Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.45 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH</b>


<i><b>( Thời gian thực hiện 4 tuần, từ ngày 29/10/2018 đến ngày 23/11/2018</b></i>
<b>TUẦN 11</b>


<b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA</b>


<i> (Thời gian thực hiện 4 tuần: </i>
<b> Tuần 11: Tên chủ đề nhánh 4: NGÀY HỘI CỦA</b>


<i> (Thời gian thực hiện: </i>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> B</b>
<b>U</b>
<b>Ổ</b>


<b>i S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH<sub>U CẦU</sub></b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b> - Tạo mối quan hệ giữa cô và
trẻ, cô và phụ huynh.


- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ
phép.


- Trẻ biết tên các bạn trong
nhóm.


-Biết săp xếp đồ chơi gọn gàng


- Thơng thống phịng
học.


- Chuẩn bị đồ chơi
cho trẻ


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
-Hô hấp : Gà gáy


-Tay: Tay đưa ra trước
xoay cổ tay.



<i><b>- Chân: Đứng lên ngồi</b></i>
xuống liên tục.


<i><b>- Bụng: Quay người sang</b></i>
2 bên.


<i><b>- Bật: Bật chân sáo</b></i>


<b>ĐIỂM DANH</b>


- Trẻ tập đúng theo cơ các
động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể dục
sáng, phát triển thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập thể
dục sáng, không xô đẩy bạn.


- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cơ điểm danh.


- Sân tập an tồn,
bằng phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÌNH</b>


<i>Từ ngày 29/10 đến 23/11/2018</i>
<i><b>CÁC THẦY CÔ GIÁO:1 tuần.</b></i>
<i><b>Từ ngày19 /11 đến 23/11 /2018. </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn
trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.


- Trò chuyện trao đối với phụ huynh về
tình hình của trẻ


-Giới tiệu với trè về lớp học của mình.
-Nhắc trẻ chào cơ ,chào bố mẹ.


- Thực hiện


- Trị chuyện
- Chú ý nghe


- Trẻ chào cô ,chào bố mẹ
<b>1. Khởi động : trẻ đi thành vòng tròn </b>


vừa đi vừa hát bài. “ Cô và mẹ”. Đi kết
hợp các kiểu chân.


Đi thành vòng tròn đi các kiểu chân: Đi
băng mũi bàn chân,đi băng gót chân,đi
khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm


<b>2. Trọng động</b>



Bài tập phát triển chung:
-Hô hấp : Gà gáy


-Tay: Tay đưa ra trước xoay cổ tay.
<i><b>- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.</b></i>


<i><b>- :Bụng: Quay người sang 2 bên.</b></i>
<i><b>- Bật: Bật chân sáo</b></i>


-Trẻ tập cùng cô


<i><b>3: Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng sân


Trẻ đi nhẹ nhàng


- Điểm danh trẻ tại lớp - Trẻ dạ khi cô gọi đến tên mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b><sub>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</sub></b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>* Góc xây dựng:</b>


+ Xây dựng trường học
<b>* Góc phân vai:</b>


+ Chơi làm cô giáo- học sinh.
<b>* Góc tạo hình:</b>


+ Tô màu , xé dán , cắt làm
một số đồ dùng , dụng cụ của
một số nghề


<b>* Góc sách truyện:</b>


+ Làm sách tranh về một số
nghề . Xem sách tranh truyện
có liên quan đến chủ đề.
<i><b>* Góc âm nhạc:</b></i>


+ Hát những bài hát có nội
dung về chủ đề .


+ Chơi với các dụng cụ âm
nhạc và phân biệt các âm
<b>thanh khác nhau. </b>


<b>* Góc thiên nhiên:</b>
+ Chăm sóc cây cảnh.



- Phát triển trí tưởng tượng
của trẻ.


- Biết xây trường học
- Biết phân vai chơi theo
gợi ý của cô.


- Biết thao tác đúng vai
chơi.


- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác nhau
để tạo thành một số dụng
cụ nghề.


- Biết lật giở trang sách.
- Biết 1 số đồ dùng trong
các nghề khác nhau.
.


- Trẻ thuộc và nhớ những
bài hát có nội dung chủ đề.


- Biết cách chăm sóc cây
cùng cơ.


- Hứng thú với nội dung
-Biết về đúng vị trí góc



- Tranh ảnh về
người thân trong
gia đình.


Giấy vẽ, màu tơ.


- Gạch, khối gỡ
hình chữ nhật,
hình tam giác...


- Bài hát, dụng
cụ âm nhạc.


- Bộ đồ dùng
cho các nghề
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:</b></i>


- Cho hát bài hát : Cô và mẹ
- Trị chuyện về cơ giáo của bé.


- Các con hãy kể cho cô nghe về cô giáo của con?
<i><b>2. Nội dung: </b></i>


- Cơ giới thiệu các góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng;
góc tạo hình; góc âm nhac.,...


+ Góc đóng vai các con đóng vai: Đóng cơ giáo và học


sinh.


+ Góc xây dựng: Chúng mình hãy xây dựng, lắp ghép
trường học..


<b> + Góc tạo hình: Tơ màu , xé dán , cắt làm một số đồ </b>
dùng , dụng cụ của một số nghề


<b>+ Góc âm nhạc: Nghe và biểu diễn văn nghệ theo chủ </b>
đề.


- Cô cho trẻ tự nhận các vai chơi.


- Cô chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi và một số
kĩ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.


- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau.


- Cơ tạo tình huống và gợi ý trẻ cách giải quyết tình
huống.


- Cơ đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về các bạn
trong nhóm.


<i><b>3.Kết thúc:</b></i>


<i><b>- Cơ cho trẻ về góc trọng tâm nhận xét sản phẩm của bạn </b></i>
- Cô khen ngợi, động viên trẻ.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung



- Trẻ hát.


- Trò chuyện cùng cô


- Lắng nghe


- Thỏa thuận chơi cùng cô
- Chọn vai và kết hợp
cùng bạn chơi .


- Tự lựa chọn nguyên liệu
để thực hiện


- Nhận xét các bạn trong
nhóm


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I </b>


<b>N</b>


<b>G</b>



<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ờ</b>


<b>I</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Hoạt động có mục đích: </b>


- Quan sát thời tiết các hiện tượng
nắng, mưa, gió, mây…của ngày hơm
đó


+ Kể chuyện , đọc thơ , câu đố các
bài có nội dung về chủ để


- Trẻ được tiếp xúc với
thiên nhiên.


- Biết thời tiết của ngày
hôm nay như thế nào.


- Trẻ biết được một sô
hoạt động của con người


- Mũ, áo
trang phục
gọn gàng,
phù hợp với
buổi dạo
chơi.


<b>2.TCVĐ: Trò chơi: Mèo đuổi </b>
chuột, Chi chi chành chành,...


- Rèn luyện khả năng vận
động cho trẻ.


- u thích các trị chơi
dân gian.


- Biết chơi trò chơi theo
đúng luật chơi, cách chơi.
- Chơi đoàn kết với các bạn




- Trẻ hứng
thú chơi


<b>3. Kết thúc:</b>



- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Chơi tự do theo ý thích


- Củng cố hoạt động - Hứng thú với các trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>
<i><b>1.Hoạt động có chủ đích: </b></i>


Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị ốm,
đau tay, đau chân khơng?


- Cho trẻ nối đi nhau thành đồn tàu dạo chơi
quanh sân trường.


- Cô dừng lại và đàm thoại với trẻ.


+ Chúng mình hãy nhìn lên bầu trời xem hơm
nay bầu trời như thế nào?( Nắng hay mưa, trời
nhiều mây hay trong xanh?)


- Với thời tiết như vậy con người có hoạt động
gì? Cơ gợi ý cho trẻ: Trời tạnh râm mát cả nhà tổ
chức đi chơi, đi thăm quan hay về thăm ông bà,
người thân.


- Vậy gia đình con sẽ đi chơi ở đâu vào ngày
nghỉ cuối tuần?


- Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn ông bà, cô giáo.
<i><b>- Cho trẻ kể chuyện , đọc thơ , câu đố các bài có </b></i>


nội dung về chủ để


- Không ạ


- Trẻ quan sát và đưa nhận xét:
-Trời hôm nay nắng ( Râm mát;
có mây,....)


- Trẻ kể về các hoạt động của
con người( đi học, thăm ông
bà,....)


- Đi thăm ông bà, cô giáo,..
- Trẻ lắng nghe.


- Đọc thơ, hát và kể chuyện cùng
cô.


<i><b>2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Chi chi</b></i>
<i><b>chành chành,...</b></i>


- Cơ nêu tên trị chơi, luật chơi cách chơi .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. Chú ý quan sát trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau giờ hoạt
động.


- Giáo dục trẻ ý nghĩa của các trị chơi dân gian.
- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ.


- Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ khi chơi.


- Thực hiện


<i><b>3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) </b></i>
<i>- Cho trẻ chơi tự do.</i>


- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngoài


trời - Trẻ chơi hứng thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H</b>


<b>Đ</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>


<b>-N</b>


<b>G</b>



<b>Ủ</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1 Ăn trưa:</b>


Cho trẻ thực hiện rửa tay theo
6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.
- Dạy trẻ mời cô trước khi ăn.
- Giáo dục trẻ


<b>2. Ngủ trưa:</b>
Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm
bảo vệ sinh và sức khỏe cho
trẻ.


<b>- Nhằm hình thành thói </b>
quen cho trẻ trong giờ ăn.
- Nhằm cung cấp đủ năng
lượng và các chất dinh


dưỡng cần thiết như: Chất
đạm, chất béo, thịt, trứng,
cá, lạc...


- Phòng ngủ của trẻ
thống mát, sạch sẽ


- Bát, Thìa, khăn
ăn


- Phản, chiếu, gối
của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b> 1. Ăn trưa.</b>


<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>


- Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho
số lượng trẻ.


<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>


Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến
từng trẻ.


- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.
- Cô mời trẻ ăn.



- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn.
Trong khi ăn cần chú ý đề phịng trẻ bị hóc,
hoặc sặc.


- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn
uống. Ăn hết xuất của mình.


( Đối với trẻ ăn chậm cơ giáo giúp đỡ trẻ để trẻ
ăn nhanh hơn)


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


- Nhắc trẻ vệ sinh sau khi ăn.
<b>2. Ngủ trưa.</b>
<i><b>* Trước khi ngủ</b></i>


- Cho trẻ đi vệ sinh.
<i><b>* Trong khi ngủ</b></i>


- Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, chú ý trẻ hay
giật mình, khóc, những trẻ hay đi vệ sinh theo
nhu cầu.


<i><b>*Sau khi ngủ dậy</b></i>


Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của mình vào
đúng nơi quy định. Nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ thực hiện rửa tay



- Trẻ mời cô và các bạn.


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ đi vệ sinh


-Trẻ ngủ ngon giấc


- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> C</b>


<b>H</b>



<b>IỀ</b>


<b>U</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


Vận động nhẹ , ăn quà chiều
Chơi hoạt động theo ý thích ở
các góc tự chọn.


Nghe đọc thơ, truyện , đồng
dao có nội dung về chủ đề
Tết trung thu.


Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


Phát bé ngoan cho trẻ.
Trả trẻ


Trẻ được tiếp xúc với các
đồ chơi. Biết cách chơi rèn
tính độc lập cho trẻ.


- Nhận biết và thực hiện
theo đúng yêu cầu


- Hứng thú nghe và hiểu
nội dung bài thơ, truyện


,đồng dao


Động viên khuyến khích,
nhắc nhở trẻ.


- Vui vẻ về với gia đình


Đồ chơi các góc


- Cơ thuộc các bài
thơ, câu truyện, bài
đồng dao


Bảng bé ngoan, cờ,
bé ngoan..


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục


dinh dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Cơ cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện ,
câu đố có nội dung về chủ đề. Biểu diễn những
bài thơ , bài hát đã học


- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi,
trị chơi . Và thực hiện chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên


khuyến khích trẻ chơi.


- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất
đồ chơi ngăn nắp gọn gàng


- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề
đang thực hiện.


- Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá
chung.


- Phát bé ngoan


- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động một
ngày của trẻ tại trường.


- Nhắc trẻ chào cô giáo và người thân.


- Ngồi vào chỗ và ăn quà chiều


- Kể tên bài trẻ biết . Đọc lại
- Lắng nghe cô đọc trị chuyện
cùng cơ


- Tham gia tích cực


- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét đánh giá bạn


- Về với gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> + VĐCB: Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng.</b></i>
<i><b> + TCVĐ: Con bọ dừa.</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: </b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng.
<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe và ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.


<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe.


- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.


- Mũ bọ dừa.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài trời



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<i>- Trị chuyện về chủ đề: “Ngày hợi của các thầy cơ</i>
<i>giáo”</i>


+ Các con ơi! Cơ giáo làm cơng việc gì?
+ Cơ giáo con tên là gì?


- Giáo dục trẻ u q cơ giáo, ngoan ngỗn, nghe
lời cơ giáo.


<b>- Cơ giáo dạy học ạ.</b>
- Cô Lừng ạ.


<b>- Lắng nghe</b>


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


<b>- Các con ơi! Trường mầm non Thủy An của chúng</b>
mình chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé
ngoan” để chào mừng ngày hội 20/ 11 đấy. Chúng
mình cùng tham gia nhé.


- Để tham gia được cuộc thi này chúng mình phải
<i>cùng nhau luyện tập bài tập: “chạy 15m liên tục</i>
<i>theo hướng thẳng.” nhé!</i>


- Vâng ạ!


- Lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


Các toa tàu đã nối vào nhau thật chắc chưa?
Nhưng trước khi khởi hành các toa tàu chú ý:
+ Để đảm bảo an tồn thì các toa tàu phải như thế
nào?


Cho trẻ đi lần lượt thành hàng theo tổ vừa đi vừa
<i>hát bài: “Em tập lái ô tô”.Kết hợp đi các kiểu đi</i>
<i><b>theo hiệu lệnh của người dẫn đầu.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động </b></i>


<b>+ Bài tập PTC: Cho trẻ thực hiện các động tác </b>
cùng cô:


-Tay: Tay đưa ra trước xoay cổ tay.


- Rồi ạ
- Chú ý


- Không được rời nhau.
- Thực hiện theo hướng


dẫn của cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Chân(ĐT nhấn mạnh): Đứng lên ngồi xuống liên tục.</b></i>
<i><b>- Bụng: Quay người sang 2 bên.</b></i>


<i><b>- Bật: Bật chân sáo</b></i>


<i><b> + Vận động cơ bản: Chạy 15m liên tục theo </b></i>
<i><b>hướng thẳng.</b></i>


- Cô giới thiệu vận động


- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.


- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các
con ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” đòi hỏi các bé
phải vượt qua được 1 đoạn đường, chúng mình phải
chạy lien tục theo đường thẳng sao cho thật khéo léo
không dẵm chân lên vệ đường, khi chạy chúng ta
chạy nhanh mắt nhìn về phía trước.


- Cho trẻ lên tập thử
+ Cơ làm mẫu lần 3:


+ Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần


- Khi trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ
thực hiện, động viên khuyến khích trẻ


<i><b>+ Trị chơi vận động: Con bọ dừa.</b></i>
- Cơ cho trẻ quan sát mũ bọ dừa.
- Cô giới thiệu tên trị chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi
<i><b> * Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng


- Thực hiện 3 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp


- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Trẻ thực hiện thử
- Quan sát.


- Lần lượt các trẻ thực hiện
theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Củng cố, nhận xét, tuyên dương


- Nhắc lại tên vận động


<b>5. Kết thúc: </b>


- Chuyển trẻ sang hoạt động khác <b>- Trẻ thực hiệ</b>



<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:</b>


<i><b> Thơ: Cô giáo của con.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Cô và mẹ”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 1. Kiến thức:</b>


-Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về cơng việc và tình cảm của cơ giáo đối với
học sinh. Cô giáo là người dạy dỗ học sinh và cô rất yêu quý học sinh của mình.


-Trẻ biết đọc thơ cùng cơ.
<b> 2 .Kỹ năng:</b>


-Dạy trẻ đọc hết cả câu thơ, không ngọng.


-Bước đầu thể hiện điệu bộ, nét mặt, cảm xúc khi đọc thơ cùng cô.
<b> 3.Thái độ:</b>



- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo.


- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi..
<b> II.CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1.Đồ dùng đồ chơi:</b>


-Tranh về nội dung bài thơ.
- Tranh chữ to


- Băng nhạc bài hát về chủ đề.
<b> 2.Địa điểm:</b>


-Lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ


<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>- Cô bắt nhịp trẻ hát bài hát: “ Cô và mẹ”.</b></i>
- Đàm thoại về nội dung bài hát:


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Lúc ở nhà mẹ là ai?


+ Khi đến trường cô giáo như ai?



<b>- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, học giỏi, yêu quý cô </b>
giáo.


- Bài hát: Cô và mẹ.
- Lúc ở nhà mẹ là cô giáo.
<b>- Cô như mẹ hiền.</b>


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Cô giới thiệu với trẻ: Các con ạ hàng ngày cô giáo
đến lớp dạy dỗ và chăm sóc chúng mình bằng tình
cảm thật ấm áp. Và điều đó được thể hiện trong một
<i>bài thơ rất hay đấy: Bài thơ: Cô giáo của con, của </i>
nhà thơ : Hà Quang


Chúng mình cùng lắng nghe nhé!


- Trẻ chú ý lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm:</b></i>


- Lần 1: Cô đọc bài thơ với giọng đọc tình cảm, cử
chỉ, điệu bộ.


+ Giới thiệu nội dung bài thơ: Nói về cơng việc và
tình cảm của cơ giáo đối với học sinh. Cô giáo là
người dạy dỗ học sinh và cô rất u q học sinh


của mình.


- Lần 2: Cơ đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh
minh họa nội dung bài thơ.


+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên bài thơ.
+ Trò chuyện về nội dung các bức tranh.
+ Đọc thơ cho trẻ nghe.


- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh
chữ to.


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung bài thơ:</b></i>


- Nghe cô đọc bài thơ
- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ có gì? Ai sáng
tác?


+ Bài thơ nói về điều gì?


+ Mỡi khi đến lớp cơ giáo như thế nào?
+ Cô giảng bài như thế nào?


+ Giọng cô thế nào?
+ Cơ u những bạn nào?


+ Mọi người có yêu cô giáo không?


<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>


- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cùng cô 2- 3 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân


- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô
giáo.


- Bài thơ: Cô giáo của con.
- Sáng tác: Nhà thơ Hà
Quang


- Nói về cơ giáo dạy dỡ học
sinh.


- Cô cười thật tươi.
- Cô say sưa giảng bài.
- Giọng cô ấm áp.


- Cô yêu những bạn chăm
ngoan


- Ai cũng u q cơ giáo
- Trẻ đọc thơ.


- Trẻ đọc thơ theo tổ,
nhóm, cá nhân.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
<b>4. Củng cố:</b>



- Hỏi trẻ tên bài thơ: Chúng mình vừa học bài thơ gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.


- Bài thơ: Cô giáo của con


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Nhớ ơn” - Trẻ đọc bài đồng dao.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………
………
………
………
………


<i><b>Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: </b></i>


<i><b> Trò chuyện tìm hiểu về ngày hội của các thầy cô giáo</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: - Hát “ Cô và mẹ”.</b></i>


<i> - Thơ: “ Bó hoa tặng cơ”.</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trẻ biết các hoạt động trong ngày 20 /11.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Cung cấp vốn từ , phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng tạo hình.


<b>3. Giáo dục – Thái độ :</b>


- Giáo dục trẻ biết kính trọng, biết ơn, quý mến, lễ phép đối với thầy cô giáo.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b>


- Tranh ảnh có nội dung về ngày 20 / 11: Múa hát , tặng quà cho cô giáo....
- Tranh ảnh các thầy cô giáo đang giảng bài.


<i>- Bài hát “ Cô và mẹ”, Bài thơ “ Bó hoa tặng cô”</i>
<b>2. Địa điểm:</b>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>


<i>- Cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ”. Sau đó cơ trị chuyện </i>
cùng trẻ :



+ Bài hát nói về ai?
+ Cơ giáo làm nghề gì?


+ Cơng việc hằng ngày của các cơ là gì?


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Trong trường cịn có những cơ giáo nào?


+ Tình cảm của con dành cho các cơ như thế nào?
- Giáo dục trẻ u q, kính trọng cơ giáo.


- Tự kể tên các cô mà trẻ
biết.


- Yêu quý cô giáo
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Để hiểu hơn về cơng việc của các cơ thì hơm nay</b>
chúng mình cùng tìm hiểu về ngày hội của các thầy
cơ giáo nhé.


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1:Trò chuyện tìm hiểu về ngày 20 /11</b></i>
<i>- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bó hoa tặng cơ”. Sau đó </i>
trị chuyện cùng trẻ:



+ Bài thơ nói đến ngày gì?


+ Ngày 20/ 11 là ngày hội của ai?
+ Cơ giáo làm nghề gì?


+ Cơng việc của nghề giáo viên là làm gì?


Cơ giới thiệu: Các thầy cô giáo làm nghề giáo viên .
Cơng việc đó có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Đó là dạy
dỡ truyền thụ cho các con những kiến thức, vốn
sống, nhân cách, lễ giáo.Đó là những điều cần phải
có và đủ để các con trở thành chủ nhân tương lai của
đất nước sau này.


Vậy để đền đáp cơng ơn đó của các thầy cơ giáo .
Chúng mình phải làm gì? Và làm như thế nào?
<i><b>* Hoạt động 2: Trò chuyện về các hoạt động trong</b></i>
<i><b>trong ngày 20 / 11:</b></i>


- Các con thấy hàng năm cứ vào ngày 20 /11 trên cả


- Đọc cả lớp cùng cô.
- Ngày 20 / 11.


- Ngày hội của cô giáo.
- Nghề giáo viên.


- Dạy dỗ học sinh những
điều hay lẽ phải…..



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nước đều nô nức tổ chức các hoạt động để chào
mừng.


- Vậy chúng mình có biết đố là những hoạt động gì
khơng?


- Cho trẻ kể theo trí nhớ của trẻ.


- Sau đó cơ cho trẻ quan sát băng cơ chuẩn bị.Cơ gợi
mở cho trẻ về những hình ảnh đó:


+ Trong hình ảnh các bạn đang làm gì?


+ Ngồi các hoạt động đó cịn có những hoạt động gì
khác?


- Các bạn nhỏ luôn chăm ngoan, nghe lời cô giáo, thi
đua học tốt, giành nhiều bé ngoan để chúc mừng các
cô nhân ngày 20/11.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện tập :</b></i>
<i><b>- Trò chơi 1: “Chọn quà”</b></i>


+ Cô chuẩn bị quà , hoa… cơ chia trẻ thành 2 đội.
Khi có hiệu lệnh trẻ lần lượt ở 2 hàng lên nhảy qua
vịng lấy một món q hoặc một bơng hoa chạy lên
cắm vào lọ hặc để vào giỏ quà của đội mình.


+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Nhận xét trị chơi



<i><b>- Trò chơi 2: “Ai tơ giỏi”</b></i>


+ Cách chơi : cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh, cho
trẻ ngồi về chỡ. Trong vịng một bản nhạc trẻ tơ màu
tranh cơ giáo của mình.


- Trẻ kể theo trí nhớ của trẻ.


- Quan sát.


- Kể tên những hoạt động
trong băng.


- Các bạn đang hát múa
chào mừng ngày 20/11.
- Học giỏi giành nhiều bé
ngoan.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Tích cực hoạt động
<b>4. Củng cớ:</b>


<i><b>- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học: Trị chuyện tìm</b></i>
<i>hiểu về ngày hội 20/11.</i>



- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ.


<b>- Nhắc lại nội dung đã học</b>


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ hát bài hát: Cô và mẹ
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác


- Hát


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………
………
………
………
………
<i><b>Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:</b></i>


<i><b> Biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình</b></i>
<i><b> Hoạt động bổ trợ : Thơ: Thăm nhà bà</b></i>


<b>I. MỤC - YÊU CẦU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ thuộc những bài hát về chủ đề gia đình.
- Trẻ nhớ tên các bài hát. Biết vận động theo nhạc.


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kĩ năng biểu diễn, kĩ năng ca hát.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ thích đến trường, u văn nghệ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đờ dùng- đờ chơi:</b>


- Một số tranh ảnh về gia đình
Đàn, đài, sắc xô.


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>- Cho trẻ đọc bài thơ: Thăm nhà bà</b>
- Bài thơ nói về gì?


- Bạn nhỏ làm gì giúp bà?


- Giáo dục trẻ quan tâm, giúp đỡ người thân yêu.


<b>- Trẻ đọc thơ</b>



<b>- Bài thơ nói về bạn nhỏ đến</b>
thăm bà.


<b>- Giúp bà lùa đàn gà vào</b>
bóng mát


<b>2. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng mình cùng đến</b>
với các bài hát nói về bà, về mẹ, về gia đình
chúng mình nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: </b>
<i><b>“ Biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình”</b></i>
+ Bài hát: Cả nhà thương nhau:


- Cô dẫn dắt trẻ vào bài hát: Gia đình chúng mình
có những ai?


- Mọi người trong gia đình yêu thương nhau như
thế nào?


- Đúng rồi mọi người trong gia đình yêu thương
nhau, xa là nhớ gần nhau là cười. - Và bây giờ
chúng mình cùng đến với bài hát: “ Cả nhà
thương nhau”. Sáng tác: Nhạc sỹ Phan Văn Minh
nhé!


- Cô cho cả lớp hát, biểu diễn theo nhạc.
- Khích lệ, động viên trẻ



+ Bài hát: “ Cháu yêu bà”:


<b>- “ Bà ơi bà cháu yêu bà lắm,...” đố các con biết</b>
đây là lời của bài hát nào?


<b>- Vậy chúng mình cùng xem bạn nhỏ yêu bà như</b>
thế nào qua lời bài hát: Cháu yêu bà. Sáng tác:
Nhạc sỹ Xuân Giao.


- Cho trẻ biểu diễn theo tổ


<b>- Cô động viên, khích lệ, tun dương trẻ.</b>
+ Bài thơ: Cơ giáo của con


- Tiếp theo chương trình văn nghệ là tiết mục
ngâm thơ của bạn Thảo Băng với bài thơ “Cô giáo
của con” của nhà thơ: Hà Quang, bạn muốn gửi
tới chúng ta một thơng điệp “Hãy u q, kính
trọng, nghe lời cơ giáo của mình”. Các con hãy nổ


<b>- Gia đình con có bố, mẹ,</b>
anh,...


<b>- Xa là nhớ, gần nhau là cười</b>


<b>- Trẻ biểu diễn.</b>


- Đó là lời bài hát: Cháu yêu



<b>- Vâng ạ</b>


<b>- Trẻ biểu diễn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

một tràng pháo tay để cổ vũ cho bạn nào.
+ Bài hát: Nhà của tôi.


- Cô hỏi trẻ về ngôi nhà trẻ đang sống:
- Ngơi nhà của gia đình con như thế nào?
- Con có u ngơi nhà của mình khơng?


- Vậy chúng mình cùng đến với bài hát: Nhà của
tơi . Sáng tác: Nhạc sỹ Thu Hiền


- Cho trẻ biểu diễn cả lớp, tổ và cá nhân
- Cô động viên, tuyên dương trẻ.


<b>* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp</b>
<i><b>+ Nghe hát: “Chỉ có một trên đời”</b></i>


- Cô giới thiệu bài hát: Chỉ có một trên đời, nhạc
sỹ Trương Quang Lục


- Cô hát lần 1:


+ Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? Do ai sáng tác?
+ Khi nghe bài hát này cảm xúc của con như thế
nào?


<i>- Bài hát “Chỉ có một trên đời” nói về mẹ của </i>


chúng mình, mẹ chỉ có một trên đời như mặt trời
mà thôi. Chúng ta phải luôn yêu thương mẹ.
- Con thấy bài hát này như thế nào?


- Con có muốn nghe lại bài hát này không?
- Cô hát (mở đĩa CD) cho trẻ nghe.


<i><b>+ Trò chơi âm nhạc: Bịt mắt bắt dê</b></i>
- Giới thiệu tên trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”


- Cách chơi: Cơ mời một trẻ lên làm “người bắt


<b>- Nhà con là nhà 1 tầng ( 2 </b>
tầng, mái ngói,...)


<b>- Con rất yêu ngôi nhà của </b>
con.


<b>- Trẻ biểu diễn</b>


- Chú ý lắng nghe.


- Bài hát: Chỉ có một trên đời
- Nhạc sỹ Trương Quang Lục.
- Yêu mẹ


- Rất hay ạ
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dê”, tất cả trẻ cịn lại sẽ đóng vai “ dê” đứng


thành vòng tròn, cho trẻ làm “người bắt dê” đứng
giữa vòng tròn và dùng khăn bịt mắt lại. Khi có
hiệu lệnh bắt đầu chơi các trẻ làm dê sẽ hát các
bài hát ở chủ đề gia đình cho “người bắt dê” đi
tìm nhưng phải cố tránh để không bị bắt. Trẻ làm
“người bắt dê” phải chú ý lắng nghe để xác định
vị trí bắt được “dê”.


- Luật chơi: Nếu bắt được “dê” là thắng cuộc. Dê
nào bị bắt sẽ phải đổi vai “Người bắt dê”.


- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên trẻ chơi.


<b>- Lắng nghe</b>


- Chơi trò chơi.
<b>4. Củng cớ: </b>


-Hơm nay chúng mình cùng cơ học những gì?
- Các con thấy có vui khơng?


- Nhận xét- khích lệ - động viên trẻ.


- Hát các bài hát ạ.
- Vui ạ


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển trẻ sang hoạt động khác. - Thực hiện



<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………
………


<i><b>Thứ 6 ngày 23tháng 11 năm 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN </b></i>


<i><b> Xác định phía trước, phía sau của bản thân </b></i>
<i><b> Hoạt động bổ trợ: - Hát “Cô và mẹ”</b></i>


<i> - Thơ: Cô giáo của con.</i>
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ xác định được các hướng trước, sau so với bản thân trẻ.
- Biết công việc của cô giáo.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Luyện kĩ năng định hướng không gian cho trẻ.
- Luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ u q, kính trọng cơ giáo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Một số đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp
<b>2. Địa điiểm:</b>


- Trong lớp


<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cơ giáo của con”
- Trị chuyện cùng trẻ nội dung bài thơ:
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai?


+ Cơ giáo làm những cơng việc gì?
- Giáo dục trẻ u q cơ giáo.


- Trẻ đọc thơ


- Bài thơ: Cô giáo của con
- Bài thơ nói về cơ giáo
<b>- Dạy dỡ học sinh</b>
- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Các con ạ! Để tỏ lịng u q cơ giáo chúng</b>
mình khơng chỉ ngoan ngoan nghe lời cơ giáo mà


chúng mình cịn phải chăm ngoan, học giỏi để sau
này làm được những việc có ích như các cơ nữa.
Vậy hơm nay chúng mình cùng đến với bài toán:


<i>Xác định phía trước, phía sau của bản thân.</i> - Vâng ạ
<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>* Hoạt động 1: Xác định phía trước, phía sau </b>
<b>của bản thân</b>


- Cơ hướng trẻ chú ý đến những đồ vật, đồ chơi
( con Gấu, Búp bê,...) để ở phía trước của trẻ rồi
hỏi trẻ:


+ Bạn Gấu và bạn Búp bê đâu rồi?


+ Vì sao chúng mình lại nhìn ngay thấy bạn Gấu
và bạn Búp bê?


-Trẻ quan sát


- Trẻ cầm đồ chơi giơ lên cho cơ.
- Vì cơ để ở trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Cơ giải thích cho trẻ hiểu: Bạn Búp bê và bạn
Gấu để phía trước chúng mình nên chúng mình
nhìn thấy ngay.


+ Cho trẻ nhắc lại từ: “ Phía trước”



- Tương tự cô lại hướng trẻ chú ý đến những đồ
chơi ( Ơ tơ, sắc xơ,....) để ở sau lưng trẻ rồi hỏi
trẻ:


+ Ơ tơ, sắc xơ đâu rồi? Các con có nhìn thấy
khơng?


+ Cơ giáo giải thích cho trẻ hiểu: Ơ tơ và sắc xơ
cơ để phía sau lưng nên trẻ khơng nhìn thấy được.
+ Cơ cho trẻ nhắc lại từ: “Phía sau”


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập xác định phía trước, </b>
<b>phía sau:</b>


<b>- Trị chơi 1: “ Thi lấy nhanh” theo hiệu lệnh của </b>
cô: Cho trẻ tìm đồ vật ở phía trước, phía sau giơ
lên.


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
<b>- Trị chơi 2: “ Bé tơ màu giỏi”</b>


+ Cô chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội một bức tranh.
Cô yêu cầu các đội tô màu xanh những đồ chơi ở
phía trước bạn Búp Bê và tơ màu đỏ những đồ
chơi ở phía sau bạn Búp Bê. Trong vịng 1 bản
nhạc đội nào tơ xong sẽ giành chiến thắng.
-Tổ chức cho trẻ chơi.



-Nhận xét trò chơi.


-Trẻ nhắc từ: Phía trước


-Khơng nhìn thấy ơ tơ và sắc xơ.


- Trẻ nhắc lại từ: Phía sau


- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cô hỏi lại bài học hơm nay con được học bài gì?
- Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ.


<b>- Xác định phía trước, phía sau</b>
của bản thân.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài :“ Cô và mẹ”
<b> - Chuyển trẻ sang hoạt động khác</b>


- Trẻ hát
<b>- Thực hiện</b>


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………
………
………


………
………
………
………


<i><b>Thủy An, ngày... tháng...năm 2018</b></i>
<b> Người kiểm tra</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×