Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Hôn nhân trái pháp luật căn cứ xác định và biện pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.47 MB, 93 trang )


1!Ộ GIÁO # ụ c VÀ

I "—

d Ặ>

Ta o

l i ộ T ư PHÁP

M '
, li 10
IVÊT
rỜ NG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGƠ THỊ HƯỜNG

í

[Ơ N M ì i.N T R Á I PI-IÁP L U Ậ T - C Ă N c ữ
XẢCỊ
>ỊỈNÍI V À 13IỆ N P I Ị \ p X Ử L Ý

:JHUYÊN NC..-ÀNH: LUẬT DÂN s ự
MÃ SỐ: 50507

LUẬN ÁM THẠC s ĩ LUẬ l HỌC

NGƯỜI HƯỚNíỉ DẪN KHOA HỤC
PTS. DINH NGỌC HIỆN


.THU
s g

' . -

HÀ NỘI - NĂM v m

V lấ M

1

J 0 4 t j

% \J


>1ỤC LỤC
Phần mỏ d ầ u ________________________________________________________ /
C huông 1 - K hái quát chung về hôn nhân hợp pháp và hôn nhân trái pháp
luật_________________________________________________________________6
1.1 Khái niệm hôn nhân và hôn nhân hợp p h á p ____________________6
1.2 Hôn nhân trái pháp luật và biện pháp chế tài dối với hôn Iihân trái
pháp luật______________________________________________________ 17
1.2.1 Hôn nhân trái pháp luật theo quy định trong hệ thống pháp
luật nước tatrước Cách inạng tháng Tám_________ __________ 18
1.2.2 Hôn nhân trái pháp luật theo quy dịnh trong Luật Hôn nhân
và gia dinh 1959________ __________________ _____________ 22
1.2.3. Môn nhăn trái pháp luật Iheo quy định trong Luật Hơn nhím
và gia đình 1 9 8 6 .___________________ _____________________ 26
Chương II - Căn cứ xác định hôn nhân trái pháp luật và biện pháp x ứ ì ý 29

2.1 Về các căn cứ xác định hôn nhân trái pháp luật theo pháp luật hiện
hành__________________ _________________________________ _ _
29
2.1.1 Hôn nhân (rái pháp luật do vi phạm Điều 5 Luật Hơn nhân và
gia đình 1986 (vi phạm về độ luổi kết hôn)._______________
29
2.1.2 Hôn nhân trái pháp luật do khơng có sự tự nguyện của các
bên nam, n ữ _________________________________ _____ _______ 33
2.1.3 Hôn nhân trái pháp luật do người đang có vợ (có chổng) kết
hơn với người k h á c ._____________ ________ ____________ _
39
2.1.4. Hôn nhân trái pháp luật do những người dang mắc 11101 số
bệnh mà luật cấm kết hôn lại vẫn kết hô n.________________
44 '
2.1. 5 IIơii nhân trái pháp luật do những ngiíịi kết hơn với nbí-Hi có
quan hộ huyết thống gần. ________ ____________________
49
2.1.6 Hôn nhân trái pháp luật do không liến hành dăng ký kế! hôn
tại cơ quan Nhà nước cỏ thẩm quyền__________________ ____ 52
2.2 Hậu quả pháp lý của việc hủy hồn nhân (rái pháp l u ậ t ________ 60
2.2.1 Qium hộ nhân thân
____________________________ _60
2.2.2 Quan hộ lài s ả n ___________________________________ 61
2.2.3 Giải quyết quan hộ giữa cha mẹ và con____ __
... 6'!
2.3 Tình trạm* kết hơn Irái pháp luật ử nước ta và thục tếgiíũ íỊí»3'fví ( 7
2.3.1 Tinh I.ùnb chung của việc kết hòn (rái pháp luệl và hủy hùn
Iiluìn Irái pháp lu ộ l_______ _________ _________ __ _____ __ 67
2.3.2 Thục tiễn giải quyếl cúc trườn ụ hợp kếí hỏn trái pháp luột. 73
P hần kết l u ậ n _______________________ ___________________

84
Chứ giải
8$
Tài liệu tham khảo
89


PIIẦ N N lỏ DẦU
1 - Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hơi, là đơn vị xã hội đầu tiên, trong đó con
người gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ chủ yếu là hơn nhân và huyết
thống. Gia đình là nền tảng của quốc gia. Sự phát triển của mỗi quốc ệia gắn
liền với sự tồn tại và phát triển bền vững của gia đình. Trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng
định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả dời
người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách.
Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no ấm, hịa
thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lóp người”.
Căn cứ vào thực tế về sự phát triển chung của các gia đình Việt Nam thì
quan hệ hơn nhân vẫn là yếu tố nền tảng, là cơ sở để thiết lập gia đình. Cùng
với sự thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên cả nước, lối sống xã hội chủ nghĩa
gia dinh kiểu mới cũng đang dược xây dựng và phát triển Để có những gia
dinh mới xã hội chủ nghĩa tất yếu phải có những cuộc hơn nhan tiến bộ. Quan
hệ hơn nhân bền vững là yếu tố cơ bản nhất để quyết định độ bền vững của gia
đình và tạo nên hạnh phúc gia đình.
Luật Hơn nhân và gia đình 1959 và tiếp đó là Luật Hơn nhân và gia
đình 1986 iđã quy định những điều kiện pháp lý cán thiết để xác lập một quan
hệ hôn nhân mới xã hội chủ nghĩa, góp phần xóa bỏ những tập tục lạc hậu, tàn
dư của chế độ hôn nhân phong kiến, chống ảnh hưởng của chế độ hôn nhân tư
sản và phần nào hạn chế được những tập quán lạc hậu trong quan hệ hôn nhân

của đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, cùng với sự vận động, và phát triển
của xã hội nhất là trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế hiện nay, những tập tục
lề thói cũ trong đời sống hơn nhân và gia dinh vẫn cịn tồn tại hoặc tái xuất
hiện tại một số địa phương, trong một số cá nhân nhất định, bên cạnh dó,
những quan niệm và biểu hiện của lối sống phương Tây đã được du nhập vào
nước ta, (.ác động tới tư iưởng và lối sống của một bộ phận nam, nữ lliauh niên
làm cho quan hệ hơn nhân có sự biến dộng theo chiều hướng xấu. Miện lượng
1


kết hôn vi phạm các quy định của pháp luật về diều kiện kết hôn hoặc kết hôn
vi phạm điều cấm vẫn xảy ra ở hầu khắp các vùng, miền trong toàn quốc.
Theo báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật Hơn nhân và gia đình 1986 thì hầu
hết các diều kiện kết hôn đều bị vi phạm.
Hiện tượng kếl hôn trái pháp luật dẫu đến dời sống hôn Iihan có những
biểu hiện khơng lành mạnh làm xấu di những quan hệ trong đời sống gia đình
và nhân cách của chủ thể của quan hệ hôn nhân, và phần nào dó cịn là ngun
nhân ngăn cản sự nghiệp xãy dựng nếp sống văn minh, gia dinh văn hóa mới ở
nước ta, làm ảnh hưởng xấu đến kỷ cương và sự phát triển chung của xã hội.
Với những điểm nêu trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Hôn nhân trái pháp
luật - căn cứ xác định và biện pháp xử lý” làm đề tài luận án cao học luật của
mình chính là nhằm làm sáng tỏ nhận thức chung của xã hội về hơn nln góp
phần nâng cao hiểu biết của người dân nói chung về hơn nhân lành mạnh, tiến
bộ để tự họ có thể xác lập hơn nhân khơng vi phạm pháp luật.
■I
2 - Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Hôn nhân trái pháp luật không chỉ là một hiện trạng vi phạm pháp luật
mà cịn là một vấn dề ảnh hưởng khơng nhỏ đến chính trị, xã hội của đất nước.
Việc nghiên cứu vấn đề: “Hôn nhân trái pháp luật - căn cứ xác định và biện
pháp xử lý” nhằm mục đích làm sáng lỏ hơn sự đúng đắn của chế định hôn

nhân trong pháp luật nước ta, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của các cán cứ
pháp lý xác định hôn nhân trái pháp luật và lliực trạng xử lý hôn nhân trái
pháp luật trong pháp luật Việt Nam.
- Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá hiệu quả
điều chỉnh pháp luật trong việe hạn chế hồn nhan trái pháp luật, từ đó dề xuất
hướng hồi) thiện chế định hơn nhân.
- Phạm vi nghiên cứu được xác định phụ thuộc vào tính phân lập của
các quy phạm pháp luật về hôn nhân hợp pháp, hôn nhân trái với các điều kiệu
kếl hôn và hơn nhân vi pliạni vào điều cấm, vì lliế trong luận án này ln phải
phân tích llieo hướng có liôn hệ các quy clịnl) của pliáp luâl. vổ hôn nhân hợp
2


pháp và hôn nhân không hợp pháp, thực tiễn áp dụng và những vướng mắc
trong việc hiểu và áp dụng pháp luật.
3 - Cơ sở, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về hơn nhân và gia đình trên cơ sở các văn kiện Đại
hội Đảng cộng sản Việt Nam và các Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành
trung ương Đảng và vai trò, nhiệm vụ của gia đình đối với sự nghiệp đổi mới
và xây dựng đất nước.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài các phương pháp nghiên cứu khoa
học như: phân tích, tổng hợp, lơgíc pháp lý, lịch sử so sánh pháp luật đã sử
dụng... nhằm làm rõ những vấn đề và những nhận định được đưa ra trong nội
dung của luận án.
4. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước thực trạng trên việc ngăn chặn và dần xóa bỏ hiện tượng kết hịn
trái pháp luật là một nhiệm vụ cấp bách trong thời kỳ đổi mới. Để thực hiên
tốt nhiệm vụ đó cần có sự đánh giá và xác định rõ giữa hôn nhãn hợp pháp và
hôn nhân trái pháp luật, đồng thời cũng cẩn có những biện pháp xử lý phù hợp

đối với các trường hợp kết hôn trái với pháp luật. Ở Việt Nam những cơng
trình nghiên cứu về hơn nhân trái pháp luật được đăng trên báo pháp luật cịn
rất ít và chỉ giải quyết à những góc độ khác nhau theo các vụ án cụ thể. Trong
giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam của trường Đại học Luật Hà
Nội và giáo trình Luật Hơn nhân và gĩa đình của trường Đại học khoa học xã
hội và nhân văn, vấn đề hơn nhân trí pháp luật được nghiên cứu như một bộ
phận của khoa học Luật Hôn nhân và gia đình. Tác giả Nguyễn Thành trong
“Từ những cuộc hơn nhân bất hợp pháp”, chủ yếu mới chỉ đề cập đến thực
trạng của việc kết hôn trái pháp luật và nêu ra những nguyên nhân sâu xa dẫn
đến những cuộc hơn nhân bất hợp pháp đó1.

3


5 - Điểm mới và ý nghĩa của luận án
Luận án này là một trong những cơng trình nghiên cứu chuyên khảo
đầu tiên về hôn nhân trái pháp luật và các chế định pháp luật về hôn nhân trái
pháp luật theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam. Nội dung của luận án
phân tích những cơ sở pháp lý nhằm xác định rõ quan hệ hôn nhân trái pháp
luật, nêu và phân tích biện pháp xử lý dưới góc độ pháp luậl, đề xuất những
kiến nghị nhằm làm sáng tỏ hơn các cơ sở pháp lý cẩn thiết để xác định hòn
nhân trái pháp luật trong thực tế.
Những kết luận và kiến nghị được đưa ra trong luận án có thể có V
nghĩa trong việc góp phần hồn thiện, về mặt lý luận các vấn đề vế hôn nliáu
và gia đình, nhằm xây đựng quan hệ hơn nhân mới xã hội chủ nghĩa

mục

tiêu của Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay v;i
góp phần vào lĩnh vực khoa học pháp lý, một số vấn đề về lý luận có lliổ sử

dụng trong các trường Đại học Luật, khoa luật của các trường Dại học li m
giáo trình giảng dạy về chuyên đề này.
6 - Cơ cấu của luận án
Xuất phát từ mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận án đirợc
thực hiện với nội dung và bố cục hợp lý theo các quy định chung của Nhà
nước, bao gồm:
P hần m ở đầu
C hương I - K hái quát chung về hôn nhân hợp ph á p và hôn nhâu trái
pháp luật.
1.1 Khái niệm hôn nhân và hôn nhân hợp pháp.
1.2 Hôn nhân trái pháp luật và biện pháp chế thi đối với hôn nhân trái
pháp luật.
C hư ơng I I - Căn cứ xác định hôn nhân trái pháp luật và biện pháp
x ử lý.

4


2.1 v ể các căn cứ xác định hôn nhan trái pháp luật theo pháp luậl hiện
hành.
2.2 Hậu quả pháp lý của việc hủy hơn nhân trái pháp luật.
2.3 Tình trạng kết hôn trái pháp luật ở nước ta và thực tế giải quyết.
Phần kết luận

5


CHƯƠNG I - K1VÁI QUÁT CHUNG VỂ lUÔN NHẮN
IIỢ P P IIÁ P V À I I Ô \ \ l l irv T R Á I P IIẢ P LUẬT
1.1 KHÁI NIỆM HÔN NHÂN VÀ HÔN NIIÂN IIỢP PIIÁP

1.1.1 Khái niệm chung về hôn nhân hợp pháp
Quy luật phát triển và sinh tổn của loài người là sự kết họp giữa người
đàn ông và người đàn bà trong quan hệ lứa đôi. Thoạt đầu, sự kết hợp này
Iĩiang

ý nghĩa của việc duy trì và phát triển nịi giống. Đó là cơ sở căn bản đấu

tiên hình thành nên quan hệ hơn nhân và cũng từ đó hình thành nên gia đình
mang những nét văn minh tiêu biểu của xã hội lồi người. Dưới góc độ xã hội
học, hơn nhân là mối quan hệ giữ vợ và chổng. Trong quá trình phát triển của
xã hội lồi người đã chứng minh rằng khơng có một tổ chức nào ngồi tổ chức
đời sống chung của con người có sự thúc đẩy nội tại trong bản thân mỗi con
người để trở thành khát vọng cháy bỏng trong mỗi người con trai và người con
gái là tìm gặp nhau, tạo thành một cộng đồng nhỏ là hơn nhân nhằm để thỏa
mãn nhu cầu tình cảm sâu kín của các bên, sinh đẻ nhằm duy trì và phát triển
nịi giống và cùng nhau chia ngọt sẻ bùi nhằm xây dựng gia đình dầm ấm,
hạnh phúc. Nam, nữ kết đôi là chuyện tự nhiên trong đời sống nhan loại ngíiy
từ khi lồi người xuất hiện. Trải qua hàng triệu năm, việc trai gái tìm nhau và
xác lộp quan hệ vợ chồng đã được thay đổi dưới bao hình thức khác nhau. Từ
thời hoang sơ, khi con người cịn chìm ẩn trong bóng tối của sự lạc hậu thì sự
kết hợp giữa dàn ơng và đàn bà chỉ đơn thuần là quan hệ tính giao nhằm duy
trì nịi giống. Họ chung sống với nhau bừa bãi khơng có sự chọn lọc về ngổi
thứ và cũng khơng có sự phân biệt về lứa tuổi, huyết tộc. Đó là thời kỳ tôn tại
“chế độ tạp hôn bừa bãi”2. Cho đến khi con người ý thức rõ về bản thân va CÍÌC
vấn đề về đạo đức thì vấn đế hơn nhân của nam, nữ cũng có sự chuyển biên
đáng kể. Chế độ tạp hôn đã chuyển sang chế độ ngẫu hôn- hôn nhan cặp đôi,
từng cặp nam, nữ với tư cách là một đơn vị hôn phối được xác lập và tồn tại.
Việc kết hơn đã có sự phân biệt về lứa tuổi và huyết thống. Tuy nhiên, hôn
nhân cặp đôi tồn tại hết sức lỏng lẻo và không đủ vững chắc để có thể có
những nhu cầu riêng về kinh tế. Hình thức hơn nhân cặp đơi được phát Iriển



hơn nữa nhờ có sự thay đổi đáng kể về các điểu kiện kinh tế và xã hội và nó (la
trờ thành hôn nhân một vợ một chồng. Dần dẩn, (rong sự phổt triển tiếp Ilieo
của lịch sử, sự kết hợp lứa đơi khơng chỉ mang ý nghĩa duy trì nịi giong ni;'i
nó cịn là sự kết hợp về mặt tình cảm giữa các bên nam, nữ, từ đó, mục tiêu
thoả mãn nhu cầu tình cảm là yêu cầu khách quan, là mục tiêu hàng đáu của
nam, nữ khi họ cùng nhau xác lập quan hệ hôn nhân. Tinh yêu thương giữa vo
và chồng là sức mạnh thúc đảy khiến họ có mong muốn là sản sinh ra thế lu
mới - ngưịi sẽ kế tục cho gia đình và dịng họ. Từ xa xưa, con người đã quan
niệm việc sinh đẻ con cái là nhằm thoả mãn nhu cầu riêng tư của vợ chổnịí.
Nhưng việc riêng tư đó cũng là nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản của xã hói : nhu
cầu duy trì tính liên tục về mặt sinh học của xã lìội là tái tạo ra con người, duy
trì nịi giống. Đó chính là quy luật tổn tại và phát triển của loài người theo quy
luật phát triển sinh học của nó. Khi xã hội lồi người đã phát triển, hơn nln
là quan hệ chịu sự chi phối rất lớn bởi các quy tắc đạo đức và lối sống trong xa
hội. Do vậy, hôn nhân không chỉ là việc riêng tư giữa hai cá nhftn mà còn la
vấn đề mang tính chất xã hội. Khi đơi nam, I1 Ữ u nhau, họ chưa có trách
nhiệm gì, nhưng khi họ kết hơn, họ đã có trách nhiệm đối với nhau, đối với
con cái và đối với xã hội. V.I.Lênin nói : “Trong tình u có hai người, và
xuất hiện cuộc đời mới, cuộc đời thứ ba. Đây chính là điều quan tâm của xít
hội và xuất hiện trách nhiệm đối với tập thể”3. Chính vì lẽ đó mà việc đỏi riain,
nữ kết hơn cần có sự phê chuẩn và công nhận của xã hội. “Nếu như hôn nhân
không phải là cơ sở của gia đình, thì nó cũng sẽ khơng phải là đối tượng của
cơng việc lập pháp, ví dụ như tình bạn chẳng hạn”4. Như vậy, hơn nhân là co
sở của gia đình mà “gia đình là tế bào của xã hội”, do đó sự phát triển của xã
hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của từng gia đình mà cơ sở chủ yếu của
nó là hơn nhân. Dưới xã hội có phân chia giai cấp, hơn nhân mang tính giai
cấp sAu sắc. Trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị luồn dùng
pháp luật và bằng pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân sao cho phù hợp vói

ý chí của giai cấp mình và phục vụ lợi ích của giai cấp mình. Tính chất của
hơn nhân sẽ thav đổi phụ thuộc vào cơ sở kinh lố đang thống trị xã hội. Như
vậy, hôn nhân rõ ràng không chỉ là một quan hệ xã hội dơn thuần mà nó cịn
được coi là một quan hệ xã hội cổ tính giai cấp. Chính vì thế rnà khi có Nhà

7


nước và pháp luật thì mỗi quốc gia dù quy định những điều kiện kết liỏti kliai
nhau, song đều đặt ra hệ thống các quy phạm pháp luật dể điều chỉnh quan lụ
hơn nhân cho phù hợp với lợi ích và sự phát triển của quốc gia mình. Dù có
những lợi ích riêng và hệ thống pháp luật khác nhau, nhưng nhìn chunị! tron;;
thời đại ngày nay tất cả các quốc gia khi điều chỉnh quan hệ hơn nhân cínií'
đều có, nét chung là quy định quyền và nghĩa vụ cho VỌ' chồng dối với nlutii
đối với gia đình, đối với Nhà nước và đối với xã hội. Ilôn nhân mà phị liọ-|;
với quy định của pháp luật thì được coi là hợp pháp.
Xét dưới góc độ luật học, hơn nhân hợp pháp được hiểu là sự liên kết
giữa người đàn ông và người đàn bà, phù hợp với pháp luật, được Nhà nưứi
thừa nhộn và bảo hộ.
1.1.2 Hôn nhnn hợp pháp theo quy địnli củ:I pháp luật Việt Nam
a/ H ôn nhân hợp pháp theo quy định của pháp luật phong kiến
Ở nước ta, theo cổ luật thì hơn nhãn đã được coi là một trong nliù'1lí!
quan hệ xã hội cần được điều chỉnh. Trong cổ luật Việt Nam, hôn nhan (giá
thú) được coi như một việc cốt lõi là nền tảng của gia đình. Gia đình chiếm
một địa vị vơ cùng quan trọng, vì theo Khổng giáo thì cán phải “tề gia” trước
khi nghĩ đến vấn đề “trị quốc” và “bình thiên hạ”. Giá thú khơng được c ấc nha
làm luật định nghĩa rõ ràng trong cổ luật, nhưng nó đã được ghi rõ tron ụ sách
Lễ ký tại thiên Hôn nghĩa: “Lễ hôn tương hợp sự giao hiến giữa hai Ỉ1Ọ, irên đe
thờ phụng tổ tiên trong tông miếu (tức nhà thờ họ), dưới để kế truyền dịng (lõi
đời sau, vì vậy hơn lỗ được người qn lử trọng”5. Định nghĩa này (lã cho

chúng ta thấy rõ quan niệm xưa về giá thú. Giá thú được đặt trên nền tảng c-ủíi
đại gia đình, trước hết là sự giao kết giữa hai họ bên nam và liên nữ iruì mục
tiêu trên hết là để nối llieo truyền thống của tổ tiên, sau (tó là dể sinh con iiối
dõi tơng đường và cũng chính là tiếp tục lưu truyền việc thị' cúng. Vtrĩ li ni 1
thần đó, các Bộ luẠt cổ đều có những quy định về điều kiện xác lạp ị? lá Ihú
phù hợp với lợi ích của đại gia đình và do đó lợi ích riêng của những người kốí
hơn hầu như bị qn lãng hoặc chỉ là thứ yến. Một trong nhũìiíi; điều kũin xác
lẠp giá thú quan trọng nhằm bảo vệ !ựi ích của đại gia dinh được cổ luật quy


định là sự ưng thuận của cha mẹ và vai trị của người chủ hơn. Điều 314 Bộ
luật Iỉổng Đức (Quốc triều hình luật) (Ịiiy định: “Người kết hơn mà khơng đủ
sính lễ đến nhà cha mẹ [người con gái] (chú giải của tác giả) (nếu cha mẹ chốt
cá, thì đem đến nhà người trưởng họ, hay nhà người trưởng làng) dể xin, mà
thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm 1 tư và theo lệ sang hèn,
bắt phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết cả thì nộp cho trưởng họ hay
người trưởng làng), người con gái phải phạt 50 roi”6. Mặc dù đây chí là điều
kiện về lễ nghi, song về mặt nào đó xét theo khía cạnh xã hội thì nó cũng chi
phối đến điều kiện kết hơn của thịi kỳ này. Cùng với điều kiện trên, vì lợi ích
của đại gia đình, cổ luật Việt Nam cịn quy định: hai vợ chồng phải khơng cổ
quan hệ thân thích với nhau. Xét trên phương diện lu An thường đạo lý và cơ sở
khoa học, vì trật tự gia phong và tương lai sức khoẻ của nòi giống, cổ luật Việl
Nam đã quy định các sự cấm đoán rất nghiêm ngặt việc kết hơn giữa các
người thân thích. Trong cả hai bộ luật (Luật Hổng Đức và Luật Gia Long) đền
cấm kết hôn giữa những người trong cùng một họ, nghĩa là cùng một ơng tổ.
Diều 100 Luật Gia Long (Hồng Việt luật lệ) quy định: “phàm những ngưịi
đồng tính (cùng họ) (chú ẹiải của tác qiả) lấy nhau, thì bị tội 60 tnrợng và
phải ly dị”7. Rõ ràng đây là một trong những điều cấm trong hôn nhân mà cổ
luật đã điều chỉnh một cách khắt khe nhất. Trong xã hội phong kiến, con chán
phải có hiếu với ơng bà, cha mẹ, vợ chồng phải giữ lịng chung thuỷ với nhau,

vì vậy, cổ luật đã quy định trong lúc có tang mà làm giá thú là bất hiếu, Luệt
Hồng Đức và Luật Gia Long đều cấm kết hôn trong thời kỳ có tang. Điều 317
Luật Hổng Đức quy định: “Người nào đang có tang cha mẹ hoặc tang chổng
mà lại lấy chồng hay cưới vợ thì xử tội đồ, người khác biết mà vẫn cứ kết hơn
thì xử biếm ba tư và đơi vợ chổng mới cưới phải chia lìa”8. Ngồi ra cũng xuất
phát từ đạo hiếu nghĩa mà Luật Hổng Đức và Luật Gia Long cịn cấm kết hơn
khi cha mẹ bị giam tù. Điều 99 Luật Gia Long quy định: “Các con cháu kết
hôn trong khi ông bà, cha mẹ bị giam cầm về tử tội thì phải phạt 80 trượng.
Nếu lấy lẽ hay lấy vợ lẽ, thì tội giảm hai bộc”9. Luật Gia Long chỉ quy định
trường hợp cha mẹ ông bà bị giam cám về “tử tội” mà con cháu kết hơn thì
mới bị phạt bằng trượng và không bắt vợ chồng phải ly dị. Nhưng Điều 138
Luật Ilồng Đức quy định: “Trong khi ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội, mà

9


lấy vợ lấy chồng thì đều xử lội biếm ba tư và đơi vợ chổng plìiii ly ilị...”"
Đồng thời với việc câm kết hôn trong khi ông b à,c h a mẹ bị giam cầm, l.uại
Hồng Đức và Luật Gia Long đều có quy định ngoại lệ là thừa nhận cho cun
cháu có quyền kết hơn nếu được ơng bà, cha mẹ cho phép nhưng khơn}! diíiK
ăn uống linh đình mà chỉ được làm lễ thành hôn mà thôi. Đoạn cuối Điều 3 I o
Luật Hồng Đức có ghi:

Nếu ơng bà, cha mẹ có cho phép thì chỉ được làm

lễ thành hôn mà không được bày ra cỗ bàn ăn uống, trái luật thì xử biêhi rnội
tư”.
Vì mục đích lưu truyền việc thờ phụng tổ tiên, cổ luật đã khuyên khích
chế độ đa thê. Một gia đình có nhiều con dược coi là gia dinh có phúc, vì vậy
người đàn ông trong xã hội thời đó luôn mong muốn lấy nhiều vợ để sinh đó

nhiều con để biểu hiện sự phúc đức cho gia dinh và dịng họ mình. Tuy nhién.
để giữ trật tự trong đại gia đình, cổ luật đã quy định khi xác lẠp giá thu phái
tôn trọng trật tự giữa vợ cả (chính thất) với vợ lẽ (thứ thất). Trong Bộ luật
Hồng Đức, Điều 309 đã quy định nếu lấy thiếp làm vợ cả thì phải chịu lội.
Trong Luật Gia Long, Điều 96 quy định: “Đem vợ cả làm thành vợ lẽ, sẽ phai
phạt 100 trượng. Khi vợ cả còn sống, lấy vợ lẽ làm vợ cả, phải phạt 90 trượng,
và phải ly dị vợ sau” 11.
Nhìn chung, cổ luật Việt Nam coi hôn nhân là một chế định nhằm bảo
vệ lợi ích của đại gia đình. Vì vậy các điều kiện trên đây đều quan tâm đến
việc lưu truyền dòng giống, báo vệ trật tự các mối quan hệ trong gia đình, lợi
ích của đại gia đình được coi trọng. Tuy nhiên bên cạnh đó, cổ luật cũng đã (lé
cập đến quyền lợi của hai vợ chồng, tuy lằng các quyền lợi đó cũng chỉ là Ihứ
yếu và rất hạn chế. Sự ưng thuận của hai người kết hôn không được Luật I ĩổnp
Đức quy định nhưng đã được dề cập đến trong Luật Gia Long. Trong những
trường hợp đặc biệt ngoại lệ do chỉ còn có bà con XÍ1 hoặc đo hai bên sống x;i
nhà thì luật cho phép nam, nữ kết hơn dựa trên sự ưng thuận của họ tuy khơng
có sự đổng ý của cha mẹ hay tôn thuộc (Điều 94, Điều 109 Luậl Gia Long).
Trường họp một trong hai bên nam, nữ bị tàn tật thì Luật Gia Long quy định
rằng bên kia phải biết trước để quyết định một cách chí tình và sẽ được thỏa

10


thuận bằng văn bản. Nếu trường hợp có sự tráo hơn hay lẳn lộn về người thì vợ
chổng sẽ phải ly dị, bên có lỗi phải chịu phạt tuỳ từng trường hợp nặng nlu:”i:.
Ngồi ra, cổ luật cịn quy định một số diều kiện khác nhằm cấm kếl hỏn
trong những trường hợp cần thiết để bảo vệ các quy tắc đạo đức và trật tự c.ông
cộng. Chẳng hạn như cấm quan lại lấy con gái nơi mình làm quan nhằm tránh
sự lạm dụng quyền thế để cưỡng bức việc kết hôn (Điều 316 Luật Hồng Dức,
Điều 183 Luật Gia Long); cấm các quan và thuộc lại lấy đàn bà con hát xướng

làm vợ (Điều 323 Luật Hồng Đức); cấm học trị khơng được lấy vợ của thấy
học dã chết (Điều 324 Luật Hổng Đức).
Như vậy, xã hội phong kiến Việt Nam đã có quan niệm riêng về hơn
nhân nên đã đặt ra những điều kiên cán thiết buộc các bên nam, nữ phải tuAn
theo khi họ kết hôn. Chỉ khi các bên nam, nữ tuân thủ các điều kiện kết hơn
trên đây thì hơn nhân của họ mới được thừa nhận và quan hệ hơn nhím dó mói
dược coi là hợp pháp.
b. H ôn nhân theo quy định của pháp luật trong thòi kỳ Pháp thuộc.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, do ảnh hưởng tư tưởng của Bộ dân luật Pháp
nên quan niệm về hơn nhân đã có sự thay đổi. Mục đích chủ yếu của việc kết
hơn trong thời kỳ phong kiến là sinh con nối dõi tông đường được thể hiện
trong cổ luật nay đã khơng cịn được chấp nhận nữa. Điều này được thổ hiện
rất rõ trong các dun cớ ly hơn như khơng coi việc khơng có con là lý do (lể
vợ chồng ly hôn nữa. Ớ thời kỳ này, hon nhân được coi là một chế định pháp
lý có liên quan rất lớn đến nền tang của xã hội, nơn các điều khoản quy định
về tính hợp pháp của hôn nhfln không chỉ nhằm bảo vộ quyền lợi cho bản thân
vợ chồng mà còn bảo vệ quyền lợi cho gia đình và xã hội. Vì vậy, các quy
định về các điều kiện kết hôn trong các Bộ luật Dân sự thời kỳ này thường
mang tính áp đặt, hôn nhân được hiểu là “sự phối hợp giữa người đàn ông và
người đàn bà, được pháp luật công nhận và không thổ tự ý huỷ bỏ được”13
Để bảo đảm cho hôn nhân phù hợp với khái niệm trên, nhà làm luật đa
quy định các điều kiện kết hôn thể hiện sự giao kết các quyền lợi của các bên

11


với nhau và lợi ích đó khơng thể tách rời khỏi lợi ích của gia đình và lợi ích
của xã hội. Quyền lợi của các bên vợ chồng đã được các nhà làm luật (lự liệu
đến và quy định bằng các điều khoản cụ thể trong các chế định của lu ạt. Do
việc nước ta lúc bấy giờ chia làm 3 miền, mỗi miền có một Bộ dân luật riêng,

miền Bắc có Dân luật Bắc kỳ (1931), miền Trung có Hồng Việt Trung kỳ hộ
luật (1936) Và miền Nam có Bộ Pháp quy Giản yếu (1883). Tuy về chi liết có
những điểm khác nhau, nhưng nhìn chung thì cả ba bộ dân luật đều đề cập đến
những chế định pháp lý như nhau, trong đó có chế định kết hơn.
Chẳng hạn điều kiện vể độ tuổi cho phép nam, nữ kết hơn trong các bộ
luạ' này đều có những quy định để tránh kết hơn q sớm có hại cho sức khoe
của 1 am, nữ và tương lai của con cháu, đồng thời tránh việc nam, nữ muốn kếi
hôn kh’ còn quá nhỏ tuổi, dẫn đến sự thỏa thuận của hai bên có thể khơng
được sái." suốt. Bộ Pháp quy Giản yếu quy định con trai 16 tuổi, con íực\\ 1-1
tuổi được ohép kết hôn, Bộ Dân luật Bắc kỳ và Bộ Hồng Việt Trung kỳ hộ
lil quy định độ tuổi kết hôn của nam, 11Ữ muộn hơn so với quy định của Bộ
Pháp quy Giản yếu. Cả hai Bộ luật này đều quy định: con trai 18 tuổi, con gái
15 tuổi mới được kết hôn. Tuy nhiên, hai bộ luật này đã có dự liệu trường hợp
được giảm độ tuổi kết hơn khi có lý do chính đáng, nhưng con trai không được
dưới 15 tuổi và con gái không được dưới 12 tuổi14. (Điều 73 Bộ Dân luật Bắc
kỳ quy định: “Phàm con trai chưa đầy mười tám tuổi, con gái chưa đầy miíịi
lăm tuổi, thì khơng được kết hôn”).
Sự tự nguyện của các hên nam, nữ trong việc xác lập hôn nhân cũng dã
được các bộ dân luật thòi kỳ này ghi nhận. Sự ưng thuận của hai bên nam, lìĩi
sắp kếl hơn được coi như một điều kiện cần lliiếl bảo đảm cho hơn nhím của
họ là hợp pháp. Điều 76 Bô dồn luật Bắc Kỳ quy định: “Kết hơn lất phải có hai
bên nam, nữ bằng lòng nhau mới được”, quy định này thể hiện sự tiến bộ liơn
hẳn của pháp luật thời Pháp thuộc so với pháp luật thời Lê, thòi Nguycn.
Nhưng bên cạnh sự ưng thuận của đơi nam, mì khi kết hỏn, pháp luật thời kỳ
này vẫn quy định sự ưng thuận của cha mẹ, của người thân thích hay người dỡ
dầu và cũng coi đó là yếu tố cần thiết bảo đảm cho hịn nhân được coi là hợp
pháp, khơng kể người kết hôn đã thành niên hay cluia (hành niên. Điều 77 Rộ
I

12



Dân luật Bắc kỳ quy định: “Phàm con cái đã thành niên cũng như chưa thành
niên, không khi nào không có cha mẹ bằng lịng mà kết hơn được...”
Cùng với các quy định về các điều kiện kết hôn, trong cả ba bộ dân luật
thời kỳ này còn quy định một số trường hợp cấm kêì hơn. Theo quy định tại
Điều 74 Bộ clân luật Bắc kỳ thì những người sau đây không được kết hôn với
nhau: những người thân thuộc hay thích thuộc về trực hệ vào bậc nào cũng
vậy, dù là con chính thức, con hoang hay con ni. Nhũng người có quan hệ
về bàng hệ là anh em chị em cùng cha mẹ, cùng cha klutc mẹ hoặc cùng mẹ
khác cha, anh chị em nuôi; chị dâu, em dAu với anh em chồng; chú, bác, cậu
với cháu gái; cơ, dì với cháu trai; bác gai hay thím với cháu chồng; anh chị em
con chú* con bác con cậu, con cơ, con dì cả nội ngoại; anh chị en) cháu chù,
cháu bác, cháu cô về bên nội; anh em họ với chị em họ đổng tông. Bên cạnh
.tổ, để bảo vệ trật tự thê thiếp, các bộ dân luật cũ còn cấm lấy vợ thứ nếu chua
lá ' vợ chính. Điều 80 Bộ Dân luật Bắc kỳ quy định: “chưa lấy vợ chính tì lì
cấn' khơng được lấy vợ thứ”. Ngoài ra cũng để bảo vệ các quy tắc về đạo đức
mà CIÌC biệt là bảo đảm giữ trọn đạo nghĩa hiếu, các bộ dân luật trong thòi kỵ
này cị 1 cấm kết hơn trong thời kỳ có tang. Điều 84 Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Bộ
Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật quy định cấm kết hôn trong thời kỳ để tang cha
mẹ, thời kỳ để tang là 27 tháng. Ngưịi ọhổng góa bị cấm kết hơn trong thời kỳ
dể tang vợ là 1 nflm, người vợ góa bị cấm kết hơn trong thời kỳ để tang chồng
là 27 tháng.
Như vậy, các bộ dân luật thời kỳ Pháp thuộc đã có những cách nhìn
nhân mang những tính chất khác hẳn so với pháp luật thời Lê, thời Nguyễn.
Chỉ những cuộc hôn nhân tuân thủ các điều kiện kết hôn và không vi phạm
điều cấm kết hôn mới được coi là hôn nhân hợp phấp.
c.

H ôn nh ậ n họp pháp theo quy định của pỉiứp luật Việt Nam từ Cách


m ạng tháng T ám (1945) đến nay.
Cách mạng iháng Tárn thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra
đòi (ngày 2/9/1945). Ngay sau khi giành được chính quyền, Nhà nước ta đã để
ra một số chủ trương chính sách lớn nhằm xfty dựng địi sống mới phù hợp vói
13


thịi kỳ cách mạng mới. Trước tình hình đó pháp luật cũng cẩn phải có nhírng
quy định mới nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ hồn
nhân và gia đình nói riêng. Luật Hơn nhân và gia clình 1959- Luật Hơn nhân
và gia đình đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được Quốc hội
khóa I- kỳ họp thứ 11 chính thức thông qua ngày 29/12/1959 và được Chủ tịch
nước ký lệnh công bố ngày 13/1/1960 theo sắc lệnh số 02/SL. Luật Hơn nhân
và gia đình là cơng cụ pháp lý của Nhà nước được xây (lựng nhằm thục hiện
hai nhiệm vụ cơ bản: xóa bỏ những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đinh
phong kiến lạc hậu, xây dựng chế độ hôn nhân và gia dinh mới xã hôi chú
nghĩa. Các nguyên tắc cơ bản của luật đã thể hiện rõ quan điểm của Nhìi nưới:
ta về vấn đề hơn nhAn và gia đình. Theo Luật Hơn nhân và gia đình 1959 lliì
hơi nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà dua trên
ngu)

tắc tự đo và tiến bộ nhằm chung sống lâu dài và cùng nhau xây dựng

gia đì ìh. So với pháp luật thời kỳ trước đó thì khái niệm hơn nhân đã có sụ
thay đói tiến bộ rõ rệt. Luật Hơn nhãn và gia đình 1959 khơng thừa nhân chế
độ đa thê đo đó khái niệm về hơn nhân có sự thay đổi cơ bản, đó là hơn nhân
khơng phải là sự liên kết giữa đàn ông và đàn bà, mà chi' là sự liên kết giữa
một người đàn ông và một người đàn bà. Nhà nước ta chỉ thừa nhận hơn nlkAn
trên ngun tắc một vợ một chồng. Ngồi ra, sự tự nguyện của nam, nữ khi kết

hôn đã trở thành một nguyên tắc cơ bản, sự tự nguyện kết hơn phải trên cơ sở
tình u giữa nam và nữ. Mục đích của việc kết hơn là để các bên chung sống,
chia ngọt sẻ bùi và xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận và hạnh phúc. Có lẽ
đây là điểm tiến bộ nổi bật về quan hệ hôn nhân mà các bộ dân luột trước đó
chưa xác định rõ. Các quy định về điều kiện kết hôn đã thể hiện rõ bản chất
của hôn nhân trong chế độ mới, tuân thủ các điều kiện này chính là bảo đám
cho việc xác lập hôn nhân tiến bộ rthẳm bảo vệ quyền lợi cho vợ chồng, cho
gia đình và cho xã hội. Chỉ những việc kết hôn phù hợp với các quy định của
pháp luật về các điều kiện kết hơn và phù hợp với lợi ích của các bên nam, nữ,
của gia đình, của xã hội, thì hơn nhãn đó mới dược coi là hợp pháp. Khái niệm
về hơn nhân và hôn nhân hợp pháp trong giai đoạn này đã phù hợp với công
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với cơng cuộc đấu tranh giải phóng
phụ nữ. Trong q trình thực hiện Luật Hơn nhân và gia đình 1959 đã cho

14


thấy rõ tính tiến bộ của pháp luật trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, kể từ khi giai
phóng miền Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, lình
hình chính trị- xã hội đã có những đổi mới, đồng thời có những vấn dề mới
phát sinh trong quan hệ hơn nhân và gia đình mà Luật Hơn nhân và gia đình
1959 chưa dự liệu tới, nên Luật Hơn nhân và gia đình 1986 - luật hiện hành
của Nhà nước ta, được Quốc hội ktíóa VII, kỳ họp thứ 12 thông qua ngày
29/12/1986 và được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước công bố ngày 03/1/1987 đã
thay thế Luật Hơn nhân và gia đình 1959.
Luật Hơn nhân và gia đình 1986 là sự kế thừa và phát triển Luật Hơn
nhân và gia đình 1959. Luật Hơn nhân và gia đình 1986 góp phẩn vào sụ
'ghiệp tiếp tục giải phóng phụ nữ, xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, thúc
d ’v sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ỈĨÔII
nhu n theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam là sự liên kết ỳữ a một nqười

nam >à m ột người nữ trên ngun tắc hồn tồn bình đẳng và tự nquyện theo
quy đj nh của pháp luật nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây clựnạ (ỊĨa
đình ấn' no, bình dẳng, hạnh phúc, bền vữnẹ.
Li ật Hơn nhân và gia đình 1986 quy định các điều kiện kết hôn mà khi
nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng cần phải tn thủ các điều kiện đó thì hơn
nhân của họ được coi là hợp pháp. Các bên nam, nữ khi kết hôn phải đạt tuổi
tối thiểu mà luật quy định. Điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình 1986 quy định:
“Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn”. Điều kiện kết
hơn tiếp theo là phải có sự tự nguyện của các bên nam, nữ khi kết hôn. Điều 6
Luật Hôn nhân và gia đình 1986 quy định: “Việc kết hơn do nam, nữ tự
nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được
cưỡng ép hoặc cản trở”. Bôn cạnh những quy định về điều kiện để kết hỏn,
Luật Hồn nhân và gia đình 1986 cịn quy định một số trường hợp cấm kết hôn.
Điều 7 Luột Hơn nhân và gia đình quy định: “Cấm kết hơn trong những
trường hợp sau dây:
a- Đang có vợ hoặc có chồng;

15


b- Đang mắc bệnh lâm tliđn khơiUỉ, có khả nâng nhận thức hành vi cú;i
mình, đang mắc bệnh hoa liễu;
c- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa anh chị em CÌIIIỊỈ
cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; giữa những
người khác có họ trong phạm vi ba đời;
d- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi ”
I
Về nguyên tắc,việc kết hôn phải luân thủ dầy đủ các điều kiện kếl hỏn
mà pháp luật đã quy định và không phạm vào các trường hợp mà luật cấm kết
hơn, thì hơn nhãn đó mới được coi là hợp pháp. Vì vậy, theo Luật Hơn nhan và

gia đình 1986 thì hơn nhân hợp pháp là hơn nhãn tn thủ đầy đủ các điểu
kiện kết hôn được quy định tại Điều 5, Điều 6 Luật Hôn nhân và gia đình
1986, đổng thời khơng vi phạm vào các trường hợp cấm kết hơn mà Luậl quy
định tại Điều 7.
Tóm lại, hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa nam và nữ phù hợp với
các quy định của pháp luật. Pháp luật qua các thời kỳ, các giai đoạn lịch sử
I

khác nhau có những quy định khác nhau về các điều kiện xác lộp quan hệ hỏn
nhân. Vì vậy, chuẩn mực đổ đánh giá hơn nhíln hợp pháp qua các giai đoạn
lịch sử cũng có sự khác nhau. Có thể hôn nhân được coi là hợp pháp ở thoi kỳ
này thì lại khơng được coi là hợp pháp ở (hời kỳ khác. Chẳng hạn, chế độ (ỉa
thê được thừa nhận ở thời kỳ nhà Lê, hay nhà Nguyễn nói riêng và cá thơi kỳ
phong kiến nói chung. Cịn vào thịi kỳ Pháp thuộc một người đàn ơng (lã có
vợ nếu kết hôn với người phụ nữ khác với lư cách là lấy vợ lẽ thì hơn nhân sau
vẫn được coi là hợp pháp. Dưới chế độ của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa và chế độ Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì người dang
có vợ, có chồng mà lại kết hơn với người khác là trái pháp luật. Từ đó cho
c h ú n g ta tháy rằng chỉ nliững cuộc hỏn nhân mà khi kết hôn nam, nữ đã tuân

thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn và không vi phạm các trường hợp cấm kết
hơn mà pháp luật quy định thì hơn nhân đó mới được coi là hợp pháp. N^ưọc
iại, nếu khi kết hôn nam, nữ không tuân thủ đẩy đủ các điều kiện kết hôn hoặtr

16


rơi vào các trường hợp luật cấm kết hơn thì hỏn nhân dó bị coi là hơn nhân trái
pháp luật.
1.2


HƠN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PÍIÁP CHẾ TAI D ố i VĨI

HƠN NHÂN TRẢI PIIÁP LUẬT

Như trên đã phân tích, khi kết hơn các bên nam, nữ phải tn thủ các
điều kiện kết hôn được pháp luật quy định và khơng phạm vào các trường hợp
cấm kết hơn, thì hơn nhan đó mới được coi là hợp pháp. Bởi vì, chí có tuAn thú
các điều kiện kết hơn tliì mới bảo đám cho hôn nhân lổn tại phù hợp với bán
chất của nó. Và chỉ cổ những cuộc hơn nhân phù hợp với ban chất của nó mới
có giá Irị pháp lý, giữa các bên mới phát sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng llieo
đúng nghĩa của nó. c . Mác đã khẳng định: “Không ai bị buộc phải kết hôn,
nhưng ai cũng bị buộc phải tuân theo luật hơn nhân một khi người dó kết hơn.
Người kết hôn không sáng tạo ra hôn nhân, không phát minh ra hôn nliâii,
cũng như người bơi, lội không sáng tạo, không phát minh ra thiên nhiêu VỈ!
những quy luật về nước và trọng lực. Vì thế, hơn nhân khơng thể phục tùng sư
tuỳ tiện của người kết hôn mà trái lại sự tuỳ tiện của người kết hôn phải phục
tùng bản chất của hôn nhân.”15 Khi các bên nam, nữ đã quyết định kết hôn, thi
họ phải bắt buộc tuân thủ các quy định của Lu Ạt' Hôn nhân và gia đình. Nếu
các bên khơng tn thủ các quy định về điều kiện lcếl hơn, vi phạm (liều cấm
thì hơn nhàn sẽ là trái pháp luật hoặc khơng có giá trị pháp lý. Vạy hôn nhâu
trái pháp luật là hôn nhân mà khi kết hôn các bên nam, 11Ữ đã không tuân ilúi
dầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hơn, nói mộl cách cụ thổ
hơn thì hơn nhân trái pháp luật là hơn nhân mà t$>ng đó các bên nam, nữ đã vi
phạm dù chỉ là một trong các điều kiện kêì hơn hoặc phạm vào các trường hợp
cấm kết hôn đã được pháp luật quy định.
Sự tồn tại quan hệ hôn nhân trái pháp luật không phù hợp với bản chất
của quan hệ hôn nhân, di trái với các lợi ích mà phấp luật quan tâm háo vè, Vỉ
vậy Nhà nước phải dùng biện pháp cưỡng chế dối với những người vi phạm là
buộc các bên phải chấm dứt việc chung sống trong quan hệ vợ chồng. Điều đó

đã cho thấy rõ thái độ nghiêm khắc củí


phạm trong việc kết hổn và cũng khẳng định rằng, trong việc kết hơn thì lợi
ích của những người kết hơn phải phù hợp với lợi ích gia đình và xã hội. Qua
các thời kỳ khác nhau của lịch sử, những quy định của pháp luật về hôn nhân
và gia đình nói chung và về các diều kiện kết hơn nói riêng có khác nhau. Vì
vậy, khái niệm hơn nhân trái pháp luật cũng có những điểm khác nhau nhâì
định trong những thời kỳ khác nhau. '
1.2.1

Hôn nhân trái pháp luật theo quy định trong hộ thống pháp

'uật nưóc ta trước Cách mạng tháng Tám
a.

Trước thòi kỳ Pháp thuộc, Việt Nam lổn tại chế độ quân chủ, lất cá

quyv n hành tập trung trong tay Vua. Các đạo luật đều đo Vua ban hành. Tiêu
biểu tho pháp luật thời kỳ phong kiến là Bộ luẠt Hồng Đức được ban hànli
dưới t r a ’1 Lê và Bộ luật Gia Long được ban hành dưới triền Nguyên. Theo quy
định tại c 'c b ộ luật này thì về ng uyên tắc, giấ y c h ứ n g n h ậ n k ết h ô n được CO) là

một văn b 'ng pháp lý đặc biệt quan trọng làm gắn bó vợ chổng trong các
quyền và n^hĩa vụ nliấl định. Nếu việc kỷ kết vãn bằng đó đã phạm vào các
điều cấm của luật thì 11Ĩ sẽ bị coi là vơ hiệu (khơng có giií tri pháp lý) và có
thể bị tiêu huỷ. Vì vậy, khi xác lập quan hệ hôn nhân, nếu các bên vi phạm
vào các điều kiện về cấm kết hơn thì dù có giây chứng nhạn do cơ quan có
thẩm quyền cấp thì hơn nhân đó cũng bị coi là trái pháp luật và sẽ bị tiêu huỷ.
Pháp luật thời kỳ này đã quy định các trường hợp cấm kết hơn, đó là:

4- Cấm kết hơn khi đang có tang cha mẹ hoặc tang chổng. (Điều 3 17 Bộ
luật Mồng Đức).
+ Cấm kết hôn khi cha mẹ bị giam cầm tù tội. (Điều 99 Luật Gia Long).
+ Cấm kết hơn giữa những người thân thích. (Điều 319 Luật Hồng
Đức).
Riêng Bộ luật Uổng Đức còn quy (lịnh cấm kết hôn (rong một số trường
họp khác như:
-h Cấm quan lại không dược lấy con hất làm vợ. (Điều 323) .

18


+ Cấm học trò lấy vợ của thầy học đã chết, anh, em lấy vợ của em, anh
đã chết. (Điều 324).
+ Câm quan lại ở biên trấn lcết thông gia với tù trưởng vùng đó. (Diêu
33).
+ Cấm quan ty lấy con gái trong hạt mình. (Điều 3 16).

CỔ luật đã quy định các trường hợp cấm kết hơn, vì vậy nếu việc kết
hôn phạm vào một trong những điều cấm đó thì hơn nhân bị coi là vơ liiệu và
về ngun tắc thì hơn nhàn đó có thể bị tiêu hủy. Tuy nhiên, hơn nhân là 17IỘI
quan hệ có tầm quan trọng đặc biệt đối với vợ chồng, đối với các con, đối với
gia đình và đối với xã hội, do vậy, mà trong cổ luẠt Việt Nam đã có những Cịiiy
định nhằm giới hạn những trường hợp có thể xin tiêu hủy hơn nhân. NI là làm
luộl đã có sự phân biệt về sự vi phạm vào các điều kiện thường hay các điều
kiện chủ yếu của hôn nhân để dự liệu những biện pháp chế tài xử lý nặng nhẹ
khác nhau. Đối với những trường hợp khi kết hôn các bên chỉ vi phạm vào các
điều kiện đơn thường thì các đương sự chỉ bị phạt trượng hay phạt roi mà hôn
nhân của họ không bị tiêu huỷ, có nghĩa là hơn nhân của họ vẫn tiếp tục được
tổn tại và coi là hợp pháp, các bên không phải ly dị.

Ví dụ: Điều 316 Luật Ilổng đức đã quy định: đối với những trường hợp
khi các bên kết hôn đã vi phạm nghiêm trọng vào các điều cấm của luật tức là
dã vi phạm vào các điều kiện thiết yếu thì pháp luật khơng cơng nhân tính hợp
pháp của hơn nhân đó và cần phải liêu hủy hơn nliân. Tại Điều 317 Vci Điều
323 Luật Hồng Đức có quy định các bên sẽ phải chia lìa hoặc phải li dị khi vi
phạm vào các điều kiện quan trọng của việc xác lập hôn nhân. Sự tiêu hirỷ hôn
nhân trái pháp luật trong cổ luẠt có sự khác biệt so vói việc tiêu huỷ hơn nliím
trong pháp luật hiện hành. Tiêu huỷ hơn nhân trong cổ luật khơng có hiệu lực
trở về trước mà chỉ có hiệu lực trong tương lai. Có nghĩa là, hơn nhân vẫn có
hiện lực trong quá khứ. Trước khi bị tiêu huỷ hôn nhan thì hơn nhân đổ vẫn
được coi là có giá trị p h á p lý, các bên tham gia quan h ệ h ơ n nhân dó vẫn là VỌ'
chồng, họ chỉ bị “chia lìa” hay “li dị” (kổ từ khi hôn nhfm của liọ bị luyên 1)0

19


tiêu hủy mà thôi. Như vậy, sự tiêu hủy hôn nhân trong cổ luật hoàn toàn giong
với trường hợp ly hôn theo pháp luật hiện hành).
Thông qua các quy định trong các Bộ luật Mồng Đức và Luật Gia Lonj»,
đã cho phép chúng ta kết luân rằng, trong cổ luật hôn nhân bị coi là vô hiệu
khi phạm vào một trong các điều câm kết hôn. Tuy nhiên, không phải tất cá
các trường hợp hỏn nhân vỏ hiệu đều bị xử hủy mà pháp luật quy định chí
những trường hợp vi phạm nghiêm trọng các điều kiện vé cấm kếl hơn thì mói
tiêu hủy hơn nhân. Hậu quả của việc tiêu hủy hơn nhân là buộc các bên plìái
ly dị và có thể phải chịu những hình phạt nhất định tuỳ từng trường hợp cụ Inể.
b.

Trong thòi kỳ Pháp thuộc, pháp luật nước ta vừa chịu ảnh hương In

tưởng cỉia pháp luật phong kiến, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng của pháp luàt

phương Tây, nên hôn nhãn trái pháp luật được hiểu là các trường hợp khi kếi
hôn các bên đã vi phạm vào điều cấm kết hôn hoặc vi phạm một số các diều
kiện khác của hôn nhân hợp pháp. Tuy ba bơ Dân luật 1hời kỳ này có những
quy định về điều kiện kết hôn khác nhau, song nhìn chung đều tập trung vào
một số các vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích của những người kết hỏn, lợi
ích của con cái, của gia đình và của xã hội. Nếu việc kết hôn vi phạm các điều
kiện kết hơn thì hơn nhân đó bị coi là trái pháp luật và có thể sẽ tiêu húy.
Những vi phạm điển hình có thể kể đến là:
+ Vi phạm về độ tuổi kết hôn;
+ Vi phạm sự tự nguyện của những người kết hôn;
+ Việc kết hôn thiếu sự đồng ý của cha mẹ;
+ Việc kết hôn vi phạm vào các điều cấm.
Ngồi ra, hổn nhân cịn bị coi là vổ hiệu khi phạm vào một trong ác
trường hợp kết hôn không khai với hộ lại. (Điều 82 Dân luật Bắc kỳ)hoặc
trong trường hợp người đàn bà trước đã có giá thú làm chính thất hay thứ thất
mà chưa tiêu hôn (Điều 84 Bộ Dân luật Bắc kỳ).

20


Ba hộ Dân luẠí thời kỳ Pháp thuộc dã chia hôn nhân vô hiệu ra làm
loại: vô hiệu tương đối và vồ hiệu tuyệt dối. Vô hiệu tưong đối chỉ do liiội sú
người nhất định mà luật quy định cạ thể mới có quyền yêu cầu tiêu huý I'011
nhân đó và sự vơ hiệu ấy có thể bị mất đi do một sự kiện nào đó xuất hicn. Vó
hiệu tuyệt đối thì có thể bất kỳ người nào cũng có quyền u cầu tiêu hủy VÍI
sụ vơ hiệu ấy khơng bị mất đi do một thời hiệu hoặc một sự kiện nào. Mơn
nhân vơ hiệu sẽ bị Tịa án tiêu hủy. Hậu quả của việc tiêu hủy có sự quy địnli
khác nhau trong ba bộ Dần luật thòi kỳ này. Bộ Dân luật Bắc kỳ và Bộ I IoàiiỊ'
Việt Trung kỳ hộ luật đã dựa Irên nguyên lắc giảm bới những hậu qua quá
nạng nề đối với vợ chồng, đối với các con nên đã tìm ra những biện pháp

nhằm giảm bới những quy định quá nghiêm ngặt, như quy clịnli khi hơn ni An
bị tiêu hủy thì việc tiêu hủy đó chỉ có hiệu lực trong tương lai, có nghĩa là
trước khi bị tiêu hủy hôn nhân, giữa các bên vãn tồn tại quan hệ vợ chồng, tron
sinh ra vẫn là con trong giá tliií (con chính thức), các bên chỉ phai chấm đứí
quan hệ vợ chổng kể từ khi hơn nhAn bị tiêu hủy mà thơi. Nói cách khác, ve
hậu quả pháp lý, tnrờng hợp tiêu hủy hôn nhân cũng giống như trường họp ly
hôn. Giải pháp trên đây được thừa nhận trong Điều 89 của bộ Dân luật Bắc kỳ.
Điều 89 bộ Dfin luật Bắc kỳ quy định: “Phàm có giá thú mà sinh con, dau sau
có sự tiêu hơn, khơng cứ vì dun cớ gì, những dứa con ấy vãn là con chính
thức. Thuộc về quyền lợi, nghĩa vụ của cha mẹ, r.hững đứa con ấy thì cũng
theo cùng một lệ định như khi ly hơn.
Việc thanh toán các tài sản của vợ chồng đã tiêu hơn thì cũng làn 1 theo
như khi ly hơn”.
Trái lại, trong Bộ Pháp quy Giản yếu lại có quy định rằng, khi hơn nhân
bị tiêu hủy thì nó khơng cịn hiệu lực gì khơng những trong tương lai mà cịn
cả trong quá khứ nữa. Đối với hai vợ chồng thì kể từ ngày họ kết hơn cho đến
khi hơn nhím bị tiêu hủy họ không phái là vợ chổng của nhau, có nghĩa là liai
bên chưa hề xác lẠp quan hệ hơn nhân với nhau. Vì vẠy, nếu họ có tài sản
chung thì tài sản cìó được thanh tốn như trong trưởng hợp hai người góp sức
góp cơng làm ra. Đối với các con thì bị coi như con ngoại hơn tức la con ngồi
giá thú. Như vậy, Bộ Pháp quy Giản yếu đã quy định nhữĩUT hậu quả hốt sức
21


nặng nề đối với việc tiêu hủy hôn nhân. So với ỈBộ DAn luẠt Bắc kỳ và Hộ
Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật thì Bộ Pháp quy Giản yếu đã nghiêm ngặt lum
rất nhiều.
1.2.2

Hôn nhân trái pháp luật theo quy định trong Luật Hơn nhân


và gia đình 1959
Luật Hơn nhân và gia đình 1959 ra đời đã khảng định bản chất của pháp
luật xã hội chủ nghĩa, là công cụ pháp lý của Nhà nước Việt Nam dâu chủ
cộng hòa, phục vụ lợị ích của nhân dân lao động và phù hợp vói nguyện vọng
của quần chúng nhân dân, nhằm xây dựng chế độ hơn nhân và gia đình mới xã
hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của tồn dân. Luật Hơn nhan và
gia đình 1959 ra đời đã góp phần đáng kể trong việc xố bỏ những quy định
lạc hậu của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến dã tổn tại hàng ngàn năm
ở nước ta. Luật Hơn nhân và gia đình 1959 quy định cụ thể những điều kiện
kết hôn và các trường họp cấm kết hôn để bảo đảm quan hệ hôn nhân thực sự
an toàn, lành mạnh và tiến bộ.
Điều 6 Luật Hơn nhân và gia đình 1959 quy (lịnh: “Con gái lừ 18 tuổi
trở lên, con trai từ 20 tuổi trở lên mới được kết hơn” vì phải đạt đến độ tuổi
này mới có thể bảo đảm về mặt thể lực để làm vợ làm chồng, “bảo đảm cho
nòi giống được lành mạnh, tương lai con cháu được tốt đẹp”16. Do vậy nếu
chưa đạt đến độ tuổi này mà nam, nữ đã kết hơn thì hơn nhân đó là hơn lìhan
l
trái pháp luật do vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi.
Điều 4 Luật Hơn nhân và gia đình 1959 quy định: “Con trai và con gái
đến tuổi, được hoàn tồn tự nguyện quyết định việc kết hơn của mình; không
bên nào được ép buộc bên nào, không một ai được cưỡng ép hoặc cản trở”.
Quy định sự tự nguyện của nam, nữ khi kết hơn nhằm xóa bỏ chế độ hôn nhân
cưỡng ép, phụ thuộc vào cha mẹ của chế độ hơn nhân và gia đình phong kiến,
bảo đảm cho nam, nữ tự quyết định hạnh pliiíc của mình, vì thế nếu việc kết
hơn mà chỉ khơng có sự tự nguyện của một bên đều là hôn nhAn trái pháp luật.

22



×