Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 128 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TR
ƯỜ
NG ĐẠ
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC BÁCH KHOA
-------------

ỄN TH
ƯƠ
NG ANH
NGUYỄ
NGUY
THỊỊ PH
PHƯƠ
ƯƠNG

NGHI
ÊN CỨU ĐỀ XU
ẤT GI
ẢI PH
ÁP TH
ÚC ĐẨ
Y
NGHIÊ
XUẤ
GIẢ
PHÁ
THÚ
ĐẨY


ẠT ĐỘ
NG TÁI CH
Ế CH
ẤT TH
ẢI RẮN SINH HO
ẠT
HOẠ
HO
ĐỘNG
CHẾ
CHẤ
THẢ
HOẠ
ÀNH PH
Ố HỒ CH
TẠI TH
THÀ
PHỐ
CHÍÍ MINH
Chun ngành : Quản lý mơi trường

ẬN VĂN TH
ẠC SĨ
LUẬ
LU
THẠ

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2007



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, thầy đã hết
sức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô Khoa môi trường-trường Đại học
Bách Khoa đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học.
Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, bạn bè đã hỗ trợ và giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn.
Lời cảm ơn cuối cùng xin được gửi tới gia đình, đồng nghiệp đã động viên và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

Tác giả
Nguyễn Thị Phương Anh


TĨM TẮT
Con người ln có nguyện vọng thoả mãn và không ngừng vươn tới những chuẩn mực
cao hơn về đời sống. Để thực hiện được mục tiêu đó, họ ln tìm cách thúc đẩy các
hoạt động xã hội nhằm biến các mong muốn của mình thành hiện thực. Cùng với tốc
độ tăng trưởng kinh tế và dân số, lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị nước ta
ngày càng nhiều. Xu hướng này dẫn đến hậu quả là không những làm tăng lượng chất
thải rắn thải bỏ mà q trình phân hủy chất thải cịn sinh ra nhiều thành phần độc hại
gây tác hại đến môi trường. Xử lý chất thải rắn là vấn đề cấp thiết hiện nay tại nước ta
nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Các bãi chơn lấp tại Tp.HCM hiện nay
đang trong tình trạng q tải và ơ nhiễm nước rỉ rác. Để thực hiện phát triển bền vững,
tại đó phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cùng phát triển hài hoà, cách hữu hiệu
nhất là giảm thiểu chất thải phát sinh và tối đa hoá tái chế . Tái chế với nhiều lợi ích
của nó mang lại cho mơi trường, đóng vai trị quan trọng trong xã hội hiện đại ngày
nay. Theo quan điểm hiện nay, chất thải rắn không phải là rác thải mà là tài nguyên cần
được khai thác. Luận văn này đề cập đến vấn đề tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay bao gồm khái quát và đánh giá hiện trạng tái chế; thơng qua

đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy các hoạt động tái chế chất thải rắn nói chung
và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, nhằm đưa tái chế thành một ngành cơng nghiệp,
góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất
đồng thời giảm bớt áp lực cho các bãi chôn lấp.


ABSTRACT

People never stop their ambition to achieve their high standards for life. In order to
implement their goal, they always find the way to promote the social activities to make
their desire come true. The quantity of solid waste producing in the urban is parallel
with the economic development and population growth. This tendency leads to the
results that it is not only increasing waste discarding but also changing the waste
compositions towards increasing toxic character of waste which affect the environment.
At present, Waste Solid Treatment is an urgent and necessary matter in our country in
general and in Ho Chi Minh City in particular. Landfills of Ho Chi Minh City were in
overload and leachate pollution condition. In order to establish the sustainable
development, where both the economic development and environment protection
develop in a balanced way, the best way is waste reduce and recycling maximization.
Recycling with many of its usefulness plays an important role in modern society.
According to current approach, solid wastes are no longer rubbish but they are the
resource that need to be exploited. This thesis mentioned to the current domestic waste
recycling in Ho Chi Minh City including recycling overview and evaluation, and base
on that, the solutions promoting the domestic waste recycling were proposed in order
to develop the recycling to be one of the strength industries, reduce the environment
pollution and save the natural resource for production as well as reduce the pressure
for the landfills.


MỤÏC LU

MU
LỤÏC
Trang
ƯƠ
NG 1 MỞ ĐẦU
CHƯƠ
CH
ƯƠNG
1.1 Tên đề tài.............................................................................................................
.............................................................................................................................1
1.2 Tính cấp bách và cần thiết của đề tài ...............................................................
.............................................................................................................................1
1.3 Mục tiêu đề tài.................................................................................................. 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu và nội dung đề tài............................................................ 6
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 7
1.6 Tổng quan tình hình nghiên cưú về tái chế chất thải rắn trong nước.............. 8

1.7 Tính thực tiễn, tính mới của đề tài................................................................... 10

ƯƠ
NG 2 TO
CHƯƠ
CH
ƯƠNG
TỔÅNG
NG QUAN VE
VỀÀ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN SINH HOA

HOẠÏT
VÀ TA

TÁÙI CHE
CHẾÁ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN
2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt.............................................................. 12
....................................................................................................................................
2.1.1 Định nghóa.....................................................................................................12
...............................................................................................................................
2.1.2 Nguồn phát sinh và thành phần chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt.............. 12
2.1.3 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt........................................................... 14
2.2

Tổng quan về tái chế chất thải rắn ................................................................15

2.2.1 Vai trò của tái chế trong xã hội hiện đại ................................................... 15
2.2.2 Tổng quan về tình hình tái chế chất thải rắn trong nước ...........................16
2.2.3 Tổng quan về tình hình tái chế chất thải rắn trên thế giới ....................... 19


2.3 Chiến lược quản lý chất thải rắn tại một số nước phát triển (Hàn Quốc,
Nhật Bản, Singapore…. )........................................................................................ 25
...............................................................................................................................
a.. Quản lý chất thải rắn tại Hàn Quốc................................................................. 25
b. Quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản ................................................................. 26
..................................................................................................................................
c. Quản lý chất thải rắn tại Singapo.................................................................... 27

..................................................................................................................................


ƯƠ
NG 3 TÌNH HÌNH TA
CHƯƠ
CH
ƯƠNG
TÁÙI CHE
CHẾÁ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN SINH HOA
HOẠÏT
HIỆÄN NAY TA
HIE
TẠÏI TP.HCM
3.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại Tp.HCM................................................ 29
3.1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt....................................................29
a. Tình hình lưu trữ, thu gom, vận chuyển ...........................................................29
b. Tình hình xử lý................................................................................................. 31
3.1.2 Những tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
tại Tp.HCM............................................................................................................32
3.2 Hiện trạng hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại Tp.HCM .................33
3.2.1 Sự phân bố các cơ sở tái chế trên địa bàn Tp.HCM................................... 35
3.2.2 Hiện trạng về quy mô đầu tư, mặt bằng sử dụng và số lượng lao động ... 35
3.2.3 Hiện trạng về môi trường.............................................................................38
3.2.4 Hiện trạng về hoạt động thu mua các chất thải có thể tái chế.................. 38
3.2.5 Hiện trạng về công nghệ tái chế................................................................. 40
a.Tái chế giấy........................................................................................................40

..................................................................................................................................
b.Tái chế kim loại................................................................................................. 41
c.Tái chế thủy tinh.................................................................................................41
d.Tái chế nhựa.......................................................................................................42
3.3 Hiện trạng tiêu thụ sản phẩm tái chế ...............................................................43
3.3.1 Sản phẩm tái chế là các loại nguyên liệu thô............................................ 43
3.3.2 Sản phẩm tái chế là sản phẩm cuối cùng....................................................44
3.4 Đánh giá về hoạt động tái chế hiện nay tại Tp HCM..................................... 45
ƯƠ
NG 4 ĐỀ XUA
CHƯƠ
CH
ƯƠNG
XUẤÁT CA
CÁÙC GIA
GIẢÛI PHA
PHÁÙP THU
THÚÙC ĐẨY
HOẠT ĐỘNG
HOẠ
NG TA
TÁÙI CHE
CHẾÁ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN SINH HOA
HOẠÏT TA
TẠÏI TP.HCM
4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT..............................................................................................49
4.1.1 Cơ sở khoa học............................................................................................. 49



4.1.2 Cơ sở pháp lý................................................................................................49
4.1.3 Cơ sở thực tiễn..............................................................................................58
4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................................................... 59
....................................................................................................................................
4.2.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ........................................................................ 59
4.2.1.1 Xây dựng chính sách về tái chế và hỗ trợ các hoạt động tái chế chất
thải rắn sinh hoạt..................................................................................... 60
4.2.1.2 Thúc đẩy và mở rộng chương trình phân loại chất thải rắn
tại nguồn.................................................................................................. 65
4.2.1.3 Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng trong hoạt động
tái chế........................................................................................................70
4.2.1.4 p dụng các công cụ kinh tế khuyến khích hoạt động tái chế............... 74
............................................................................................................................
4.2.1.5 Khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế ................................................ 75
4.2.2 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ................................................................... 81
4.2.2.1 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ..................................................................... 81
..................................................................................................................................
a. Công nghệ phân hủy kị khí............................................................................... 81
b. Công nghệ phân huỷ hiếu khí ..........................................................................83
c. Thu hồi khí từ bãi chôn lấp .............................................................................. 84
d. Đốt có thu hồi năng lượng.................................................................................85
..................................................................................................................................
e. Nhiệt phân ........................................................................................................ 86
4.2.2.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ

TẠI

TP.HCM.................................................................................................................88

4.2.2.3 ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ ĐỐI VỚI GIẤY,
THUỶ TINH, KIM LOẠI, NHỰA........................................................................91
a. Đối với tái chế giấy...........................................................................................91
b. Đối với tái chế kim loại.................................................................................... 93
c. Đối với tái chế thuỷ tinh .................................................................................. 95
d. Đối với tái chế nhựa..........................................................................................97


ƯƠ
NG 5 KE
CHƯƠ
CH
ƯƠNG
KẾÁT LUA
LUẬÄN-KIE
N-KIẾN NGH
N-KIẾ
NGHỊỊ
5.1 Kết luận............................................................................................................. 101
5.2 Kiến nghị .......................................................................................................... 102
PHỤÏ LU
PHU
LỤÏC
Phụ lục 1 Nội dung bảng câu hỏi phỏng vấn khảo sát mức độ nhận thức của
cộng đồng về lợi ích của tái chế rác.
Phụ lục 2 Nội dung các tờ rơi đề xuất
TÀI LIE

LIỆÄU THAM KHA
KHẢÛO



DANH SA
SÁÙCH
CH CA
CÁÙC BA
BẢÛNG
NG BIE
BIỂÅU
Bảng 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 3.1 Số lượng cơ sở tái chế đã khảo sát phân bố trên địa bàn 22 quận/huyện tại
Tp.HCM
Bảng 3.2 Số lượng cơ sở tái chế theo Quy mô
Bảng 3.3 Số lượng lao động theo từng loại hình tái chế
Bảng 3.4 Hiện trạng mặt bằng sử dụng
Bảng 3.5 Số cơ sở khảo sát chỉ thu mua một loại và thu mua nhiều loại phế liệu
Bảng 3.6 Một số loại nguyên liệu thô
Bảng 3.7 Khối lượng và sản phẩm điển hình của các loại hình tái chế trên địa
bàn Tp.HCM
Bảng 4.1 Phân tích công nghệ tái chế


DANH SA
SÁÙCH
CH CA
CÁÙC HÌNH VE
VẼÕ
Hình 2.1 Tỷ lệ tái chế chất thải ở một số nước trên thế giới
Hình 2.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hàn Quốc
Hình 3.1 Sơ đồ tái chế giấy điển hình

Hình 3.2 Sơ đồ tái chế kim loại điển hình
Hình 3.3 Sơ đồ tái chế thủy tinh điển hình
Hình 3.4 Sơ đồ tái chế nhựa điển hình
Hình 4.1 Công nghệ phân huỷ kị khí
Hình 4.2 Lên men kị khí
Hình 4.3 Công nghệ phân huỷ hiếu khí
Hình 4.4 Công nghệ làm phân compost bằng bao với khí thổi
Hình 4.5 Công nghệ đốt thu hồi năng lượng
Hình 4.6 Kiểu lò tầng sôi


DANH SA
SÁÙCH
CH CA
CÁÙC TỪ VIE
VIẾÁT TA
TẮÉT
CTR

: Chất thải rắn

CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
3R

: Reduce, Reuse, Recycle ( Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế)

SWOT

: Strength, Weakness, Opportunity, Threat ( Điểm mạnh, điểm yếu, cơ


hội, thách thức)
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh


Trang 1

ƯƠ
NG
CHƯƠ
CH
ƯƠNG

1

MỞ ĐẦU
1.1 Te
Têân đề ta
tàøi
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUA
NGHIÊ
XUẤÁT GIA
GIẢÛI PHA
PHÁÙP THU
THÚÙC ĐẨY HOA
HOẠÏT ĐỘNG
NG TA
TÁÙI CHE
CHẾÁ
CHẤT THA
CHẤ

THẢÛI RA
RẮÉN SINH HOA
HOẠÏT TA
TẠÏI THA
THÀØNH
NH PHO
PHỐÁ HO
HỒÀ CH
CHÍÍ MINH.
1.2 Tính ca
cấáp ba
báùch
ch va
vàø ca
cầàn thie
thiếát cu
củûa đề ta
tàøi
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con người luôn đào thải
ra các chất vào môi trường. Ngày nay, với dân số ngày càng đông, tốc độ phát triển
kinh tế-xã hội đô thị hoá nhanh, lượng chất thải rắn phát sinh ngày một nhiều.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố dẫn đầu cả nước về lónh
vực công nghiệp và dịch vụ. Với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nhanh, thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm công nghiệp, giữ vai trò trọng điểm
của vùng kinh tế phía Nam và của cả nước. Tp.HCM với hơn 7 triệu dân
(4/2006) tập trung tại 24 quận huyện trên diện tích 2.093,7 Km, là nơi tập trung hàng
trăm nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, văn phòng, công sở, trường học, chợ,
siêu thị, bệnh viện, các trung tâm y tế, phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở
công nghiệp ( lớn, vừa và nhỏ), hơn 800 công ty nằm trong và ngoài 12 khu công
nghiệp, 03 khu chế xuất và 01 khu công nghệ cao, hàng ngàn công trình đang xây

dựng và cải tạo…Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tại
Tp.HCM đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm tới,

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 2

gây nhiều áp lực nặng nề đối với môi trường và cộng đồng. Nhiều vấn đề nan giải,
những thách thức lớn được đặt ra trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển
ổn định và bền vững thành phố. Bên cạnh nhiều khó khăn, tồn tại trong việc giải
quyết các vấn đề liên quan đến nước thải và ô nhiễm không khí, vấn đề chất thải
rắn đang thật sự là một thách thức lớn, một mối đe doạ khủng khiếp đối với môi
trường và sức khỏe cộng đồng. Giải quyết vấn đề chất thải rắn đô thị tại Tp.HCM là
một bài toán phức tạp, từ khâu thu gom, phân loại rác tại nguồn, đến việc vận
chuyển xử lý chất thải rắn. Mỗi ngày Tp.HCM đổ ra khoảng 6.000 tấn chất thải rắn
đô thị, với thành phần chủ yếu là thực phẩm thừa chiếm khoảng 50-90% (khối lượng
ướt), các chất thải rắn có khả năng tái chế chiếm khoảng 30% và một phần nhỏ các
loại chất thải không có khả năng tái sử dụng, tái chế chiếm khoảng 5-10% ( khối
lượng ướt). Bên cạnh đó, còn có khoảng 700-1.200 tấn chất thải rắn xây dựng ( xà
bần) và 1.000-1.500 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150-200 tấn
chất thải nguy hại, 7-9 tấn chất thải rắn y tế ( Nguồn : Phòn g Quản lý Chất thải

r ắn - Sở Tài Nguyên và Môi tr ườn g, năm 2006)
Chất thải rắn và việc xử lý chúng hiện nay là vấn đề bức xúc của nước ta nói
chung và của Tp. Hồ Chí Minh nói riêng. Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị
Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế và chủ yếu tập trung tại
các khu vực nội thành. Bên cạnh đó, các loại chất thải rắn nguy hại không đïc
phân loại riêng mà trộn lẫn với chất thải rắn sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt
để sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước,

không khí… Chất thải rắn đô thị nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói tiêng hiện
đang thực sự là một mối đe dọa lớn đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 3

Tại Tp.HCM hiện nay, phần lớn chất thải được vứt bỏ lẫn lộn, không phân loại
tại nguồn và được đưa đến các bãi chôn lấp hợp vệ sinh của thành phố và thậm chí
còn đổ xuống các kênh rạch, sông hồ, các khu đất trống gây ô nhiễm môi trường,
mất vệ sinh và mất mỹ quan nghiêm trọng. Hiện nay, các bãi chôn lấp chất thải rắn
tại Tp.HCM như bãi chôn lấp Gò Cát, Phước Hiệp, Đông Thạnh đang trong giai đoạn
quá tải, và việc xử lý các khí thải cũng như một lượng lớn nước rỉ rác tại đây cũng là
vấn đề cấp bách cần được giải quyết. Mặc dù các bãi chôn lấp này được đầu tư rất
lớn với công nghệ hiện đại, chúng vẫn luôn tạo ra những áp lực lớn đối với môi
trường với một lượng lớn nước rỉ rác ( 800-1.000 m3/ bãi/ngày đêm) và khí thải
( 500.000-700.000 m3/ngày đêm), đặc biệt là mùi hôi. Ngoài ra, việc xử lý chất thải
rắn bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chiếm diện tích đất chôn lấp rất lớn
chưa kể diện tích đất cho các công trình phụ trợ như đường giao thông, trạm cân, sàn
trung chuyển, trạm xử lý nước rỉ rác và khí thải, hành làng cây xanh cách ly… và
diện tích này sẽ khó có thể sử dụng vào mục đích khác trong thời gian dài ( 30-50
năm), không những thế, kinh phí để bảo trì và giám sát các bãi chôn lấp này sau khi
đóng cửa cũng rất lớn. Lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố sẽ
không ngừng tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số của thành phố.
Theo dự báo của Sở Tài Nguyên và Môi trường Tp.HCM, lượng chất thải rắn bình
quân ở thành phố có thể tăng từ 0,61 Kg/người/ngày năm 1996 lên hơn
1kg/người/ngày đến năm 2010, nghóa là tăng thêm 40% trong vòng 15 năm.
Chỉ có một phần nhỏ ( khoàng 20-25%) chất thải rắn sinh hoạt được tái chế tại
các cơ sở tái chế quy mô vừa và nhỏ ở Tp.Hồ Chí Minh ( thu mua phế liệu và tái

chế). Thực tế Tp.HCM hiện nay có nhiều cơ sở tái chế chất thải rắn, hoạt động từ
lâu với nhiều loại nguyên liệu được thu mua, tái chế như giấy, thủy tinh, nylon, kim

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 4

loại ( nguồn : báo cáo khoa học “ Nghiên cứu xây dựn g mô hình tổ chức và

hoạt độn g Quỹ tái chế chất thải ở Tp.HCM” , năm 2006)…Nhìn chung các cơ sở
tái chế này chỉ phát triển một cách tự phát với quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ tái
chế vẫn không được đầu tư mới và một số công nghệ đã không còn phù hợp với
điều kiện thực tế, do đó chưa tạo được nhiều sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng
nhu cầu của của thị trường tiêu thụ… Hoạt động tái chế này đã phần nào đáp ứng
việc tái chế chất thải ở Tp.HCM. Bên cạnh mặt tích cực mà hoạt động tái chế này
mang lại, trong quá trình phát triển, hoạt động tái chế cũng đã gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng, ảnh hưởng sức khỏe người dân và cộng đồng xung quanh, đồng
thời do công nghệ tái chế lâu đời nên cũng chưa khai thác hết chất thải rắn có thể tái
chế về chủng loại và khối lượng.
Như đã biết, môi trường có chức năng là nơi chứa đựng các chất thải do con
người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Để góp phần giảm thiểu khả
năng chịu tải của môi trường, việc tái chế chất thải rắn đô thị nói chung và chất thải
rắn sinh hoạt nói riêng là rất quan trọng và thiết thực, nhằm giảm thiểu lượng chất
thải rắn đem chôn lấp và xử lý, đồng thời cũng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu để
sản xuất ra vật chất mới. Mặc khác, tái chế còn là một giải pháp hữu hiệu làm giảm
chi phí sản xuất, giảm chi phí xử lý chất thải và do đó hạ giá thành sản phẩm. Tái
chế giúp khôi phục và duy trì một môi trường trong sạch và lành mạnh, nhờ vậy
giảm các chi phí chữa bệnh và chi phí do nghỉ ốm do bệnh của cộng đồng ( người
dân thành phố, người thu gom rác…). Môi trường trong lành cũng giúp phát triển

ngành du lịch kéo theo các hoạt động kinh tế khác như nhà hàng, khách sạn, thương
mại, cơ sở hạ tầng… Về lâu dài, việc duy trì sự phát triển bền vững quan trọng hơn
nhiều so với tăng trưởng nhanh trong một thời gian ngắn với chất lượng phát triển

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 5

thấp, gây áp lực lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng và gây ra những vấn đề môi trường
trầm trọng. Như đã biết, một xã hội bền vững là xã hội không những đảm bảo được
nhu cầu hiện tại của thế hệ hiện tại mà phải đảm bảo nhu cầu phát triển cho các thế
hệ tương lai. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi các nguồn tài nguyên được sử
dụng một cách hiệu quả và quan trọng hơn là chúng có thể được tái chế. Xét trên
tổng thể, thực hiện tốt việc tái chế chất thải rắn đem lại môi trường trong sạch hơn,
cải thiện sức khỏe cộng đồng và là một trong những giải pháp quan trọng đảm bảo
sự phát triển bền vững của xã hội.
Phát triển đô thị hiện đại và tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là những ưu
tiên phát triển của nước ta nói chung và Tp.HCM nói riêng. Để đạt được những mục
tiêu này, chúng ta cần phải từ bỏ mẫu hình tăng trưởng truyền thống “ Tăng trưởng
trước, làm sạch sau” không bền vững về mặt môi trường và chuyển sang mẫu hình
Tăng trưởng xanh (Green Growth) về mặt môi trường.
Có rất nhiều giải pháp và phương thức có thể giúp chúng ta đạt được tăng trưởng
xanh. Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải là một giải pháp hữu hiệu mà các
nước đã và đang phát triển trên thế giới đang nổ lực thực hiện để bảo tồn tài nguyên,
nâng cao chất lượng môi trường và phát triển bền vững.
Vì vậy, đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế
chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh” là một nhu cầu hết sức bức thiết,
có ý nghóa sâu sắc trong việc thúc đẩy các hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt
tại Tp.HCM.

1.3

Mục tie
Mụ
tiêâu đề ta
tàøi

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 6

Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt
tại Tp.HCM.
1.4 Pha
Phạïm vi nghie
nghiêân cứu va
vàø no
nộäi dung đề ta
tàøi
a) Phạm vi nghiên cứu :
Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế cho đối tượng là chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, không bao gồm chất thải rắn công nghiệp
và nguy hại.
b) Nội dung đề tài
Nội dung đề tài bao gồm :
 Tổng quan về số lượng, thành phần chất thải rắn và tình hình thải bỏ, xử lý chất
thải rắn sinh hoạt hiện nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó, đánh giá
hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt
 Đánh giá hiện trạng tái chế chất thải rắn sinh hoạt hiện nay trên địa bàn

Tp.HCM
-

Thống kê và phân nhóm các ngành nghề và số lượng cơ sở tái chế chất thải rắn

-

Đánh giá hiện trạng tái chế bao gồm công nghệ tái chế, quy mô sở sản xuất và

hiện trạng ô nhiễm môi trường của các cơ sở tái chế nhựa, giấu, thủy tinh, kim loại.
-

Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tái chế

 Đề xuất các giải pháp để thúc đẩy các hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt
tại Tp.HCM

Nhóm giải pháp về quản lý :

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 7



Công cụ pháp lý : Xây dựng luật tái chế và chính sách hỗ trợ các hoạt động tái
chế chất thải rắn sinh hoạt




Thúc đẩy và mở rộng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn

 Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng trong hoạt động tái chế
 p dụng các công cụ kinh tế khuyến khích hoạt động tái chế
 Khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế

Nhóm giải pháp về côn g nghệ :


Giới thiệu một số công nghệ phổ biến để tái chế chất thải rắn sinh hoạt, phân
tích khả năng áp dụng các công nghệ này tại Tp.HCM.

 Đề xuất nâng cao công nghệ tái chế cho một số loại chất thải rắn sinh hoạt
(nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy)
ươ
ng Pha
1.5 Ph
Phươ
ương
Pháùp nghie
nghiêân cứu
 Khảo sát, thống kê 98 cơ sở tái chế và 202 cơ sở thu mua phế liệu hiện nay trên
địa bàn thành phố bằng khảo sát thực tế và qua các tài liệu có liên quan.
 Tham khảo hệ thống văn bản luật và chính sách Việt Nam liên quan đến quản lý
chất thải rắn
 Tham khảo các chính sách quản lý và khuyến khích hoạt động tái chế chất thải
rắn của các nước tiên tiến ( Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc…)
 Phương pháp phân tích hệ thống ( phương pháp SWOT- phân tích điểm mạnh ,
điểm yếu, cơ hội, thách thức)

 Phương pháp tổng hợp tài lieäu

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 8

1.6 To
Tổång
ng quan tình hình nghie
nghiêân cưú ve
vềà ta
táùi che
chếá cha
chấát tha
thảûi ra
rắén trong nước
Tại Việt Nam, thực hiện chiến lược phát triển bền vững, chiến lược quản lý
môi trường đến năm 2010, chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2015
tầm nhìn 2020 đã xác định các đô thị, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, phải tăng
cường công tác tái sử dụng, tái chế và áp dụng công nghệ mới nhằm mục tiêu đến
năm 2010 giảm từ 30-50% lượng chất thải rắn đô thị đưa về các bãi chôn lấp. Thực
hiện nội dung chiến lược, trong những năm qua đã có rất nhiều nghiên cứu về lónh
vực tái chế nhằm hạn chế lượng chất thải rắn đi đến các bãi chôn lấp cũng như tạo
nguồn nguyên liệu cho sản xuất nhằm tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sức khỏe cộng
đồng và hướng tới phát triển bền vững.
Các nghiên cứu điển hình như : Nghiên cứu công nghệ xử lý và tái chế phế thải
của quá trình luyện cốc làm phụ gia siêu dẻo cho bê tông với mục đích nghiên cứu
chế tạo và thiết lập quy trình cho công nghệ sản xuất phụ gia siêu dẻo cho bê tông
trên cơ sở thu gom, xử lý phế thải công nghiệp luyện cốc ở nhà máy Cốc hoa-Công

ty Gang thép Thái Nguyên nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; các
nghiên cứu về tái chế nhựa phế thải, tái chế giấy trên địa bàn Tp.Hà Nội; nghiên
cứu sản xuất compost từ chất thải rắn hữu cơ và xây dựng quy trình công nghệ phù
hợp cho Tp.HCM; nghiên cứu nâng cao hiệu quả hệ thống tái sinh, tái chế tại
Tp.HCM; nghiên cứu các quy định về tái chế rác áp dụng tại Tp.HCM; nghiên cứu
tái sinh năng lượng từ thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị Tp.HCM; nghiên
cứu điều chế nhiên liệu biodiesel từ dầu thực vật phế thải được thực hiện tại Hà Nội
( Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia) và Tp.HCM ( Đại học
Quốc gia Tp.HCM); nghiên cứu tận dụng cặn từ quá trình súc rửa tàu dầu; nghiên
cứu tận dụng chất thải rắn công nghiệp tôn mạ kẽm; nghiên cứu sản xuất một số sản

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 9

phẩm chất lượng cao từ phế thải kẽm nhôm; nghiên cứu xử lý- tận dụng chất thải
hữu cơ nguy hại; nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn (rác xây dựng) chế tạo
thành vật liệu xây dựng đã đưa ra được quy trình công nghệ xử lý xà bần và chế tạo
vật liệu xây dựng sản xuất loại gạch xây tường và lát vỉa hè có chất lượng cao và
giá thành phù hợp; nghiên cứu xử lý rác sinh hoạt thành than sạch theo công nghệ
của Mỹ ( Sở tài nguyên và Môi trường Tp.HCM năm 2005); nghiên cứu các khía
cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong phân loại rác tại nguồn và tái chế chất thải
rắn đô thị Tp.HCM do viện Nước-Công nghệ Môi trường chủ trì và TS. Trần Hồng
Phú làm chủ nhiệm đề tài, năm 2004.….. Gần đây nhất là đề tài “ Nghiên cứu xây
dựng mô hình tổ chức và hoạt động quỹ tái chế chất thải rắn tại Tp.HCM, tháng
9/2006 do CN. Huỳnh Thu Hà và ThS. Phạm Hồng Nhật làm chủ nhiệm đề tài. Mục
tiêu của đề tài là xây dựng cơ sở pháp lý, kỹ thuật và đề xuất mô hình Quỹ tái chế
Chất thải rắn ở Tp. Hồ Chí Minh nhằm đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý chất
thải theo chiến lược phát triển bền vững.

ực tie
1.7 Tính th
thự
tiễãn,
n, tính mới cu
củûa đề ta
tàøi
a)

Tính thực tiễn của đề tài
Như đã đề cập trong phần tính cấp bách và cần thiết của đề tài, việc tái chế

chất thải rắn hiện nay rất thiết thực, không những tái chế giúp giảm thiểu khả năng
chịu tải của môi trường mà vai trò của tái chế còn thể hiện như là nguồn cung cấp
nguyên vật liệu giá rẻ, qua đó tiết kiệm tài nguyên, hướng tới phát triển bền vững.
Thực tế hiện nay ở Tp. Hồ Chí Minh có rất nhiều cơ sở tái chế chất thải rắn sinh
hoạt phát triển tự phát, quy mô hộ gia đình hoạt động lâu đời với nhiều loại nguyên
liệu được thu mua và tái chế như giấy, thủy tinh, nylon, kim loại… Phải nhận thấy

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 10

rằng , các hoạt động của các cơ sở thu mua, tái chế này đã phần nào tái chế được
một lượng chất thải rắn nhất định. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng hoạt động
của các cơ sở này hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà
nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và chất lượng sản phẩm tái chế còn
thấp. Muốn phát huy thế mạnh của các hoạt động tái chế này, cần xây dựng các giải
pháp để thúc đẩy, nhằm đưa hoạt động tái chế thành một ngành nghề, góp phần giải

quyết vấn đề chất thải rắn tại nước ta nói chung và Tp.HCM nói riêng. Hoạt động
tái chế chất thải rắn sinh hoạt hiện này cũng cần phải phát triển hơn nhằm đáp ứng
chu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng sản phẩm và các quy định về
an toàn, môi trường.
b) Tính mới của đề tài :
Mặc dù hoạt động tái chế chất thải rắn tại Tp.HCM đã hình thành và phát triển
hơn 30 năm qua nhưng nhìn chung chỉ phát triển một cách tự phát với quy mô sản
xuất nhỏ, Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều nghiên cứu trong nước về lónh
vực tái chế. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này chỉ tập trung vào một ngành
nghề tái chế cụ thể hoặc chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiện trạng tái chế chất thải rắn
mà chưa xây dựng các giải pháp thúc đẩy cho các hoạt động tái chế này. Đề tài này
sẽ đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái chế tại Tp.HCM hiện nay.

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 11

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 12

ƯƠNG
CHƯƠNG
CHƯƠ

2

TỔNG

TỔ
NG QUAN VE
VỀÀ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN SINH HOA
HOẠÏT
VÀØ TA
VA
TÁÙI CHE
CHẾÁ CHA
CHẤÁT THA
THẢÛI RA
RẮÉN
2.1 To
Tổång
ng quan ve
vềà cha
chấát tha
thảûi ra
rắén sinh hoa
hoạït
nh ngh
2.1.1 Đị
Định
nghóóa

Chất thải r ắn sinh hoạt là :
-


Dạng vật chất gắn liền với cuộc sống con người, phát thải ở từng cá thể trong
quá trình sinh hoạt

-

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là chỉ số mức sống của con người

-

Bao gồm tất cả các chất thải rắn phát sinh do hoạt động sinh hoạt của con người
được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không mong muốn dùng nữa

Theo điều 3 khoản 2 -Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính Phủ về
Quản lý chất thải rắn : “ Chất thải r ắn sinh hoạt là chất thải r ắn phát thải tr ong

sinh hoạt cá nhân , hộ gia đình, nơi côn g cộn g”
2.1.2 Nguo
Nguồàn pha
pháùt sinh va
vàø tha
thàønh
nh pha
phầàn chu
chủû ye
yếáu cha
chấát tha
thảûi ra
rắén sinh hoa
hoạït
Hàng ngày, chất thải rắn sinh hoạt được phát sinh từ các nguồn với thành

phần chủ yếu sau đây :

LUẬN VĂN CAO HỌC


Trang 13

STT

Nguồàn pha
Nguo
pháùt sinh

Thàønh
Tha
nh pha
phầàn chu
chủû ye
yếáu

1

Nhà ở, hộ gia đình

Rau quả, thực phẩm dư thừa, giấy, da, vải, nhựa, thủy
tinh, sành sứ, kim loại…

2
3


Trường học
Cơ quan, công sở

Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ hộp…
Giấy, đồ dùng văn phòng, nhựa thủy tinh, bao bì…

4

Nhà hàng, khách sạn,
quán ăn

Rác thực phẩm các loại, giấy, nhựa, thủy tinh, bao bì,
vỏ hộp…

5

Khu di tích lịch sử văn
hoá, khu vui chơi giải trí

Rác thực phẩm và bao bì các loại, giấy nhựa….

6

Chợ và các trung tâm
thương mại

Rau quả, đầu tôm ruột cá, thức ăn dư thừa và các loại
rác sinh hoạt thông thường khác

7


Các cơ sở dịch vụ

8

Các công trình công cộng
(công viên, nhà ga…)

Rác sinh hoạt thông thường, những chất thải đặc thù
khác tuỳ theo loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh
Rác sinh hoạt thông thường, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp,
thực phẩm, cành lá cây khô, xác chết động vật, phân
súc vật…

Bảng 2.1 : Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Trong đó, thành phần hữu cơ chiếm khoảng 60-80%, thành phần vô cơ chiếm khoảng
20- 40%. Nhìn chung, lượng chất thải rắn sinh hoạt phụ thuộc vào hai yếu tố chính :
-

Sự phát triển kinh tế

-

Tỷ lệ dân số

-

Phong tục tập quán

-


Điều kiện địa hình, khí hậu…

Ở các nước phát triển, trung bình mỗi ngày mỗi người thải ra khoảng 2,8 kg/ngườingày ( theo Tổ chức Y tế thế giới, 1996). Số liệu thống kê cho thấy, ở các đô thị lớn

LUẬN VĂN CAO HỌC


×