Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.54 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>
<i><b>Ngày soạn: 15/02/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 thỏng 2 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).


*GDQPAN: Hỡnh ảnh cỏc nhà khoa học đó cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc.
<b>*Các KN S cơ bản đợc giáo dục:-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.</b>


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trình bày ý kiến cá nhân


-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhóm


III. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, bảng phụ, tranh minh hoạ bài học.
-Học sinh: Sgk


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn + trả lời câu hỏi


2,3.Sgk/18.


- Gv nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Gtb(1p): </b>


<i><b>2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc:(8p)</b></i>


- Gv chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp
đoạn.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- Gv c din cm c bi.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:(13p)</b></i>


- Yờu cầu HS đọc lần lợt từng đoạn và trả lời cỏc cõu
hi trong sgk/22


+ Em hÃy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa ?
+ Câu 1:


+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4:
+ Câu 5:


Nêu nội dung chính cđa bµi ?



<i>Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những </i>
<i>cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phúng v xõy </i>
<i>dng t quc</i>


<i><b>c. Đọc diễn cảm:(9p)</b></i>


- HS nêu cách đọc toàn bài. , nêu cách đọc từng đoạn
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn..


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh lên trả bài.
- Lớp nhận xét.


-4 Học sinh nối tiếp đọc
bài.


-1 Học sinh đọc chú giải.
-4 Hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.


- Hs đọc thầm và trả lời
câu hỏi; lớp nhận xét, bổ
sung.


<i>TrÇn Đại Nghĩa tên thật là</i>
<i>Phạm Quang LƠ, quª ë</i>
<i>vÜnh Long...</i>


<i>Đất nớc đang bị xâm lăng,</i>


<i>nghe theo tiếng gọi của </i>
<i>tình yêu nớc trở về XD và </i>
<i>bảo vệ đất nớc.</i>


<i>Ông đã cùng an hem </i>
<i>nghiờn cu, ch to v </i>
<i>khớ</i>


<i>Ông có công lớn trong việc</i>
<i>XD nền KH trẻ tuổi nớc </i>
<i>nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv đa bảng phụ hớng dẫn hs đọc đoạn:
“ Năm 1946 ... lô cốt của gic.


- Nhận xét, tuyên dơng hs.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


- Hãy kể thêm những anh hùng lao động khác mà em
biết ?


- NhËn xÐt giê häc.


- 1 hs tr¶ lêi.


- HS nối tiếp đọc bài.
- 3 em nêu cách đọc.
-4 Hs đọc nối tiếp đoạn
- 2 hs thi đọc.



- 2 hs trả lời; nhận xét.
<b>.</b>


<b>Toán</b>


Tit 103 : Qui đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu:


- Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Động não


-Trình by 1 phỳt
- t cõu hi.


III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bi c:(4p)</b>


- Chữa bài tập 2, 3 trong Sgk.
- Gv nhËn xÐt,


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>
<b>2. Néi dung:</b>



<b>3. Cách qui đồng phân số:(14p)</b>
- Gv nêu: Cho hai phân số 1


3 vµ
2


5 làm thế nào để
đợc hai phân số có cùng mẫu số ?


- Gv thèng nhÊt víi hs: Nh©n tư sè và mẫu số của phân
số này với mẫu số của ph©n sè kia.



1


3 = 3 5
5
1





= 15
5


; 5
2


= =


6
15 ;


- Em nhËn xÐt g× vỊ mÉu sè cña hai phân số 15
5



6


15 ? Từ hai phân số
1
3 và


2


5 chuyển thành hai
phân số 15


5


6


15 <sub>gi là qui đồng mẫu số hai phân số,</sub>
15 gọi là mẫu số chung.


- Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số ?
* Kết luận: Sgk


<b>3. Thùc hµnh: (17p)</b>



<i><b>Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):</b></i>
Mẫu: 5


7 =
5<i>×</i>4
7<i>×</i>4 =


20
28 ;


1
4 =


1<i>×</i>7
4<i>×</i>7 =


7


28 Vậy
qui đồng mẫu số 2 phân số 5


7 và
1
4 đợc
20
28 và
7
28 .



- Gv theo dâi, híng dÉn.


+ Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số ?
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gv híng dÉn hs lµm bµi.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- 2 HS đọc bài toán.
- Hs suy nghĩ phát biểu.
- Học sinh thực hiện.
- Lớp nhận xét.


<i>- §Ịu cã cùng mẫu số là 15.</i>


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- 2 hs ph¸t biĨu.


- 2 hs đọc.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs theo dõi mẫu


- Hs lµm bài; 3 HS làm bảng.
Lớp nhận xét


<i><b>a. </b></i> 15


20 <i><b>và </b></i>


12


20 <i><b>. b. </b></i>
49
56 <i><b>vµ</b></i>
64


56 <i><b>.</b></i>
<i><b>c. </b></i> 108


60 <i><b>và </b></i>
35
60 <i><b>.</b></i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MSC: 12. Lu ý hs chỉ qui đồng phân số 2
3 .
- Gv theo dõi, hớng dẫn hs làm bài.


- Gv nhËn xÐt, củng cố bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


+ Nờu cỏch qui đồng mẫu số hai phân số ?
- Nhận xét giờ học.


Líp nhËn xÐt. 8
12 <i><b> vµ </b></i>



5
12 <i><b>. </b></i>
-2 häc sinh tr¶ lêi; líp nhËn xÐt.


<i><b>………</b></i>
<b>ChÝnh t¶( Nhớ viết)</b>


<b>TiÕt 21: Chuyện cổ tích về loài ngời </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nh-vit đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phút.
- Viết tích cực.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Học sinh: Sgk, Vbt, vở chính tả.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Gv đọc cho hs viết: chuyền bóng, trung
<i>phong, tuốt lúa, cuộc chơi.</i>



- Gv nhËn xÐt,
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>


<b>2. Híng dÉn nghe - viÕt:(22p)</b>


+ Bài chính tả gồm mấy khổ thơ trong bài?
- Yêu cầu HS đọc lại 4 khổ thơ đó.


+ Mỗi dịng thơ gồm mấy chữ?
+ Ta nên trình bày bài nh thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm, viết bài.
- Gv theo dõi, nhắc nhở hs viết bài.
- Gv thu 5, 7 bi chm.


- Gv nhận xét, chữa lỗi cho häc sinh.
- Gv nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm chung.
<b>3. Híng dẫn làm bài tập.(8p)</b>


<i><b>Bài tập 2a</b></i>


- Yêu cầu hs tìm các âm đầu r / d /gi điền vào
chỗ trống cho phï hỵp.


- Gv để hs tự suy nghĩ, tìm từ để điền từ cho
phù hợp.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài tập 3a</b></i>



- yêu cầu hs đọc đề bài.


- Gv tổ chức cho hs thi tiếp sức để làm bài.
- Gv theo dõi, nhắc nhở hs chơi.


<b>5. Củng cố, dặn dò.(4p)</b>


- Vit cỏc t sau: giụng bóo, chiều dài, ma gió,
<i>đánh rơi.</i>


- Tuyên dơng những em viết chữ đẹp, khơng
sai chính tả.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng viết bài.


- Líp nhËn xÐt.


<i>- 4 kh th.</i>
- 2 hs c


<i>- Mỗi dòng gồm 5 ch÷.</i>


<i>- Trình bày thụt so với lề 2- 3 ô.</i>
- 2 học sinh đọc lại; lớp đọc thầm.
- HS viết bài.


- Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.



- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Häc sinh suy nghÜ tự làm bài.
- Lớp chữa bài.


<i>Ma ging- theo giú- ri tím</i>
<i>Mỗi- mỏng- rỡ- rải- thoảng- tản</i>
- 1 hs đọc lại bài hoàn chỉnh.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs thi tiếp sức, 2 đội mỗi đội 4 em.
- Thi điền nhanh và đúng.


- Líp nhËn xÐt.


- 2 hs đọc lại bài văn khi đã hoàn chỉnh.
<i>Dáng- dần- điểm-rắn- thẫm- rỡ- mẫn.</i>
- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Líp nhËn xÐt.
...
<i><b>Ngày soạn: 15 /2/2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C©u kĨ: </b><i><b>Ai thế nào</b></i><b> ?</b>
I. Mục tiêu:


- Nhn bit c cõu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).


- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết


được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phỳt


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ.</b>
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A . Kiểm tra bi c:(4p)</b>


+ Câu kể Ai làm gì có mấy bé phËn ? LÊy vÝ
dô ?


- Gv nhËn xÐt,
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>
<b>2. NhËn xÐt:(15p)</b>
<b>Bµi 1, 2:</b>


- Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái
của sự vật.


- Gv nhËn xÐt, chốt lại kết quả.
<b>Bài 3:</b>



- Yờu cu hs c bài. Gv chỉ vào từng câu.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


1. Bên đờng cây cối nh thế nào ?( thế nào?)
2. Nhà cửa nh thế nào ? ( thế nào?)


3. Chóng (voi) thÕ nµo ? (nh thÕ nào?)
4. Anh (quản tợng) thế nào ? (nh thế nào?)
<b>Bài 4, 5: </b>


- GV híng dÉn HS lµm bµi miƯng, chữa bài.


<b>3. Ghi nhớ: Sgk/ 24</b>
<b>4. Luyện tập:(16p)</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập.
- Gv theo dâi, híng dÉn.


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


- Gv lu ý hs: Cần viết đoạn văn có sử dụng câu
kể Ai thế nào ?


- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
<b>5. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


- Câu kể: Ai thế nào ? có những bé phËn nµo,


lÊy vÝ dơ ?


- NhËn xÐt tiÕt häc..


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs trả lời.


- Líp nhËn xÐt.


- 1 hs đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Hs suy ngh lm bi.


- Đại diện hs báo cáo.
- Lớp nhận xÐt.


<i>Xanh um, tha thớt dần, thật hiền</i>
<i>lành, trẻ và thật khỏe mạnh.</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs nối tiếp đặt câu hỏi miệng.
- Lớp nhận xét.


- Hs tù làm bài và chữa.


<i>Cây cối;Nhà cửa;Chúng ;Anh</i>


<i>Bờn ng, cái gì xanh um?/ Cái gì</i>
<i>tha thớt dần?/ Những con gì thật</i>
<i>hiền lành?/ Ai trẻ và thật khỏe</i>
<i>mạnh?</i>



- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài; chữa bài.
<i>a.Câu 1, 2, 4, 5, 6.</i>


<i>b.Chủ ngữ: những ngời con, căn nhà,</i>
<i>anh Khoa, anh Đức, anh TÞnh.</i>


<i>c. cũng…đờng; trống vắng; hồn</i>
<i>nhiên, xởi lởi; lầm lì, ít nói; thì đĩnh</i>
<i>đạc, chu đáo.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS viết bài; đọc bài.
- Lớp nhận xét.


2 hs trả lời; nhận xét.


<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Mục tiêu:


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)
nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>


- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phút.
-Thảo luận nhóm.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ ghi dàn</b>
ý kể chuyện. Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


-Học sinh: Sgk, Vbt.
*Các KN S cơ bản đợc giáo dục:


- Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định - Tư duy sỏng tạo
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc
về một ngời có tài ?


- Gv nhËn xÐt,
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi(1p): </b>
<b>2. Néi dung:(12p)</b>


<i><b>a, Hớng dẫn hs hiểu ycầu của đề bài.</b></i>


<b>Đề bài: Kể lại một câu chuyện về một ngời có khả</b>


năng đặc biệt mà em đã đợc chứng kiến hoặc tham
gia.


- Yêu cầu hs đọc gợi ý trong Sgk.
<i><b>b, Hớng dẫn kể chuyện:</b></i>


- Có mấy phơng án để kể câu chuyện ?
- Gv:


+ KÓ một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối.


+ KĨ sù viƯc chứng minh khả năng khả biệt
(không theo cốt chuyện đầu - có cuối).


- Yêu cầu hs lập dàn ý cho bµi kĨ chun.
<b>3. Thùc hµnh kĨ chun:(18p)</b>


- KĨ chun theo nhóm.


- Gv yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm .
- Thi kĨ chun tríc líp.


- Gv đa ra tiêu chí cho hs nhận xét.
+ Nội dung truyện có phù hợp khơng ?
+ Giọng kể có lơi cuốn, hấp dẫn ?
+ Có trả lời tốt các câu hỏi chất vấn ?
- Gv nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>4. Củng cố, dặn dò.(4p)</b>



- Nhng nhân vật trong các câu chuyện vừa kể có
đặc điểm gì ?


- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 1, 2 học sinh kể chuyện.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- 2 học sinh đọc đề bài.


- 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý
Sgk. Lớp đọc thầm.


<i>- Cã 2 híng kĨ.</i>


- Häc sinh suy nghÜ chän híng
kĨ chun.- Hs lập dàn ý ra
nháp.


- Học sinh kể trong nhóm của
mình, trao đổi về ý ngha cõu
chuyn.


- Đại diện học sinh kể trớc lớp,
trả lời câu hỏi của các bạn.


- Líp nhËn xÐt, b×nh chọn bạn
kể câu chuyện hay nhất.



- 2, 3 học sinh trả lời; nhận xét


<b>..</b>


<b>Toán</b>


Tit 104: Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:


- Biết quy đồng mẫu số hai phân s.


- Không làm BT1c, BT2ý c, d, e, g BT2; BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quan sát.


-Trình bày 1 phút


<b>III. §å dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giỏo viờn</b></i>
<b>A. Kim tra bi c:(4p)</b>


- Chữa bài tập 3. Vbt
- Gv nhËn xÐt


<b>B. Bµi míi:</b>



<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>


<b>2. Qui đồng mẫu số các phân số:(10p)</b>
- Qui đồng mẫu số 2 phân số 7


6 vµ
5
12 .
- Nªu nhËn xÐt vỊ hai mÉu sè ?


- Cã thĨ chọn 12 là mẫu số chung không ?
Ta có: 7


6 =
7<i>×</i>2
6<i>×</i>2 =


14
12
- Vậy qui đồng mẫu số của 7


6 vµ
5


12 đợc
14
12 và
5


12 .



- Vậy qui đồng mẫu số của hai phân số trong đó mẫu số
của 1 phân số là MSC ta làm nh thế nào ?


- Yªu cầu 1, 2 em nhắc lại.


<b>Vớ d: Qui ng mu số hai phân số </b> 7
3 và


7
6 .
<b>3. Thùc hµnh:(20p) Vbt/ 23</b>


<i><b>Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số ( theo mẫu):</b></i>
- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.


- Gv theo dâi, híng dÉn häc sinh lµm bµi.


- Nêu cách qui đồng mẫu số mà em vừa áp dụng.
- Gv củng cố bài.


<i><b>*Bµi tËp 2:</b></i>


- Gv híng dÉn mÉu:


Qui đồng mẫu số hai phân số: 5
6 và


7
8 .


MSC: 24.


Ta cã: 5
6 =


5<i>×</i>4
6<i>×</i>4 =


20
24 ;


7
8 =


7<i>×</i>3
8<i>×</i>3 =


21
24 ;
- Gv theo dâi, híng dÉn hs khi các em lúng túng.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


- Nêu các cách qui đồng mẫu số hai phân số?
- Nhận xét giờ học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs trả lời: 12 6 = 2
- Học sinh thực hiện qui
đồng mẫu số.


- Hs nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.


- 1, 2 hs nhắc lại cách làm.
- 2 hs lên bảng làm.


- Lớp làm nh¸p.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs quan sát mẫu.


- Hs làm bài;đổi chéo kiểm
tra.


- Líp nhËn xÐt.
<i><b>a. </b></i> 2


10 <i><b> vµ </b></i>
7


10 <i><b>. b. </b></i>
15
18
<i><b>vµ </b></i> 11


18 <i><b>;</b></i>


<i><b>c. </b></i> 18


28 <i><b> vµ </b></i>
17
28 <i><b>; d. </b></i>


48
100
<i><b>vµ </b></i> 47


100
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS theo dõi mu.


- Hs tự làm bài và chữa bài.
- Lớp nhận xÐt.


a. 20
24 <i><b> vµ </b></i>


21
24 <i><b>; b. </b></i>


3
12
<i><b>vµ </b></i> 10


12


- 2 häc sinh tr¶ lêi; líp nhËn


xÐt.


...
<i><b>Ngày soạn: 15 /2/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 20 thỏng 2 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người
Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
BVMT:


-Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý mơi
trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đọc tích cực.


-Trình bày 1 phút
- Đặt câu hỏi.
- Quan sát.


<b>III. §å dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk , bảng phụ.</b>
-Häc sinh: Sgk.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>



+ Yêu cầu hs đọc bài: Anh hùng lao động
<i>Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk</i>
- Gv nhận xét,


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>


<b>2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:(8p)</b></i>


- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp các khổ thơ của
bài.


- Yêu cầu hs đọc chú giải.
- Gv đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:(13p)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lần lợt từng khổ thơ và trả
lời các câu hỏi trong sgk/27.


+ C©u 1:
+ C©u 2:
+ Câu 3:


+ Câu 4:


- Nêu nội dung chính cđa bµi ?



<i>*: Ca ngợi vẻ đẹp của sơng La và tài năng,</i>
<i>sức mạnh của con ngời trong công cuộc xây</i>
<i>dựng đất nớc bất chấp bom đạn khắc nghiệt</i>
<i>của kẻ thự.</i>


<i><b>c. Đọc diễn cảm:(10p)</b></i>


- Mun c bi hay ta cn đọc với giọng nh
thế nào ?- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài.
- Gv treo bảng phụ hớng dẫn:


Sông La ơi sông La
<i> ...</i>


<i> Chim hót trên bờ đê </i>


- Gv nhận xét, tuyên dơng học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dß:(3p)</b>


- Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp gì của cảnh vật,
con ngời ?


- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.


-4 Hs nối tiếp đọc bài.
-2 Hs đọc chú giải.


-4 Hs đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
-1 hs đọc cả bài,lớp đọc thầm.


- Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi; lớp
nhận xét, bổ sung.


<i>Nớc trong veo nh ánh mắt, hàng tre</i>
<i>xanh mớt nh đơi hàng mi, gợn sóng </i>
<i>đ-ợc long lanh nh vẩy cá...</i>


bè gỗ đợc ví với đàn trâu đầm mình
trong nớc,...-> bè nớc trôi trên sông
rất cụ thể, sinh động.


Vì tác giả mơ đến ngày mai: những bè
gỗ sẽ góp phần XD lên những cơng
trình mới, XD lại q hơng bị tàn phá.
Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân
ta trong công cuộc XD đất nớc bất
chấp bom đạn kẻ thù.


2 HS đọc


-4 Hs đọc nối tiếp bài thơ.
- Hs nêu cách đọc.


- Hs phát biểu.
-1 Hs đọc thể hiện.
- 2 hs thi đọc diễn cảm.


- Hs nhẩm đọc thuộc bài.


-3 Hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>……….</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn miêu tả đồ vật</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của GV.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phút


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bài văn viết của Hs.</b>
IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. NhËn xÐt chung về kết quả bài làm của</b>
<b>học sinh.(10p)</b>


- Yờu cu hs đọc lại đề bài.
<b>* Ưu điểm:</b>



- Bài văn đầy đủ bố cục, trình bày rõ ràng.
- Xác định đúng đề bài, viết theo đúng yêu
cầu của đề bài.


- Một số em biết dùng từ, đặt câu hay.
* Hạn chế:


- Viết sai chính tả.


- Đặt câu lủng củng, từ ngữ còn vụng về.
- Bài làm còn sơ sài, cẩu thả.


<b>2. Hớng dẫn chữa bài:(27p)</b>
<i><b>a, Hớng dẫn sửa lỗi.</b></i>


- Yêu cầu hs sửa lỗi vào vở bài tập.
- Gv theo dõi hớng dẫn.


+ Sửa lỗi chung.


- Gv đa bảng phụ viết sẵn các lỗi điển hình.
- Gv nhận xét, sửa sai cho häc sinh.


<i><b>b, Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay:</b></i>
- Gv đọc cho hs nghe một số bài văn, đoạn
văn hay của hs trong lớp.


- Gv nhËn xÐt, tuyªn dơng hs viết hay.



- Yêu cầu hs chọn viết lại một đoạn trong bài
cho hay hơn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(3p)</b>


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng học sinh có ý
thức tèt trong giê häc.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 1, 2 học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.


- Häc sinh chó ý l¾ng nghe, rút kinh
nghiệm bản thân.


- Hs sửa vµo vë bµi tËp.


- Học sinh đọc lời nhận xét của cô giáo,
đọc những chỗ đợc gạch chân chỉ lỗi.
- Hs đổi chéo vở kiểm tra cho bạn.
- Hs đọc.


- Hs lần lợt sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nghe.


- Hs trao đổi tìm ra những u điểm trong
bài của bạn.


- Hs viÕt bµi.



- 2 học sinh đọc bài vừa viết lại.
- Lớp nhận xét.


- Häc sinh l¾ng nghe.


...
<b>Toán</b>


Tiết 105: Luyện tập
I. Mục tiêu:


- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trình bày 1 phút


- Đặt câu hỏi.


III. §å dïng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, các băng giấy hoặc hình vẽ trong sgk.
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài c:(5p)</b>


- Yêu cầu hs làm bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Gtb (1p): </b>


<b>2. Hớng dẫn luyện tập:(30p) Vbt/ 24, 25.</b>
<i><b>* Bài tập 1: Qui đồng mẫu số các phân số sau:</b></i>
- Gv lu ý hs có trờng hợp MSC chính là mẫu số của
một trong hai phân số đã cho nên chỉ cần qui đồng
mẫu số một phân số.


- Gv cñng cè bµi.


<i><b>* Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số ( theo</b></i>
<i><b>mẫu)</b></i>


- Gv híng dÉn mÉu: Vbt/ 25


- Gv theo dâi, híng dÉn hs khi cÇn.
- Gv cđng cè bµi.


<i><b>* Bµi tËp 3: TÝnh (theo mÉu)</b></i>
- GV phân tích mẫu.


5<i>ì</i>6<i>ì</i>7<i>ì</i>9
12<i>ì</i>7<i>ì</i>27 =


5<i>ì</i>6<i>ì</i>7<i>ì</i>9
6<i>ì</i>2<i>ì</i>7<i>ì</i>9<i>ì</i>3 =


5


6


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi các em gặp khó khn.
- Gv cng c bi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


- Nêu cách qui đồng mẫu số ba phân số ?
- Nhận xét giờ học.


- Líp kiĨm tra chÐo bµi, nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 4 HS làm bảng.Lớp làm Vbt
- Nhận xét, bổ sung.


<i><b>a, </b></i> 25
40 <i><b> vµ </b></i>


64


40 <i><b>; b, </b></i>
35
45 <i><b> vµ</b></i>
19


45 <i><b>;</b></i>
<i><b>c, </b></i> 32


44 <i><b> vµ </b></i>


33


44 <i><b>; d, </b></i>
17
72 <i><b> vµ</b></i>
30


72 <i><b>;</b></i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS theo dõi mẫu.


- 2 hs lên bảng, lớp làm Vbt
- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>a, </b></i> 35
70 <i><b>; </b></i>


28
70 <i><b> vµ </b></i>


40


70 <i><b>; b, </b></i>
63
42 <i><b> ;</b></i>
28


42 <i><b> và </b></i>
30
42


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS theo dõi mẫu.


- 3 HS lên bảng. Lớp làm Vbt
- Nhận xét, bổ sung.


<i><b>a. </b></i> 7


72 <i><b>; b. </b></i>
1
8 <i><b>; c. </b></i>


1
12
- 2 häc sinh tr¶ lêi; líp nhËn xÐt.
...


<b>Đạo đức</b>


<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời.
- Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
<b>*Giáo dục cỏc kỹ năng sống cơ bản :</b>


-Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
-Ứng xử lịch sự với mọi người



-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
-Kiểm soát khi cần thiết


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Đóng vai


-Nói cách khác
-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống


<b>III. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sgk, vbt,phiếu bài tập. Thẻ màu . </b>
-Học sinh: Sgk, vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ ( 5p): </b>
<b>B/ Bài mới (35p): </b>


<i>1.Giới thiệu bài .</i>


Kiểm tra 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2Thực hành </i>


<b>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .( Bài tập 2,SGK) .</b>
- GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thơng qua
các tấm bìa màu .


+ Màu đỏ : Tán thành + Màu xanh : Phản đối .
- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 .



- Yêu cầu HS giải thích lí do .
<i>Kết luận : </i>


<i>Các ý kiến (c), (d) là đúng .</i>
<i>Các ý kiến (a), (b) ,(đ) là sai .</i>


<b>Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 4 SGK) .</b>
- Thảo luận tình huống ( a) bài tập 4 .


- Gọi nhóm HS lên thể hiện : Các nhóm khác cóa
thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác .
- GV nhận xét .


<b>Kết luận chung :</b>


- Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
<i>Lời nói chẳng mất tiền mua</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau .</i>
<b>C. Dặn dò : ( Vận dụng ).</b>


Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong
cuộc sống hằng ngày .


HS theo dõi, nắm yêu cầu.


HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu, giải
thích lí do.


Lớp nhận xét ,bổ sung



1 HS đọc đề nêu yêu cầu
-Thảo luận nhóm 4 .


Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét


2-3 HS giải thích
Lớp nhận xét.


HS theo dõi, thực hiện.
<i><b>……….</b></i>


Khoa häc


<b>¢m thanh trong cuéc sèng( TiÕt 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thành dùng để giao tiếp
trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( cịi tàu, xe, trống
tr-ờng,...)


BVMT:


-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn,
nước uống từ môi trường.


-ễ nhiễm khụng khớ, nguồn nước
<b>*Các KNS cơ bản c giỏo dc:</b>



-KN tìm kiếm và xử lý thông tinvề nguyên nhân , giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>


<i>-Thảo luận nhóm nhỏ</i>


<b>III. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, vbt, tranh minh họa Sgk, hai ống bơ, đài.</b>
- Giáo viên: Sgk, vbt.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>


+ Tại sao tai ta nghe đựơc âm thanh ?


+ ¢m thanh cã thĨ lan truyền qua những môi trờng nào
- Gv nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới:31p</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Néi dung:</b>


<b>Hoạt động 1:Vai trò của âm thanh trong cuộc sống</b>
*Muc tiêu: Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời
sống (giao tiếp qua nói, hát, nghe, tín hiu, ...)


* Tiến hành:


- Gv chia nhóm yêu cầu hs quan sát hình trong Sgk tr.
86, ghi lại vai trò của âm thanh.



- Gv theo dõi, hớng dẫn.


Hoạt động của giáo viên
- 2 học sinh trả lời.


- Líp nhËn xÐt.


- Häc sinh chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*Kết luận: Âm thanh rất cần cho cuộc sống. Nhờ có âm
<i>thành , chóng ta cã thÓ häc tËp, nãi chun, nghe</i>
<i>nh¹c,...</i>


<b>Hoạt động 2: Âm thanh thích, âm thanh khơng thích</b>
* Mục tiêu: Giúp hs diễn tả thái độ trớc thế giới xung
quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.


* TiÕn hµnh:


- Gv nêu vấn đề: Yêu cầu hs làm việc cá nhân, nêu âm
thanh thích nghe và khơng thích nghe ?


<b>* Kết luận: Âm thanh khiến ta thích là những âm thanh</b>
<i>vừa phải, có lợi ( sức khỏe, cơng việc); âm thanh khơng</i>
<i>thích là âm thanh quá lớn, gây ồn, ảnh hởng đến sức</i>
<i>khỏe- cơng việc.</i>


<b>Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi âm thanh</b>



* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Hiểu đợc ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học và thái
độ trân trọng ..


* TiÕn hành:


+ Em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ?
+ Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?


B2: Gv theo dõi, hớng dẫn.


<b>* Kết luận: </b><i>Ghi âm thanh khiến cho chúng ta biết âm</i>
<i>thanh đó nh thế nào? có lợi hay có hại.</i>


<b>Hoạt động 4: Trị chơi làm nhạc sĩ</b>


* Mơc tiªu: Nhận biết âm thanh có thể nghe cao, thấp,
trầm bổng khác nhau.


* Tiến hành:


- Yờu cu hs nc vào chai ở các mức khác nhau rồi
so sánh âm thanh của chúng ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
* Kết lun: Sgk


<b>3. Củng cố, dặn dò:3p</b>


+ Em thng nghe thy những âm thanh nào trong cuộc


sống ? Em có thích những âm thanh đó khơng ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Học sinh thảo luận.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- HS phát biểuvà nêu lí do thích
hoặc không thích.


- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe, phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS theo dõi cách chơi.
- HS thực hiện.


- Thi đua phát hiện, biểu diễn.
- Lớp nhận xét.




-2 häc sinh tr¶ lêi; nhËn xÐt.
...


<i><b>Ngày soạn: 15 /2/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 21 thỏng 2 nm 2019</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


Tiết 42: <b> Vị ngữ trong câu kể: </b><i><b>Ai thế nào</b></i><b> ? </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế
nào? (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực
hành luyện tập (mục III).


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phỳt
- Quan sỏt.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài c:( 5p)</b>


+ Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu
câu: Ai thế nào ?


- Gv nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi:</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi (1p): Trùc tiÕp</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc bài.


- Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. NhËn xÐt:(14p)</b>
<b>Bµi 1, 2:</b>


- Yêu cầu hs đọc phần nhận xét,đọc thầm đoạn văn:
- Tìm câu kể Ai thế nào ?


- Gv nhận xét, cht li li gii ỳng.
Bi 3, 4:


- Yêu cầu hs suy nghĩ, làm bài.


- Gv nhắc hs chú ý tìm vị ngữ trong câu, chỉ rõ vị ngữ
do từ ngữ nào tạo thành ?


- Gv cht li li gii ỳng.


<b>3. Ghi nhí: Sgk/ 30</b>
<b>4. Lun tËp:(16p)</b>
<i><b>*Bµi tËp 1:</b></i>


- u cầu hs đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
- Gv nhận xột, cng c bi.



<i><b>*Bài tập 2:</b></i>


- Yêu cầu hs: Viết đoạn văn ngắn tả cây hoa em thích
có sử dụng câu kể Ai thế nào ?


- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.
<b>5. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


+Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào có ý nghĩa nh thế nào,
do từ loại nào tạo thành ?


- Gv nhận xét giê häc.


- 2 hs đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Hs trao đổi cặp đơi; phát biểu.
- Lớp nhận xét.


<i>C©u kĨ Ai thế nào là câu 1, 2, 4,</i>
<i>6, 7</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs lµm, 2 hs lµm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.


<i>BT3: CN: cảnh vật, sông, «ng Ba,</i>
<i>«ng S¸u, «ng./ VN: thật im lìm,</i>
<i>thôichiều, trầm ngâm, rất sôI</i>
<i>nổi, hệtnày.</i>



<i>BT4: câu 1- cụm TT, câu 2- cụm</i>
<i>ĐT, câu 4- ĐT, c©u 6- cơm TT,</i>
<i>c©u 7- cơm TT</i>


- 2 hs đọc


- 1 hs đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Hs trao đổi cặp đôi; phát biu.
- Lp nhn xột.


a. Các câu 1, 2, 3, 4, 5.


<i>b. CN: cánh đại bàng, mỏ đại</i>
<i>bàng, đôi chân của nó, đại bàng,</i>
<i>nó./ VN: rất khỏe, rất dài và</i>
<i>cứng, giống...cẩu, rất ít bay,</i>
<i>giống...nhiều.</i>


<i>c. cơm TT, TT vµ cơm TT, cơm TT,</i>
<i>cơm TT, 2 cơm TT( gièng, nhanh</i>
<i>nhĐn)</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS viết bài; đọc bi.
- Lp nhn xột.


-2 hs trả lời; nhận xét


<b>...</b>
<b>Tập làm văn</b>



Tiết 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cèi
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối
(ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn
ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).


<b>BVMT:-Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong</b>
<i>môi trường thiên nhiên.</i>


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
<i>-Thảo luận nhóm.</i>


- Trình bày một phút.
- Đặt câu hi.


- Quan sỏt.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ( lời giải BT1,2)</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A . KiĨm tra bµi cị:(5p)</b>


- u cầu hs đọc đoạn văn viết lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb (1p): Nêu nhiệm vụ tiết học</b>
<b>2. NhËn xÐt:(13p)</b>


<b>* Bµi 1</b>


- Yêu cầu hs đọc đề bài, đọc bài văn:
<i>Bãi ngô.</i>


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


- Yêu cầu hs đọc đề bài.


- Yêu cầu hs đọc: “Cây mai tứ quý”.
- Gv nhận xét, thống nhất.


* Bµi 3:


- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gv thống nhất lời giải đúng.


<b>3. Ghi nhí: Sgk/ 31</b>
<b>4. Lun tËp:(17p)</b>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


- u cầu hs đọc bài: “Cây gạo” để xác


định trình tự miêu tả của bài.


- Gv chốt lại lời giải đúng: Tả theo
<i>đúng thời kì phát triển của cây. Từ lúc</i>
<i>ra hoa đến lúc mùa hoa kết thỳc.</i>


<i><b> Bài tập 2:</b></i>


- Gv dán một số tranh ảnh về cây ăn
quả.


- Yêu cầu hs lập dàn ý miêu tả cây ăn
quả quen thuộc mà em biết.


- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.
<b>C. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


- Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy
phần? Nêu nội dung từng đoạn ?


- Nhận xét giê häc.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm bài.


- Hs trao đổi để xác định nội dung từng
đoạn.


Đ1: (3 dịng đầu) Tả cây ngơ cịn lấm tấm
<i>nh mạ non.Đ2: Tả hoa và búp ngô non.</i>


Đ3: Tả hoa & bắp giai đoạn sắp thu hoạch
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs đọc thầm bài.


- Hs trao đổi xác định từng đoạn v ni
dung tng on.


Đ1: Giới thiệu bao quát về cây mai.
Đ2: Tả cánh hao, trái cây.


3: Nờu cm nghĩ của ngời viết.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs suy nghĩ trả lời.


<i>Câu tạo bài văn miêu tả c©y cèi gåm 3</i>
<i>phần. Mỏ bài: giới thiệu bao quát về cây.</i>
<i>Thân bài: tả từng bộ phận ( từng giai đoạn</i>
<i>phát triĨn cđa c©y). Kết bài: nêu lợi ích</i>
<i>của cây, ấn tợng </i><i> tỉnh cảm của ngêi viÕt</i>
<i>víi c©y.</i>


- 3 học sinh đọc Sgk.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm bài: Cây gạo
- Hs suy nghĩ trả lời.


- Hs phát biểu. Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- Häc sinh quan sát. Hs suy nghĩ lựa chọn.
- Hs tự lập dàn ý miêu tả theo một trong hai
cách.


- Ni tip hc sinh đọc bài.
- Lớp nhận xét.


-2HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt.


………..
<b>Tốn</b>


TiÕt 106: Lun tËp chung
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Rút gọn được phân số .


- Quy đồng được mẫu số hai phân số.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hi


- ng nóo


-Trỡnh by 1 phỳt


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
-Häc sinh: Sgk, Vbt.



<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hs làm bài tập 4. Vbt
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trùc tiÕp</b>
<b>2. Néi dung:(30P) Vbt/ 26</b>


<i><b>* Bài tập 1: Rút gọn các phân số:</b></i>


- Gv yờu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập. Gv theo
dừi, giỳp hc sinh khi cn.


- Nêu cách rút gọn các phân số ?


<i><b>* Bi tp 2: Quy ng mẫu số các phân số</b></i>
- Gv tổ chức cho HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- Yêu cầu hs qui đồng mẫu số các phân số đã cho.
- Nhắc lại cách qui đồng mẫu số ?


- Gv lu ý học sinh qui đồng ba phân số cũng làm
t-ơng tự


- Gv nhận xét, thống nhất kết quả đúng.


<i><b>* Bài tập 3:</b></i>


- Gv hdẫn hs với từng phần a, b cần tìm phân số
biểu thị số ngơi sao đợc tơ màu ?


- Gv thống nhất kết quả .
<b>3. Củng cố, dặn dß:(4p)</b>


- Nêu cách qui đồng các phân số ?
- Nhận xét giờ học.


- Líp nhËn xÐt.


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS làm vbt; 2 hs lên bảng làm
bài.


- Nhận xét, bổ sung.
3


5 ;
7
12 ;


5
8 ;


4


5 .
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm vbt; 3 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.


a. 35
21 vµ


12


21 . b.
12
16 vµ
9


16 .
c. 40


30 ;
15
30 vµ


18
30 .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS lam bài, nêu kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
a. D. 3


5 b. C.


14
63
2 häc sinh trả lời; nhận xét
...


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 22:Trờng học thời Hậu Lê</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết đợc sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo
dục, chính sách khuyến học):


+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các địa
phuơng bên cạnh trờng cơng cịn có các trờng t, ba năm có một cuộc thi Hơng và thi
Hội; nội dung học tập là Nho giáo,...


+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi
ng-ời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Quan sát.


-Thảo luận nhóm


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, tranh ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám,</b>
Sgk.



-Học sinh: Sgk, Vbt.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>


+ Thời Hậu Lê việc quan lí đất nớc nh thế
nào ?


+ Bé luËt Hång §øc cã gì tiến bộ ?
- Nhận xét,


<b>B. Bài mới:32p</b>


<b>1. Gtb: Nêu nhiƯm vơ tiÕt häc.</b>
<b>2. Néi dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Nhà Hậu Lê rất quan tâm</b>
<i><b>đến giáo dục</b></i>


- Yêu cầu hs dựa vào Sgk, thảo luận:
+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức
nh thế nào ?


Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh tr li.


- Lớp nhận xét.


- Làm việc theo nhóm.



-Đại diện nhãm tr¶ lêi líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv chốt lại: Nhà Hậu Lê đặc biệt quan
<i>tâm đến giáo dục ..</i>


- Gv cho hs quan s¸t tranh ảnh và giới
thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám


+ Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều
gì ?


+ Ch thi c ca thi Hậu Lê nh thế
nào?


* Kết luận: Thời Hậu Lê giáo dục tổ chức
<i>có qui củ, nội dung học tập là nho giáo.</i>
<b>Hoạt động 2: Khuyến khích học tập</b>
- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:


+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích
học tập ?


- Yªu cầu hs quan sát tranh ảnh Vinh qui
bái tổ và LƠ xøng danh.


- Gv nhËn xÐt, chèt l¹i ý chÝnh.


* Kết luận: <i>Giáo dục thời Hậu Lê đã có</i>
<i>nề nếp và qui củ. Trờng học thời Hậu lê</i>


<i>nhằm đào tạo những ngời trung thành với</i>
<i>chế độ phong kiến và nhân ti cho t </i>
<i>n-c. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:3p</b>


+ Nh Hậu Lê đã coi trọng việc học tập
nh thế nào ?


- NhËn xÐt giê häc.


- HS theo dõi Sgk + quan sát tranh.
- Học sinh quan sát tranh ảnh, nhận xét.
<i>Trờng dạy Nho giáo, học sinh học thuộc để</i>
<i>trở thành ngời biết suy nghĩ, hành động</i>
<i>theo đúng quy định Nho giáo.</i>


<i>Ba năm có kì thi Hơng ở các địa phơng, thi</i>
<i>Hội ở kinh thành; đỗ kì thi Hội thì dự thi</i>
<i>Đình.</i>


- 2 học sinh đọc lại.


Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh
quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá
dung ở Văn Miếu để vinh danh ngời có tài.
HS quan sát hình 2. Sgk/ 50.


-2HS tr¶ lêi; nhËn xÐt.



<b>………..</b>


<i><b>Ngày soạn: 15 /2/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ sáu ngày 22 tháng 2 nm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


Tiết 107: So sánh hai phân sè cïng mÉu sè
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
<i>-Thảo luận nhóm.</i>


- Trình bày một phút.
- Đặt câu hỏi.


- ng nóo.


III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ.
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Qui đồng mẫu số hai phân số 3
8 và



19
24
- Nêu cách qui đồng msố các phân số ?
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Gtb (1p): Trực tiếp</b>


<b>2. Cách so sánh hai phân số:(12p)</b>
Gv: So sánh hai phân số 2


5 và
3
5 ;


- Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau, trên


<i><b>Hot động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét. 9


24 vµ
19
24


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đoạn thẳng AB lấy hai điểm B & C. Độ dài đoạn
thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? Độ dài
đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?


- So sánh độ dài đoạn thẳng AC & AD ?


- Tõ vÝ dơ rót ra nhËn xÐt:
2


5 <
3


5 hc
2
5 >


3
5


- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân
số này ?


- Rút ra cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ?
* Qui tắc: Sgk


<b>3. Thùc hµnh:(18p) Vbt/ 27</b>


<i><b>Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>
- Yêu cầu hs so sánh hai phõn s ri in du cho
ỳng.


- Yêu cầu hs giải thích hai phép so sánh cuối bài.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>



- Yêu cầu hs theo dõi gv làm mẫu Sgk.
- Rút ra cách so sánh phân số với 1 ?
- Yêu cầu hs làm tiếp trong Vbt.


- Gv củng cố bài: phân số lớn hơn 1 có tử số lớn hơn
<i>mẫu số, phân số bé hơn 1 có tử số bé hơn mẫu số.</i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Tìm các phân số nhỏ hơn 1, có mẫu số là 4 và tử số
khác 0.


- Gv củng cố bài.


<i><b>Bi tp 4:Vit cỏc phân số theo thứ tự từ bé đến </b></i>
<i><b>lớn</b></i>


+ Các phân số này có mẫu nh thế nào?


+ Mu số giống nhau thì khi sắp xếp ta chú ý đến yếu
tố nào?


- Gv củng cố bài: Mẫu số giống nhau thì khi sắp xếp
<i>ta chú ý đến tử số, tử số nào bé hơn thì bé hơn và </i>
<i>ng-c li.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


+ Nêu cách so sánh hai ph©n sè cïng mÉu sè?
- NhËn xÐt giê häc.



- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS làm vbt; đổi chéo kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>Thứ tự kq: >; <; <; >;>; ></i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS làm vbt; đổi chéo kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>Thứ tự kq: >; >; >; <;=; <.</i>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS lµm vbt; 1 HS làm bảng
- Lớp nhận xét bổ sung.


1
4 ;


2
4 ;


3
4 .
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS lµm vbt; 1 HS làm bảng
- Lớp nhận xét bổ sung.


3


7 ;


4
7 ;


6
7 .


- 2 HS tr¶ lêi; líp nhËn xét.




<b>---Khoa học</b>


<b>Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đựơc ví dụ về:


+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất
tập trung trong công việc, học tập;...


+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.


- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.


- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,
đóng cửa để ngăn tiếng ồn,...


<b>*.Các KNS c bn c giỏo dc:</b>



-KN tìm kiếm và xử lý thông tinvề nguyên nhân , giải pháp chống ơ nhiÔm tiÕng ån.
<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>


<i>-Thảo luận nhóm.</i>
- Trình bày một phút.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, tranh ¶nh Sgk, su tÇm.</b>
-Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b>


+ Việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ?
- Gv nhËn xÐt,


<b>B. Bµi míi:31p</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
- 2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Gtb: Nªu nhiƯm vơ tiÕt häc.</b>
<b>2. Néi dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn</b>


*Mục tiêu: Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn
* Tiến hành:



- Yêu cầu học sinh quan sát hình Sgk.
- Trao đổi bổ sung thêm các loại tiếng ồn.


- Gv giúp học sinh phân tiếng ồn chính và để nhận thấy
hầu hết các loại tiếng ồn đều do con ngời gây ra.


* KÕt luËn: TiÕng ån cã thÓ do con ngời, máy móc,
<i>ph-ơng tiện đI lại, tạo ra.</i>


<b>Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng</b>
<i><b>chống</b></i>


*Mục tiêu: Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện
pháp phịng chống.


* TiÕn hµnh:


- Gv chia nhãm, yêu cầu hs thảo luận về tác hại và cách
phòng chống tiếng ồn.


- Gv ghi lên bảng một số biện pháp tránh tiếng ồn.
- Gv kết luận: Bạn cần biết/ Sgk/ 89


<b>Hoạt động 3: Những việc nên và không nên làm</b>


*Mục tiêu: Có ý thức, thực hiện đợc một số hđ đơn giản
góp phần phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân &
ngời xung quanh.


* TiÕn hµnh:



- Gv chia nhóm, u cầu thảo luận tìm việc nên và khơng
nên làm để góp phần chống tiếng ồn ở lớp, ở nhà, .


- Gv nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>3. Cđng cè, dỈn dß:4p</b>


+ Cần phải làm gì để tiếng ồn khơng ảnh hởng xấu đến
cuộc sống và sức khoẻ con ngời ? Nhận xét giờ học.


- Häc sinh lµm viƯc theo
nhãm 6 em, bổ sung các
loại tiếng ồn mà em biết.
- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o
c¸o.


- Líp nhËn xÐt.


- Häc sinh quan s¸t các
hình Sgk /88.


- HS thảo luận theo yêu
cầu rồi ghi lại kết quả.
- Đại diện hs báo cáo.
- Lớp nhận xét.


- 2 hc sinh c.


HS thảo luận, trình bày ý
kiến



- Lớp nhận xét


- 2 học sinh trả lời; nhận
xét.



---Địa lÝ


<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của ngời dân ở ĐBNB:
+ Trồng nhiều lỳa go, cõy n trỏi.


+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lơng thực.


<i><b>BVMT:</b></i>


<i>-Vai trũ, nh hng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù</i>
<i>sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm</i>
<i>quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo</i>
<i>đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống.</i>


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.


-Trình bày 1 phút
- Quan sát



<b>III. §å dïng d¹y häc: </b>


- Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh trong bài.
-Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy - học:</b>
Hoạt động dạy


<b>A- KiĨm tra bµi cị:5p</b>


<b>+ Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc</b>
nào?


+ Trang phục của ngời dân có gì đặc biệt? Kể tên một
số lễ hội nổi tiếng ở đồng bng Nam B?


B. Dạy bài mới:32p
<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>
<b>2. Néi dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> - Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các</b></i>
loại cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ và cho biết loại cây
nào đợc trồng nhiều hơn?


1. Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nớc.
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. </b>


+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào
để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc?



+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ đợc tiêu thụ ở
những đâu?


- GV chèt ý.


<b>Hoạt động 2: Làm vic theo cp.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi của mục
1 trong SGK


- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


+ Mụ t thờm v cỏc vờn cây ăn trái của đồng bằng
Nam Bộ?


<i><b>2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nớc.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Làm việc theo cặp</b>


- Gi¶i thÝch tõ thuỷ sản, hải sản.
- Nêu câu hỏi thảo luận:


+ iu kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt
đợc nhiều thuỷ sản?


+ Kể tên một số thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở đấy?
+ Thuỷ sản của đồng bằng đợc tiêu thụ ở những đâu?
- Giúp HS hoàn thiện các câu trả lời và mô tả thêm về
việc nuôi cá tơm ở đây



- Kết ln: Sgk/ 123
3. Cđng cè, dặn dò:3p


+ iu kin BNB tr thnh va lỳa lớn thứ nhất
của cả nớc?


- NhËn xÐt giê häc.


- Quan sát bản đồ và trả lời
câu hỏi


<i>Điều kiện để ĐBNB trở</i>
<i>thành vựa lúa, vựa trái cây</i>
<i>lớn nhất cả nớc: đất đai</i>
<i>màu mỡ, khí hậu nóng ẩm,</i>
<i>ngời dân cần cù lao động.</i>
<i>Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB</i>
<i>đợc đa đến các tỉnh thành</i>
<i>trong nớc, xuất khẩu.</i>


- HS thảo luận cặp đôi, trình
bày.


- Líp nhËn xÐt.


<i>Do địa hình nên ĐBNB có</i>
<i>nhiều khu vờn sinh thái, </i>
<i>v-ờn cây ăn quả... phục vụ</i>
<i>cho nhu câu sản xuấ của</i>
<i>ngời dân, du lịch miệt vờn...</i>


<i>thuỷ sản , hải sản là tên</i>


“ ” “ ”


<i>gäi những sản phẩm dới </i>
<i>n-ớc. </i>


- HS tho lun cp đơi, trình
bày.


<i>Do hệ thống sơng ngịi,</i>
<i>kênh rạch chằng chịt nên</i>
<i>thuận lợi phát triển nghề</i>
<i>đánh bắt thủy- hải sản.</i>
<i>Cá da trơn, cá sấu, tôm,…</i>
<i>Trong nớc và xuất khu.</i>
2 HS c


-2 HS trả lời; nhận xét.



---Sinh hoạt


<b>SINH HOT TUẦN 21 – GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG</b>
<b>A.SINH HOẠT TUN 21</b>


I. Mục tiêu:
1. Sinh hoạt


- Giỳp hc sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.


- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần ti.


- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
2.Kĩ năng sống.


- Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì mơi trường xanh sạch đẹp.


- Rèn luyện thói quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ ở và nơi cơng
cộng.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường sạch sẽ.


<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Trình bày một phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tài liệu KNS ( 28-31)
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 21(15P)</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>



a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.


b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung
của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


*Ưu điểm:


- Học tập: ...
...
...
...
- Nề nếp: : ...
...
...
* Một số hạn chế:


...
...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


.. ...
...
...
...


<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


<i>.. ...</i>
...
...


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh hát tập thể.


- Học sinh chú ý lắng
nghe.


- Hs chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bản thân.


- Hs lắng nghe rút kinh
nghiệm bản thân.


- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.


<b></b>
<b>---KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>BÀI 7. GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP( 15P)</b>
Các hoạt động dạy học:


<b>A. Bài cũ:</b>



- Nêu phương pháp tìm kiếm và xử lí
thơng tin trong học tập có hiệu quả nhất?
- Những điều cần tránh trong q trình tìm
kiếm và xử lí thơng tin ?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>


- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>2. HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất </i>
<i>sắc</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận BT1.


- Em học tập được gì từ tấm gương của
bạn Nam ?


- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh mơi
trường ?


- Em cùng các bạn lên kế hoạch tổ chức
hoạt động Ngày thứ bảy xanh sạch đẹp…
- GV chốt.


BT2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài làm.



BT3: Kể nhưng việc làm của em và các
bạn làm để giữ gìn vệ sinh nới ở.


<i>3. HĐ 2: Bài học</i>


- HS đọc và nêu nội dung bài học, các
điều nên tránh (T 30, 31)


<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.


- GV nhận xét, đánh giá.


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày. Chuẩn bị bài 8


- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- HS nêu việc làm của mình.


- HS làm việc nhóm, ghi lại hoạt động
em và các bạn làm được SGK/29.
- Đọc bài, làm việc cá nhân.


- HS ghi lại các việc đã làm được: vứt
rác đúng nơi quy định, khơi thông cống
rãnh, phát quang bụi rậm,...


- HS nêu nội dung bài học.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×