Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá tiềm năng năng lượng gió và mặt trời để phát điện của huyện đảo Bạch Long Vĩ thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 112 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

1.Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Nội dung của đề tài .................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG GIÓ VÀ MẶT
TRỜI VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NÓ ĐỐI VỚI HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VĨ . 4

1. Năng lƣợng gió .......................................................................................... 4
2. Năng lƣợng Mặt Trời................................................................................ 9
3. Vài nét về đảo Bạch Long Vĩ ................................................................. 15
4. Đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió ở đảo Bạch Long Vĩ ...................... 20
5. Đánh giá tiềm năng năng lƣợng Mặt Trời ở đảo Bạch Long Vĩ ........... 20
Chƣơng 2: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH RETSCREEN .................................... 24

2.1.Giới thiệu chung về chƣơng trình RETScreen ...................................... 24
2.2. Chƣơng trình RETScreen và các ứng dụng của nó .............................. 25
2.2.Các phƣơng pháp đánh giá (cơ sở lý thuyết ) của phần mềm
RESTcreen. .................................................................................................. 28
Chƣơng 3: SỬ DỤNG PHẦN MỀM RETSCREEN ĐỂ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
VỚI NGUỒN ĐIỆN DIESEL ................................................................................. 33

3.1. Sử dụng phần mềm RETScreen để phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài
chính, kỹ thuật của dự án phong điện có cơng suất 1000kVA. ................... 33
3.2. Sử dụng phần mềm Retscreen để phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài
chính, kỹ thuật của dự án năng lƣợng Mặt Trời có cơng suất 1000kW. ..... 62



3.3. Ứng dụng phần mềm Retscreen phân tích các chỉ tiêu của nhà máy
điện diessel .................................................................................................. 84
3.4. Sánh sánh về mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội của dự án điện gió, điện
Mặt Trời và điện diesel................................................................................ 88
Chƣơng 4: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG ÁN LAI GHÉP ĐIỆN GIÓ– DIESEL –MẶT
TRỜI.......................................................................................................................... 92

4.1. Ý nghĩa của nghiên cứu phƣơng án lai ghép điện gió-diesel – Mặt Trời
để cấp điện cho huyện đảo Bạch Long Vĩ ................................................... 92
4.2. Phân tích, đánh giá dự án lai ghép điện gió – diesel – Mặt Trời bằng
phần mềm RETScreen ................................................................................. 93
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..................... 103


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan những nội dung đƣợc viết trong luận văn này là cơng trình
đƣợc tác giả tổng hợp và nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Lân
Tráng, và khơng có sự sao chép bất hợp pháp từ luận văn của ngƣời khác. Nếu sai
tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Chu Ngọc Ánh



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa

1

NLG

Năng lƣợng gió

2

NLMT

Năng lƣợng Mặt Trời

STT


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Số liệu về bức xạ Mặt Trời tại VN ................................................. 12
Bảng 1.2. Lƣợng tổng xạ bức xạ Mặt Trời trung bình ngày của các tháng
trong năm ở một số địa phƣơng của nƣớc ta, (đơn vị: MJ/m2.ngày) .............. 13
Bảng 1.3. Số giờ nắng trung bình hàng tháng đảo Bạch Long Vĩ ................. 21
Bảng 3.1. Thông tin ban đầu của dự án .......................................................... 34
Bảng 3.2. Mô hình năng lƣợng của dự án ....................................................... 35
Bảng 3.3. Đánh giá sơ bộ về công suất và sản lƣợng của mơ hình ................ 37

Bảng 3.4. Chi phí đầu tƣ cho dự án điện gió................................................... 38
Bảng 3.5. Chi phí hàng năm và định kỳ cho dự án điện gió ........................... 39
Bảng 3.6. Các tham số tài chính của dự án điện gió trƣờng hợp 1 ................. 40
Bảng 3.7. Thu nhập hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 1 .................... 40
Bảng 3.8. Chi phí và thu nhập của dự án điện gió trƣờng hợp 1 ................... 41
Bảng 3.9. Đánh giá khả năng tài chính của dự án điện gió trƣờng hợp 1....... 41
Bảng 3.10 Dòng tiền hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 1 ................. 42
Bảng 3.11 Thu nhập hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 2 ................... 45
Bảng 3.12. Chi phí và thu nhập của dự án điện gió trƣờng hợp 2 .................. 45
Bảng 3.13. Đánh giá khả năng tài chính dự án điện gió trƣờng hợp 2 ........... 46
Bảng 3.14. Dòng tiền hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 2 ................. 46
Bảng 3.15.Thu nhập hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 3 ................... 48
Bảng 3.16.Chi phí và thu nhập của dự án điện gió trƣờng hợp 3 ................... 49
Bảng 3.17. Đánh giá khả năng tài chính dự án điện gió trƣờng hợp 3 ........... 49
Bảng 3.18. Dòng tiền hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 3 ................. 50
Bảng 3.19. Các tham số tài chính của dự án điện gió trƣờng hợp 4 ............... 51
Bảng 3.20. Thu nhập hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 4 .................. 52
Bảng 3.21. Chi phí và thu nhập của dự án điện gió trƣờng hợp 4 .................. 52


Bảng 3.22. Đánh giá khả năng tài chính dự án điện gió trƣờng hợp 4 ........... 53
Bảng 3.23 Dịng tiền hàng năm của dự án điện gió trƣờng hợp 4 .................. 53
Bảng 3.24. So sánh các thông số dự án theo các trƣờng hợp ......................... 54
Bảng 3.25. Dữ liệu khí hậu tại Bạch Long Vĩ................................................. 66
Bảng 3.26.Chi phí đầu tƣ cho dự án................................................................ 69
Bảng 3.27.Chi phí hàng năm và định kỳ cho dự án ........................................ 69
Bảng 3.28. Các tham số tài chính ...................................................................... 70
Bảng 3.29. Thu nhập của dự án....................................................................... 71
Bảng 3.30. Tóm tắt chi phí và tiết kiệm/thu nhập của dự án .......................... 72
Bảng 3.31. Khả năng tài chính của dự án ....................................................... 72

Bảng 3.32. Dòng tiền hàng năm của dự án ..................................................... 73
Bảng 3.33. Các tham số tài chính.................................................................... 74
Bảng 3.34. Thu nhập của dự án....................................................................... 75
Bảng 3.35. Tóm tắt chi phí và tiết kiệm/thu nhập của dự án .......................... 75
Bảng 3.36. Khả năng tài chính của dự án ....................................................... 76
Bảng 3.37. Dòng tiền hàng năm của dự án ..................................................... 76
Bảng 3.38. Hệ thống điện diesel đề xuất......................................................... 85
Bảng 3.39. Phân tích phát thải dự án điện diesel ............................................ 86
Bảng 3.40. Phân tích tài chính dự án điện diesel ............................................ 87
Bảng 4.1. Hệ thống điện 2 máy phát diesel .................................................... 94
Bảng 4.2 Phân tích phát thải 2 máy diesel ...................................................... 94
Bảng 4.3. Phân tích tài chính 2 máy diesel ..................................................... 95
Bảng 4.4. tổng hợp chi phí cộng thêm của dự án điện Mặt Trời .................... 96
và diesel vào điện gió ...................................................................................... 96
Bảng 4.5. Phân tích chi phí đầu tƣ của dự án lai ghép điện gió – diesel –Mặt
Trời .................................................................................................................. 98


Bảng 46. Phân tích chi phí hàng năm của dự án lai ghép điện gió – diesel –
Mặt Trời .......................................................................................................... 98
Bảng 4.7.Thu nhập từ bán điện diesel và NLMT .......................................... 98
Bảng 4.8.Tổng hợp chi phí và thu nhập của dự án lai .................................... 99
ghép điện gió – diesel – Mặt Trời .................................................................. 99
Bảng 4.9. Phân tích khả năng tài chính của dự án lai .................................... 99
ghép điện gió – diesel – Mặt Trời ................................................................. 100
Bảng 4.10. Dòng tiền hàng năm của dự án lai ghép điện gió – diesel – Mặt
Trời ................................................................................................................ 100
Bảng 4.11. Bảng so sánh giữa các dự án....................................................... 101



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Thống kê về cơng suất lắp đặt nhà máy gió 1997-2014 ................... 5
Hình 1.2. Bản đồ phân vùng dự án điện gió ở Việt Nam.................................. 8
Hình 2.1. Giao diện chƣơng trình RETScreen ................................................ 26
Hình 2.2. Bản chất của IRR ............................................................................ 30
Hình 3.1 Dữ liệu đƣờng cong cơng suất và năng lƣợng ................................. 36
Hình 3.2.Biểu đồ dịng tiền lũy tích của dự án điện gió trƣờng hợp 1 ........... 43
Hình 3.3. Phân tích giảm phát thải khí nhà kính trƣờng hợp 2 ....................... 44
Hình 3.3. Biểu đồ dịng tiền lũy tích dự án điện gió trƣờng hợp 2 ................. 47
Hình 3.4. Biểu đồ dịng tiền lũy tích dự án điện gió trƣờng hợp 3 ................. 50
Hình 3.5. Biểu đồ dịng tiền tích lũy của dự án .............................................. 54
Hình 3.6. Tấm pin Mặt Trời HIP-200BA3 của Sanyo ................................... 62
Hình 3.7.Thơng tin ban đầu............................................................................. 65
Hình 3.8. Thơng tin hệ thống điện trƣờng hợp đề xuất................................... 67
Hình 3.9.Biểu đồ dịng tiền tích lũy ................................................................ 73
Hình 3.10.Biểu đồ dịng tiền tích lũy .............................................................. 77
Hình 3.11. Phân tích rủi ro NPV ..................................................................... 80
Hình 3.12. Phân tích rủi ro Vốn cổ đơng –IRR sau thuế ................................ 81
Hình 3.13. Thơng tin dự án điện diesel ........................................................... 84
Hình 3.14. Biểu đồ dịng tiền lũy tích dự án điện diesel ................................. 88
Hình 4.1. Mơ hình hệ thống độc lập kết hợp giữa điện gió-diesel-Mặt Trời .. 93
Hình 4.2. Biểu đồ dịng tiền lũy tích của dự án lai ghép điện gió - diesel – Mặt
Trời . .............................................................................................................. 100


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong khi các nguồn năng lƣợng truyền thống nhƣ than đá, dầu mỏ đang dần
cạn kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định, việc vận chuyển khó khăn, tốn
kém đặc biệt là tới những vùng sâu, xa, hải đảo… thì nhiều nguồn năng lƣợng thay

thế đang đƣợc các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu đặc biệt là nguồn năng lƣợng
gió (NLG) và năng lƣợng Mặt Trời (NLMT). Việc tiếp cận để tận dụng nguồn
NLG và NLMT khơng chỉ góp phần cung ứng kịp nhu cầu năng lƣợng của xã hội
mà còn giúp giảm thiểu việc ô nhiễm môi trƣờng.
Việt Nam là một trong số những quốc gia có tiềm năng gió và Mặt Trời
tƣơng đối tốt cho sự phát triển, và chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách
khuyến khích đầu tƣ cho sự nghiên cứu. Ngoài ra, các khu vực hải đảo Việt Nam
cũng đƣợc đánh giá là những khu vực có tiềm năng gió và Mặt Trời rất lớn. Do đó,
việc ứng dụng phát triển năng lƣợng gió và Mặt Trời trên những vùng hải đảo cô
lập với lƣới điện quốc gia này là việc làm hết sức ý nghĩa và cần thiết cho việc phát
triển kinh tế - xã hội.
Theo đánh giá của Điện lực Hải Phòng, hiện trạng của hệ thống điện trên
huyện đảo Bạch Long Vĩ hiện đã không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của ngƣời
dân sinh sống trên đảo. Việc cấp điện tại đảo Bạch Long Vĩ đang phụ thuộc vào 3 tổ
máy phát điện chạy ln phiên, có cơng suất khoảng 1.000 kVA. Mà theo tính tốn
của Điện lực Hải Phịng thì đến năm 2020, tổng nhu cầu sử dụng điện trên đảo sẽ là
trên 3.044 kW. Trong khi đó, đảo Bạch Long Vĩ đƣợc đánh giá là nơi có vị trí rất
quan trọng trong việc mở rộng các vùng biển và phân định biển trong Vịnh Bắc Bộ,
cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng biển của nƣớc ta. Do
đó, việc đầu tƣ, nâng cấp hệ thống điện tại đảo Bạch Long Vĩ là hết sức cần thiết và
phải đƣợc thực hiện sớm. Mặt khác do vị trí của đảo cách đất liền tới 140 km, quá
xa để kéo đƣợc điện lƣới ra đảo, nên việc tìm hiểu và nghiên cứu phát triển nguồn
điện trên đảo Bạch Long Vĩ bằng cách dùng năng lƣợng gió và Mặt Trời là vấn đề

1


thiết thực và mang tính khả thi.
Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió và Mặt Trời để phát
điện của huyện đảo Bạch Long Vĩ – thành phố Hải Phịng” có tính thực tiễn: Tổng hợp

đánh giá về các nguồn năng lƣợng gió, Mặt Trời, hiện trạng về ứng dụng các nguồn
năng lƣợng gió và Mặt Trời trên thế giới và ở Việt Nam; Phân tích tiềm năng năng
lƣợng gió và Mặt Trời tại huyện đảo Bạch Long Vĩ để đƣa ra biện pháp sử dụng một
cách hợp lý và hiệu quả nhất; Phân tích so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội của
nhà máy điện gió, nhà máy điện Mặt Trời và nhà máy điện sử dụng nhiên liệu diesel
trong 20 năm vận hành. Tổng hợp, so sánh, đánh giá giữa các nhà máy và rút ra kết
luận.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tiềm năng năng lƣợng năng lƣợng gió và Mặt Trời của huyện đảo
Bạch Long Vĩ để phục vụ cho công nghiệp phát điện tƣơng lai.
So sánh về kinh tế, kỹ thuật và xã hội giữa các nhà máy điện chạy bằng
nhiên liệu diesel với nhà máy điện gió và nhà máy điện Mặt Trời ở khu vực huyện
đảo Bạch Long Vĩ.
Nghiên cứu sử dụng nguồn điện lai ghép hỗn hợp gió, diezel và Mặt Trời để
cung cấp điện cho huyện đảo Bạch Long Vĩ .
3. Nội dung của đề tài
Bố cục luận văn dự kiến gồm những nội dung chính sau:
Chƣơng 1.Tổng quan về việc sử dụng năng lƣợng gió và Mặt Trời và sự cần thiết
của nó đối với huyện đảo Bạch Long Vĩ .
Chƣơng 2. Giới thiệu chƣơng trình RETScreen.
Chƣơng 3. Sử dụng phần mềm RETScreen để tính tốn đánh giá và so sánh các chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội của nhà máy điện gió, nhà máy điện Mặt Trời và nhà máy
điện sử dụng nhiên liệu diesel trong 20 năm vận hành.

2


Chƣơng 4. Nghiên cứu sử dụng nguồn điện lai ghép hỗn hợp gió, diezel và Mặt Trời
để cung cấp điện cho huyện đảo Bạch Long Vĩ .
Chƣơng 5. Kết luận.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp khảo sát, thu thập và tính tốn, sử dụng phần mềm
RETScreen so sánh và đánh giá các thông tin thực tế.
Luận văn này khơng thể hồn thành nếu khơng có sự hƣớng dẫn tận tình của thầy
giáo hƣớng dẫn –PGS. TS. Nguyễn Lân Tráng , tác giả xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy giáo hƣớng dẫn cùng với các thầy cô thuộc bộ môn Hệ thống điện viện Điện - trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả
hòan thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã cố gắng, song do khả năng cũng nhƣ thời gian có giới hạn,
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu xót. Mong nhận đƣợc sự góp ý từ các thầy
cô cùng các bạn để luận văn này có thể hịan thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG GIÓ VÀ MẶT TRỜI VÀ
SỰ CẦN THIẾT CỦA NÓ ĐỐI VỚI HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VĨ
1. Năng lƣợng gió
1.1.Tổng quan về năng lƣợng gió
Gió có nguồn gốc từ năng lƣơng Mặt Trời. Mặt Trời hun nóng khơng khí ở
các địa điểm khác nhau trên trái đất tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ dẫn đến sự phân
bố không đều áp suất. Kết quả là tạo nên dịng khơng khí chuyển động từ nơi có áp
suất cao đến nơi có áp suất thấp. Khơng khí di chuyển tạo thành gió, động năng của
dịng khơng khí chính là năng lƣợng gió.
Từ rất lâu con ngƣời đã biết sử dụng gió nhƣ một nguồn năng lƣợng. Nếu
không kể đến thuyền buồm – đây là thiết bị sử dụng năng lƣợng gió đơn giản nhất
đã đƣợc phát minh hàng ngàn năm trƣớc cơng ngun.
1.2. Tình hình sử dụng năng lƣợng gió trên thế giới
Kể từ khi cuộc khủng hoảng dầu lửa diễn ra vào đầu thập niên của thế kỷ 20

này, nhiều nƣớc đã điều chỉnh chính sách năng lƣợng hƣớng về các nguồn năng
lƣợng mới và tái tạo. Trong đó ở một số nƣớc thì năng lƣợng gió đƣợc đánh giá nhƣ
một nguồn năng lƣợng có thể góp phần đáng kể trong cân bằng năng lƣợng quốc
gia.
Một vài thập kỷ trở lại đây năng lƣợng gió đang là nguồn năng lƣợng có tốc
độ phát triển nhanh nhất trong các nguồn năng lƣợng. Tốc độ tăng trƣởng trung
bình hàng năm đối với việc lắp đặt tua-bin gió là khoảng 30% trong 10 năm qua
.Vào cuối năm 2014, công suất phát điện của các nhà máy điện gió tồn cầu tăng lên
đến 369.553 MW từ 47.620 MW vào năm 2004 (Hình 1). Đến cuối năm 2020, dự
kiến con số này sẽ tăng lên hơn 1.260.000 MW, đủ cho 12% tiêu thụ điện của thế
giới. Các quốc gia có tổng cơng suất lắp đặt cao nhất là Đức (20.622 MW), Tây Ban
Nha (11.615 MW), Mỹ (11.603 MW), Ấn Độ (6270 MW) và Đan Mạch (3136

4


MW). Theo nhƣ báo cáo Hội đồng năng lƣợng gió toàn cầu, châu Âu tiếp tục dẫn
đầu thị trƣờng với 48.545 MW của công suất lắp đặt vào cuối năm 2006, bằng với
65% của thế giới. Các hiệp hội năng lƣợng gió châu Âu cũng đặt mục tiêu đáp ứng
23% nhu cầu về điện của châu Âu bằng năng lƣợng gió vào năm 2030. Những con
số đó đã chỉ ra rằng, thị trƣờng toàn cầu cho năng lƣợng điện đƣợc sản xuất bởi máy
phát điện tuabin gió đã tăng trƣởng đều đặn, gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của các
cơng nghệ điện-gió, qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng điện.

Hình 1.1: Thống kê về cơng suất lắp đặt nhà máy gió 1997-2014
1.3. Tình hình sử dụng năng lƣợng gió ở Việt Nam
1.3.1. Tiềm năng năng lƣợng gió ở Việt Nam
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một
thuận lợi cơ bản để phát triển năng lƣợng gió. Trong chƣơng trình đánh giá năng
lƣợng cho châu Á, Ngân hàng thế giới có đã có một khảo sát chi tiết về năng

lƣợng gió khu vực Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam. Theo tính tốn của
nghiên cứu này, trong bốn nƣớc đƣợc khảo sát thì Việt Nam có tiềm năng gió lớn
nhất và hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái Lan, Lào, Campuchia. Trong khi
Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đƣợc đánh giá có tiềm năng từ “tốt” đến
“rất tốt” để xây dựng các trạm điện gió cỡ lớn thì diện tích này ở Thái Lan là
0,2%, ở Lào là 2,9%, và ở Campuchia là 0,2%.

5


- Tổng điện năng điện gió của Việt Nam là 513.600 MW tức là bằng hơn
200 lần công suất của thủy điện Sơn La và hơn 10 lần tổng dự báo ngành điện
vào năm 2020. Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng các trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ
cho phát triển kinh tế ở những vùng khó khăn thì Việt Nam có đến 41% diện tích
nơng thơn có thể phát triển điện gió loại nhỏ. Nếu so sánh con số này với nƣớc
láng giềng thì Campuchia có 6%, Lào có 13% và Thái Lan có 9% diện tích nơng
thơn có thể phát triển điện gió loại nhỏ. Đây quả thật là ƣu đãi dành cho Việt
Nam mà chúng ta chƣa nghĩ đến cách tận dụng.
1.3.2. Các trạm điện năng lƣợng gió đã và đang đƣợc xây dựng ở Việt Nam
- Hiện tại Việt Nam có tất cả 20 dự án diện gió với dự kiến sản xụất 20
GW. Nguồn điện gió này sẽ kết nối với hệ thống điện lƣới quốc gia và sẽ đƣợc
phân phối và quản lý bởi Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Ngày 17/1/2016 vừa qua, tại thành phố Bạc Liêu đã tổ chức lễ khánh
thành Nhà máy Điện gió tỉnh Bạc Liêu lớn nhất nƣớc ta hiện nay với công suất
công suất 99,2 MW và điện lƣợng sản xuất hàng năm khoảng 320 triệu KWh.
Tổng mức đầu tƣ của dự án là 5.217 tỷ đồng, bằng nguồn vốn tự có của chủ đầu
tƣ và nguồn vốn vay tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Tiếp theo sau khi khánh
thành giai đoạn vừa qua, chủ đầu tƣ sẽ xúc tiến lập báo cáo tiền khả thi triển khai
giai đoạn tiếp theo với 71 trụ tua-bin gió mới (loại 2MW/trụ) và tổng cơng suất
142 MW, tổng mức đầu tƣ dự kiến 8.850 tỷ đồng, thời gian thực hiện 36 tháng.

Dự kiến cuối năm 2018 sẽ hoàn thành xây dựng và đƣa toàn bộ các tua-bin mới
vào vận hành, hòa vào hệ thống điện lƣới Quốc gia.
- Tháng 5/2011 dự án Tuy Phong ở Bình Thuận đã hòa mạng lƣới điện
quốc gia giai đoạn 1 gồm 20 trụ điện gió (tua-bin) với chiều cao cột 85 m, đƣờng
kính cánh quạt 77 m, cơng suất 1,5 MW/tuabin; tức tổng công suất đạt 30 MW.
Theo kế hoạch, giai đoạn 2 của dự án sẽ xây dựng và lắp đặt 60 trụ điện gió,
nâng tổng cơng suất của Nhà máy Phong điện 1 Bình Thuận lên 120MW.

6


- Dự án hệ thống hỗn hợp Phong điện-diesel tại đảo Phú Q có tổng cơng
suất là 9 MW (gồm 3 tuabin gió x 2 MW mỗi tuabin + 6 máy phát diesel x 0,5
MW mỗi máy phát) đƣa vào vận hành năm 2012. Đây là hệ thống hỗn hợp
Phong điện-diesel đầu tiên của Việt Nam cung cấp sản lƣợng điện bình qn là
25 triệu kWh/năm. Các tuabin gió sử dụng của hãng Vestas, Đan Mạch.
- Tháng 4 năm 2004, Việt Nam đã lắp đặt trạm năng lƣợng gió cơng suất
858KW trên đảo Bạch Long Vĩ do chính phù tài trợ và các tổ máy đƣợc chế tạo
bởi hãng Technology SA (Tây Ban Nha). Tuy nhiên phải ngừng vận hành sau 1
năm vì sự cố.
- Ngồi ra Trung tâm năng lƣợng tái tạo và thiết bị nhiệt (RECTARE) đại
học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã lắp đặt trên 800 tuabin gió trong hơn
40 tỉnh thành với sự tài trợ của Hiệp hội Việt Nam – Thụy Sĩ tập trung nhiều
nhất gần Nha Trang, trong đó có gần 140 tuabin gió đã hoạt động.
- Ở Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của Pháp cũng đã lắp đặt
đƣợc 50 tuabin gió. Tuy nhiên những tuabin gió trên đều có cơng suất nhỏ
khoảng vài kW mức độ thành cơng khơng cao vì khơng đƣợc bảo dƣỡng thƣờng
xuyên theo đúng yêu cầu.
- Tháng 10-2008 tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết giữa Tổng công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam (PV Power) thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam và Tập đồn

Luyện kim của Argentina Industrias Metallurgica Pescamona S.A.I.yF (IMPSA)
thỏa thuận chi tiết về việc sản suất và phát triển các dự án điện gió và thủy điện
tại Việt Nam. Hai bên đã đồng ý góp vốn để kinh doanh và thƣơng mại hóa
tuabin gió, phát triển và quản lý các dự án điện gió, cung cấp các dịch vụ bảo trì,
sửa chữa các thiết bị điện gió ở Việt Nam. Hai bên cũng đã kí thỏa thuận hợp tác
triển khai nhà máy điện gió cơng suất 1 GW trên diện tích 10.000 ha nằm cách
xã Hịa Thắng huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận khoảng 6 km về hƣớng đông
bắc. Nhà máy sẽ đƣợc lắp đặt tuabin gió IMPESA Unipower IWP –Class II cơng

7


suất 2,1MW các tổ máy gồm nhiều tuabin gió cho phép sản xuất 5,5 Gwh/năm.
Dự kiến tổng vốn đầu tƣ cho dự án là 2,35 tỷ USD trong 5 năm. Hai bên cũng
thỏa thuận về dự án sản suất tuabin gió cơng suất 2MW có sải cánh quạt dài 80m
cho Việt Nam và cho xuất khẩu.
- Những đế án khác chẳng hạn nhƣ: Phƣơng Mai – Quy Nhơn với công
xuất 2,5 MW do chuyên viên tập đoàn Avantis Energy Group; hai đề án với
công xuất 150 MW & 80 MW tại tỉnh Lâm Đồng đang đƣợc tích cực triển khai;
Cơng ty Thụy Sĩ Aerogie Plus Solution AG lắp đặt nhà máy điện gió có cơng
xuất 7,5 MW kết hợp với động cơ diesel tại Côn Đảo , tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

Hình 1.2. Bản đồ phân vùng dự án điện gió ở Việt Nam
1.4. Các ƣu nhƣợc điểm và tiềm năng gió
1.4.1. Ƣu điểm
- Năng lƣợng gió khơng thải khí, hóa chất độc hại ra mơi trƣờng, là nguồn năng
lƣợng tái sinh, sạch khơng gây ơ nhiểm mơi trƣờng.
- Góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu và hạn chế sự phụ
thuộc vào nguồn cung cấp nhiên liệu từ nƣớc ngồi, đóng góp vào đa dạng hóa năng
lƣợng và ổn định giá năng lƣợng.

- Tận dụng các đồi trọc, chỗ ít dân cƣ sinh sống để xây các tuabin gió.

8


- Ảnh hƣởng của thiên nhiên nơi đặt các tuabin gió khơng đáng kể nếu so sánh với
nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân.
1.4.2. Nhƣợc điểm
- Giá thành đầu tƣ cao.
- Mật độ năng lƣợng thấp.
- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và địa hình, nên việc khảo sát từng vùng,
lắp những bản đồ gió chi tiết là một điều cực kì quan trọng để đem lại hiệu quả cho
năng lƣợng gió.
- Năng lƣợng thu đƣợc thƣờng gián đoạn và khơng theo qui luật.
- Có thể thay đổi dịng khơng khí làm ảnh hƣởng đến các loài chim cƣ trú.
- Thay đổi hoặc làm phá vỡ cảnh quan của vùng lắp đặt điện gió.
- Tiếng ồn có thể làm ảnh hƣởng đến các lồi động vật hoặc con ngƣời sống gần nơi
đặt các trạm năng lƣợng gió.
- Có thể ảnh hƣởng đến các trạm thu phát song điện thoại, truyền hình.
- Đó là các mặt hạn chế của năng lƣợng gió, nhƣng cơ bản thì các hạn chế này rất
nhỏ so với các hạn chế của các nguồn năng lƣợng hóa thạch.
2. Năng lƣợng Mặt Trời
2.1.Tổng quan về năng lƣợng Mặt Trời
NLMT là năng lƣợng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời cộng
với một phần nhỏ năng lƣợng từ các hạt nguyên tử khác phóng ra từ Mặt Trời. Đây
là một dạng năng lƣợng mà Mặt Trời cung cấp cho chúng ta từ ngàn xƣa.
Mặt Trời là nguồn năng lƣợng lớn nhất mà con ngƣời có thể tận dụng đƣợc :
sạch, mạnh mẽ, dồi dào, đáng tin cậy, gần nhƣ vô tận, và có ở khắp nơi dù ít hay
nhiều. Việc thu giữ NLMT gần nhƣ khơng có ảnh hƣởng tiêu cực gì đến mơi
trƣờng. Việc sử dụng NLMT khơng thải ra khí và nƣớc độc hại, do đó khơng góp

phần vào vấn đề ơ nhiễm và hiệu ứng nhà kính.

9


Trái đất nhận đƣợc 174 petawatts (PW) của bức xạ Mặt Trời đến ở phía
trên khơng khí. Khoảng 30% đƣợc phản xạ trở lại khơng gian trong khi phần cịn lại
đƣợc hấp thụ bởi các đám mây, đại dƣơng và vùng đất.
Tổng số NLMT đƣợc hấp thụ bởi bầu khí quyển, đại dƣơng của Trái đất và
vùng đất là khoảng 3.850.000 exajoules (EJ) mỗi năm.
Hai phƣơng pháp phổ biến dùng để thu nhận và trữ NLMT là phƣơng pháp
thụ động và phƣơng pháp chủ động. Phƣơng pháp thụ động sử dụng các nguyên tắc
thu giữ nhiệt trong cấu trúc và vật liệu của các cơng trình xây dựng. Phƣơng pháp
chủ động sử dụng các thiết bị đặc biệt để thu bức xạ nhiệt và sử dụng các hệ thông
quạt và máy bơm để phân phối nhiệt. Phƣơng pháp chủ động có lịch sử phát triển
dài hơn hẳn, trong khi phƣơng pháp chủ động chỉ mới đƣợc phát triển chủ yếu trong
thế kỷ 20.
Hai ứng dụng chính của NLMT là :
+ Nhiệt Mặt Trời: Chuyển bức xạ Mặt Trời thành nhiệt năng, sử dụng ở các hệ
thống sƣởi, hoặc để đun nƣớc tạo hơi quay turbin điện.
+ Điện Mặt Trời : Chuyển bức xạ Mặt Trời ( dƣới dạng ánh sáng ) trực tiếp thành
điện năng ( hay còn gọi là quang điện – photovoltaics).
2.2. Tình hình sử dụng năng lƣợng Mặt Trời trên thế giới
NLMT chiếu trên mặt đất ở những nơi khác nhau là khơng giống nhau,
trung bình khoảng 100 W/m2, cao nhất khoảng 1000 W/m2. Trong thực tế trữ
lƣợng NLMT có thể sử dụng là khoảng 170 TOE/năm, ở quy mơ tồn cầu thì năng
lƣợng này khơng lớn lắm, nhƣng nó lại có ý nghĩa đối với các quốc gia mạng lƣới
phân phối điện năng vẫn còn thƣa thớt nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc hoặc Châu Phi.
Khả năng ứng dụng NLMT thay đổi theo từng vùng miền, điều kiện thời
tiết. Nếu tính trung bình cho tồn bộ diện tích trái đất, trong vịng 24 giờ, một ngày,

trung bình 1m2 nhận đƣợc 4,2 kWh. Ở sa mạc, khơng khí rất khơ và có ít mây che

10


phủ, nguồn NLMT là nhiều nhất, hơn 6,0 kWh/ngày/m2. Ánh sáng Mặt Trời cũng
thay đổi theo mùa, có những vùng nhận đƣợc rất ít nguồn NLMT vào mùa đơng chỉ
khoảng 0,7 kWh/ ngày.
NLMT có tiềm năng lớn, nhƣng trong năm 2008 chỉ cung cấp 0,02% của
tổng cung cấp năng lƣợng của thế giới. Tuy nhiên, việc sử dụng đã tăng lên gấp đơi
mỗi năm, trong đó có tiềm năng cung cấp hơn 1000 lần tổng tiêu thụ năng lƣợng, sẽ
trở thành nguồn năng lƣợng thống trị trong vòng một vài thập kỷ tới.
Trên thế giới, nhiều nƣớc đã sử dụng NLMT nhƣ một giải pháp thay thế
những nguồn tài nguyên truyền thống. Các nƣớc dẫn đầu nghiên cứu, sản xuất và
triển khai ứng dụng các thiết bị sử dụng NLMT là Mỹ, Nhật, Đức, Israel, Trung
Quốc…Năm 2012, pin năng lƣợng Mặt Trời tiếp tục phát triển mạnh, cơng suất
tồn cầu lên đến 100GW. Các nƣớc phát triển mạnh các nhà máy điện nhiệt MT là
Tây Ban Nha với công suất 1.950MW và Mỹ là 1.300MW.
Đun nóng bằng NLMT vẫn liên tục phát triển trong nhiều năm qua, năm
2002 công suất chỉ 59GWth, năm 2012 lên đến 255GWth, Trung Quốc là nƣớc dẫn
đầu trong sử dụng NLMT đun nóng nƣớc, cơng suất tính đến năm 2012 là 180,4
GWth, chiếm hơn 2/3 công suất thế giới.
Ngày nay thế giới đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Mặt Trời nhằm giảm
bớt sự phụ thuộc vào sử dụng các nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than dầu.
2.3. Tiềm năng và tình hình sử dụng năng lƣợng Mặt Trời tại Việt Nam
2.3.1. Tiềm năng
Việt Nam có tiềm năng về nguồn NLMT, có thể khai thác cho các sử
dụng nhƣ: đun nƣớc nóng, phát điện và các ứng dụng khác nhƣ sấy, nấu ăn... Với
tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lƣợng bức xạ trung bình hàng
năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hƣớng tăng dần về phía Nam là cơ sở tốt

cho phát triển các công nghệ năng lƣợng Mặt Trời. Tiềm năng điện Mặt Trời tốt

11


nhất ở các vùng Thừa Thiên Huế trở vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc
gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai…. và vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…. có NLMT khá lớn. Mật độ NLMT biến đổi trong
khoảng 300 đến 500 cal/cm2.ngày. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng
1800 đến 2100 giờ. Nhƣ vậy, các tỉnh thành ở miền Bắc nƣớc ta đều có thể sử dụng
hiệu quả Tuy nhiên, do có sự bức xạ Mặt Trời nhiều hơn mùa đông nên mùa hè sử
dụng thiết bị đun nƣớc nóng bằng NLMT đạt hiệu quả cao hơn. Cịn ở miền Nam,
từ Đà Nẵng trở vào, NLMT rất tốt và phân bố tƣơng đối điều hòa trong suốt cả năm.
Trừ những ngày có mƣa rào, có thể nói trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử
dụng NLMT để đun nƣớc nóng dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm
trong khoảng 2000 đến 2600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng NLMT rất hiệu quả.
Dƣới đây là bảng số liệu về lƣợng bức xạ Mặt Trời tại các vùng miền nƣớc
ta.
Giờ nắng trong năm Bức xạ

Vùng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên và Nam Trung Bộ
Nam Bộ
Trung bình cả nƣớc

1600 – 1750
1750 – 1800

1700 – 2000
2000 – 2600

(kcal/cm2/năm)
100 – 125
125 – 150
140 -160
150 – 175

2200 – 2500
130 – 150
1700 – 2500
100 – 175
Bảng 1.1. Số liệu về bức xạ Mặt Trời tại VN

Ứng dụng

Trung bình
Trung bình
Tốt
Rất tốt
Rất tốt
Tốt

Qua bảng trên cho ta thấy nƣớc ta có lƣợng bức xạ Mặt Trời rất tốt, đặc biệt
là khu vuc phía Nam, ở khu vực phía bắc thì lƣợng bức xạ Mặt Trời nhận đƣợc là ít
hơn.
Lƣợng bức xạ Mặt Trời giữa các vùng miền là khác nhau và nó cũng phụ
thuộc vào từng tháng khác nhau. Dƣới đây là bảng số liệu lƣợng bức xạ trung bình
các tháng ở các địa phƣơng.


12


Tổng xạ Bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm
TT

1

2

(đơn vị: MJ/m2.ngày)
3
4
5

Láng

7
8,21
18,81
18,81
17,56
11,23
11,23
8,76

8
8,72
19,11

19,11
18,23
12,65
12,65
8,63

9
10,43
17,60
17,60
16,10
14,45
14,45
9,09

10
12,70
13,57
13,57
15,75
16,84
16,84
12,44

11
16,81
11,27
11,27
12,91
17,89

17,89
18,94

12
17,56
9,37
9,37
10,35
17,47
17,47
19,11

(Hà Nội)

20,11

18,23

17,22

15,04

12,40

10,66

8,88
21,79
12,44
22,84

17,51
16,68
16,68
18,94

8,13
16,39
14,87
20,78
20,07
15,29
15,29
16,51

9,34
15,92
18,02
17,93
20,95
16,38
16,38
15,00

14,50
13,16
20,28
14,29
20,88
15,54
15,54

14,87

20,03
10,22
22,17
10,43
16,72
15,25
15,25
15,75

19,78
9,01
21,04
8,47
15,00
16,38
16,38
10,07

Địa phƣơng

1 Cao Bằng
2 Móng Cái
3 Sơn La
4
5 Vinh
6 Đà Nẵng
7 Cần Thơ
8 Đà Lạt


6

Bảng 1.2. Lƣợng tổng xạ bức xạ Mặt Trời trung bình ngày của các tháng trong
năm ở một số địa phƣơng của nƣớc ta, (đơn vị: MJ/m2.ngày)
Nhƣ vậy lƣợng tổng xạ nhận đƣợc ở mỗi vùng miền cũng khác nhau ở mỗi tháng.
Ta nhận thấy rằng các tháng nhận đƣợc nhiều nắng hơn là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Nếu sử dụng bình NLMT vào các tháng này sẽ cho hiệu suất rất cao.
2.3.2. Tình hình sử dụng năng lƣợng Mặt Trời tại Việt Nam
Là một nƣớc có tiềm năng lớn về nguồn năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng bức
xạ Mặt Trời trung bình đạt 4 đến 5kWh/m2 mỗi ngày, Việt Nam có nhiều lợi
thế phát triển hệ thống sử dụng năng lƣợng Mặt Trời. Trong đó, hiệu quả nhất là sử
dụng NLMT vào đun nƣớc nóng. Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ khai thác đƣợc 25%
nguồn năng lƣợng tái tạo (trong đó có năng lƣợng Mặt Trời ) và cịn lại 75% vẫn
chƣa đƣợc khai thác.

13


Hiện nay cả nƣớc mới có khoảng 600 hệ thống đun nƣớc nóng bằng NLMT
tập thể và trên 5000 hệ thống cho gia đình đã đƣợc lắp đặt. Trong đó, khoảng 95%
đƣợc lắp đặt sử dụng ở khu vực thành thị, 5% đƣơc sử dụng ở các huyện hoặc một
số hộ nông thôn .Đối tƣợng lắp đặt và sử dụng chủ yếu là các hộ gia đình chiếm
khoảng 99%, 1% cho các đối tƣợng khác nhƣ: nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo,bệnh xá,
khách sạn, trƣờng học, nhà hàng,…..
Trên tổng thể, điện Mặt Trời chiếm 0,009% tổng lƣợng điện toàn quốc.
Gần đây có dự án phát điện ghép giữa pin Mặt Trời và thuỷ điện nhỏ, công suất 125
kW đƣợc lắp đặt tại xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, và dự án phát điện
lai ghép giữa pin Mặt Trời và động cơ gió với cơng suất 9 kW đặt tại làng Kongu 2,
huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, do Viện Năng lƣợng (EVN) thực hiện, góp phần

cung cấp điện cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số. Từ thành công của dự án này,
viện Năng lƣợng (EVN) và Trung tâm Năng lƣợng mới tiếp tục triển khai ứng dụng
giàn pin Mặt Trời nhằm cung cấp điện cho một số hộ gia đình và các trạm biên
phịng ở đảo Cơ Tô (Quảng Ninh), đồng thời thực hiện dự án “Ứng dụng thí điểm
điện Mặt Trời cho vùng sâu, vùng xa” tại xã Ái Quốc, tỉnh Lạng Sơn. Dự án đƣợc
hoàn thành vào tháng 11/2002.
Mặc dù có nhiều ƣu điểm, nhƣng thời gian qua, các sản phẩm sử dụng
NLMT vẫn chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi mà chỉ tập trung tại nông thôn, miền núi –
nơi mức sống tƣơng đối thấp. Hiện nƣớc ta có hơn 3.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa
đƣợc điện khí hóa bằng hệ điện Mặt Trời gia đình, 8.500 hộ sử dụng điện Mặt Trời
qua các trạm sạc ắc quy, … nhƣng tại khu vực nội thành nhƣ thành phố Hồ Chí
Minh, chỉ có duy nhất ngôi nhà sử dụng điện Mặt Trời (của kỹ sƣ Trịnh Quang
Dũng do tổ chức SIDA Thụy Điển tài trợ). Ở Hà Nội, số cơng trình sử dụng pin
Mặt Trời mới chỉ đếm trên đầu ngón tay nhƣ: Hệ thống pin Mặt Trời hòa vào mạng
điện chung của Trung tâm Hội nghị Quốc gia (150kW), trạm pin Mặt Trời nối lƣới
lắp đặt trên mái nhà làm việc Bộ Công Thƣơng, hai cột đèn NLMT kết hợp năng

14


lƣợng gió đầu tiên đƣợc lắp đặt tại Ban quản lý dự án Cơng nghệ cao Hịa Lạc…
Tổng cơng suất đặt pin Mặt Trời của Việt Nam đến nay khoảng 2MWp.
2.4. Các ƣu nhƣợc điểm và tiềm năng năng lƣợng Mặt Trời
2.4.1. Ƣu điểm
NLMT là nguồn năng lƣợng tái sinh, sạch khơng gây ơ nhiểm mơi trƣờng và
có trữ lƣợng vơ cùng lớn do tính tái tạo cao.
Phát triển sử dụng NLMT sẽ góp phần thay thế các nguồn năng lƣợng hóa
thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ mơi trƣờng. Vì thế, đây đƣợc coi là
nguồn năng lƣợng quý giá, có thể thay thế những dạng năng lƣợng cũ đang ngày
càng cạn kiệt

2.4.2. Nhƣợc điểm
Mật độ năng lƣợng thấp.
Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và địa hình.
Năng lƣợng thu đƣợc thƣờng gián đoạn và khơng theo qui luật.
Chi phí sản xuất cao.
3. Vài nét về đảo Bạch Long Vĩ
3.1. Vị trí địa lý, tổ chức hành chánh và dân s ố
3.1.1. Vị trí địa lý
Bạch Long Vĩ ( đuôi rồng trắng) là đảo xa bờ nhất của Việt Nam trong Vịnh
Bắc Bộ. Đảo có toạ độ địa lý (20o07'35'' và 20o08'36'' vĩ độ Bắc; 107o42'20'' 107o44'15'' kinh độ Đơng. Do vị trí giữa Vịnh (cách Hịn Dấu - Hải Phòng 110 km,
cách đảo Hạ Mai 70 km, cách mũi Ta Chiao - Hải Nam 130 km), đảo có một vị trí
quan trọng trong việc mở rộng các vùng biển và phân định biển Vịnh Bắc Bộ.
Ngoài ra, đảo còn nằm trên một trong 8 ngƣ trƣờng lớn của Vịnh, có một vị trí quan

15


trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng biển của nƣớc ta ở
Vịnh Bắc Bộ.
3.1.2. Tổ Chức Hành Chính
Đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, thuộc chủ quyền của Việt Nam
và trực thuộc thành phố Hải Phịng. Đảo có diện tích tự nhiên 2,33 km2, trong đó có
1,78 km2 hồn tồn khơng ngập triều, 0,55 km2 là bãi còn ngập triều cao.
Các đơn vị hành chính:
Có 2 thị trấn,và 8 xã, 2 xã đảo gồm: Thị trấn Ô Vỹ ,Thị trấn Bờ Đơng
Xã: Cây Lấp , Bờ Hê, Càng Bơng, Lốp Xà, Cây Trâm, Gia Hoà, Sơn Xà
Xã đảo: Cây Xốp , Yên Châu
3.1.3. Dân Số
Dân số (2009):
Tổng cộng


902 ngƣời[2]

Mật độ

297 ngƣời/km²

3.1.4. Đặc điểm khí hậu, Thuỷ văn
Hồn lưu khí quyển và chế độ gió: Khí hậu Bạch Long Vĩ đại diện cho
vùng khơi vịnh Bắc Bộ, có hai mùa chính. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 8, thời
tiết nóng ẩm và mƣa nhiều, gió mùa tây nam với tần suất hƣớng nam 74 - 88 %, tốc
độ trung bình 5,9 - 7,7 m/s. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thời tiết
lạnh, khơ và ít mƣa, hƣớng gió thịnh hành là bắc và đông chiếm tần suất 86 - 94%,
tốc độ trung bình 6,5 - 8,2 m/s. Tháng 4 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp.
Nhiệt độ và độ ẩm khơng khí: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm
23,3oC, cao nhất tuyệt đối 33,9oC, thấp nhất tuyệt đối là 7,0 oC, cao vào các tháng 6,
7 và 8 (trên 28oC, cao nhất 28,7 oC vào tháng 7) và thấp vào các tháng 1 và 2 (16,6 16,8oC). Biên độ nhiệt năm dao động 9,6 - 13,8 oC. Biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ,

16


thƣờng khơng q 5oC. Độ ẩm khơng khí trung bình 86%, lớn nhất vào tháng 3 và
4 (92%) và nhỏ nhất vào tháng 11 (69%).
Nắng và bức xạ nhiệt: Hàng năm có 1.600 - 1.900 giờ nắng phân bố khá
đều. Nắng nhiều hơn vào cuối hè, đầu thu, ít nắng vào các tháng 2 và 3 có mƣa
phùn và độ ẩm cao. Tổng lƣợng bức xạ năm đạt 132,5 Kcal/cm2 và cao hơn
hẳn các đảo ven bờ (Cát Bà - 108,49 Kcal/cm2). Cân bằng bức xạ năm 65 - 85
Kcal/cm2. Bức xạ cao từ tháng 4 đến tháng 10 (trên 10 Kcal/cm2), cao nhất vào
tháng 5 (15,98 Kcal/cm2), các tháng còn lại đều dƣới 10 Kcal/cm2, thấp nhất vào
tháng 3 là 7,18 Kcal/cm2.

Mưa, ẩm và bốc hơi: Lƣợng mƣa thấp so với ven bờ Bắc Bộ, trung bình
năm chỉ đạt 1.031 mm, từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 83% cả năm, trung bình
tháng đều trên 100 mm, cao nhất vào tháng 8 (214 mm). Từ tháng 11 đến tháng 4
chỉ chiếm 17% lƣợng mƣa cả năm, lƣợng mƣa tháng đều dƣới 50 mm, thấp nhất vào
tháng 12 (17,1 mm). Cả năm trung bình có 107,2 ngày mƣa, nhiều nhất vào tháng 8
và 9, ít nhất vào tháng 12. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất đạt trên 100 mm vào các
tháng 5, 6, 8, 9, 10, cực đại 167,5 mm. Lƣợng bốc hơi cả năm cao hơn lƣợng mƣa,
đạt 1.461 mm, cao trên 100 mm vào các tháng 6 đến tháng 1 năm sau, trùng thời kì
độ ẩm nhỏ. Tháng 3 có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất - 57.8 mm và cũng là tháng có độ
ẩm cao nhất - 92%.
3.1.5. Địa hình-địa mạo của huyện đảo
Đảo nổi: Diện tích đảo nổi trên mực triều cao nhất là 1,78 km2, tính đến
mực biển trung bình (ngang 0 m lục địa) là 2,33 km2 và tính đến mực triều thấp
nhất là 3,05 km2. Đảo là một dải đồi có độ cao tuyệt đối 61,5m, độ cao tƣơng đối
khoảng 90m, nhô lên từ bề mặt đồng bằng đáy biển ở độ sâu khoảng 30m. Phần đảo
nổi có chu vi khoảng 6,5 km, chiều dài theo hƣớng đông bắc - tây nam khoảng 3
km, chiều rộng theo hƣớng tây bắc - đông nam khoảng 1,5 km. Đảo Bạch Long Vĩ
có địa hình khá thoải, 62,5% diện tích đất có góc dốc nhỏ hơn 5o, diện tích cịn lại
đa phần có góc dốc khơng vƣợt q 15o.

17


×