Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội phục vụ bạn đọc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA </b>

<b>H À </b>

<b>NỘI PHỤC v ụ BẠN </b>



<b>ĐỘC ĐÁP ỨNG YÊU CẨU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC</b>

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


Nguyễn Thị Thu Thủy1


Mở ĐẨU


Các thư viện đại học hiện nay đang phải đơi mặt với nhiều khó khăn trong việc
thu hút bạn đọc đêh với mình. Nhiều ý kiến lo ngại vai trò của thư viện sẽ giảm sút
do bạn đọc khơng cịn cần tới thư viện nữa. Cuộc cách mạng 4.0 với những thành
tựu vượt trội của khoa học công nghệ như: nền tảng công nghệ sơ', dữ liệu lớn, trí
tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, ... đã tạo ra nhiều nhiều phương tiện truyền
thông hiện đại giúp bạn đọc tự lựa chọn phương tiện, cách thức và địa điếm để tiếp
cận tri thức. Một sô'bài báo, báo cáo ữong các hội thảo khoa học cũng đã đề cập đêh
thực trạng tại một số thư viện tại Việt Nam tuy đã được cải thiện về nhiều mặt nhung
ngày càng vắng đi bạn đọc. Vì vậy, vấn đề thu hút bạn đọc đến với thư viện có tầm
quan trọng đặc biệt, nó quyết định sự phát triển của mỗi thư viện. Bài viết này tập
trung vào những giải pháp trong việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện để
thu hút bạn đọc sử dụng thư viện tại Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội.


1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cơ BẢN TRONG VIỆC THU HÚT BẠN ĐỌC sử DỤNG THƯ VIỆN


Để có thể thu hút được bạn đọc đến sử dụng thư viện, chúng tôi đã áp dụng
nhiều giải pháp, cụ thể:


<b>+ Tăng cường nguồn lực thông tin số:</b>


<i>Thành lập Liên hiệp Thư viện các triỉờng đại học kỹ thuật - STE Consortium</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 2 4 <sub>Bộ VĂN HĨA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH</sub>
Tuy nhiên, chi phí cho việc truyền tải thông tin và giá cả của nguồn tín điện tử cịn rất
đắt. Vâh đề đặt ra cho các thư viện là làm thế nào để bổ sung được nguồn tín điện tử
trong khi kinh phí bổ sung tài liệu thì có hạn? Nhận thức được vai trò của các nguồn
tin điện tử và lợi ích của việc tham gia vào liên hiệp chia sẻ các nguổn tin khoa học
cơng nghệ, sau thịi gian nghiên cứu và tìm hiểu trường Đại học Bách khoa Hà Nội
với vai trò là chủ tịch thường trực của Cầu lạc bộ Khoa học công nghệ các trường đại
<i><b>học kỹ thuật đã đứng ra tổ chức hội thảo và thành lập "Liên hiệp chia sẻ nguott tin </b></i>
<i><b>Khoa học công nghệ và kỹ thuật - STE Consortium“</b></i>vào ngày 24/10/2014 tại Hà Nội, <b>• </b>


gồm 22 Thư viện các trường trong Câu lạc bộ với mục đích là cùng nhau hợp tác và
chia sẻ lợi ích khi bổ sung chung các nguồn tín KHCN phục vụ cho đào tạo và NCKH
của các trường. Mục tiêu thành lập của STE Consortium chính là các trường đại học
khôĩ kỹ thuật cùng nhau bổ sưng và chia sẻ các nguồn tín điện tử chuyên ngành theo
đứng nhu cầu của người dùng tin các trường, và củng cô' thêm sự gắn kết cho thư
viện cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường thuộc Câu lạc bộ Khoa
học Công nghệ các trường khối kỹ thuật.


Việc thành lập các Library Consortium để chia sẻ các nguồn tài nguyên điện tử
là vô cùng câp thiết, và là xu hướng tất yếu, nhằm đạt được các mục đích:


- Tơi ưu hóa các khoản đầu tư: Chia sẻ các chi phí đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật.
- Khả năng duy trì cao do chi phí thấp, hiệu quả kinh tế và ứng dụng cao


- Người dùng tin truy cập tới nhiều nguồn tài liệu hơn với chi phí thâp nhất
- Tạo khơng gian thống nhất cho hệ thống để cùng phát triển với hiệu quả cao
và nâng tầm vị thế khi tham gia hội nhập trong nước và quôc tế.


- Nguồn tài liệu điện tử khơng địi hỏi diện tích lưu trữ của thư viện. Khơng tốn
chi phí bảo quản và loại bỏ nguy cơ bị mất và thâ't thoát tài liệu.



- Có thể sử dụng 24/7 mọi lúc, mọi nơi. Nhiều cơng cụ/tiện ích để các thành viên
cùng chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, công bố các các kết quả hoạt động nghiên cứu của
mình trong và ngồi nước.


Mục đích cì cùng của Consortium là tăng quyển lợi cho mỗi thành viên tham
gia. Các thư viện tham gia sẽ có cơ hội mang đến cho bạn đọc nguồn tài liệu phong
phú với một mức giá ưu đãi nhất.


<i>Chú trọng phát triển tài liệu nội sinh tại Trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> 2 2 5


của một quốc gia. Tuy nhiên, tình trạng thu thập, tổ chức quản lý, khai thác còn tùy
tiện, tản mát, khơng mang tính tập trung. Vì vậy, thư viện đã tăng cường quản lý,
khai thác nguồn tài liệu nội sinh tại trường thông qua nhiều biện pháp: Nghiên cứu
đưa ra quy định chặt chẽ về việc thu thập, xử lý và đưa ra sử dụng đơí với loại tài
liệu này. Việc thu thập và đưa ra sử dụng ngổn tài liệu này chúng tôi cũng xem xét
kỹ lưỡng các vấn đề liên quan tới luật bản quyền trong bơì cảnh hiện nay ở Việt nam.
Hiện nay chúng tôi đang xây dựng quy chế cho việc xử lý loại tài liệu này. Thư viện
Tạ Quang Bửu sẽ tiếp nhận, lưu trữ, tổ chức quản lý và đưa ra sử dụng các đề tài cấp
Trường, cấp Bộ, câp Nhà nước đã được Hội đồng nghiệm thu đánh giá là tốt, khá của
toàn bộ sinh viên, cán bộ, giảng viên trong trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đô'i
với cán bộ, sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội: Bạn đọc được đọc miễn phí
tồn văn tài liệu bằng cách sử dụng Mã sô' thẻ cán bộ, sinh viên để đăng nhập vào
hệ thống. Đối vói bạn đọc ngồi trường sẽ đóng phí theo định kỳ quý hoặc năm để
được cấp tài khoản đọc toàn văn tài liệu, tải tài liệu phải frả phí theo sơ' lượng bản.


Bên cạnh đó thư viện sẽ tham gia tích cực và chủ động đốỉ với các hoạt động liên
quan tới quy trình đánh giá châ't lượng loại tài liệu này. Việc phôi hợp với các phòng


ban chức năng, khoa viện trong việc thu thập, xử lý và đưa ra sử dụng đơí với loại
tài liệu này sẽ giúp thư viện nâng cao được châ't lượng phục vụ.


<i>+ T ể chức các kho tài liệu của thư viện theo hướng mở</i>


Xu hướng tổ chức các kho tài liệu theo hướng mở (tự chọn) đã được thực hiện
phổ biến trên thê' giới từ những thập niên 50 của thê'kỷ trước. Tại Việt Nam xu
hướng này phát triển mạnh trong những thập niên gần đây. Tính đêh thời điểm hiện
nay tồn bộ tài liệu gần 750.000 bản của thư viện ĐHBK HN (Bao gồm cả kho lưu
trừ) đã được tổ chức dưới dạng kho mở.


Trong đó:


+ 04 phòng đọc chuyên ngành, 01 phòng đọc báo và tạp chí, 01 phịng đọc tài liệu
luận văn luận án, 01 phòng đa phương tiện.


+ 02 Kho mượn tài liệu về nhà.


Các tài liệu được tổ chức theo hệ thông phân loại của Thư viện Quôc hội Hoa
Kỳ. Đây là hệ thống phân loại đặc biệt phù hợp đối với hệ thông thư viện đại học và
chuyên ngành khối kỹ thuật. Điểu này tạo điều kiện thuận lợi để bạn đọc có thế tiếp
cận đến các tài liệu của ĐHBK HN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2 2 6</b> <sub>BỘVĂN </sub><sub>hó a</sub><sub>,</sub><sub>t h ể t h a o</sub> <sub>va</sub> <sub>du</sub> <sub>lịch</sub>


chuyên ngành thường để 1 đến 5 tài liệu. Các tài liệu liệu đại cương để từ 10 đên 30
bản. Việc thay đổi này là do nhu cầu của bạn đọc. Việc linh hoạt trong cung cấp tài
liệu giúp bạn đọc không bị thiếu tài liệu khi cần sử dụng. Vào các kì thi khi nhu cầu
bạn đọc tăng cao thư viện có thể rút thêm sách từ phịng mượn bổ sung thêm cho
phịng đọc.



Vói phương thức tổ chức tài liệu theo hướng mở triệt để, đồng thời kết hợp với
nhiều sự linh hoạt khác nhau của Thư viện ĐHBK HN như hiện nay một mặt mang
đến nhiều tiện ích, mặt khác nó tạo hứng thú cho bạn đọc trong việc sử dựng tài liệu.
Bởi việc phục vụ mượn sách bằng kho mở sẽ khuyến khích sinh viên đọc nhiều sách
hơn và tiếp cận gần hơn với những tri thức mà họ có thể chưa bao giờ nghĩ là mình
sẽ thích. Sinh viên được vào kho tìm tài liệu mà mình cần. Giữa "rừng sách" như
vậy họ sẽ thêm u thích và mượn đọc nhiều hơn. Đặc biệt, đơi với sinh viên học râ't
nhiều môn học trong trường, cần phải sử dụng nhiều giáo trình và sách tham khảo
thì việc mượn sách trên thư viện trường là râ't cần thiết. Tuy chưa thể đáp ứng được
hết tất cả các nhu cầu của sinh viên, nhưng tại thư viện trường có một hệ thống sách
giáo trình, luận văn, sách tham khảo, tạp chí... đa dạng nên sinh viên có nhiều cơ hội
lựa chọn sách và mượn sách để đọc.


<i>+ Hiện đại hoá việc cung cấp dịch vụ</i>


Xu hướng tự động hố các khâu cơng việc liên quan đên dịch vụ thư viện đã được
các thư viện trên thế giói triêh khai từ những thập niên 60 của thếkỷ trước khi bắt đầu
có những hệ thơng phần mềm thư viện tích hợp ra đời. Cùng với sự phát triển của
khoa học công nghệ, ngày nay nhiều công nghệ mới đã được áp dụng vào lĩnh vực thư
viện nhằm hiện đại hố các khâu cơng việc trong đó có hoạt động cung câp tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VĂN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> <b>2 2 7</b>


<i>Hình 1: Chùm ảnh minh họa hệ thống trang bị Thư viện ĐHBK Hà Nội (Máy mượn trả tự </i>
<i>động; cổng kiểm soát áp dụng công nghệ RFID - Ảnh chụp ngày 15.01. 2018)</i>


<i>+ Phát triển các dịch vụ khơng bị giói hạn về khơng gian thời gian</i>


Sự phát triển của khoa học công nghệ với những ứng dụng của nó đã làm biến


đổi nhu cầu đọc. SỐ lượng bạn đọc lựa chọn việc đọc sách qua mạng ngày càng phổ
biến. Ngày nay, việc đọc sách điện tử đang ngày càng trở nên quen thuộc đổi với con
người, đặc biệt là giới trẻ bởi những tính năng ưu việt của nó. Điều này giúp bạn
đọc có thể, khai thác thơng tin sử dụng tài liệu của thư viện không bị phụ thuộc vào
không gian thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2 2 8</b> <b><sub>B Ộ V Â N H Ó A ,T H Ế T H A O V À D U LỊCH</sub></b>


Phát triển các dịch vụ không bị giới hạn vê' không gian và thời gian là giải pháp
trọng tâm được thư viện ĐHBK thực hiện nhằm tăng cường sô' lượng bạn đọc sử
dụng thư viện. Thư viện đã thiết lập hệ thông thông tin sô' gồm các cơ sở dữ liệu như:
Tài liệu nội sinh của trường, các cơ sở dữ liệu sách, tạp chí điện tử: Science Direct,
ProQuest, IEEE, Ebrarry...Đặc biệt Thư viện đã yêu cầu các nhà cung câp đưa giải
<i>pháp giúp bạn đọc ĐHBK HN có thể truy cập các cơ sở dữ liệu từ bất cứ nơi nào, bất </i>
cứ lúc nào khi có nhu cầu.


Với đặc điếm nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật nên ngoài
các kiến thức lý luận cơ bản sinh viên sẽ được học những kiên thức thực hành. Đặc
biệt là các tài liệu về thực hành dưới dạng hình ảnh sẽ trợ giúp cho bạn đọc trong quá
trình học tập và nghiên cứu. Do đó số lượng bạn đọc truy cập thơng qua môi trường
mạng ngày càng được cải thiện.


<b>2. MỘT </b>SỐ <b>TRAO ĐỔI:</b>


+ Đổi mói tư duy: Quan niệm về bạn đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIÀI PHÁP</b> <b>2 2 9</b>


toàn diện và chi tiết. Cán bộ phục vụ tại phịng Dịch vụ thơng tin tư liệu sẽ giúp tổ
nắm được vẩn đề rõ ràng nhâ't và cũng đề ra được cách xử lí tốt nhất. Hoạt động của


tổ bao gồm nhiều vân đề: nghiên cứu các dữ liệu về bạn đọc để có thể dùng nhiều
phương pháp tiếp cận bạn đọc; thu thập và xử lý các vấn đề nẩy sinh trong quá trình
phục vụ; hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện có hiệu quả... Việc xử lý các vấn đề
liên quan đến bạn đọc vì thế có người chăm lo chuyên trách hơn. Công việc của tổ
ngày càng nhiều và ý thức mỗi thành viên ngày càng cao thông qua việc tiếp cận và
phục vụ bạn đọc. Từ đó đã có nhiều sáng kiến được áp dụng: sử dụng công cụ đếm
lượt bạn đọc; gửi thư cho bạn đọc theo từng nhóm, từng cá nhân; phân tích dữ liệu
bạn đọc để điều chỉnh định hướng phát triển, xây dựng quy chế... Việc quản lý được
sốlượng bạn đọc sử dụng dịch vụ đọc tại chỗ đã cho phép thư viện khen thưởng cán
bộ, bạn đọc chính xác và hiệu quả. Việc phân tích dữ liệu cũng giúp nhà quản lý sử
dụng nhân công phù hợp hơn. Các dữ liệu cho phép chúng ta biết được thời gian và
địa điểm bạn đọc sử dụng thư viện đông nhất, cho phép nắm được sơ' liệu chính xác
về khối lượng cơng việc của từng bộ phận. Các số liệu này cũng là cơ sở để thư viện
làm căn cứ khi đơi mới cơ chế tài chính trong việc trả lương cho nhân viên.


Có thể nói quan niệm coi bạn đọc như khách hàng đế từng bước thay đổi cách
thức phục vụ đã đem lại hiệu quả. Lượng bạn đọc đến với thư viện ngày càng đơng.


<i>Hình 3: Minh họa hình ảnh bạn đọc Thư viện ĐHBK HN </i>
<i>(Ảnh chụp ngày 11 tháng 04 năm 2018)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 3 0 <sub>Bộ VẨN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH</sub>
thành phần cũng như xác định nhu cầu thông tin, tài liệu của bạn đọc sẽ là cơ sở đế thư
viện phân hoạch các nhóm người dùng từ đó có các sản phẩm và dịch vụ khác nhau
phù hợp cho từng đối tượng.


<i>+ Quan tâm tới các biến động của môi trường</i>


<i>- Xu thế Quốc tế hóa</i>



Ngày nay, chúng ta đã chứng kiến sự chuyển đổi của xã hội sang hình thái mới,
cuộc cách mạng mới về năng suất, về nhu cầu của con người. Trong thời buổi tồn
cầu hóa và sự hội nhập của các nước với khu vực và thế giới thì giáo dục cũng theo
xu hướng quốc tếhóa. Q trình thực hiện qc tếhóa rất đa dạng như liên kết đào
tạo với nhiều trường đại học nổi tiếng, nhờ đào tạo cán bộ, mời thỉnh giảng, nhập
khấu giáo trình, chương trình đào tạo, mời cơ quan ngoài đánh giá kiểm định, đánh
giá chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tự kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc
t ế . T r o n g quá trình này có sự tham gia của thư viện. Bạn đọc của thư viện không
chi là người Việt Nam mà có thể là người từ nhiều quôc gia trên thế giới. Tài liệu
trong Thư viện vì thế phải đa dạng về ngơn ngữ và loại hình. Việc nhập khẩu giáo
trình cũng đặt thư viện trước nhiều cơ hội và thách thức. Công tác bổ sung vôh tài
liệu cần luôn đổi mới và cập nhật kiến thức về nhiều ngành: tài chính, lu ật.... Cán bộ
phục vụ tại các phòng đọc, phòng mượn cần sử dụng được tiếng anh để có thể giao
tiếp ữong q trình phục vụ...Do đó thư viện cũng cần chủ động quan tâm tới xu
hướng thay đổi này để có thể điều chỉnh cơ câu vốn tài liệu, yêu cầu đổĩ với cán bộ
thư viện và hình thức phục vụ bạn đọc cho phù hợp với sự phát triêh của nhà trường


- Xu thế tự chủ đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VẪN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYẼN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> 231


phát triển. Do vậy, thư viện sẽ phải biết cách lập dự toán kinh phí, tính tốn mức chi
lương, thưởng đế có thể hoạt động tốt. Nếu thư viện làm tốt việc lập dự tốn kinh phí
chi tiêu trong thư viện thì hiệu quả hoạt động sẽ tăng rất nhiều.


KẾT LUẬN


Trong bơì cảnh hiện nay các thư viện đang phải đôĩ mặt với nhiều thách thức từ
cả bên trong và bên ngồi. Mơi trường giáo dục với nhiều biến động của quá trình
đổi mới đã đặt các thư viện đặc biệt là thư viện đại học trước những bài toán mới:


bài toán đầu tư kinh tế hiệu quả, bài toán thu hút bạn đọc (khách hàng), bài tốn chi
phí lợi nhuận .... Để có thể tăng cường khả năng thu hút bạn đọc sử dụng thư viện,
các thư viện cần phải có nhiều đổi mới trong hoạt động thông qua việc triển khai
nhiều giải pháp khác nhau. Từ thực tiễn triển khai các giải pháp tại Thư viện Trường
ĐHBK HN được chia sẻ trong bài viết này tác giả hy vọng đây là những kinh nghiệm
hữu ích đơì với các thư viện khác trong việc phát triển văn hoá đọc tại Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i><b>Trần Thị Ánh (2012), Công tác đào tạo người dùng tin tại thư viện Quốc Gia Việt Nam: Khóa luận tốt </b></i>
<b>nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội </b>


<i><b>Cung Thị Thúy Hằng (2011), Nhu cẫu tin và khả năng đáp ứng </b>thông <b>tin cho </b>người <b>dùng tin tại Thư </b></i>
<i><b>viện Đại học Hà N ội Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội.</b></i>


<b>Lê Huyền (2018). 3 trường đại học đầu tiên sẽ "thoát"cơ quan chủ quản Bộ Giáo dục. http:// </b>
<b>vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/3-truong-dai-hoc-dau-tìen-se-thoat-co-quan-chu- </b>
<b>quan-bo-giao-duc-va-dao-tao-454634.html.</b>


<i><b>Hồng Thu Hồng (2015), Văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc </b></i>
<i><b>Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ván Hóa Hà Nội, Hà Nội.</b></i>


<i><b>Nguyễn Văn Kép (2013). Phát triêh dịch vụ thông tin tại Thư viện trường Đại học Hà Nội, Luận văn </b></i>
<b>thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội </b>


<b>Trương Đại Lượng, Đội ngủ cán bộ thư viện tham gia đào tạo kiên thức thông tin tại một sô' thư </b>
<b>viện Đại học ở Việt Nam: thực trạng giải pháp.- Tạp chí thư viện Việt Nam, 2013.-SƠ'6.-trl5-20.</b>
<i><b>Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiên thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà </b></i>


<i><b>Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội</b></i>



<i><b>Lê Trung Thành và Đoàn Xuân Hậu (2018). Tự chủ đại học: nhìn từ góc độ tự chủ tài chính tại các cơ </b></i>
<i><b>sờ giáo dục đại học cơng lập Vĩệt Nam. Hội thảo Hồn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ đại </b></i>
<b>học. NXB Kinh tếTP.HCM. TP.HCM </b>


<i><b>Nguyễn Thị Thủy (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo người dùng tin tại Thư viện Đại học Hà </b></i>
<i><b>Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội </b></i>


<i><b>TS Đinh Thị Nga, Đầu tư của nhà nước cho giáo dục., đào tạo: Thực trạng và một sơ'đề xí, http:// </b></i>
<b>tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc- </b>
<b>trang-va-mot-so-de-xuat-125673.html</b>


</div>

<!--links-->
quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường thpt hoàng hoa thám, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
  • 108
  • 783
  • 3
  • ×