh, dù rất nhỏ. Đạt được thành công trong học tập sẽ tạo ra hứng
thú và niềm say mê học tập của học sinh, cảm giác xúc động khi thành công mới
là nguồn gốc thật sự của ham muốn học hỏi. Trong những nét bút ấy, em tìm
thấy gia đình, đường phố, mái trường và tình bạn – những khung cảnh thân
thuộc đã tạo thành thế giới của riêng em. Và trong những nét bút ấy, các em
cũng tìm thấy hình hài của chính mình.
d. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu.
Thuận lợi
+ Đối với học sinh :

Việc áp dụng tích hợp- liên môn vào phân môn vẽ tranh mang đến cho
các em học sinh những giờ học mĩ thuật vui vẻ, hào hứng và có hiệu quả. Mà
các giờ dạy khơng cịn nhàm chán và khơ cứng mà có nhiều chuyển biến tích
cực. Các em đã biết tự tư duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Học sinh đã biết
vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tế.
Các em bắt đầu có ý thức chờ đợi giờ học thường thức mĩ thuật hơn, vì
trong giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động sôi nổi, hào hứng, tâm lý
học thoải mái, khơng gị bó, mệt mỏi.
Các em hăng hái tìm hiểu thêm kiến thức của các mơn học khác, nhanh
chóng hiểu bài, khơng học vẹt. Đồng thời tôi cũng giới thiệu cho các em các
trang báo uy tín để học sinh biết sử dụng internet đúng cách để tìm hiểu các vấn
đề xã hội.
Tạo cho học sinh biết lắng nghe, trao đổi, thảo luận và đề xuất ý kiến.
Điều đó đã tạo điều kiện học sinh diễn đạt ý kiến, đồng thời xây dựng lòng tự tin
cho học sinh .
Tăng cường sự hợp tác, đoàn kết với nhau trong học tập của cũng như
kiểm tra lẫn nhau của các nhóm góp phần tạo khơng khí thi đua trong học tập
giữa các nhóm và giữa các học sinh với nhau; nâng cao thái độ, ý thức học tập
của học sinh.
Phát huy được tính độc lập, sáng tạo và năng nổ của học sinh . Bên cạnh
đó học sinh cịn được rèn luyện kỹ năng tìm tòi, kỹ năng tự học… gây hứng thú
học tập đối với mơn học khác, tính tự giác, tính tích cực độc lập trong quá trình
học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập của mình.
Tranh vẽ của các em thể hiện rất nhiều cảm xúc và sáng tạo, diễn tả vẻ
dẹp của đất nước rất độc đáo, không sao chép.
+ Đối với giáo viên:
Trang 21


Xây dựng các nội dung chính để giảng dạy. Với việc học hỏi các kiến thức

có liên quan xung quanh môn mĩ thuật, sẽ giúp giáo viên nâng cao hiểu biết, dễ
dàng tổng hợp, rút gọn các ý chính cho học sinh dễ hình dung và khơng bị trùng
lặp.
Xác định những năng lực có thể nâng cao cho học sinh trong từng nội
dung.
Biên soạn các câu hỏi , bài tập để đánh giá năng lực của học sinh với sự
giúp đỡ của các giáo viên bộ môn, sẽ cùng nâng cao tay nghề.
Năng lực chuyên môn, tổ chức quản lý lớp cũng như hướng dẫn và điều
hành tập thể của người giáo viên ngày càng được nâng cao.
Giáo viên có thể linh hoạt quản lý lớp học và đáp ứng nhu cầu học tập của
từng học sinh.
Giáo viên có nhiều thời gian tiếp xúc, trao đổi và hiểu được tâm tư
nguyện vọng của từng học sinh trong học tập.
Tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trong việc ứng dụng tích hợp- liên mơn, tơi cịn
gặp khơng ít những khó khăn như:
Trình độ của học sinh không đồng đều nên với các câu hỏi tích hơp- liên
mơn cịn nhiều em lúng túng. Nhiều em cịn học thụ động, khơng tham gia nhiệt
tình các hoạt động học tập.
Phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy - học còn nhiều hạn chế chưa
đáp ứng được yêu cầu dạy - học của giáo viên và học sinh. Chưa có phịng học
cho mơn mĩ thuật, nhiều em hồn cảnh cịn nhiều khó khăn nên khơng có điều
kiện tham gia ngoại khố, tham quan các di tích lịch sử để vẽ tranh.
Giáo viên gặp khó khăn trong việc kiểm tra, đánh giá một cách chính xác,
cụ thể về mức độ nhận thức của từng học sinh, nhất là đối tượng học sinh yếu,
kém.
Đồng thời do khống chế thời gian đã làm ảnh hưởng không nhỏ đối với
các tiết tích hợp- liên mơn. Áp lực thành tích cao làm giảm hiệu quả và hứng thú
trong việc dạy và học.

Kiến thức của nhiều môn quá rộng nên giáo viên bộ mơn khó nắm bắt,
cần nhiều thời gian đầu tư giáo án.
Hiệu quả
Với việc sử dụng các phương tích hợp và liên môn, qua gần 1 năm vận
dụng 2016-2017 tôi đã thu về nhiều kết quả tốt. Chất lượng học sinh học phân
môn vẽ tranh nâng cao rõ rệt. Cụ thể năm học 2015-2016 phân môn vẽ tranh
Trang 22


lớp 7, học sinh có số bài Đạt chiếm 99,2%; năm 2016-1017 này chất lượng bài
vẽ được nâng cao với số bài Đạt chiếm 99,8% . Nhiều bài vẽ đẹp, có chất lượng
tham gia thi vẽ tranh cấp trường, thi cuộc thi " Chiếc ô tô mơ ước 'rất đông đảo,
đạc biệt có học sinh đạt giải ba cuộc thi vẽ tranh chào mừng đại hội Đoàn cấp
huyện. Học sinh tham gia tương tác nêu lên nhiều suy nghĩ mới mẻ, các em cũng
hăng hái tham gia các phong trào giúp đỡ người gặp khó khăn.
Sau đây là một số tranh vẽ của học sinh lớp 7:

Trang 23


Tác giả: Nguyễn Trần Thanh Tuyền
Trường : Thcs Nguyễn Du
Lớp: 7A3
Đề tài: Trò chơi dân gian
Tên tranh: Đánh đu vui mừng lễ hội

Trang 24


Tác giả: H Thích Siu

Trường : Thcs Nguyễn Du
Lớp: 7A2
Đề tài: Cuộc sống quanh em
Tên tranh: Buôn em được mùa

Trang 25


×