Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4C TUẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.87 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>
Ngày soạn: 16/09/2016


Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
<b>CHÀO CỜ</b>




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Đọc hiểu bài: Thư thăm bạn


*GD giới và Quyền trẻ em: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược
lại (quan tâm, yêu thương)


* Giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại
lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây
rừng, tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.


* Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>
- Giao tiếp, theồ hieọn sửù cảm thụng, xaực ủũnh giaự trũ, tư duy sỏng tạo.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Tranh SGK phóng to. Phiếu điều chỉnh


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát



+ Mời cô giáo vào tiết học.


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài, đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Thực hiện yêu cầu</b>


- Quan sát tranh minh họa bài Thư thăm bạn và cho biết:
+ Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì?


+ Bạn nhỏ đang làm gì?


Trao đổi với bạn ngồi bên


<b> </b>


- Nhóm trưởng thống nhất câu trả lời và báo cáo với cô giáo.


<b>2.Nghe thầy cô đọc bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Đọc từ và lời giải nghĩa</b>


<b> </b> - Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 39
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa


<b> </b> - Nhóm trưởng:



+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


+ Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
+ Cho các bạn đặt câu.


<b> 4. Cùng luyện đọc</b>
<b> a. Đọc từ ngữ, câu</b>


- Đọc các từ 2 lần.


- Đọc câu (chú ý những chỗ ngắt lấy hơi)
- Đọc và sửa lỗi cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các từ.
- Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)


<b>b. Đọc đoạn, bài.</b>


<b> </b> - Đọc thầm toàn bài 1 lần.
- Xác định từng đoạn trong bài


<b> </b> - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau


<b> </b> - Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
+ Đưa ra tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt


+ Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt


+ Bình xét bạn đọc hay.


<b>5. Trả lời câu hỏi</b>


- Đọc thầm lại bài Thư thăm bạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trang 40.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm
+ Nhận xét, bổ sung


* Ban học tập chia sẻ:


? Qua bức thư trên các bạn học được điều gì?
? Khi viết một bức thư cần viết theo mấy phần?


? Ở trường bạn đã có những việc làm nào thể hiện sự quan tâm chia sẻ với
những người khác?


+ Viết vào giấy nhớ những từ ngữ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ.
+ Mời cô giáo chia sẻ cùng cả lớp


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


Cùng người thân tìm hiểu những hồn cảnh khó khăn ở địa phương em.


<b></b>


---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4
BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP ( TIẾT 2)



<b>I. MỤC TIÊU: Em biết:</b>


- Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu


- Viết số thành tổng theo hàng


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài Em yêu trường em.
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
1. Viết theo mẫu:


- Đọc thầm và làm bài vào SGK bằng bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn



*: GV: Yêu cầu phân tích số
Nêu cách đọc, viêt số


<b>2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):</b>


- Đọc thầm và làm bài vào vở.


- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
+ Giá trị của chữ số 3 trong số sau: 1234567; 452310


- Nhận xét bài làm của bạn


*GV: Yêu cầu HS đọc và nêu chữ số trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào và có
giá trị bao nhiêu.


<b>3. Viết các số sau thành tổng</b>


- Đọc thầm và làm bài vào vở.


- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
+ Viết số 125463452 thành tổng


- Nhận xét bài làm của bạn


*GV: Yêu cầu đọc số, phân tích số thuộc hàng, lớp nào.



C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Nhận biết cấu tạo từ: từ đơn và từ phức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đồn kết
+ Mời cơ giáo vào tiết học.


* Hoạt động nối tiếp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b>6. Tìm hiểu về cấu tạo của từ</b>


- Đọc thầm nội dung 6 trang 41 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
- Phân loại từ ra giấy nháp.



- Cùng bạn hỏi đáp những nội dung trên.


Nhóm trưởng:


- yêu cầu các bạn chia sẻ:


? Những từ chỉ có một tiếng gọi là gì?
? Những từ có nhiều tiếng gọi là gì?


? Tiếng dùng để tạo nên cái gì? Từ dùng để tạo nên cái gì?
? Phân biệt giữa tiếng và từ.


- yêu cầu các bạn đọc ghi nhớ và đối chiếu những điều vừa tìm hiểu.


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai</b>
<b>câu thơ cuối đoạn. Viết lại từ đơn và từ phức trong đoạn thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn.
- Viết lại từ đơn và từ phức vào vở.


- Trao đổi với bạn những từ vừa tìm được.


- Nhóm trưởng thống nhất câu trả lời rồi báo cáo với thầy cơ giáo.


<b>2. Thi tìm từ, đặt câu </b>(Thực hiện như trong tài liệu hướng dẫn)


Ban học tập tổ chức chia sẻ:


? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ


? Tiếng dùng để tạo nên cái gì? Từ dùng để tạo nên cái gì?
? Phân biệt giữa tiếng và từ.


- Mời cô giáo chia sẻ.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng 2.


<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC</b>
<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết trung thực trong học tập.


- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi đúng.
- Phê phán những hành vi thiếu trung thực.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>


- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.


- Kĩ năng binhg luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.


<b>* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : </b>Quyền được đi học của mọi trẻ em, trung thực


trong học tập là thực hiện tốt quyền được học của trẻ em.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Sgk, Vbt.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b>- </b>Ban văn nghệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Mời cô giáo vào tiết học.


- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.


- GV nêu mục tiêu tiết học và yêu cầu 1 số HS nhắc lại


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
1. Tìm hiểu và hồn thành bài tập 3


- Đọc thầm nội dung1 BT 3 trang 4
- Trả lời các câu hỏi


-Đọc bài làm cho nhau nghe và sửa lỗi


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.


- Báo cáo cô giáo.



<i><b>GV: Khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.</b></i>
2. Tìm hiểu và hồn thành bài tập 4


- Em hãy kể lại 1 mẩu chuyện hoặc 1 tấm
gương về trung thực trong học tập mà em
biết.


- Kể cho nhau nghe.


- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt
kể.


- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo.


<b>*GV nhận xét, tun dương HS kể </b>
<b>chuyện tốt.</b>


2. Tìm hiểu và hồn thành bài tập 5


- Em hãy cùng bạn trong nhóm xây dựng 1 tiểu phẩm về chủ đề trung thực
trong học tập.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu ý kiến.


- Thống nhất nội dung, phân vai để đóng tiểu phẩm.
- Báo cáo cô giáo.



<i><b>*GV nhận xét, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay, ý nghĩa.</b></i>
<b>* Ban học tập: (Nêu các câu hỏi BT6)</b>


- Đã bao giờ bạn thiếu trung thực trong
học tập chưa?


- Nếu có, bây giờ bạn thấy thế nào?


- Bạn sẽ làm gì khi gặp những tình huống
khơng trung thực trong học tập?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Chúng ta cần học tập các bạn đó. </b></i>
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở các bạn cùng thực
hiện.


THỰC HÀNH


TIẾT 3:<b> ÔN : TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs luyện đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Nắm được giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Sách thực hành Toán và Tiếng Việt



<b>III. Các hoạt động </b>
<b>* Khởi động</b>


- Ban văn nghệ cho lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp.


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
Bài 1:


- Đọc thầm và làm bài vào vở.


- Trao đổi với bạn.


- Các bạn đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn


- Củng cố cách đọc, viết số đến
lớp triệu.


Bài 2:


- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn.


- Các bạn đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn



- Củng cố cách xác định giá trị của chữ số.
Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trao đổi với bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn


Bài 4:


- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu giá trị chữ số trong mỗi số


- Ban học tập chia sẻ với cả lớp:


+ <i>Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số</i>


+ <i>Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.</i>


- Cả lớp nhận xét câu trả lời.


- <b>GV: Yêu cầu đọc số, phân tích số thuộc hàng, lớp nào?</b>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng người thân trao đổi cách so sánh các số có nhiều chữ số
- cùng người thân tìm và đọc những số có nhiều chữ số.





---Ngày soạn: 16/09/2016


Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, tiếng có
thanh hỏi/ thanh ngã.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- bảng phụ, phiếu điều chỉnh
I<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp khởi động
+ Mời cô giáo vào tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>



<b>3. Nghe thầy cơ đọc và viết vào vở: Cháu nghe câu chuyện của bà.</b>
<b>a. Tìm hiểu đoạn viết</b>


- Đọc thầm 2 lần bài thơ <i><b>Cháu nghe câu chuyện của bà.</b></i>


- Ghi các từ khó ra nháp.


- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.


? Nêu nội dung bài thơ?


? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Khi viết ta cần trình bày như thế nào?
? Tên bài cách lề mấy ô?


? Nêu tư thế khi ngồi viết?


- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cơ giáo.


-Nhóm trưởng u cầu các bạn lắng nghe cơ giáo đọc bài để viết


<b>b. Chữa lỗi</b>


- Tự sốt lỗi toàn bài



- Đổi chéo vở kiểm tra


- Báo cáo với thầy cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc thầm 2 lần nội dung phần a


- Ghi các từ điền vào chỗ chấm ra nháp.


- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


- Báo cáo với thầy cô giáo.


<b>*Hoạt động kết thúc tiết học:</b>


Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trị chơi Thi tìm các từ bắt đầu bằng l, n


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


` Cùng người thân tìm hiểu những tấm gương về lịng nhân ái xung quanh
mình hoặc qua sách báo, phát thanh, truyền hình,…


<b></b>


---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 4


<b>Bài 7. LUYỆN TẬP (tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Chơi trị chơi “Đố bạn” “Chơi trong nhóm”


- Đọc thầm 2 lần trị chơi.


- Tổ chức nhóm chơi theo nội dung 1
- Các bạn nhân xét.


2. Viết theo mẫu:


- Đọc thầm và dùng bút chì làm vào SGK


- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
+ Lớp nghìn gồm những hàng nào?
+ Lớp triệu gồm những hàng nào?


3. Đọc các số:


- Đọc thầm và làm bài vào vở.


- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn


<b>*Hoạt động kết thúc tiết học:</b>


- Ban học tập cho lớp chia sẻ nội dung bài


- Giáo viên nhận xét, tun dương nhóm Hs hoạt động tích cực
- Nhắc hs học bài và chuẩn bị bài sau


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 1)</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>



Đọc- hiểu bài Người ăn xin


- Tích hợp GD giới và quyền trẻ em : Nguyên tắc lợi ích tốt nhất dành cho mọi người
đặc biệt là trẻ em.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>


- Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông, suy nghĩ sáng tạo.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Máy chiếu, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Khởi động:</b>- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát


+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>1. Trị chơi: Ai - ở câu chuyện nào?</b>


- Đọc yêu cầu trò chơi trang 45


- Nhóm trưởng phổ biến luật chơi. Ai nêu được nhiều tên nhân vật và chuyện
người đó thắng cuộc.



- Nhận xét, tuyên dương người thắng cuộc.


<b>2.Nghe thầy cô đọc bài</b>


- Nhóm trưởng u cầu lắng nghe cơ đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.


<b>3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái</b>


- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 46


- Nối cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp.


- Thay nhau nói lời giải nghĩa


- Nhóm trưởng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần gọi thầy cơ trợ
giúp.


+ Cho các bạn đặt câu


<b>4. Cùng luyện đọc</b>
<b>a. Đọc từ ngữ, câu</b>


- Đọc các từ, câu 2 lần.


- Đọc và sửa lỗi cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các từ, câu


- Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)


- Đọc lại câu nếu ngắt nhịp chưa đúng.


<i><b>b. Cùng nhau đọc bài Truyện cổ nước mình</b></i>


- Đọc thầm tồn bài 1 lần. Lưu ý giọng đọc ở từng đoạn


- Đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Nhận xét, tuyên dương các bạn đọc tốt.


- Báo cáo kết quả với cô giáo.


<b>5. Trao đổi để trả lời các câu hỏi</b>


- Đọc thầm yêu cầu nội dung 5


<b>- </b>Suy nghĩ và trả lời cho các câu hỏi trang 47
- Cùng nhau hỏi đáp các câu hỏi vừa trả lời.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
+ Cả nhóm thống nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Mời cô giáo chia sẻ.



*Hoạt động kết thúc tiết học:


- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài.
- Việc 2: Các em viết cảm xúc sau khi học xong bài.


- Việc 3: Ban học tập gọi một số bạn lên đọc thư của mình và mời cơ chia sẻ.
*Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe




---Ngày soạn: 16/09/2016


Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN ( TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kể lại được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện


*Tích hợp GD giới và quyền trẻ em : Nguyên tắc lợi ích tốt nhất dành cho mọi người đặc biệt là trẻ
em.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phiếu học tập, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
+ Mời cô giáo vào tiết học


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<i><b>6. Tìm hiểu về lời nói ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện.</b></i>


- Đọc thầm yêu cầu nội dung 6 trang 48
- Ghi câu trả lời ra vở.


- Chia sẻ với bạn về các câu trả lời
- Nhận xét cho nhau.


Nhóm trưởng:


- yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- nhận xét, bổ sung


- đối chiếu ghi nhớ với các câu trả lời của mình.
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:


- Đọc thầm yêu cầu nội dung 1 trang 48
- Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.


- Trao đổi câu trả lời của mình với bạn
- Nhận xét, bổ sung



- Nhóm trưởng u cầu các bạn chia sẻ:
+ Dấu hiệu nào để biết đó là lời nói trực tiếp.
+Nhận xét, bổ sung


+ Báo cáo giáo viên các việc đã làm


<b>2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp.</b>


Nhóm trưởng lấy phiếu học tập ở góc học tập


- Đọc thầm yêu cầu nội dung 2 trang 49


- Gạch chân lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn và hoàn thành phiếu bài tập


- Đổi chéo Phiếu học tập kiểm tra.
- Sửa lỗi cho bạn


- Nhóm trưởng:


+Yêu cầu các bạn đọc bài làm của mình
+ Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả
+Báo cáo cô giáo việc đã làm.


<b>3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:</b>


- Đọc thầm đoạn văn và hướng dẫn viết trang 49
- Viết lời dẫn gián tiếp ra giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhóm trưởng:



+Yêu cầu các bạn đọc bài làm của mình
+ Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả
+Báo cáo cô giáo việc đã làm.


* Hoạt động kết thúc tiết học:


- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn ôn lại nội dung tiết hoc
- Việc 2: BHT mời cô giáo chia sẻ nội dung bài


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Cùng người thân chơi trò chơi Ai – nghĩ gì, nói gì ?


<b></b>


---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 4


<b>Bài 7. LUYỆN TẬP (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Em biết</b>.


Giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>



- Ban văn nghệ cho các bạn hát
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
4. Viết các số sau:


- Đọc thầm và làm vào vở


- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.


- Các bạn đọc bài làm của mình
- Các bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đọc thầm và làm bài vào vở


- Trao đổi với bạn về kết quả.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn


<b>*Hoạt động kết thúc tiết học:</b>


- Giáo viên nhận xét, tun dương nhóm Hs hoạt động tích cực
Nhắc hs học bài và chuẩn bị bài sau


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


<b> Làm nội dung trang 25</b>


<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>
<b>TIẾT 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU</b>


<b>TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>:


- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.


- Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”. Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>:


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ
số.



- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Khởi động xoay các khớp.


- Kiểm tra bài cũ quay phải, trái, đứng
nghiêm, nghỉ, điểm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Phần cơ bản.</b>


a, Đơi hình đội ngũ:


Học đi đều, đứng lại và quay sau.
- Quay sau


- Đi đều đứng lại theo nhịp


+ Thi đua trình diễn 2 động tác. GV
quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa
sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập
tốt.


- Củng cố lại kiến thức..
b, Trò chơi “Kéo cưa lửa xẻ”:


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương



25 phút


Đội hình


+ Lần 1-2: GV hướng dẫn làm
mẫu phân tích kĩ thuật, hs quan sát
và làm theo


+ Lần 3-4 Gv điều khiển các em
tập (không làm mẫu). GV quan
sát, nhận xét, sửa chữa những sai
sót cho HS.


- Gv cùng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương thi đua giữa các tổ
Đội hình trị chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức
có thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài tập
về nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4


<b>BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ? (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, em:


- Nêu được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Tranh sgk, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động</b>


- Trưởng ban VN cho cả lớp hát bài “Quả” (để chuẩn bị cho nội dung thảo luận theo
lời bài hát )


- Giáo viên ghi tên bài trên bảng: học sinh ghi vào vở
- Học sinh đọc mục tiêu bài .


- Học sinh chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
1. Hát và thảo luận theo lời bài hát


- Trong bài hát có những loại quả nào?
- Các loại quả đó có ích lợi gì?



- Kể và nêu ích lợi của những loại quả có trong bài hát cho bạn nghe.
- Nhận xét câu trả lời và bổ sung những ích lợi khác.


- Từng bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn: hãy kể thêm các loại quả khác mà bạn biết
và nêu ích lợi của chúng đối với con người.


- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


- Giáo viên tổng kết: trong các loại quả có rất nhiều các chất dinh dưỡng, các
chất dinh dưỡng này có vai trị gì đối với cơ thể con người. Bài hôm nay chúng ta sẽ
cùng đi tìm hiểu.




<b>2. Quan sát và trả lời.</b>


- Hãy quan sát và đọc thơng tin trong hình .
- Tự nhắc lại vai trị của các chất dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhóm trưởng nêu câu hỏi; gọi các bạn trả lời.
+ Hãy nêu các chất dinh dưỡng mà bạn biết.


+ Những loại thức ăn nào nào giúp cơ thể lớn lên thay thế những tế bào già
bị hủy hoại?


+ Những thức ăn nào giúp cơ thể hấp thu các vi- ta- min tan trong dầu mỡ ?
( A, D, E, K)



+ Những thức ăn nào chứa nhiều vi- ta- min và khoáng chất?
- Các bạn lắng nghe và bổ sung, đánh giá.


- Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo với thầy cô giáo.


<b>3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi</b>


+ Bạn hãy nêu tên các chất dinh dưỡng có tác dụng tốt đối với cơ thể
con người?


+ Chất bột đường có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Chất đạm có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Chất béo có tác dụng gì đối với cơ thể con người?


+ Vi- ta- min, chất khống có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nói với người thân vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.


<b>---THỰC HÀNH</b>


<b>TIẾT 4: LUỴÊN TẬP : HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


- Ôn cách đọc, viết so sánh các số có nhiều chữ số, hàng và lớp.


- Thực hành làm các bài tập về hàng và lớp, phân tích số.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


1. Hướng dẫn học sinh ôn:


- Kể từ phải sang trái, hàng nhỏ
nhất là hàng nào?


- Lớp đơn vị gồm những hàng
nào?


- Lớp nghìn gồm những hàng nào?


- Đơn vị


- Đơn vị, chục, trăm


- Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài 1:


- Học sinh đọc yêu cầu
- Một HS làm mẫu
- Cả lớp làm vào vở
- HS chữa bài ở bảng lớp
- Lớp nhận xét



- Một HS đọc các số


Viết số biết số đó gồm:


- 4 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 6
nghìn, 7 trăm, 8 chục và 9 đơn vị


- 1 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 4
chục và 5 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV củng cố cách viết số và 8 đơn vị


- 1 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 5
nghìn, 6 chục và 8 đơn vị


- 5 trăm nghìn, 5 nghìn
- 9 trăm nghìn và 9 đơn vị.


Giải


456 789 ; 102 345 ; 240 068 ; 135 068;
505 000 ; 900 009


Bài 2:


- Học sinh đọc yêu cầu
- GVlàm mẫu


- Cả lớp làm vào vở
- HS chữa bài ở bảng lớp


- Lớp nhận xét


- Một HS đọc các số


- GV củng cố cách viết các số thành
tổng


Phân tích số theo mẫu


291 945 = 200 000 + 90 000 + 1 000
+ 900 + 40 + 5


151 870 = <i>100 000 + 50 000 +1 000</i>
<i>+ 800 + 70</i>


420 386 = <i>400 000 + 20 000 + 300 +</i>
<i>80 + 6</i>


5036 407 = <i>5 000 000 + 30 000 + 6</i>
<i>000 + 400 +7</i>




600 050 = <i>600 000 + 50</i>


Bài 3:


+ Số 123 456 là số có mấy chữ số?
+ Lớp nghìn là những số nào ?



+ Lớp đơn vị là những số nào ?
(Số 708 090 tương tự )


- Số 123 456 có:


+ Lớp nghìn gồm các chữ số:<i>1, 2 , 3</i>


+ Lớp đơn vị gồm các chữ số:<i>4 , 5 , 6</i>


- Số 708 090 có:


+ Lớp nghìn gồm các chữ số:<i> 7, 0, 8</i>


+ Lớp đơn vị gồm các chữ số:<i> 0 , 9</i>


Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ơ trống
- GV hướng dẫn mẫu


- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài


M : 81 756 > 8 789


35 754 < 35 41< 35914
63 579 < 63 248 < 632 100
135 798 < 135 79


8


0 <i><sub>1</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3.Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học


- Dặn học sinh về nhà xem lại hàng và lớp
Ngày soạn: 16/09/2016


Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân hậu


*Tích hợp GD giới và quyền trẻ em : Quyền có sự riêng tư và được tôn trọng


* Học tập và làm theo tập gương đạo đức của HCM : Tình thương bao la của Bác Hồ
đối với nhân dân nói chung.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>Câu chuyện, phiếu điều chỉnh</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp hát bài: Múa vui


+ Mời cô giáo vào tiết học.


* Hoạt động nối tiếp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>4. Chuẩn bị kể một câu chuyện về lòng nhân hậu.</b>


- Đọc thầm gợi ý 2 lần.


- Lựa chọn câu chuyện mà mình định kể về lòng nhân ái.


- Trao đổi với bạn về những biểu hiện của lòng nhân hậu và câu chuyện mà mình
lựa chọn


- Sửa lỗi cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>5. Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.</b>


- Đọc thầm nội dung 5 trang 50


- Chuẩn bị nội dung câu chuyện mà mình kể.


- Kể cho bạn nghe câu chuyện đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu
- Nhận xét, bổ sung


Nhóm trưởng yêu cầu:



+ lần lượt kể lại câu chuyện trong nhóm.
+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung


+ Bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí


<b>6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b>


- Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét và bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện trong nhóm:
- Nhận xét và bổ sung cho nhau.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4


<b>Bài 8. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Em biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>



- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài: Vui đến trường
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>* Đọc kĩ nội dung 1, 2, 3</b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung.


- Đọc với bạn về nội dung.


Đọc nối tiếp 3 nội dung


<b>* Số 4; 8; 9; 120 có phải là số tự nhiên khơng?</b>
4. Trong dãy số tự nhiên


- Đọc thầm 2 lần nội dung


- Trao đổi với bạn về nội dung.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn


* GV: Có số tự nhiên lớn nhất khơng?
Số tự nhiên bé nhất?


Hai số tự nhiên liền kề hơn kém bao nhiêu đơn vị?



5. Thảo luận để tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn


6. Chơi trò chơi “Đố bạn viết gì”


- Đọc thầm 2 làn nội dung.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chơi.
- Nhận xét các bạn


<b>*Hoạt động kết thúc tiết học:</b>


- Ban học tập cho lớp chia sẻ nội dung bài:


- Gv nhận xét, tun dương nhóm tích cực, nhắc nhở hs học và chuẩn bị bài sau


HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Tìm số cho đúng quy luật rồi viết vào chỗ chấm
9; 12; 15; …;…;…;…


<b></b>


---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4



<b>BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn luyện cách viết một bức thư, viết được một bức thư thăm hỏi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phong bì thư, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đồn kết
+ Mời cơ giáo vào tiết học.


* Hoạt động nối tiếp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Thi vẽ trang trí phong bì thư.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chia sẻ với bạn phong thư mà mình trang trí.


- Nhóm trưởng u cầu bình chọn bạn trang trí phong thư đẹp nhất.
- Báo cáo cơ giáo những việc đã làm.


<b>2. Tìm hiểu cách viết một bức thư.</b>



- Đọc thầm 1 lần lại bài Thư thăm bạn trang 38.
- Trả lời các câu hỏi trang 52


- Cùng bạn trao đổi các câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
+ <i>Người ta viết thư để làm gì?</i>


<i>+ Một bức thư thường có mấy phần? </i>
<i>+ Nội dung các phần thường có những gì?</i>


- Nhận xét, bổ sung.


- Đối chiếu câu trả lời với phần ghi nhớ trong tài liệu hướng dẫn trang 53.
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


Ban học tập cho các bạn chia sẻ:


+ Một bức thư thường có những nội dung nào?
+ Trong một bức thư phần nào là quan trong nhất?
+Mời cô giáo chia sẻ.


<b>3. Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình</b>
<b>lớp và trường em hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Trao đổi với bạn bức thư của mình viết
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần đọc các bức thư vừa viết
- Nhận xét, bổ sung


- Báo cáo cô giáo


<b>*Hoạt động kết thúc tiết học:</b>


- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung vừa học:
- Việc 2: Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm hoạt động tích cực


Hoạt động ứng dụng: Viết một bức thư thăm hỏi một người thân ở xa


<b></b>
<b>---BỒI DƯỠNG</b>


<b>TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>


<b>I. Yêu cầu</b>


- HS ôn tập từ đơn, từ phức


- Củng cố cách phân biệt từ đơn từ phức


- Giúp HS biết cách đặt câu với từ đơn, từ phức tìm được


<b>II. ĐDDH</b>


GV: Nội dung luyện tập
HS: Vở thực hành tiếng Việt



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. GTB


2. Hướng dẫn HS luyện tập


Bài tập 1: Tìm các từ đơn từ phức có trong đoạn thơ sau:
Cháu/ nghe/ câu chuyện/ của/ bà
Hai/ hàng/ nước mắt/ cứ/ nhòa/ rưng rưng


Bà ơi/, thương/ mấy/ là/ thương/
Mong/ đừng/ ai/ lạc/ giữa/ đường/ về/ quê.
- GV đưa nội dung bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV gọi HS xác định bảng lớp
- GV nhận xét chốt kết quả đúng


- HS làm bảng lớp
- HS khác nhận xét
Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu


? Tìm 3 từ đơn nói về học tập
? Tìm 3 từ phức nói về học tập
- GV nhân xét và chốt kết quả


Lời giải:


3 từ đơn là: Bút, sách, vở



3 từ phức là: thước kẻ, cặp sách,
thời khóa biểu


- HS trao đổi theo cặp
- HS trình bày trước lớp
- HS khác nhận xét


Bài tập 3: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 2:
a) 1 câu với từ đơn: Chiếc bút của bạn Lan màu đen


b) 1 câu với từ phức: Hơm nay, chúng em chép thời khóa biểu.


<b>Bài tập cho hs năng khiếu:</b>


<i>Bài 1 : Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau , rồi ghi lại từ đơn từ phức</i>
trong câu :


Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tơi chóng lớn lắm(…) Cứ
chốc chốc , tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu .


<i>Giải</i>


Bởi / tôi / ăn uống / điều độ/ và / làm việc / chừng mực /nên/ tơi/ chóng lớn/ lắm/
(…) Cứ/ chốc chốc/ , tôi / lại/ trịnh trọng/ và / khoan thai/ đưa/ hai / chân/ lên/
vuốt / râu /.


<i> Từ đơn : Bởi, tôi, và, nên, tôi, lắm, cứ, tôI, lại, và, đưa, hai ,chân, lên, vuốt, râu .</i>
<i> Từ phức : làm việc, chừng mực, chóng lớn ,chốc chốc , trịnh trọng ,khoan thai</i>


<b>Củng cố dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT</b>


<b> BÀI 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng
kỹ thuật.


- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>:<b> </b>


- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.


- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và
cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


- Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm.
- Kéo cắt vải.


- Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm).


<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>
<b>*Khởi động:</b>



- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương.
- Mời thầy cô nhận xét.


<b>* Hoạt động tiếp nối</b>


- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung bài


<b>A. Hoạt động cơ bản.</b>


<b> Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu- thực hành vạch dấu trên vải.</b>


- Quan sát H1- t9, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải
theo đường vạch dấu.


- Nêu cách vạch dấu đường thẳng.
- Nêu cách vạch dấu đường cong.
- Thực hành vạch dấu trên vải


- Trao đổi với bạn.


- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu lại cách vạch dấu đường thẳng, cách vạch
dấu đường cong.


- Nhận xét, báo cáo cô giáo



<i>*GV lưu ý :</i>


<i> +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.</i>


<i> +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí</i>
<i>đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp với đọc quy trình cắt vải theo đường


vạch dấu.


- Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu thẳng, theo đường vạch dấu cong.


- Trao đổi với bạn cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu lại cách cắt vait theo đường vạch dấu thẳng
và cong.


- Nhận xét các mảnh vải đã cắt.
- Báo cáo cô giáo


<b>GV: </b>Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch khi sử dụng kéo.
* <b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b>.


-GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:
+Kẻ, cắt theo đúng đường vạch dấu.


+Đường cắt không bị mấp mơ, răng cưa.
+Hồn thành đúng thời gian quy định.



<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


<b>- </b>Thực hành cùng người thânvạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


---Ngày soạn: 16/09/2016


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


<b>BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết.


- Tích hợp GD giới và Quyền trẻ em : Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn
nhau, sống nhân hậu, đoàn kết.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>- Ban văn nghệ:


+ Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đồn kết
+ Mời cơ giáo vào tiết học.



* Hoạt động nối tiếp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Thi tìm nhanh các từ và viết vào bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhóm trưởng nêu yêu cầu, các thành viên đọc các tiếng mà mình vừa tìm.
- Lựa chọn các bạn để chơi


- Ban học tập phổ biến luật chơi ( như trong tài liệu)


- Các đội cử thành viên lên chơi. Nhận xét nhóm thắng cuộc


<b>2. Xếp các từ sau vào ô trống thích hợp trong bảng</b>


- Đọc các từ trang 54


- Phân loại các từ đó thành 2 nhóm: Nhân hậu – Đoàn kết.


- Trao đổi với bạn những từ mà mình vừa sắp xếp
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên sắp xếp các từ vào hai nhóm
- Cả nhóm thống nhất


- Thư ký ghi kết quả và báo cáo cô giáo.


Ban học tập yêu cầu



+ Các nhóm chia sẻ bài của nhóm mình.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ Giải nghĩa một số từ vừa sắp xếp
+ Đặt câu.


+ Mời cô giáo chia sẻ trước lớp.


<b>3. Chọn từ trong ngoặc đơn ( đất, cọp, Bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để </b>
<b>hoàn chỉnh các câu thành ngữ.</b>


- Đọc các từ và hoàn các câu thành ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhóm trưởng yêu cầu giải nghĩa các thành ngữ vừa hồn thành.
- Tìm các câu thành ngữ khác thể hiện sự nhân hậu


<b>4. Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới dây như thế nào?</b>


- Đọc nội dung 4 hai lần.


- Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.


- Trao đổi với bạn nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng yêu cầu giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
- Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ khác thể hiện sự đoàn kết.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>



Thực hiện hoạt động ứng dụng 2 trong tài liệu hướng dẫn.


<b>---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>


<b>TIẾT 6: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>
<b>TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


- Biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.


- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.


- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò
chơi.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>:


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, cờ, khăn, giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ
số.



- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Khởi động xoay các khớp.


- Kiểm tra: Đi đều, đứng lại, quay
sau


5 phút Đội hình nhận lớp


<b>II. Phần cơ bản.</b>


a, Đơi hình đội ngũ:


* Ơn quay sau: Lần 1-2: GV điều
khiển cả lớp tập. Các lần sau tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận
xét, sửa chữa những sai sót cho HS
các tổ.


- Tập chung cả lớp tập để củng cố
* Học đi đều vòng trái, vòng phải,
đứng lại: GV làm mẫu động tác
chậm, vừa làm động tác vừa giảng
giải kĩ thuật động tác, GV hô khẩu
lệnh cho tổ HS làm mẫu tập.


Chia tổ tập luyện theo đội hình 1
hàng dọc, GV quan sát, sửa chữa sai


sót cho HS các tổ. Tiếp theo, cho cả
lớp tập theo đội hình 3 hàng dọc.
b, Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”:


- GV phổ biến nội dung trò chơi và
luật chơi


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
tổ thắng cuộc.


Đội hình


Đi đều vịng trái, vịng phải


Đội hình trị chơi.


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có
thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về
nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 4


<b>Bài 8. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Em biết:</b>


Sử dụng mười chữ số để viết trong hệ thập phân


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài Em yêu trường em.
- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>* ĐỌC KĨ NỘI DUNG SAU:</b>


1. Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hang lại hợp thành một đơn vị ở hang trên tiếp liền nó.


- Đọc thầm 2 nội dung.


- Trao đổi với bạn về nội dung.



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
+ 10 nghìn = …?


- Nhận xét bài làm của bạn


2. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Trao đổi với bạn về kết quả.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn


<b>* GV: Giá trị chữ số 5 trong số: 485621; 425126; 58462</b>
3. Đọc số tự nhiên trong hệ thập phân:


- Đọc thầm 2 lần nội dung.


- Trao đổi với bạn về nội dung.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp.


4. Thảo luận và cùng nhau trả lời các ví dụ sau:


- Đọc thầm 2 lần nội dung.


- Trao đổi với bạn về nội dung và làm bài.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp.
- Nhận xét bài làm của bạn



<b>* GV: Cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào? Lớp nào?</b>
<b>15842364; 68974521</b>


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Thực hiện nội dung trang 30


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4


<b>BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRỊ GÌ? (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phiếu học tập, phiếu điều chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


Ban văn nghệ: + tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động
+ Mời cô giáo vào tiết học.


- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>3. Làm việc với phiếu học tập</b>


- Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu học tập phát cho các bạn trong nhóm


- Đọc nội dung 3 TLHDH trang 20 và hồn thành nội dung phiếu học tập.


- Hỏi và trả lời với bạn: Từng loại thức ăn, đồ uống ghi trong phiếu học tập
có nguồn gốc từ đâu?


- Trao đổi, nhận xét kết quả làm phiếu học tập với các bạn trong nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


<b>4. Suy nghĩ và nói với bạn.</b>


- Đọc và tự trả lời nội dung 4


- Trao đổi với bạn


- Nhóm trưởng hỏi các bạn theo yêu cầu, các bạn khác nhận xét, bổ sung.


<b>5. Đọc và viết vào vở</b>


- Đọc nội dung a


- Viết vào vở vai trò của một chất dinh dưỡng.
- Đọc nội dung a cho bạn nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>*GV: </b>Mỗi một chất dinh dưỡng đều có một vai trò nhất định cho sự phát triển của cơ
thể con người nên trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần bổ sung đầy đủ các chất


dinh dưỡng cho cơ thể để cơ thể phát triển một cách toàn diện.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×