Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Download Đề thi học kì 2 môn sinh học lớp 10- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
HỌ TÊN: , SBD:
LỚP:


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II.</b>


<b>MƠN SINH HOC- 10CB; 45 Phút</b>
<b> MÃ ĐỀ: 132</b>


I/ TRẮC NGHIỆM: <b><sub>Mã đề thi 132</sub></b>


<b>Câu 1: Virut HIV khơng lây nhiễm qua con đường:</b>


<b>A. Trên da có các tế bào chết. B. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa.</b>
<b>C. Qua truyền máu, tiêm chích. D. Qua đường tình dục.</b>


<b>Câu 2: Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì:</b>


<b> A. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đơi của NST. B. Có 2 lần phân bào liên tiếp.</b>
<b> C. Ở lần phân bào II khơng có sự tự nhân đôi của NST. </b>


D. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST kép.


<b>Câu 3: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong</b>
<b>quần thể tăng gấp đôi gọi là:</b>


<b>A. Thời gian sống. B. Thời gian phân chia. C. Thời gian thế hệ( g).</b> <b>D. Thời gian nuôi cấy.</b>
<b>Câu 4: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:</b>


<b> A. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ. </b> <b>C. Sử dụng năng lượng ánh sáng.</b>


<b> B. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. </b> <b>D. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu.</b>
<b>Câu 5: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua</b>


<b>6 lần nguyên phân: A. 10.</b> <b>B. 32.</b> <b>C. 42.</b> <b>D. 22.</b>


<b>Câu 6: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:</b>


<b>A. Kì trung gian.</b> <b>B. Kì cuối.</b> <b>C. Kì giữa.</b> <b>D. Kì đầu.</b>


<b>Câu 7: NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để:</b>
<b>A. Dễ tách nhau khi phân li. B. Phân chia đồng đều VCDT.</b>


<b>C. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối. D. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào.</b>
<b>Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:</b>


<b>A. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào.</b> <b>B. Phân chia tế bào</b>


<b>C. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. D. Tổng hợp tế bào chất và bào quan.</b>
<b>Câu 9: Hình thức sống của virut:</b>


<b>A. Kí sinh không bắt buộc B. Cộng sinh. C. Hoại sinh.</b> D. Kí sinh bắt buộc.
<b>Câu 10: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?</b>


<b>A. Tế bào sinh dưỡng.</b> <b>B. Tế bào sinh giao tử.</b>


<b>C. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.</b> <b>D. Tế bào sinh dục sơ khai.</b>
<b>Câu 11: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?</b>


<b>A. Qua nguyên phân. B. Qua tái tổ hợp di truyền. C. Qua giảm phân.</b> D. Qua phân cắt.
<b>Câu 12: Quá trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là:</b>



<b>A. Hô hấp.</b> <b>B. Lên men.</b> <b>C. Hơ hấp kị khí.</b> <b>D. Hơ hấp hiếu khí.</b>


<b>Câu 13: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:</b>


<b>A. Giảm phân.</b> <b>B. Nguyên phân.</b> <b>C. Giảm phân I.</b> <b>D. Giảm phân II.</b>


<b>Câu 14: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật:</b>


<b>A. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ. B. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP.</b>


<b>C. Lên men êtilic, lactic. D. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người.</b>
<b>Câu 15: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men:</b>


<b>A. Xảy ra trong mơi trường khơng có ơxi.</b> <b>B. Xảy ra trong mơi trường có nhiều ơxi.</b>


<b>C. Sản phẩm tạo thành.</b> <b>D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.</b>


<b>Câu 16: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào</b>
<b>ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:</b>


<b>A. Intefêron.</b> <b>B. Enzim.</b> <b>C. Chất kháng thể.</b> <b>D. Hoocmon.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic D. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào.</b>
<b>Câu 20: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở:</b>


<b>A. Pha Lag. B. Pha Log. C. Pha Log và pha cân bằng.</b> <b>D. Pha Log và pha Lag.</b>
<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



Ý


<b>II/ TỰ LUẬN:</b>


Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác?


b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
HỌ TÊN: , SBD:
LỚP:


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II.</b>


<b>MƠN SINH HOC- 10CB; 45 Phút</b>
<b> MÃ ĐỀ: 209</b>


I/ TRẮC NGHIỆM: <b><sub>Mã đề thi 209</sub></b>


<b>Câu 1: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật:</b>


<b>A. Lên men êtilic, lactic. B. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ.</b>
<b>C. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP. D. Hạn chế ơ nhiễm mơi trường, phục vụ đời sống con </b>
người.


<b>Câu 2: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung</b>
<b>thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:</b>



<b>A. Enzim.</b> <b>B. Chất kháng thể.</b> <b>C. Hoocmon.</b> <b>D. Intefêron.</b>


<b>Câu 3: Sau giảm phân số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì:</b>


<b>A. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đôi của NST. B. Có 2 lần phân bào liên tiếp.</b>


<b>C. Ở lần phân bào II khơng có sự tự nhân đơi của NST. D. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST </b>
kép.


<b>Câu 4: Hình thức sống của virut:</b>


<b>A. Kí sinh không bắt buộc B. Hoại sinh. </b> <b>C. Kí sinh bắt buộc.</b> <b>D. Cộng sinh.</b>
<b>Câu 5: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại:</b>


<b>A. Vi khuẩn sắt. B. Tảo đơn bào. C. Vi khuẩn nitrat hóa.</b> <b>D. Vi khuẩn lưu huỳnh.</b>
<b>Câu 6: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men:</b>


<b>A. Sản phẩm tạo thành.</b> <b>B. Xảy ra trong môi trường không có ơxi.</b>


<b>C. Xảy ra trong mơi trường có nhiều ơxi.</b> <b>D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.</b>
<b>Câu 7: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:</b>


<b>A. Nguyên phân.</b> <b>B. Giảm phân II.</b> <b>C. Giảm phân.</b> <b>D. Giảm phân I.</b>


<b>Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:</b>


<b>A. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.</b> <b>B. Tổng hợp tế bào chất và bào quan.</b>
<b>C. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào.</b> <b>D. Phân chia tế bào</b>



<b>Câu 9: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?</b>


<b>A. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.</b> <b>B. Tế bào sinh dưỡng.</b>


<b>C. Tế bào sinh giao tử.</b> <b>D. Tế bào sinh dục sơ khai.</b>


<b>Câu 10: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong</b>
<b>quần thể tăng gấp đôi gọi là:</b>


<b>A. Thời gian nuôi cấy. B. Thời gian thế hệ( g). C. Thời gian sống.</b> <b>D. Thời gian phân chia.</b>
<b>Câu 11: . NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để:</b>


<b>A. Phân chia đồng đều VCDT.</b> <b>B. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào.</b>
<b>C. Dễ tách nhau khi phân li.</b> <b>D. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối.</b>
<b>Câu 12: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở:</b>


<b>A. Pha Log. B. Pha Lag. C. Pha Log và pha Lag.</b> <b>D. Pha Log và pha cân bằng.</b>


<b>Câu 13: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua</b>


<b>6 lần nguyên phân: A. 32.</b> <b>B. 22.</b> <b>C. 42.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 14: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc?</b>


<b>A. Miễn dịch thể dịch.</b> <b>B. Miễn dịch tế bào.</b> <b>C. Miễn dịch đặc hiệu.</b> <b>D. Miễn dịch tự nhiên.</b>
<b>Câu 15: Phát biểu nào </b><i><b>khơng</b></i><b> đúng khi nói về virut?</b>


<b>A. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào.</b> <b>B. Là dạng sống đơn giản nhất.</b>


<b>C. Dạng sống khơng có cấu tạo tế bào. </b> <b>D. Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic</b>


<b>Câu 16: . Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Sử dụng năng lượng ánh sáng. D. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ.</b>
<b>Câu 19: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:</b>


<b>A. Kì cuối.</b> <b>B. Kì trung gian.</b> <b>C. Kì đầu.</b> <b>D. Kì giữa.</b>


<b>Câu 20: Câu 4: Q trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử</b>
<b>gọi là: A. Lên men.</b> <b>B. Hô hấp hiếu khí.</b> <b>C. Hơ hấp kị khí.</b> <b>D. Hơ hấp.</b>


ĐÁP ÁN:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý


<b>II/ TỰ LUẬN:</b>


Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
HỌ TÊN: , SBD:
LỚP:


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II.</b>


<b>MƠN SINH HOC- 10CB; 45 Phút</b>
<b> MÃ ĐỀ: 357</b>



I/ TRẮC NGHIỆM: MÃ ĐỀ: 357 <b><sub> </sub></b>


<b>Câu 1: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc?</b>


<b>A. Miễn dịch đặc hiệu.</b> <b>B. Miễn dịch tế bào.</b> <b>C. Miễn dịch tự nhiên.</b> <b>D. Miễn dịch thể dịch.</b>
<b>Câu 2: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:</b>


<b>A. Phân chia tế bào.</b> <b>B. Tổng hợp tế bào chất và bào quan.</b>


<b>C. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. D. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.</b>
<b>Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:</b>


<b>A. Kì giữa.</b> <b>B. Kì đầu.</b> <b>C. Kì trung gian.</b> <b>D. Kì cuối.</b>


<b>Câu 4: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật:</b>


<b>A. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP.</b> <b>B. Lên men êtilic, lactic.</b>


<b>C. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ.</b> <b>D. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người.</b>
<b>Câu 5: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men:</b>


<b>A. Sản phẩm tạo thành.</b> <b>B. Xảy ra trong mơi trường khơng có ơxi.</b>


<b>C. Xảy ra trong mơi trường có nhiều ơxi.</b> <b>D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.</b>
<b>Câu 6: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV:</b>


<b>A. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ.</b> <b>B. Sử dụng năng lượng ánh sáng.</b>
<b>C. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu.</b> <b>D. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.</b>
<b>Câu 7: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong</b>


<b>quần thể tăng gấp đôi gọi là:</b>


<b>A. Thời gian nuôi cấy. B. Thời gian thế hệ( g). C. Thời gian phân chia.</b> <b>D. Thời gian sống.</b>
<b>Câu 8: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:</b>


<b>A. Nguyên phân.</b> <b>B. Giảm phân I.</b> <b>C. Giảm phân.</b> <b>D. Giảm phân II.</b>


<b>Câu 9: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở:</b>


<b>A. Pha Log. B. Pha Log và pha Lag. C. Pha Lag. D. Pha Log và pha cân bằng.</b>


<b>Câu 10: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua</b>


<b>6 lần nguyên phân: A. 22.</b> <b>B. 32.</b> <b>C. 42.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 11: . NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để:</b>
<b>A. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối.</b> <b>B. Dễ tách nhau khi phân li.</b>


<b>C. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào.</b> <b>D. Phân chia đồng đều VCDT.</b>
<b>Câu 12: . Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?</b>


<b>A. Qua giảm phân. B. Qua phân cắt. C. Qua tái tổ hợp di truyền.</b> <b>D. Qua nguyên phân.</b>
<b>Câu 13: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?</b>


<b>A. Tế bào sinh dưỡng.</b> <b>B. Tế bào sinh giao tử.</b>


<b>C. Tế bào sinh dục sơ khai.</b> <b>D. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.</b>


<b>Câu 14:: Hình thức sống của virut:</b>



<b>A. Hoại sinh. B. Kí sinh bắt buộc. C. Kí sinh khơng bắt buộc. </b> <b>D. Cộng sinh.</b>
<b>Câu 15: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường:</b>


<b>A. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa.</b> <b>B. Trên da có các tế bào chết.</b>


<b>C. Qua truyền máu, tiêm chích.</b> <b>D. Qua đường tình dục.</b>


<b>Câu 16: Phát biểu nào </b><i><b>khơng</b></i><b> đúng khi nói về virut?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Ở lần phân bào II khơng có sự tự nhân đôi của NST. B. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST kép.</b>
<b>C. Có 2 lần phân bào liên tiếp. D. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đơi của NST.</b>
<b>Câu 20: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại:</b>


<b>A. Vi khuẩn nitrat hóa. B. Vi khuẩn lưu huỳnh. C. Tảo đơn bào.</b> <b>D. Vi khuẩn sắt.</b>
ĐÁP ÁN:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý


<b>II/ TỰ LUẬN:</b>


Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác?


b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?
<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG


HỌ TÊN: , SBD:
LỚP:


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II.</b>


<b>MƠN SINH HOC- 10CB; 45 Phút</b>
<b> MÃ ĐỀ: 485</b>


I/ TRẮC NGHIỆM: <b><sub>Mã đề thi 485</sub></b>


<b>Câu 1: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường:</b>


<b>A. Qua truyền máu, tiêm chích.</b> <b>B. Trên da có các tế bào chết.</b>


<b>C. Qua đường tình dục.</b> <b>D. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa.</b>


<b>Câu 2: . NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để:</b>
<b>A. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối. B. Dễ tách nhau khi phân li.</b>


<b>C. Phân chia đồng đều VCDT. </b> D. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào.


<b>Câu 3: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong</b>
<b>quần thể tăng gấp đôi gọi là:</b>


<b>A. Thời gian sống. B. Thời gian nuôi cấy. C. Thời gian thế hệ( g).</b> <b>D. Thời gian phân chia.</b>
<b>Câu 4:Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:</b>


<b>A. Kì cuối.</b> <b>B. Kì đầu.</b> <b>C. Kì trung gian.</b> <b>D. Kì giữa.</b>


<b>Câu 5: Là loại prơtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung</b>


<b>thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là:</b>


<b>A. Enzim.</b> <b>B. Hoocmon.</b> <b>C. Chất kháng thể.</b> <b>D. Intefêron.</b>


<b>Câu 6: Q trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là:</b>


<b>A. Lên men.</b> <b>B. Hô hấp hiếu khí.</b> <b>C. Hơ hấp kị khí.</b> <b>D. Hơ hấp.</b>


<b>Câu 7: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men:</b>


<b>A. Sản phẩm tạo thành.</b> <b>B. Xảy ra trong môi trường có nhiều ơxi.</b>


<b>C. Xảy ra trong mơi trường khơng có ơxi.</b> <b>D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.</b>
<b>Câu 8: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc?</b>


<b>A. Miễn dịch tự nhiên.</b> <b>B. Miễn dịch đặc hiệu.</b> <b>C. Miễn dịch thể dịch.</b> <b>D. Miễn dịch tế bào.</b>
<b>Câu 9: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật:</b>


<b>A. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người. C. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ.</b>
B. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP. D. Lên men êtilic, lactic.
<b>Câu 10: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở:</b>


<b>A. Pha Log và pha Lag. B. Pha Lag. C. Pha Log. D. Pha Log và pha cân bằng.</b>
<b>Câu 11: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại:</b>


<b>A. Vi khuẩn lưu huỳnh. B. Tảo đơn bào. C. Vi khuẩn nitrat hóa.</b> D. Vi khuẩn sắt.
<b>Câu 12: . Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào?</b>


<b>A. Qua nguyên phân. B. Qua tái tổ hợp di truyền. C. Qua giảm phân. D. Qua phân cắt.</b>



<b>Câu 13: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua</b>


<b>6 lần nguyên phân: A. 32.</b> <b>B. 42.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 22.</b>


<b>Câu 14: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân?</b>


<b>A. Tế bào sinh giao tử.</b> <b>B. Tế bào sinh dục sơ khai.</b>


<b>C. Tế bào sinh dưỡng.</b> <b>D. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.</b>


<b>Câu 15: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở:</b>


<b>A. Giảm phân I.</b> <b>B. Nguyên phân.</b> <b>C. Giảm phân II.</b> <b>D. Giảm phân.</b>


<b>Câu 16: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:</b>


<b>A. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.</b> <b>B. Phân chia tế bào</b>


<b>C. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào.</b> <b>D. Tổng hợp tế bào chất và bào quan.</b>
<b>Câu 17: Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ. B. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu.</b>
<b>C. Sử dụng năng lượng ánh sáng. D. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các </b>
chất.


<b>Câu 20: Hình thức sống của virut:</b>


<b>A. Kí sinh bắt buộc. B. Hoại sinh.</b> <b>C. Cộng sinh.</b> <b>D. Kí sinh không bắt buộc.</b>
ĐÁP ÁN:



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý


<b>II/ TỰ LUẬN:</b>


Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác?


b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?
<b>BÀI LÀM:</b>


<b>ĐÁP ÁN sinh h10- cb – KII.</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM:</b>


MÃ ĐỀ 132:


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý A C C B A A C A D C B D C B D A B D D B


MÃ ĐỀ 209:


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý C D C C B D D C A B D A D B A C A A B B


MÃ ĐỀ 357:


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



Ý B C C A D D B B A D A C D B B C D A A C


MÃ ĐỀ 485:


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Ý B A C C D B D D B C B B C D A C A A D A


II/ TỰ LUẬN:


<b>Câu 1:( 2,5 đ) Mơ tả tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân. Nêu ý nghĩa của quá</b>
<b>trình nguyên phân?</b>


<b>* Diễn biến cơ bản ở các kì trong nguyên phân:</b>
- Phân chia nhân:


<i>*Kì đầu: <b>(</b></i><b>0,5 đ )</b>
- NST đã nhân đôi thành NST kép, bắt đầu xoắn lại.


- Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- Thoi vơ sắc hình thành.


<i>* Kì giữa:</i> (0,25 đ)
- NST kép đóng xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạp của thoi vơ sắc.


<i>*Kì sau:</i> <b>(0,25 đ)</b>


- Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn trượt về 2 cực TB.
- Phân chia TBC:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- TB chất phân chia, tách TB mẹ thành 2 TB mới.
- Màng nhân và nhân con hình thành.


- Thoi vơ sắc tiêu biến.


<b>* Ý nghĩa của nguyên phân: ( 1,0 đ )</b>


<i> * Ý nghĩa sinh học:</i>


- SV đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản.


- SV đa bào: làm tăng số lượng TB giúp cơ thể lớn lên, tái sinh mô, cơ quan bị tổn thương.
<b> - Đảm bảo bộ NST ở TB con giống TB mẹ.</b>


<b> </b><i>* Ý nghĩa thực tiễn:</i> Ứng dụng trong sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.


Câu 2: ( 2,5 đ)


<b>a)</b> Những điểm khác nhau của virut so với các sinh vật khác: ( 1,5 đ )
- kích thước nhỏ.


- Chưa có cấu tạo tế bào.
- Chí chứa một lọai axitnucleic.
- Khơng có riboxơm.


- Sống kí sinh bắt buộc nên khơng có: hệ thống trao đổi chất và năng lượng riêng.
- Không sinh trưởng.


- Không sinh sản.



- Không mẫn cảm với thuốc kháng sinh.


</div>

<!--links-->

×