Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.54 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 12 CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG</b>
<i> (Thực hiện 4 tuần: </i>
<b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: EM YÊU</b>
<i> (Thực hiện: </i>
<b>A.TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b> Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp,</b>


trị chuyện với phụ huynh
về đặc điểm tâm lý, những
thói quen - Kiểm tra tư
trang trẻ.



- Hướng dẫn trẻ tập cất tư
trang vào nơi qui định


- Trò chuyện, làm quen dần
với trẻ


- Trò chuyện với trẻ về chủ
đề.


<b>Thể dục sáng : </b>


- Tập bài: Thởi bóng - Hơ
hấp: Tập hít vào, thở ra.
- Tay: Giơ cao,


- Lưng, bụng, lườn: Cúi về
phía trước,


- Chân: Ngồi xuống, đứng
lên


<b>Điểm danh</b>


- Nắm được Tình hình sức khỏe
của trẻ khi trẻ đến lớp.


- Phát hiện những đồ vật đồ chơi
không an toàn cho trẻ



- Rèn kĩ năng tự lập, gọn gàng
ngăn nắp


- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ
đề kích thích tính tị mị của trẻ
để trẻ khám phá.


<i>-Trẻ biết tên bài tập, nhớ động </i>
tác khi tập.


- Trẻ biết tập các động tác theo
cơ.


- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
-Giúp trẻ yêu thích thể dục thích
vận động


- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành b̉i sáng


- Rèn luyện kỹ năng vận động và
thói quen


- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Cơ theo dõi chun cần của trẻ.


- Mở cửa thơng
thống phòng
học,



- Nước uống,
Khăn mặt, tranh
ảnh, nội dung
trị chuyện với
trẻ, Sở tay, bút
viết...


- Sân tập bằng
phẳng, an
toàn sạch sẽ
- Kiểm tra sức
khoẻ trẻ


- Sổ theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 11/12 /2020</i>
<b>CÂY XANH</b>


<i><b>Từ ngày 23 /11 đến 27/11 /2020 </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>* Đón trẻ:</b>


- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao
đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, những
nguyện vọng của phụ huynh. Hướng dẫn trẻ cùng cô
cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.


- Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình


- Cơ trò chuyện với trẻ về chủ đề


<b>I.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ </b>
<b>- Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe của trẻ.</b>
- Cho trẻ đứng quanh cô trò chuyện.


<b>II. Khởi động: - Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh cô.</b>
<b>III. Trọng động:</b>


<i><b> *Bài tập phát triển chung:</b></i>
- Tập bài: Thởi bóng


- Hơ hấp: Tập hít vào, thở ra.
- Tay: Giơ cao,


- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước,
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên,


<b>IV. Hồi tĩnh :</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa


- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện


<b>*Điểm danh: Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt.</b>


- Trẻ chào cô, chào bố
mẹ, chào ông bà…,
Trẻ tự kiểm tra túi quần
áo, lấy cho cô những đồ


vật không an tồn có
trong túi quần áo của trẻ,
cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định


- Trẻ tập trung
- Trẻ trò chuyện


- Trẻ làm theo hiệu lệnh
của cô


- Đứng đội hình vịng
trịn quanh cơ


- Tập theo cô các động
tác của bài.


- Đi nhẹ nhẹ nhàng


-Trẻ có mặt “dạ cơ”
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>



<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> G</b>


<b>Ó</b>


<b>C</b>


<b> –</b>


<b> H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>



<b> C</b>


<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>Ậ</b>


<b>P</b>


<b>- Cửa hàng bán hoa, quả.</b>


- Xếp vườn cây mùa xuân.


- Dán tranh, tô màu các loại
hoa quả, dán lá vào cây.


- Chơi với bóng, cởng chui.


- Trẻ nhập vai chơi ,
biết mua bán những loại
hoa quả mà trẻ được ăn.
-Trẻ biết xếp các khối
gỗ, khối nhựa, hàng rào
thành khu vườn cây ăn


quả.


- Biết xem tranh đúng
chiều, xem và biết nội
dung , các loại cây xanh
cho bóng mát, cây ăn
quả…


- Trẻ biết chơi trò chơi
vui vẻ đúng cách.


- Qua hoạt động góc trẻ
thích thú say sưa với đồ
chơi.


-Khơng tranh dành đồ
chơi, chơi đoàn kết
-Cất dọn đồ chơi gọn
gàng.


-Những hoa quả bằng
đồ chơi.


- Các hình khối bằng
gỗ, nhựa.


- Một số lô tô, tranh
ảnh về những loại cây
.



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


- Hát bài hát: - “ Em yêu cây xanh”


- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, nội dung
chủ đề.


<b>2.Nội dung:</b>


<i><b> *Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi</b></i>
- Cô giới thiệu các trò chơi;


-Dẫn dắt trẻ khám phá từng trị chơi và khuyến
khích trẻ chọn trị chơi.


- Hướng dự định chơi của trẻ theo chủ đề.


=> Giáo dục trẻ: khi chơi phải chơi với nhau như
thế nào cho đồn kết? Trước khi chơi thì phải làm
gì? Sau khi chơi phải cất dọn đồ chơi như thế nào?
- Mời trẻ về các góc chơi mà trẻ đó chọn


<b>* Hoạt động 2: Q trình trẻ chơi </b>
- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi
- Hỏi trẻ con định chơi gì trong góc này?
+ Bạn nào làm bác bán hàng?


+ Bác bán những loại hoa quả gì?,…



- Cơ cùng chơi với trẻ và ln khen ngợi trẻ.
- Đởi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi
<b>* Hoạt động 3: Kết thúc chơi.</b>


- Cho trẻ đi tham quan các khu vực chơi và nhận
xét


<b>3. Kết thúc: - Hỏi trẻ những hoạt động trẻ được </b>
chơi hôm nay. Nhận xét- tuyên dương trẻ.


- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện


- Tự chọn trò chơi


- Trẻ chơi


- Chơi bác bán hàng.


- Dán tranh, tô màu các loại
hoa quả, dán lá vào cây


-Tham quan các khu vực chơi
và nói nên nhận xét của mình
- Trẻ trả lời


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>O</b>


<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I </b>
<b>– </b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>Ậ</b>

<b>P</b>


<b>1. Hoạt động có chủ định:</b>
- Dạo quanh sân trường,
quan sát cây cối, cảnh vật
xung quanh.


- Nhặt hoa, lá về làm đồ
chơi. Vẽ tự do trên sân.


<b>2. Trò chơi vận động:</b>
- Chơi một số trò chơi tập
thể: “ Gieo hạt”, “ Cây cao
cỏ thấp”


- Chơi các trò chơi dân gian
- TC dân gian : “ Dung dăng
dung dẻ”, “Lộn cầu vồng”
<b>3. Chơi tự do:</b>


- Chơi với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời


- Giúp trẻ được hít thở
khơng khí trong lành.
- Phát triển khả năng
quan sát, ghi nhớ.


- Giúp trẻ có những hiểu
biết sinh động về chủ đề



- Trẻ được chơi theo ý
thích của mình


- Giúp trẻ nhanh nhẹn,
khéo léo


- Hứng thú và khéo léo,
biết cách chơi các TCVĐ
*GDKNS:


Trẻ chủ động tích cực
trong mọi hoạt động của
mỡnh mạnh dạn và tự tin
khi đưa ra ý kiến nhận xét
của mình


- Địa điểm quan sát.
- Câu hỏi đàm thoại
- Tạo tình huống
cho trẻ quan sát và
khám phá.


-Địa điểm chơi an
toàn


- Đồ chơi ngoài trời


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Hoạt động có chủ định:</b>


- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe,
trang phục, nhắc trẻ những điều cần thiết.


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Em yêu cây
xanh”


- Cô trẻ đi tham quan, trị chuyện về thời tiết, trị
chuyện về đặc điểm nởi bật của cây quen thuộc.
- Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi. Vẽ tự do trên sân.
- Cô quan sát trẻ


- Giáo dục trẻ biết: Chăm sóc và bảo vệ cây cối
hoa lá….


<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Cơ cho trẻ chơi trò chơi : “ Dung dăng dung
dẻ”, “Lộn cầu vồng”


- Cơ giới thiệu từng trị chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi


- Cô cùng chơi với trẻ.
<b>3. Chơi tự do</b>


- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
+ Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời



- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương
- Tập chung trẻ nhận xét tuyên dương và vệ sinh
cho trẻ.


- Cho trẻ vào lớp.


- Lắng nghe


- Hát cùng cô


- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ thực hiện.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi theo hứng
thú của trẻ


-Trẻ chơi tự do.


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>


<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>


- Hướng dẫn và vệ sinh cá nhân
cho từng trẻ (Rửa tay trước và
sau khi ăn, rửa mặt sau khi ăn
xong…)


- Trò chuyện về các loại thực
phẩm, món ăn cách chế biến ở
trường mầm non.


- Đọc bài thơ: “Giờ ăn,..
- Giúp cô chuẩn bị bàn ăn.


- Rèn thói quen vệ sinh,
văn minh trong ăn uống.


- Giáo dục trẻ phải ăn
hết xuất của mình,
khơng làm vãi cơm ra
bàn, …


- Ăn xong biết cất bàn,
ghế bát, thìa vào đúng
nơi quy định


- Bàn ăn, khăn lau


tay, khăn rửa mặt,
bát, thìa, cốc uống
nước, đủ với số trẻ
trong lớp.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>


- Trước khi trẻ ngủ cô cho trẻ đi
vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối,
giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ.


- Đọc bài thơ: “Giờ đi ngủ”, đọc
các câu truyện cở tích.


- Nghe các bài hát ru, dân ca êm
dịu để trẻ đi vào giấc ngủ


- Cất đồ dùng giúp cô như gối,
chiếu…


- Trẻ biết và hình thành


thói quen tự phục vụ và
giúp đỡ người khác.
- Trẻ có giấc ngủ ngon
và được ngủ đẫy giấc.


- Các bài thơ, các
câu truyện cở tích,
các bài hát ru, dân
ca…


- Vạc giường,
chiếu, gối…


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<i>* Trước khi ăn:</i>


- Cơ rửa tay bằng xà phịng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở
vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong
tắt vịi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn
cơm.


<i>* Trong khi ăn.</i>


- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
<i>* Sau khi ăn:</i>



- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế đúng nơi quy định;


- Cơ rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau khi ăn
cơm xong.


- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn
ghế chuẩn bị bàn ăn.
- Mời cô và các bạn cùng
ăn cơm


- Trẻ cất thìa, bát ghế
đúng nơi quy định đi rửa
mặt, uống nước


<i>* Trước khi ngủ: </i>


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cho trẻ đi vệ sinh, nhắc trẻ lấy
gối.


- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị và nằm vào chỗ ngủ


- Cho trẻ nghe những bài hát du, dân ca nhẹ nhàng để
trẻ đi vào giấc ngủ.


<i>* Trong khi ngủ: </i>


- Cô quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình
huống cụ thể xảy ra trong khi trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ
cho trẻ.



<i>* Sau khi trẻ dậy:</i>


- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.


- Hướng dẫn trẻ làm những công việc như: cất gối, cất
chiếu…vào tủ. Đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng.


Trẻ đi vệ sinh.
Nằm ngủ.


Cất gối và đi vệ sinh.


<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I,</b>


<b> H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>



<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
- Vệ sinh- ăn bữa phụ


- Chơi trị chơi tập thể:
“Đốn tên”, “khn mặt vui,
khn mặt buồn”, “nu na nu
nống…”


- Biết cách chơi, trò chơi,
luật chơi các trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>T</b>


<b>H</b>


<b>E</b>


<b>O</b>


<b> Ý</b>


<b> T</b>


<b>H</b>



<b>ÍC</b>


<b>H</b>


<b> </b>


<b> C</b>


<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>Ậ</b>


<b>P</b>


<b> </b>


- Ôn bài hát, bài thơ trong
chủ đề.


- Xếp gọn gàng đồ dùng đồ
chơi. Biểu diễn văn nghệ


- Bữa chính b̉i chiều



- Nhận xét- nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


- Trẻ được ôn lại những
kiến thức sáng được học
- Trẻ được chơi theo ý
thích của mình, giáo dục
trẻ gọn gàng ngăn nắp
-Rèn kỹ năng ca hát và
biểu diễn, mạnh dạn, tự tin.
- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon
miệng.


- Trẻ biết những hành vi
đúng, sai của mình, của
bạn, biết khơng khóc nhè
khơng đánh bạn là ngoan…


Góc chơi


- Đồ dùng âm nhạc


- Đồ dùng phục vụ cho
bữa ăn.


<b>T</b>


<b>R</b>



<b>Ả</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ - Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều.</b>
- Trao đởi với phụ huynh về
tình hình của trẻ trong ngày.


Biết về tình hình của trẻ
khi đến lớp.


- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<i><b>*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng:</b></i>


- Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều
- Tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi tập thể:


Cơ phở biến cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ.
<b>* Hoạt động chung:</b>


- Ôn lại bài thơ, kể lại chuyện như bài thơ “Cơ giáo
của con…


- Trẻ chơi trị chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên
khuyến khích trẻ


<b>*Hoạt động theo nhóm ở các góc</b>


- Cho trẻ hoạt động theo nhóm ở các góc
- Cô quan sát trẻ


- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng


<b>* Hoạt động ăn bữa chính buổi chiều:</b>


- Cơ hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị
ăn cơm.


- Cơ tở chức cho trẻ ăn bữa chính b̉i chiều.


<b>* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối</b>
<b>tuần</b>


- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
sạch


- Cơ nhận xét và khuyến khích trẻ, khen ngợi những
trẻ trong tuần đi học ngoan, tặng phiếu bé ngoan.
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau.


- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ chú ý nghe tiêu chuẩn
thi đua.


<b>* Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đởi về</b>
tình hình của trẻ.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH</b>
<b>Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2020</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : +VĐCB: Bật nhảy tại chỗ</b>
<b> +TCVĐ : Gà vào vườn rau.</b>


<b> Hoạt động bổ trợ : KPKH : Trị chuyện các cơ giáo của trẻ.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Trẻ nhớ tên bài tập, bật nhảy tại chỗ bằng hai chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Trẻ tập được theo cô từng động tác chống hông, khụy gối, nhún 2 chân bật tại
chỗ.


- Rèn kỹ năng phản xạ nhanh theo hiệu lệnh cho trẻ.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú, không xô đẩy bạn trong khi tập.


- Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Đồ dùng của cô và của trẻ:</b></i>
- Nhạc bài hát. “ Bé và hoa”.


- Một con bướm bằng vải, 2 bơng hoa nhựa.


- Mơ hình vườn rau. Xốp cắm hoa. Mỗi trẻ 2 cành hoa nhựa.
<i><b>2. Địa điểm: Tại lớp học.</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


- Cô và cả lớp hát bài: “Lý cây xanh”


- Hôm nay chúng mình cùng đến giúp bác Gấu thu
hoạch rau nhé!


- Trước khi bước đến giúp bác Gấu cô hỏi chúng
mình này: hơm nay có bạn nào thấy mệt, đau ở đâu
không?!


- Trẻ hát cùng cô
- Vâng ạ!


- Không ạ



<i><b>2.Hướng dẫn:</b></i>


<i><b> 2.1.Hoạt động 1 : Khởi động .</b></i>


- Trẻ đi vòng tròn theo hiệu lệnh tiếng sắc xơ cùng cơ
1-2 vịng, sau dần dần chậm lại rồi xếp thành vòng
tròn


<i><b>2.2.Hoạt động 2: Trọng động :</b></i>


<b>*BTPTC: Tập với bài: Tập với hoa.</b>


+ Động tác 1: Đưa 2 tay ra phía trước, sau đưa gập
vào vai.


- Trẻ thực hiện các động
tác khởi động cùng cô và
các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Động tác 2:Đưa 2 tay lên cao và nghiêng người
sang 2 bên.


+ Động tác 3: Hai tay vỗ vào nhau.


+ Động tác 4: Đưa 2 tay vỗ kết hợp hai chân nhấc
theo nhịp.


<b>* VĐCB:" Bật nhảy tại chỗ”</b>


+ Giới thiệu: - Cô chỉ vào mơ hình vườn rau nhà bác


Gấu và hỏi trẻ.


- Vườn rau có đẹp khơng?


- Các con cùng đến giúp bac Gấu thu hoạch rau nhé.
- Để thu hoạch được những quả mướp ở trên cao thì
các con phải làm như thế nào?


- Cô cho trẻ bật nhảy tại chỗ để hái rau quả (Trải
nghiệm). Cô hỏi trẻ vừa làm gì?


+ Cơ làm mẫu:


- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.


- Cơ làm lần 2 vừa thực hiện vừa phân tích động tác:
Cơ chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay chống hông, chân
đứng thẳng, khi có hiệu lệnh 1,2,3 bắt đầu thì cơ
khuỵu gối, nhún chân bật nhảy lên cao và hạ xuống
nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân, gối hơi khụy.
- Lần 3: cô cho 1 trẻ khéo lên làm cho cả lớp cùng
xem.


+ Trẻ thực hiện:


- Lần lượt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện . Cơ
quan sát động viên trẻ.


- Khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia.
- Cho 2 hàng thi đua



- Cô cổ vũ động viên trẻ
<b>* TCVĐ : Gà vào vườn rau:</b>


chung.


- Đẹp ạ


- Trẻ trải nghiệm
- Trẻ quan sát


- Nghe cô hướng dẫn cách
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô sẽ là gà mẹ các con là những chú gà con chúng
mình cùng đi vào vườn rau chơi nhé. Khi thấy cơ cấp
dưỡng ra đ̉i thì các chú phải chạy thật nhanh ra
khỏi vườn rau nhé!


- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


<b>2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>


- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2
phút.


- Chơi trò chơi.


- Đi lại nhẹ nhàng
<b>3.Củng cố: </b>



- Hỏi trẻ hơm nay được học gì?


- Các con được chơi những trị chơi gì?


- Bật nhảy tại chỗ


-Trò chơi: Gà vào vườn
rau


<b>4.Nhận xét, tuyên dương : </b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương, khích lệ trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………
………..


<b>Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020.</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học :</b>


<b> Truyện: Cây táo</b>
<b> +TC: Gieo hạt.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Cơ và mẹ”</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


-Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.



-Trẻ hiểu nội dung truyện: Sự phát triển của cây khi được chăm sóc.
<b>2. Kỹ năng: </b>


-Trẻ nói được tên các nhân vật trong truyện.


-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, nói cả câu.
<b>3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây mau lớn, có quả ăn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô: </b></i>
-Tranh minh họa


-Sa bàn: Cây táo nhựa , Ông cụ, em bé tưới cây, bướm, gà trống.
- Đĩa nhạc bài hát “Quả”


<i><b>2. Địa điểm: </b></i>
<i><b> - Trong lớp học.</b></i>


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ơn định tổ chức </b>


- Cơ và các con cùng hát bài hát “Quả” nhé!
- Các con vừa hát bài hát gì?


<b>- Bài hát nói về quả gì? </b>


- Truyền tin , truyền tin


<b> - Cô được biết tin ở vườn nhà bạn Linh trồng được </b>
rất nhiều cây ăn quả đấy , hàng ngày bạn thường
chăm sóc tưới cho cây mau lớn và ra quả đấy các
con có muốn đến nhà bạn xem bạn đã tưới cây và
chăm sóc cây như thế nào khơng? Vậy mời các con
hãy đến thăm vườn cây ăn quả nhà bạn đấy, chúng
<b>mình cùng đi nào!. </b>


- Cho trẻ đi đến mơ hình vườn cây ăn quả.


- Trẻ hát.


- Bài hát : “Qủa” ạ.
- Qủa khế, trứng...


- Trẻ đi đến mơ hình.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1 Hoạt động1: Đọc thơ cho trẻ nghe</b>
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1: tại mơ hình
- Cơ kể chậm, nhẹ nhàng, rõ ràng, vui tươi.
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp xem tranh.
+ Cô giới thiệu nội dung tranh


+ Cô vừa kể vừa chỉ tranh minh họa, kích thích trẻ
học tập



+ Trích dẫn giảng giải nội dung truyện: Cô vừa kể
cho các con nghe câu chuyện Cây táo. Cây táo này
có trong vườn nhà bạn Băng đấy, và cây này là cây
mà hằng ngày bạn Băng thường tưới và chăm sóc


- Chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đấy.


<b>2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại:</b>


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?


- Ơng trồng cây gì ?


- Em bé giúp ơng làm gì ?


- Để cây mau lớn ơng mặt trời có nhiệm vụ gì ?
- Gà trống gọi cây như thê nào?


- Cho trẻ bắt chước gà trống gọi ?
- Bạn Bướm cũng nói gì với cây


- Ơng, bé, gà và bạn bướm mong cây như thế nào?
- Nghe lời mọi người cây đã cho những quả táo chín
vàng rơi vào lòng bé


- Để cho cây mau lớn, ra nhiều quả thì các con phải
biết chăm sóc, tưới nước cho cây. Các con nhớ lời cơ


chưa!


<b>2.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện</b>


- Cô dẫn truyện và dạy trẻ tập kể lời thoại nhân vật.
- Cô chú ý sửa sai, ngọng cho trẻ.


- Thường xuyên động viên, khích lệ trẻ kịp thời.


- Cây táo.


- Ông, em bé, ông mặt trời,
gà trống, bướm.


- Cây táo


- Tưới cho cây.
- Tỏa ánh nắng.
- Cây ơi cây lớn mau.
- Bắt chước gà trống gọi
- Cây ơi cây lớn mau.
- Cây ơi cây lớn mau.


- Vâng ạ.


- Trẻ kể chuyện..


<b>3. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ hôm nay học bài gì?



- Đúng rồi về nhà con hãy đọc cho ông bà bố mẹ
nghe bài thơ này nhé.


- Truyện: Cây táo
<b>4.Kết thúc.</b>


- Cơ tở chức cho trẻ chơi trị chơi: Gieo hạt
- Động viên, khích lệ trẻ.


Trẻ thực hiện.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nởi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………
………
………
………
………
………
……….


<b>Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết :</b>


<b> Một số đặc điểm nổi bật của 1-2 loại cây ăn quả</b>


<b> + Hát: Lý cây xanh</b>


<b> Hoạt động bổ trợ : Trò chơi: Gieo hạt</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết gọi đúng tên cây chuối, cây cam.


- Trẻ nhận biết đặc điểm cơ bản của thân cây, cành, lá.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định.


- Trẻ có kĩ năng nói to, rõ lời về tên gọi và một số đặc điểm của cây.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trẻ thích ăn các loại quả cho cơ thể khoẻ mạnh. Gần gũi thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ:</b>


- Mơ hình vườn cây ăn quả có cây cam, cây chuối.


- Quả cam, quả chuối thật. Một số loại quả khác.Nhạc bài hát: “Quả”
<b>2. Đồ dùng của trẻ: </b>


- 1 cây cam, 1 cây chuối, 2 rổ đựng một số quả cam, quả chuối bằng nhựa.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


- Các con ơi hôm nay thời tiết thật đẹp, thuận lợi
cho việc trồng và chăm sóc cây cối. Hơm nay cơ
cháu mình cùng đi gieo hạt trồng cây nhé!


- Cô và trẻ cùng chơi “ Gieo hạt nảy mầm”
- Các con vừa gieo được những loại cây gì vậy?
- Ơi cây lớn mau q, chúng mình cùng đi chăm
sóc cây đi nào!


- Trẻ chơi


- Trẻ trả lời


<i><b>2. Hướng dẫn:</b></i>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Tham quan vườn cây ăn </b></i>
<b>quả.</b>


- Cơ giáo: Ơi! vườn cây các bạn trồng có nhiều
loại quả ngon quá! Các con hãy quan sát xem
trong vườn có những cây gì nào!


- Cơ chỉ vào từng cây và hỏi trẻ :
+ Đây là cây gì?



+ Cho ta quả gì?


- Chúng ta trồng cây gì sẽ cho ta quả đấy.
<b>2.2. Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt cây </b>
<b>cam, cây chuối.</b>


<b>* Nhận biết cây cam: </b>


- Cơ cháu mình đã trồng được cây gì đây nhỉ!
- Cơ chỉ vào cây cam và hỏi trẻ:


+ Đây là cây gì?


+ Cây cam có những gì?


+ Cơ chỉ vào thân cây và giới thiệu thân cây,


- Cây cam, chuối,
- Qủa cam, chuối.


- Cây cam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

màu nâu


- Thân cây có nhiều cành cây,
- Trên cành có nhiều lá nhỏ.
+ Lá màu gì?


+ Cây cam sẽ cho ta quả gì?


+ Qủa cam có dạng hình gì?
+ Qủa cam màu gì?


- Các con đã ăn quả cam chưa?
+ Ăn quả cam có ngon khơng?


- Ngồi quả cam ra các con cịn được ăn những
quả gì nữa nào?


<b>* Nhận biết cây chuối.</b>


<b>- Các con ơi trong khu vườn này cây nào là cây </b>
chuối?


+ Cây chuối có lá như thế nào?
+ Lá chuối màu gì?


+ Cịn thân cây chuối như thế nào? Có cành như
cây cam khơng? Thế nó có gì?


+ Trồng cây chuối cho ta quả gì?


+ Qủa chuối có dạng hình như thế nào?
+ Các con đã ăn quả chuối chưa?


+ Thấy mùi vị như thế nào?


- GD trẻ ăn nhiều quả chín cho cơ thể khỏe mạnh
da dẻ hồng hào, vì quả chín có nhiều vitamin và
khống chất.



<b>2.3.Hoạt động 3. Ơn luyện và củng cố:</b>
<i><b>* Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”</b></i>


- Cách chơi: Cô chỉ vào cây nào hoặc nêu đặc
điểm cấu tạo của cây nào thì trẻ nói nhanh tên
cây và đặc điểm của cây đó.


<i><b>* Trị chơi 2: “Gắn quả cho cây”</b></i>


- Cách chơi: Cho trẻ lên chọn quả cam hoặc qủa
chuối theo ý thích, sau đó trẻ gắn quả vào đúng
cây của quả đó. Thời gian chơi là hết 1 bản nhạc
bài hát “Quả ”. Cô bao quát, động viên và nhận
xét trẻ chơi.


cây, cành cây, lá cây.


- Màu xanh.
- Qủa cam.
- Hình trịn.
- Màu vàng.
- Có ạ.
- Trẻ kể.


- Trẻ chỉ cây chuối.
- Lá to, dài.


- Màu xanh.



- Thân cao, trịn, khơng có
cành, có bẹ chuối.


- Qủa chuối.
- Quả chuối dài
- Rồi ạ.


- Ngọt và thơm ạ.


- Trẻ chơi


- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ.


<i><b>3. Củng cố: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Được chơi trị chơi gì? - TC: Thi xem ai nhanh; Gắn
quả cho cây


<i><b>4. Kêt thúc: </b></i>


- Hát “ Lý cây xanh” và thu dọn đồ chơi..


- Nhận xét , tuyên dương trẻ


- Hát và cất dọn đồ chơi.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nởi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):
………
………


………
………
……….


<b>Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2020.</b>
<b>TÊN HOAT ĐỘNG: Tạo hình:</b>


<b> Dán chiếc lá .</b>


<b> +TC: Cây cao, cỏ thấp</b>
<b> Hoạt động bổ trợ : Hát: Em yêu cây xanh; Hoa trường em.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết cách xếp và dán lá lên cây.


- Trẻ nhận biết một số màu: Xanh, đỏ, vàng.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ có kĩ năng chấm hồ và dán


- Rèn kỹ năng quan sát, xác định đúng vị trí dán.
- Rèn kỹ năng cẩn thận và kiên trì của trẻ.


- Củng cố ôn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết 3 màu xanh, đỏ, vàng
<i><b>3.Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời.



- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sản phẩm của
mình.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mỗi trẻ một tranh dán cành cây khổ A4, lá cắt dời đủ cho trẻ dán.
- Keo dán khăn lau.


- Bài nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh”.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


<i><b> -Trong lớp học.</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


Cho trẻ hát vận động bài hát “Em yêu cây xanh”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


- Cây xanh cho bóng mát, cây xanh cho quả ngọt.
- Hơm nay cơ có một món q tặng cho các con
đáy, chúng mình cùng khám phá nhé!


- Trẻ hát
- Trò chuyện.


<b>2. Hướng dẫn.</b>



<i><b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu.</b></i>
- Cô treo tranh mẫu cho trẻ xem.


- Cô cùng trẻ nhận xét, nêu đặc điểm của cây.
- Cây có những đặc điểm gì?


- Cây màu gì?


- Trên cây có những gì?
- Lá màu gì?


- Lá có dạng hình gì?


- Chúng mình thấy cơ dán lá cho cây có đẹp
không?


<i><b>2.2.Hoạt động 2: Cô làm mẫu.</b></i>


<b>- Cô treo tranh cây còn thiếu lá cho trẻ quan sát.</b>
- Các con thấy bức tranh này cây đã có lá chưa?
- Bây giờ cơ sẽ xếp lá lên cây, sau đó cơ lật mặt
trái của lá, dùng tay phết hồ vào mặt trái và dán


.


- Quan sát.


- Màu xanh.
- Cành, lá, quả.


- Màu xanh.
- Hình trịn.
- Có ạ.


- Chưa có lá.


- Chú ý quan sát cô thực
hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lá lên cây.


- Cơ đã dán được lá màu gì?


- Cơ đã dán xong rồi lớp mình có muốn dán tranh
đẹp giống như của cô không?


<b>2.3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện </b>
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.


- Hỏi trẻ trong rở có gì?


- Bức tranh của con đã có lá chưa?


- Cho trẻ xếp lá lên cây, hướng dẫn trẻ cách xếp,
cách phết hồ để dán lá.


- Cô gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Khuyến khích trẻ dán đẹp, không làm bẩn
tranh.



<i><b>2.4.Hoạt động 4. Trưng bày, nhận xét sản</b></i>
<i><b>phẩm.</b></i>


- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. Cô
gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm.


+ Con thích sản phẩm nào? Của bạn nào?
+ Bạn dán được gì đây?


+ Bạn đã dán lá màu gì?


- Nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ hát vận động bài “Hoa trường em”


- Có ạ.


- Keo, lá cây.
- Chưa ạ.


- Trẻ thực hiện dán lá cho
cây.


-Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm.
- Dán lá ạ


- Màu xanh.
- Hát vận động .
<b>3. Củng cố- giáo dục: </b>



- Hỏi trẻ hơm nay các con được làm gì?
- Con đã dán gì?


- GD trẻ ln chăm sóc giữ gìn bảo vệ cây hoa.


- Dán lá cho cây.


<b>4- Kết thúc:</b>


- Cho trẻ cùng chơi trò chơi: Cây cao, cỏ thấp và
ra chơi ngoài trời.


- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………
………
………
………
………
………
………
………


………..
<b>Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2020</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: </b>


<b> + Dạy hát: Bé và hoa.</b>
<b> + Nghe hát: Lý cây bông</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Thơ: Hoa nở.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhớ tên bài hát, hát đúng, rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
<b>3. Giáo dục: </b>


- Trẻ hứng thú nghe hát và vận động theo nhạc.
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây hoa.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b></i>
- Nhạc bài hát “ Bé và hoa”.
- Mô hình vườn hoa.


<i><b> 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.</b></i>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Trò chuyện:



+ Các con vừa đọc bài thơ gì?


+ Bạn nào giỏi kể cho cơ nghe một số lồi hoa
mà mình biết? ( 2- 3 trẻ kể).


- Để có được những bơng hoa tươi đẹp thì chúng
mình phải trồng cây, chăm sóc cho cây, tưới cây,
bắt sâu cho cây thì cây mới ra nhiều hoa đẹp cho
chúng mình ngắm đấy. Trong vườn cây của lớp
mình có rất nhiều cây hoa đang cần các con chăm
sóc đấy. Các con có muốn giúp cơ chăm sóc vườn
hoa không?


- Các con thấy trong vườn hoa của lớp mình có
những lồi hoa gì đấy?


- Những bơng hoa này thường nở vào b̉i sáng
khi bình minh lên, khi các con đến trường.


- Nhạc sỹ Đoàn Vị Thượng cũng rất u thích
những bơng hoa tươi đẹp này nên nhạc sĩ đã sáng
tác bài hát “ Bé và hoa” để tặng cho các con đấy.
Chúng mình cùng lắng nghe nhé!


- Hoa nở.
- Trẻ kể.


- Có ạ.


<b>2. Hướng dẫn:</b>



<i><b>2.1 Hoạt động 1: Dạy hát: Bé và hoa.</b></i>


- Cơ hát lần 1 thể hiện tình cảm, sau đó hỏi lại trẻ
tên bài hát, tác giả


- Cô hát lần 2: Đệm nhạc
+Đàm thoại nội dung.
- Cơ vừa hát bài gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về cái gì?


- Giúp trẻ hiểu nội dung bài hát: Các loại hoa đua
nhau khoe sắc vào sáng sớm, để cho bé ngắm và
mang lại niềm vui cho bé học giỏi ngoan ngoãn để
được bé ngoan đấy!


- Lần 3: Cô hát lần 3


- Các con thấy bài hát này có hay khơng?
* Dạy trẻ hát:


- Cô dạy trẻ hát từ đầu cho đến hết bài 3- 4 lượt.
- Cho các tổ thi đua nhau.


- Nhóm trẻ xung phong lên hát.


- Chú ý nghe.


- Bài hát: Bé và hoa



- Nhạc sỹ: Đồn Vị Thượng
- Nói về cac loại hoa.


- Có ạ.


- Trẻ học hát.
- Thi đua tổ.


- Cá nhân trẻ lên hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cá nhân trẻ lên hát.


-Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai và
ngọng cho trẻ. Động viên trẻ kịp thời.


* Giáo dục:


- Ln chăm sóc bảo vệ cây cối, không được ngắt
lá bẻ cành, để cho hoa khoe sắc cho chúng ta được
ngắm nhé!


<i><b>2.2 Hoạt động 2. Nghe hát: Lý cây bông</b></i>


- Hôm nay, các con học rất hay và hát rất đúng,
cô khen cả lớp. Cô thưởng cho các con một bài hát
cũng nó về hoa đó các con. Đó là bài “Lý cây
bông”, dân ca nam bộ.


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.



- Lần 2 cô hát và minh họa theo lời bài hát
(Khuyến khích trẻ múa minh họa cùng cô
- Động viên khen ngợi trẻ.


- Chú ý nghe.


- Hát và nhún nhảy theo cô.


<b>3. Củng cố- Giáo dục:</b>


- Hôm nay các con được bài hát gì?
- Được nghe cơ hát bài gì?


- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây cối.


- Bài “ Bé và hoa”.
- Lý cây bông
<b>4.Kết thúc: </b>


- Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài “ Bé và
hoa”


- Cô nhận xét giờ học.


- Trẻ hát và vận động cùng
cô.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nởi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………
………
………
………


<b> NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

………
………


<b>Thuỷ An , ngày….tháng ……. năm 2020</b>
<b> Người kiểm tra</b>


<b> Phó hiệu trưởng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×