Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án tuần 12 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.94 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<i>Ngày soạn: 18/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/11/2016</i>


TỐN


<b>Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp hs biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ


- Củng cố vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 4 Bó que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đặt tính rồi tính:


62 – 27 72 – 15 25 + 27
- Nhận xét, đánh giá.



<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4. Yêu
cầu HS gọi tên các thành phần trong phép
tính trừ.


<b>b. Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ.</b>
* Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực
quan. GV gắn 10 ô vuông lên bảng như
SGK và hỏi: Có bao nhiêu ơ vng?
- Nêu bài tốn 1: Có 10 ơ vng bớt đi 4
ơ vng (tách ra 4 ơ vng). Hỏi cịn lại
bao nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 - 4 = 6.


- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả
trong phép tính: 10 - 4 = 6 (HS nêu GV
gắn thanh thẻ ghi tên gọi).


- Bài tốn 2: Có một mảnh giấy được cắt
làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng.
Phần thứ 2 có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ
giấy có bao nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4



* Bước 2: Giới thiệu cách tính


- Nêu: Gọi số ơ vng ban đầu chưa biết


3 HS lên bảng


- Có 10 ô vuông.
- Còn lại 6 ô vuông


- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6.
10 - 4 = 6


Số bị trừ Số trừ Hiệu


- Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng.


- Thực hiện phép tính: 6 + 4 = 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

còn lại là 6. Hãy đọc cho cơ phép tính
tương ứng để tìm số ơ vng cịn lại.
+ Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta
làm gì?


- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4
+ Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên
bảng.


+ x là gì trong phép tính x - 4 = 6?
+ 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?


+ 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy
hiệu cộng với số trừ.


- Gọi nhiều HS nhắc lại quy tắc.
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1. (bỏ câu c, g)</b>
- Nêu yêu cầu của bài.


2 HS lên bảng làm lớp làm ở bảng con.
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi:</b>
+ Bài tốn u cầu gì?


+ Ơ trống cần điền là số gì?


- 1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
- GV nhận xét


<b>Bài 3. </b>


- Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho
trước ta làm thế nào.


- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm?
- HS làm bài vào vở bài tập.



- GV quan sát HS vẽ, hỗ trợ HS có khó
khăn trong học tập.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (3’) </b>


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nêu cách tính của: x - 9 = 18
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân quy
tắc cách tính số bị trừ.


+ Thực hiện phép tính 6 + 4.


- Là 10.
<i>x - 4 = 6 </i>
x = 6 + 4
x = 10


+ Là số bị trừ chưa biết.
+ Là hiệu.


+ Là số trừ.


+ Lấy hiệu cộng với số trừ.


- HS đọc quy tắc trên bảng.


- Tìm x.



<i> x - 4 = 8 x - 9 = 18</i>
<i> x = 8 + 4 x = 18 + 9</i>
<i> x = 12 x = 27</i>
+ Điền số thích hợp vào ơ trống.
+ Hiệu và số bị trừ.


- HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét - tự sửa bài.


- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với
nhau.


- Dùng chữ cái in hoa.
- Thực hiện.


- Lắng nghe và thực hiện.


- Hiệu cộng với số trừ


………
TẬP ĐỌC


<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc đúng các từ ngữ: sự tích, la cà, nơi, bao lâu, lớn hơn, kỳ lạ, run rẩy, tán lá…
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu nghĩa các từ: Vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc


chờ con, cây xịa cành ơm cậu.


- Hiểu nội dung của bài: Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối
với con.


<i><b>* BVMT: Có tình cảm q mến và kính trọng mẹ cảm nhận được tình cảm u thương </b></i>
<i>của cha mẹ đó chính là tình cảm của mơi trường xã hội mà các em đang sống,có ý thức </i>
<i>xây dựng gia đình . </i>


<b>*Các kĩ năng sống cơ bản:</b>
- Xác định giá trị.


- Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


<b>- Bảng phụ, tranh SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
Tiết 1


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 3 học sinh đọc bài Cây xồi của ơng em
và trả lời câu hỏi


- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xồi?
- Quả xồi chín có mùi vị màu sắc như
thế nào?



- Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát
nhà mình là thứ q ngon nhất?


- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Trong lớp ta có bạn nào từng ăn quả vú
sữa? Con cảm thấy vị ngon của quả như
thế nào?


- Bài học hôm nay giúp con hiểu sự tích
của loại quả ngon ngọt này. Đó là bài Sự
tích cây vú sữa. Sự tích là những câu
chuyện của người xưa giải thích về nguồn
gốc của cái gì đó, cịn được kể lại. VD:
Sự tích trầu cau; Sự tích bánh trưng bánh
giày,...


<b>2. Luyện đọc: </b>
a. GV đọc mẫu.


b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp câu


Luyện đọc: la cà, nơi, bao lâu, lớn hơn,
kỳ lạ, run rẩy, tán lá…


- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp ( lần 1)




- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi:
- Trả lời


- HS trả lời


- Cả lớp đọc thầm


- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc cá nhân từ ngữ khó
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc nối tiếp đoạn lần 2.


Giải nghĩa từ ngữ: Vùng vằng nghĩa là
gì?


- La cà có nghĩa là như thế nào?
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc


- 1 HS đọc toàn bài
Tiết 2
<b>3. Tìm hiểu bài: </b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?


=> Bị mẹ mắng cậu bé đã bỏ nhà ra đi.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3


- Vì sao cậu bé quay trở về?
- Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé
đã làm gì?
- Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?


- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh
của mẹ?


* Theo em vì sao mọi người lại đặt cho
cây lạ tên là cây vú sữa?


=> Tình cảm yêu thương sâu nặng của
mẹ đối với con.


- Câu chuyện cho ta thấy được tình yêu
thương của người mẹ dành cho con. Để
người mẹ được động viên an ủi, em hãy
giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ?


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- Gọi mời các nhóm xung phong thi đọc
trước lớp.


- GV khen ngợi HS
- GV nhận xét, đánh giá


<i>* BVMT: Các em có thích ăn quả vú sữa </i>


<i>khơng?</i>


GV: Đây là một loại quả q của miền


Một hơm, vừa đói/ vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn
đánh, cậu mới nhớ đến mẹ/ liền tìm đường về
nhà.


- Tỏ ý giận dỗi, cáu kỉnh.


- Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ khác để chơi.


- 3 HS đọc trong nhóm
- 3 HS thi đọc đoạn 2


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Vì cậu bị mẹ mắng.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh.


- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây
xanh trong vườn mà khóc.


- Cây xanh run rẩy . Từ các cành lá, những đài
hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn,
quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh rồi chín. Mơi cậu vừa chạm vào, một
dịng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. - - Cây


xịa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Vì trái cây chín có dịng sữa trắng và ngọt
thơm như sữa mẹ


- HS tự trả lời: Con xin lỗi mẹ từ nay con
không bỏ nhà ra đi nữa.


- HS đọc: mỗi nhóm một bạn thi bạn nào đọc
hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nam


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- HS suy nghĩ cá nhân và lần lượt phát
biểu trước lớp.


<i>* MT: GDHS có tình cảm q mến và </i>
<i>kính trọng mẹ cảm nhận được tình cảm </i>
<i>yêu thương của cha mẹ đó chính là tình </i>
<i>cảm của mơi trường xã hội mà các em </i>
<i>đang sống, có ý thức xây dựng gia đình . </i>
<b>5. Củng cố dặn dị: </b>


- 1 HS đọc lại toàn bài


- Về nhà đọc bài, ghi nhớ nội dung,
chuẩn bị cho tiết kể chuyện


- Nhận xét giờ học.



- Câu chuyện cho ta thấy tình cảm yêu thương
sâu nặng của mẹ đối với con.


- 1 HS đọc


……….
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
<b> CHUYẾN DU LỊCH ĐẦU TIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng đọc trơn toàn bài.
- Biết đọc với giọng giọng trìu mến.


- Đọc đúng các từ: hăm hở, ngẩn ra, đường xa, hoảng.
- Nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Sách thực hành Toán Và TV


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<i><b> </b></i>


<b>1/ Khởi động</b>
<b>2/ Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. GV đọc mẫu</b>
- Hs khá đọc
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn



- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa một số từ
Bệnh viện, hăm hở , Phịng bệnh
<b>c. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>


a/Vì Bông nhớ mẹ mà không đợc đI thăm mẹ
b/Đường xa trời nắng dép đứt đá sỏi đâm vào
chân


c/Bơng chạy từng phịng tìm mẹ.


d/Vì trẻ em một mình đI xa rất nguy hiểm.
e/Vì mẹ cảm động thấy bơng rất yêu mẹ.


Hs đọc cá nhân từng câu


- Đọc cá nhân cả bài nhiều lần cho hiểu
- Trả lời câu hỏi nội dung bài và làm bài
vào vở bài ập thực hành.


a/Vì sao bơng tự đến bệnh viện thăm mẹ
?


b/Bơng gặp khó khăn gì trên đường đến
bệnh viện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

g/Là gì?


<b>c. Luyện đọc lại </b>
<b>3. Củng cố dặn dị </b>


- Nhận xét giờ học


d/Vì sao mẹ trách Bơng nhiều ?


e/Vì sao mẹ cũng thơm Bông rất nhiều?
g/Bộ phận in đậm trong câu (Bông là hs
lớp 1) trả lời câu hỏi nào ?


- Đổi chéo vở kểm tra bài nhau.
- Sửa cho nhau


- Nhóm trưởng cho các ban đọc kết quả
bài làm của mình, chốt kết quả.


Hs đọc bài theo đoạn.
Hs đọc cả bài


………
ĐẠO ĐỨC


<b>QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp
khó khăn.


- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
<b>II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC</b>


- KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
- Câu chuyện trong giờ ra chơi.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Khởi động : Ban VN cho l p kh i </b>ớ ở động
<b>A. KIỂM TRA BÃI CŨ: (4’)</b>


- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: (12’) Kể chuyện trong giờ ra</b>
chơi


1. GV kể chuyện: Trong giờ ra chơi
- Yêu cầu HS thảo luận



? Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường
ngã ?


- Các em có đồng tình với việc làm của các
bạn lớp 2A khơng ? Vì sao ?


- Nhận xét


- Học giỏi hơn, nhớ bài lâu hơn,…


- Cả lớp hát
- Lắng nghe
- HS thảo luận


- Các bạn đỡ Cường dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*QTE: Vậy ở trong lớp mình con đã giúp đỡ
ban ntn ?


<b>*Hoạt động 2: (12’)</b>
- Việc làm nào là đúng.
- Cho HS quan sát tranh.


- Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp
đỡ bạn.


<i>*Kết luận: Vui vẻ chan hoà với bạn bè, sẵn</i>
sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học
tập, trong cuộc sống.



<b>*Hoạt động 3: (5’)</b>


- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- GV phát phiếu


- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những
lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán
thành.


<i>*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc</i>
làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn
là em mang lại niềm vui cho bạn.


<b>C. Củng cố dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét đánh giá giờ học


- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống
hàng ngày.


- HS quan sát bộ tranh 7 tờ
- HS thực hiện


- Vì mỗi chúng ta ai cũng có lúc gặp
khó khăn nên rất cần sự giúp đỡ.


- HS làm việc trên phiếu học tập sau đó
bày tỏ ý kiến và nêu lí do.


- Lắng nghe



______________________________________
<i>Ngày soạn: 19/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/11 /2016</i>


TOÁN


<b>Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - 5</b>

<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp học sinh tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết cách thực hiện phép trừ và giải tốn có một phép trừ. Vận dụng và giải bài toán.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và giải tốn đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 4 Bó que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát một bài</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính:



- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x - 14 = 62 x - 13 = 30.


- Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?


- Gọi 2 HS nhận xét bài trên bảng của
bạn


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viên giới thiệu bài.


<b>2. Giới thiệu phép trừ: 13 – 5:</b>
* Bước 1: Nêu vấn đề.


- GV gắn lên bảng thẻ 1 chục que tính
và 3 que tính rời và hỏi: Kiểm tra lại cho
cơ xem có bao nhiêu que tính?


- GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que
tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?



- Viết lên bảng: 13 - 5 = ?
* Bước 2: Tìm kết quả


- GV chọn cách hợp lý nhất hướng dẫn
lại cho cả lớp làm theo:


- Có bao nhiêu que tính tất cả?


- Đầu tiên cơ bớt 3 que tính rời trước.
Để bớt được 2 que tính nữa cơ tháo một
bó thành 10 que tính rời. Bớt 2 que tính
cịn lại 8 que tính.


- Vậy 13 trừ 5 cịn mấy que tính?
- Viết lên bảng: 13 - 5 = 8.


* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình.


- u cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
<b>* Lập bảng công thức 13 trừ đi một</b>
<b>số.</b>


- GV treo bảng phụ các công thức 13 trừ
đi một số.



- GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 3 phép tính. Đại diện nhóm
báo cáo kết quả, GV ghi kết quả vào
bảng.


<b>3. Luyện tập thực hành:</b>
<b>Bài 1.</b>


- Nêu yêu cầu của bài 1a. HS tự nhẩm


- Nhận xét, bổ sung (nếu có).


- Có 13 que tính.


- Thực hiện phép trừ 13 - 5.
- Thao tác trên que tính.


- Có 13 que tính (có 1 bó que tính và 3 que tính
rời).


-13 - 5 = 8.


- Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5, lấy
13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.


- HS thao tác trên que tính.


- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thơng báo
kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1
phép tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tìm kết quả.


- Gọi HS báo cáo kết quả, GV ghi kết
quả vào phép tính.


- Ở mỗi cột tính ở phần a thì các phép
cộng và phép trừ có mối quan hệ gì với
nhau?


<b>Bài 2. Nêu đề bài.</b>


- HS làm bài vào vở và nêu cách tính.
<b>Bài 3.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Bán đi nghĩa là thế nào?


- HS tự giải bài tập vào vở. 1 HS giải
bài tập trên bảng phụ.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’) </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc thuộc bảng 13 cho người
thân nghe.


- Tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết


quả.


- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng
kia.


- Tính.


- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm.


- Bán đi nghĩa là bớt đi.


- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở kiểm tra.


- Lắng nghe v thc hin.
<b>.</b>


K CHUYN
<b>Sự tích cây vú sữa</b>
<b>I. MC TIấU: </b>


* Rèn kỹ năng nói:


- Biết kể đoạn đầu câu chun b»ng lêi cđa m×nh.


- Biết dựa vào từng đoạn tóm tắt kể lại đợc phần chính câu chuyện một cách tự nhiên,
phối lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


- Biết kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn của mình.


*Rèn kĩ năng nghe:


- Biết lắng nghe b¹n kĨ chun


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


*MT<i>: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


<b>- Bảng phụ, tranh SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể chuyện: <i>Bà cháu</i>
Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Híng dÉn kể chuyện</b>


<i><b>a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em</b></i>
- GV nêu yêu cầu(SKG)


- Giỳp HS nm vng YC: K đúng ý câu
chuyện, có thể thêm hoặc bớt từ.



- Gọi HS kể. GV theo dõi, uốn nắn
<i><b>b. Kể phần chính câu chuyện dựa theo </b></i>
<i><b>từng ý tóm tắt</b></i>


- GV HD HS kể trong nhóm, mỗi em kể 1
ý


a. Cậu bé trở về nhà.


b. Không thấy mẹ cậu ôm lấy c©y xanh


- 2 HS nèi tiÕp kĨ
- Nhận xét, bỉ sung
- Nghe


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mµ khãc.


c. Từ trên cây, quả lạ xuất hiện rơi vào
lòng cËu


d. Cậu bé nhìn cây ngỡ nh đợc thấy mẹ
- GV QS chung, giúp nhóm cịn lúng túng
* Tổ chức cho HS kể chuyện trớc lớp
- GV n.xét, tuyên dơng HS k tt


<b>*. </b>Kể đoạn kết của câu chuyện theo mong
mn.



+ Em mong mn c©u chun kÕt thóc
ntn?


- Nx đánh giá
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*MT<b>: </b><i>Tình cảm yêu thơng sâu nặng đối </i>
<i>với cha mẹ, HS có ý thức xây dựng gia </i>
<i>đình đầm ấm, hạnh phỳc</i>


- NhËn xÐt tiÕt häc


DỈn: vỊ kể lại cho ngời thân nghe


- HS kể theo nhóm 4, mỗi em kể một ý nối tiếp
nhau.


- Đại diện các nhóm thi kể.


- HS NX - Bình chọn nhóm kể hay nhất


<b>- </b>Vài em nêu


- 2 em nêu.
- Nghe


..
CHNH T



<b>Sự tích cây vú sữa</b>
<b>I. MC TIấU: </b>


- Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ các …sữa mẹ trong bài tập đọc.
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi.


- Biết phân biệt tr/ ch; at/ ac. Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
- Rèn kỹ năng viết đúng đẹp.


- Giáo dục học sinh giữ vở sạch viết chữ đẹp
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Bảng phụ, VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng.


- GV đọc các từ khó cho HS viết. HS
dưới lớp viết vào giấy nháp.


- Nhận xét, nêu quy tắc chính tả khi nào
viết g, gh


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>



- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả</b>
<b>a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết</b>
- GV đọc đoạn viết.


- Đoạn văn nói về cái gì?
- Cây lạ được kể như thế nào?
<b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b>
- Đoạn văn có mấy câu?


-Tìm đọc câu văn có dấu phẩy trong bài .
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?


- HS viết: lên thác xuống ghềnh, ghi lòng.


- Lắng nghe.


- 1 HS K đọc lại, cả lớp theo dõi.


- Đoạn văn nói về 1 cây lạ trong vườn.
- Từ các cành lá…trổ ra …


- 4 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b>


- GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng
con.



- Nhận xét, sửa sai cho HS nêu vì sao con
lại viết sai từ đó.


<b>d. Viết bài</b>
- GV đọc bài.


- GV lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
<b>e. Soát lỗi</b>


- GV đọc toàn bài( 2 lần).
<b>g. Kiểm tra bài, nhận xét.</b>


- Thu, kiểm tra vở và ghi nhận xét 3-5 em.
- Nhận xét chung.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 2. Điền vào các ô trống ng hay ngh</b></i>
- Nêu yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập
- Chữa bài


- Nhắc lại nhận xét khi nào ta viết là ngh?
Khi nào ta viết là ng?


<i><b>Bài 3. Điền vào chỗ trống</b></i>
- Nêu yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập


- Chữa bài, nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hơm nay chúng ta viết chính tả bài gì?
- Nhắc lại nhận xét khi nào ta viết là ngh?
Khi nào ta viết là ng?


- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.


- Viết bảng con: lá, nở trắng, lớn nhanh, trào
ra.


- HS nghe – viết bài.


- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.


- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.


- HS nêu:


- HS làm bài: người cha, con nghé, suy nghĩ,
ngon miệng.


- HS nhắc lại.


- HS nêu:


- HS làm bài tập: con trai, cái chai, trồng cây,


chồng bát.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp quan sát nhận
xét.


- Sự tích cây vú sữa
- HS nhắc lại


………..
RÈN LUYỆN THÂN THỂ
<b>ƠN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau YC cơ bản đúng động tác, đúng khẩu
lệnh.


- Học động tác mơi: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. YC HS nhận biết đúng
hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác.


- Trò chơi:YC chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>


- Sân tập, Còi.


- Khăn sạch để bịt mắt khi chơi.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1)Nhận xét:


- ổn định tổ chức lớp.



- Gv phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:


<b>B. Phần cơ bản:</b>
1) Đội hình đội ngũ:
*Ơn quay sau.


- Tập cả lớp (GV điều khiển)
- Tập theo tổ:


+ GV nhận xét sửa chữa sai xót.
- Tập hợp cả 3 tổ: (GV điều khiển)
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu
dương các tổ thi đua tập tốt.


* Học: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng
lại.


+ GV làm mẫu chậm: Giảng giải kĩ thuật
động tác.


+ GV hô khẩu lệnh:


+ Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng
dọc.


+ Cả lớp tập.


+ GV theo dõi, sửa chữa. Nhận xét.


2) Trò chơi: Bịt mắt bắt dê


- GV nêu tên trị chơi.


- Giả thích cách chơi, luật chơi


+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>


- Động tác điều hoà:
- GV nhận xét tiết học.


- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chơi trò chơi:Làm theo hiệu lệnh.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to 1,2-1,2.


- HS tập cả lớp.


- Tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn
- Tổ HS làm mẫu tập.
- Cả lớp tập theo,
-Tổ trưởng điều khiển
- Lớp trưởng điều khiển.


- HS tập hợp theo đội hình chơi.


- Cả ớp ơn lại vần điệu vài lần.
- 2 HS chơi mẫu- Lớp quan sát.


- Cả lớp chơi.


- HS chạy theo vòng tròn lớn, sau khép
dần lại thành vòng tròn nhỏ. Cuối cùng
vừa đi vừa làm ĐT thả lỏng, rồi đứng lại
quay mặt vào trong.


<b>_________________________________________</b>
<i>Ngày soạn: 20/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 23/11/2016</i>


TẬP ĐỌC


<b>MẸ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.


- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát (2/4, 4/4, dòng 7,8 ngắt nhịp 3/3, 3/5).
- c ỳng cỏc t: lng rồi, nắng oi, mẹ ru, lời ru, ngôi sao, đêm nay.
- Hiểu từ mới: nắng oi, giấc tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình u
thương vơ bờ bến dành cho con.


- Trả lời được câu hỏi trong SGK; Thuộc 6 dòng thơ cuối.


<i><b>* BVMT: Giáo dục học sinh có tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ. </b></i>


<b>*Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


- Xác định giá trị.


- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Giải quyết vấn đề.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Đọc lại bài "Sự tích cây vú sữa" và trả
lời câu hỏi:


- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế
nào?


- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh
của mẹ?


- GV nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>



- Trong bài tập đọc này, các con sẽ được
đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà thơ
Trần Quốc Minh. Qua bài thơ các con sẽ
thêm hiểu về nỗi vất vả của mẹ và tình
cảm bao la mẹ dành cho các con.


<b>2. Luyện đọc. </b>
a. GV đọc mẫu.


b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp câu


Luyện đọc từ: lặng rồi, nắng oi, lời ru,
đêm nay.


- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp( lần 1)
Luyện đọc câu:


Lặng rồi/ cả tiếng con ve/
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi//
Những ngôi sao/ thức ngồi kia/
Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con//
Đọc nối tiếp đoạn lần 2.


Giải nghĩa từ: nắng oi nghĩa là như thế
nào?


+ giấc tròn nghĩa là như thế nào?
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm



- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi


- Lắng nghe.


- HS đọc nối tiếp câu


- HS đọc: lặng rồi, nắng oi, lời ru, đêm nay.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.


- nắng nóng khơng có gió, rất khó chịu
- giấc ngủ ngon lành, đầy đặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 1 HS đọc toàn bài
<b>3. Tìm hiểu bài. </b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài


- Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi
bức?


- Tác giả viết bài thơ trong lúc nào?
- Mẹ đã làm gì để ru con ngủ ngon giấc?
=> Đêm hè rất oi bức, nóng nực
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 của bài


- Người mẹ được so sánh với những hình
ảnh nào?


- Em hiểu 2 câu thơ:



“Những ngơi sao thức ngồi kia”
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
như thế nào?


- Em hiểu câu: “Mẹ là ngọn gió của con
suốt đời” như thế nào?


<i>* MT: Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực </i>
<i>nhọc của mẹ khi nuôi con và tình u </i>
<i>thương vơ bờ bến dành cho con. Cúng ta </i>
<i>cần phải biết yêu thương kính trọng mẹ.</i>
<b>4. Học thuộc lòng bài thơ. </b>


- GV cho cả lớp đọc lại bài. Xóa dần
bảng cho HS học thuộc lịng.


- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, đánh giá


<b>5. Củng cố, dặn dò. </b>


- Mẹ là người như thế nào?


- Em làm gì để đền đáp cơng ơn của mẹ?
- Dặn dò HS HTL bài thơ


- HS đọc 4 dịng thơ đầu.


- Tiếng ve lặng đi vì cũng mệt trong đêm hè.


- Buổi tối mùa hè.


- Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con
mát.


- HS đọc 6 dịng thơ đầu.
- Ngơi sao thức, ngọn gió mát


- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả
những ngôi sao vẫn thức hằng đêm


- Mẹ mãi yêu thương con, lo lắng cho con,
mang đến cho con những điều tốt lành như
ngọn gió mát.


- Học thuộc lịng bài thơ.


- Mẹ là người ln vất vả để ni con và dành
cho con tình u thương bao la.


- HS nêu ý kiến của mình.


………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.



2. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm u thương gắn bó với gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động : Ban VN cho l p kh i </b>ớ ở động
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tác dụng của đồ vật đó?
- Nhận xét


<b>B. BÀI MỚI: </b>


<b>*Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1: (12’)


- Bài yêu cầu gì ?


- u cầu đọc từ mẫu


? Có nhận xét gì về 2 từ mẫu
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc



- Nhận xét


Bài 2: (9’) (Miệng)


- Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo
thành câu hoàn chỉnh.


- Nhận xét


Bài 3: (Giảm tải)
Bài 4: (10’)


- Gọi HS đọc đề bài và các câu văn
- Mời 1 HS làm mẫu a


? Vì sao điền dấu phẩy sau tiếng màn ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b, c.


- Gọi HS đọc to các câu.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3’)</b>


- Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em.
- Nhận xét tiết học


- Các HS khác nhận xét.


- Ghi đầu bài



- 1 HS đọc yêu cầu


- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2
tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến,
kính.


Mẫu: Yêu mến, quý mến…
- Đổi chéo nhau


- HS lên bảng làm. Dưới lớp làm ra VBT
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.


- 1 HS đọc u cầu


a) Cháu (kính u) ơng bà.
b) Em (yêu quý) cha mẹ.
c) Em (yêu mến) anh chị.


- 1 HS đọc yêu cầu


a. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
- Là bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các
bộ phận giống nhau phải đặt dấu phẩy.
b. Giường tủ, bàn ghế được kê ngya ngắn.
c. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


……….
TOÁN



<b>Tiết</b> <b>58:</b> <b>33 - 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp hs biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và
chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 1 chữ số


- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.


b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 33 – 5 và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 3 Bó que tính. 3 que tính rời.


<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.


- Dưới lớp đọc thuộc lòng bảng các
công thức: 13 trừ đi 1 số.


- Nhận xét


<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Phép trừ 33 – 5:</b>



- GV nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết được cịn lại bao nhiêu que
tính ta làm thế nào?


- GV ghi: 33 – 5
* Tìm kết quả:


- u cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que
tính rời. Thực hiện thao tác bớt 5 que
tính để tìm kết quả của phép tính trên.
- HS nêu cách bớt của mình.


- HD cách hợp lí nhất: bớt 3 que tính rời
trước, tháo bó 1 chục que tính, bớt tiếp 2
que tính cịn lại, cịn lại 2 bó 1chục que
tính và 8 que tính rời.


- Vậy 33 que tính bớt 5 que tính cịn bao
nhiêu que tính?


- Vậy 33 – 5 = ?


- HS trả lời – GV ghi bảng: 33 – 5 = 28
* Đặt tính và tính:


- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính,
lớp làm bảng con.


- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ.



<b>3. Luyện tập – thực hành:</b>
<b>Bài 1: </b>


- HS nêu yêu cầu bài.


- 2 HS làm bài bảng, lớp làm vào vở ơ


* Tính nhẩm:


13 – 5 = 13 – 9 =
13 – 8 = 13 - 6 =


- Thực hiện phép tính trừ: 33 – 5


- 33 – 5 = 28 (que tính)
- 33 – 5 = 28


- Viết 33 rồi viết 5 sao cho 5 thẳng với 3. Viết
dấu trừ và kẻ dấu gạch ngang.


33

5
<b> </b>
28


- Tính từ phải sang trái: 3 khơng trừ được 5
lấy13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2
viết 2. Vậy 33 - 5 = 28



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

li.


- Chữa bài:


+ Nhận xét đúng – sai.
+ Nêu cách tính.


- GV: Bài tốn củng cố cách tính hiệu.
- Khi tính hiệu cần lưu ý điều gì?
<b>Bài 2:</b>


- HS nêu y/c bài.


- Yêu cầu HS tự làm vở ôli. 2HS lên
bảng.


- Chữa bài:


+ Nhận xét cách đặt tính, cách tính?
+ Nhận xét đúng - sai.


+ Nêu cách tính của phép tính 43 v 5
- Khi đặt tính và tính ta phải thực hiện
như thế nào?


GV: Củng cố cách đặt tính và tính trừ có
nhớ.


<b>Bài 3: </b>



- HS đọc yêu cầu bài.


- Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở ôli.


- Chữa bài:


+ Nhận xét đúng – sai.
+ Nêu cách tính.


+ Nêu tên gọi của x trong mỗi phép tính.
- u cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết và số bị trừ.


GV: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
và tìm số bị trừ.


<b>Bài 4: </b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách vẽ. GV
có thể hướng dẫn các bước như sau:
+ Vẽ 2 đoạn thẳng cắt nhau.


+ Đếm xem mỗi đoạn thẳng đã có bao
nhiêu điểm? Có mấy điểm chung?


+ Mỗi điểm ứng với mỗi 1 chấm tròn.


Vậy còn thiếu bao nhiêu chấm tròn?
- Cần vẽ thêm vào mỗi đoạn bao nhiêu
chấm tròn nữa?


- HS làm bài vào vở ơ li.
<b>C. Củng cố – dặn dị: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà cùng người thân nêu lại cách
đặt tính và tính 33 – 5.


63 23 53 73 83

9 6 8 4 7
- -- -- --
54 17 45 69 76


- Đặt tính rồi tính


43 và 5 93 và 9 33 và 6
43 93 33


- -
5 9 6
38 84 27


- Tìm x


a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43
x = 33 – 6 x = 43 - 8


x = 27 x = 35
c) x – 5 = 53


x = 53 + 5
x = 58


- Vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:</b>


- Kể tên và nêu cơng dụng một số đồ dùng thơng thường trong gia đình.
- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.


- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng.
- Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn nắp.


<b>II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:</b>
- Hình vẽ trong SGK


- Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế.
- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>* Khởi động : Ban VN cho l p kh i </b>ớ ở động


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)</b>


- Hơm trước chúng ta học bài gì ?


- Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia
đình bạn thường làm gì?


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>* Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>1. Khởi động: (2’) Kể tên đồ vật</b>
- Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ?


- Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi
là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là nội
dung bài học.


<b>*Hoạt động 1: </b>


Bước 1: (14’) Làm việc theo cặp


- Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ?
- Hình 1: Vẽ gì?


- Hình 2: Vẽ gì?
- Hình 3: Vẽ gì?


- Ngồi những đồ dùng có trong SGK, ở nhà
các em cịn có những đồ dùng nào nữa?


Bước 2: Làm việc theo nhóm


- GV phát phiếu học tập


- Gia đình
- HS trả lời


- Ghi đầu bài


- Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh…


- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Hình 1: Bàn, ghế, để sách.


- Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để
ăn cơm


- Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để
cắm hoa.


- HS tiếp nối nhau kể.


- Các nhóm thảo luận theo phiếu
NH NG Ữ ĐỒ D NG TRONG GIA ÌNHÙ Đ


Số


TT Đồ gỗ Nhựa Sứ Thuỷ tinh


Đồ dùng sử
dụng điện



1 Bàn Rổ nhựa Bát Cốc Nồi cơm điện


2 Ghế Rá nhựa Đĩa Quạt điện


3 Tủ Lọ hoa Tủ lạnh


4 Giường Ti vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

6 Giá sách


Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày


<i>*Kết luận: Mỗi gia đình có những đồ phục </i>
vụ cho nhu cầu cuộc sống.


<b>*Hoạt động 2: (12’) Bảo quản giữ gìn một</b>
số đồ dùng trong gia đình.


*Làm việc theo cặp.


- Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ?
- Hình 5: Bạn trai đang làm gì ?
- Hình 6: Bạn gái đang làm gì ?
- Những việc đó có tác dụng gì ?


- Nhà em thưởng sử dụng những đồ dùng
nào?


- Những đồ dùng bằng sứ thuỷ tinh muốn
bền đẹp cần lưu ý điều gì?



- Với đồ dùng bằng điện ta cần chú ý gì khi
sử dụng?


- Đối với bàn ghế giường tủ ta phải giữ
dùng như thế nào?


*QTE: Ở nhà các con đã lau dọn đồ dùng
nhà mình ntn ?


<i>*Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải </i>
biết cách lau chùi thường xuyên.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (1’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung


- HS quan sát H4, H5, 6
- Đang lau bàn


- Đang sửa ấm chén


- Phải cẩn thận không bị vỡ.


- Phải cẩn thận không bị điện giật.
- Không viết vẽ bậy lên giường tủ, lau
chùi thường xuyên



...
THỰC HÀNH TỐN
<b>ƠN TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>
<b> I . MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố kĩ năng tính, tìm số bị trừ, cách đặt tính.
- Giải bài tốn có lời văn (ít hơn )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> 1. Khởi động </b>


2. Hướng dẫn hs làm bài tập
<b>a. Gv gtb</b>


<b>b. Hướng dẫn hs làm bài tập </b>
<b>Bài 1</b>


Số bị trừ 8


Sô trừ 5 25 15 36


Hiệu 3 32 7 28


<b>Bài 2</b>


<b>Bài 1:</b>



- Cá nhân đọc yêu cầu, lam bài vào vở.
Viết số thích hợp vào ổ trống theo mẫu
Trao đổi kết quả cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 3</b>


<b>Bài 4</b>


Bài giải


Lớp 2 có số bạn tham gia học đàn là:
13 - 4 = 7 (học sinh)


Đáp số: 7 học sinh
<b>3. Củng cố - dặn dò.</b>


- Gv nhận xét tiết học.


- Cá nhân đọc yêu cầu, lam bài vào vở.
Hs làm bảng con


gvnhận xét
<b>Bài 3</b>


- Cá nhân đọc yêu cầu, lam bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.


- Thống nhất kết quả.
<b>Bài 4</b>



- Cá nhân đọc yêu cầu, lam bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.


- Thống nhất kết quả.


__________________________________________
<i>Ngày soạn: 21/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/ 11/ 2016</i>


TOÁN
<b>Tiết 59: 53 - 15</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số
trừ có 2 chữ số.


- Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính).


- Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vng.
b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 53 – 15 và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,


- 5 Bó que tính. 3 que tính rời.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>*Khởi động : Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


- 2 em lên bảng làm BT 2,4 SGK- 58
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu phép trừ: 53 - 15 (8’)</b>
- GV dùng que tính thao tác tương tự
như bài học trước.


- Ta có thể tìm kết quả.
- GV nhận xét.


* Đặt tính:


53 3 không trừ được cho5, lấy
- 15 13 trừ cho 5 bằng 8, viết 8.


- 2 HS lên bảng làm bài


- Dưới lớp kiểm tra bài tập lẫn nhau.
- HS nhận xét.


- HS thao tác theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

38 nhớ 1.


5 trừ đi 2 bằng 3, viết 3.
<b>2. Thực hành: (20’)</b>


<b>Bài 1: Tính.</b>


- Củng cố về cách thực hiện phép tính.
<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính.</b>


- Củng cố các đặt tính và thực hiện phép
tính.


- GV nhận xét.
<b>Bài 3: Tìm x.</b>


- Củng cố cách tìm số hạng trong phép
cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- GV nhận xét.


<b>Bài 4: Giải tốn theo tóm tắt.</b>
- u cầu HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn tóm tắt, phân
tích, giải.


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài


tập


<b>Bài 5. Vẽ hình theo mẫu và tơ mầu </b>
<b>các hình đó.</b>


- Giáo viên nêu luật choi, cách thức
tham gia trò chơi.


- GV nhận xét, chữa, tuyên dương
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét giờ học.


- Vê nhà chia sẻ cùng người thân cách
thực hiện và tính 53 -19.


- Làm cá nhân và trình bày kết quả.


- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vở bài tập.
- HS lên bảng làm. Lớp so sánh kết quả, nhận
xét.


- HS lên bảng, lớp làm bài tập.
- Chữa và nhận xét.


- HS đọc y/c của bài.


- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.



- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS thi giữa 2 tổ.


- Tổ nào làm nhanh trước thời gian quy định thì
tổ ấy thắng.




...
TẬP VIẾT


<b>ch÷ hoa: K</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: <i>Kề</i> (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Kề vai sát cánh</i> (3 ln).


- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sÏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- MÉu ch÷ viÕt hoa, côm tõ øng dông
- Vë TËp viÕt 2 tËp 1, b¶ng con, phÊn,...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị.</b>


- KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS.


NhËn xét


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2.Hớng dẫn cách viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Lun viÕt ch÷ hoa


- Híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt mẫu
chữ.


+ Chữ K cao bn li, gồm mấy nét, là
những nét nào?


- GV chỉ hdẫn cách viết chữ trên chữ mẫu
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.


- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn


b) Học sinh viÕt tõ øng dông


- Yêu cầu HS đọc cụm từ: <i>Kề vai sát cánh</i>
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ :


- HD HS nhËn xÐt


+ Nêu độ cao các con chữ, k/c giữa các


chữ


- GV viÕt mÉu ch÷ <i>Kề </i>nhắc HS lu ý nét
cuối của chữ <i>K</i> nối sang chữ <i>ê</i>


- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn


<b>3. Hớng dẫn viết vào vở</b>


- GV nêu y.cầu viết với các đối tợng Hs
trong lớp, nhắc HS chú ý t thế ngồi, cách
cầm bỳt.


- Quan sát, giúp Hs chậm


<b>4. Chấm chữa bài </b>


- GV thu khoảng 5-7 bài, nxét rút
k.nghiệm


<b> 5. Củng cố dặn dò</b>


+ Nhắc lại cách viết chữ hoa <i>K</i>
- NhËn xÐt giê häc.


- DỈn: vỊ hoàn thành bài


- HS qs chữ mẫu, trả lời



(5 li, 6 đờng kẻ ngang; gồm 3 nét: 2 nét
đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I; nét 3
là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xi
phải và móc ngợc phải nối liền nhau, tạo
thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ)
- HS quan sát, nghe


- HS viÕt b¶ng con: <i>K</i>


-

1 Hs đọc


- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác
một việc


- Hs nªu(<i>K, h</i> cao 2,5 li<i>; ª, v, c i, a, n</i> cao
1 li; s cao 1,25 li; t cao 1,5 li)


Q.s¸t, nghe


- Hs viÕt b¶ng con: <i>KỊ </i>
- Nghe


- HS viÕt bài vào vở theo yêu cầu
- Nghe và rút kinh nghiệm.
- 2 HSG nhắc lại


- Nghe



TH CễNG



<b>ễN TP CHNG I – KỸ THUẬT GẤP HÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Ơn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I.


- HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 1, 2, 3.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng hoàn thành sản phẩm đẹp.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS lịng u thích cái đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>* Khởi động: Ban VN cho lớp khởi động</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>(3’)


- Giờ trước học bài gì?


? Gấp thuyền phẳng đáy có mui gồm mấy
bước?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ôn: </b>(5’)
- Kể tên các bài đã học


- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng
bài trên.


<b>2. Thực hành: </b>(18’)


- Cho HS gấp lại các bài đã học


- GV quan sát hướng dẫn một số em còn
lúng túng.


<b>3. Trình bày sản phẩm: </b>(6’)


<b>4. Nhận xét, đánh giá: </b>(2’)


- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả
học tập của học sinh.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: </b>(1’)


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị: Chuẩn bị cho giờ học sau.



Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp tên lửa


- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời


- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui


- HS thực hành


- Các tổ trưng bày sản phẩm.


……….
<i>Ngày soạn: 22/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/11/2016</i>


CHÍNH TẢ


<b>MẸ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết lại chính xác khơng mắc lỗi chính tả đoạn : Lời ru….. suối đời; bài viết khơng
mắc q 5 lỗi.


- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn thơ lục bát.



- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/ yê/ ya, phân biệt r/ gi, thanh hỏi/ thanh
ngã.


- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc cho học sinh viết : cành lá, sữa mẹ,
người cha, chọn nghé.


- GV nhân xét, sửa sai, đánh giá
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Gv giới thiệu và ghi bảng</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>a. Ghi nhớ nội dung bài viết</b>
- Giáo viên đọc 1 lần.


-Người mẹ được so sánh với những hình
ảnh nào?



<b>b. Hướng dẫn cách trình bày:</b>


- Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu
thơ?


- Đây là bài thơ thuộc thể thơ nào?
- Khi viết ta viết như thế nào?


Hướng dẫn: Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so
với lề, câu 8 viết sát lề.
<b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b>


- HS viết vào bảng con các từ khó viết?
- Nhận xét, sửa sai.


<b>d. Viết bài</b>
- GV đọc bài.


- GV lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
<b>e. Soát lỗi</b>


- GV đọc toàn bài( 2 lần).
<b>g. Kiểm tra bài, nhận xét.</b>


- Thu, kiểm tra vở và ghi nhận xét 3-5 em.
- Nhận xét chung.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>



<i><b>Bài 2. Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya</b></i>
- Nêu yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập:


- Gọi HS đọc bài làm của mình


- Khi nào con điền yê, khi nào điền iê?
<i><b>Bài 3. Tìm trong bài thơ Mẹ</b></i>


- Gọi HS đọc lại bài thơ


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 1
HS lên bảng làm.


- Chữa bài


<b>3. Củng cố, dặn dị </b>


- Củng cố lại tồn bài: Hơm nay viết
chính tả bài gì?


- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Mẹ được so sánh với ngơi sao, với ngọn gió.
- HS đếm


- Thể thơ lục bát


- HS nêu:


- Học sinh viết bảng con: lời ru, gió, quạt,
thức, giấc trịn, ngọn gió, suốt đời.


- HS viết bài


- HS tự sốt lỗi.
- 2 HS đổi vở soát lỗi.


- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.


- HS đọc


- HS làm bài: Đêm đã khuya. Bốn bề yên
tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thơi
trị chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ
vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru
con.


- Khi có tiếng có phụ âm đầu ta điền iê, khi
khơng có phụ âm đầu ta điền yê.


- HS đọc


- a. Gió, giấc, rồi, ru.


- Mẹ


………..


TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
a. Kiến thức:


- Giúp học sinh củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm)


- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột) vận dụng các bảng trừ để làm tính và
giải tốn.


b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, vở bài tập, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của
HS.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết học tốn hơm nay chúng ta học


bài luyện tập về dạng toán 13 - 5, 33 - 5,
53 - 15.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1. Nêu yêu cầu của bài.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.


<b>Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.</b>


+ Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài mỗi
em 2 phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 HS trên bảng nêu rõ cách
đặt tính và thực hiện các phép tính sau.
33 - 8, 63 - 35, 83 - 27.


- Nhận xét.


<b>Bài 3. Dành cho HS khá giỏi. GV viết</b>
một cột tính lên bảng và HD HS cách
làm: 33 - 9 - 4 =


- Ở dạng tính này ta phải thực hiện tính
như thế nào?


- Gọi 1 HS nêu cách làm (có thể cho HS
đặt tính và tính ra vở nháp).


- Tương tự với: 33 - 13 = 20.


- Yêu cầu HS so sánh:


33 - 9 - 4 và 33 - 13.


- Hợp tác cùng GV.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.


- Tính nhẩm.


- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn
hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.


- Đặt tính rồi tính.


+ Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị,
chục thẳng cột với chục.


- Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
Nhận xét bài trên bảng của bạn về cách đặt tính
và thực hiện tính.


- 3 HS lần lượt trả lời.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 - 4 - 9
bằng 33 - 13 (trừ liên tiếp các số hạng


bằng trừ đi tổng)


- HS tự làm nốt các cột tính vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả


<b>Bài 4. </b>


- Gọi HS đọc đề bài.


+Phát cho nghĩa là thế nào?


- Muốn biết cịn bao nhiêu quyển vở ta
phải làm gì? Các em suy nghĩ và tự giải
bài vào vở


- Gọi 1 HS đọc chữa bài.
- HD nhận xét,


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’) </b>
- Nhận xét tiết học.


-Về nhà đọc thuộc lòng bảng
trừ cho người thân nghe.


- Đọc đề bài.


+ Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.


- HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.



Giải


Số quyển vở còn lại là:
63 - 48 = 15(quyển)


Đáp số: 15 quyển.


………
TẬP LÀM VĂN


<b>GỌI ĐIỆN (Giảm tải)</b>


<b>ÔN LUYỆN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nghe và nói:</b>


- Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ơng bà, người thân.
<b>*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.</b>


*QTE : Quyền được bày tỏ ý kiến người thân


- Bổn phận phải yêu thương, quan tâm đến ông bà, người thân trong gia đình.
<b>2. Rèn kỹ năng viết: </b>


- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (3 – 5 câu)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài tập 1



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>* Khởi động : Ban VN cho l p kh i </b>ớ ở động


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: (17’) Miệng</b>


- Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là
gợi ý. Yêu cầu là kể chứ khơng phải trả lời
- Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân
ở học sinh


- Gọi đại diện nhóm kể
- Kể sát theo ý


- Ghi đầu bài


- HS đọc yêu cầu bài


- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1 HS
khá kể)


- Kể trong nhóm


- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Kể chi tiết hơn



<i>GDBVMT: Qua bài văn của bạn con thấy </i>
<i>bạn đã quan tâm đến người thân như thế </i>
<i>nào?</i>


<i>* QTE : Quyền kể về người thân được</i>
<i>quyền có ơng bà và người thân quan tâm</i>
<i>chăm sóc.</i>


<b>Bài 2: (19’) Viết</b>


- Bài tập u cầu các em viết lại những gì
vừa nói ở bài 1


- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng
- Nhận xét 1 số bài


<b>3. Củng cố – Dặn dị: (3’)</b>
- Nhận xét giờ


- Về nhà hồn thiện bài viết


+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc
bà vẫn cịn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là
cơ giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu
nghề dạy học và yêu thương học sinh.
Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều
chuộng em, cái gì ngon bà cũng phần cho
em. Em làm điều gì sai, bà không mắng
mà bảo em nhẹ nhàng.



- 1 HS đọc yêu cầu bài


- Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài,
phát hiện sửa lỗi chỗ sai


- Nhiều học sinh đọc bài viết


………
SINH HOẠT


<b> CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO</b>


<b> HOẠT ĐỘNG: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ</b>


<b> I. MỤC TIÊU: </b>


- Giáo dục hs ý thức tiết kiệm, thân thiện với mơi trường.


- Xây dựng tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt
động.


- Tạo thơng khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


*GV: Đĩa nhạc có các bài hát về thầy cô giáo, mái trường.
<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :</b>


* Khởi động: Bạn VN cho lớp hát Em yêu trường em
<b>A. Hoạt động 1: Chuẩn bị</b>



- Nhà trường phối hợp với Đội TNTP hồ chí Minh
thành lập ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế
hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo VN.


- Ban chỉ đạo phát động đợt thi đua “Em làm kế
hoạch nhỏ” tới tồn bộ hs nhà trường. thơng báo
cho hs biết nd, chương trình, kế hoạch, thời gian
tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”. Chỉ đạo việc
thành lập tiểu ban chỉ đạo khối lớp.


- GVCN phối hợp Phụ trách nhi đồng, chi đội các
lớp họp xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Triển khai công việc tới các thành viên của tổ.
Các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất chỉ
tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết
thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất.


- Tổ chức tuyên truyền vận động: Hàng ngày,
hàng tuần, trong giờ ra chơi. Ban tổ chức tuyên
truyền qua đội tuyên truyền măng non, qua hệ
thống phát thanh nhà trường bằng các bài viết, lời
ca tiếng hát về vai trò, ý nghĩa thiết thực của
phong trào kế hoạch nhỏ, từ đó tạo cho các em
nhận thức, động lực thực hiện tốt phong trào.
<b>B. Hoạt động 2 :Thực hiện</b>


- Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã
được thống nhất, các tiểu ban các lớp, khối lớp tổ


chức cho các cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu
thi đua.


- Các tiểu ban đôn đốc các đội viên, hs tích cực
thực hiện kế hoạch đã đăng kí.


- Báo cáo kết quả:


+ Các lớp tổ chức cân những sản phản thu được,
báo cáo kết quả về Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp.
+ Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp báo cáo kết quả
về Ban chỉ đạo của nhà trường.


+ Ban chỉ đạo phong trào thi đua toàn trường căn
cứ vào kết quả báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua
của các khối lớp, thống kê kết quả và chuẩn bị tổ
chức lễ tổng kết phong trào thi đua.


<b>C. Hoạt động 3: Lể tổng kết phong trào thi đua</b>
<b>“Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà</b>
<b>giáo VN”</b>


- Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào
trước hoặc đúng ngày nhà giáo VN.


- Trong lễ tổng kết chú ý mời các đại biểu là lãnh
đạo địa phương, đại diện Đoàn TNCS HCM, Hội
đồng Đội TNTP HCM địa phương và các ban
ngành, đồn thể có liên quan trong khu vực.



- Chương trình buổi lễ có thể là.
+ Ca múa nhạc chào mừng.


+ Chào cờ, nghi thức Đội TNTP HCM.


+ Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, khách mời.
+ Trưởng ban chỉ đạo phong trào thi đua đọc báo
cáo tổng kết.


+ Công bố kết quả “Kế hoạch nhỏ” của các lớp,
khối lớp.


+ Ban chỉ đạo phong trào thi đua tuyên dương
khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt


- Hs đăng kí các chỉ tiêu thi đua.
- Hs thực hiện kế hoạch đã đăng kí.
- Hs báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trong phong trào thi đua.


+ Báo cáo điển hình của phong trào thi đua.
+ Phát biểu của đại diện cấp trên, khách mời.
+ Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết.


<b>D. CỦNG CỐ –DẶN DÒ:</b>


- GD cho HS thức tiết kiệm, thân thiện với môi
trường.



- Nhận xét tiết học


- Hs lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×