Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sinh hoạt văn hoá trong thời gian rỗi của học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.94 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cám ơn ... ii


Danh mục chữ viết tắt ... vi


Danh mục bảng ... vii


Danh mục hình ... viii


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1


2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ... 2


3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 7


3.1 Mục đích ... 7


3.2 Nhiệm vụ ... 8


4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 8


5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 9


5.1 Phạm vi nghiên cứu ... 9


5.2 Thời gian nghiên cứu ... 9



6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 9


7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ... 11


8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 11


<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... 12 </b>


1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 12


1.1.1 Các khái niệm cơ bản về sinh hoạt văn hóa ... 12


1.1.2 Thời gian rỗi ... 14


1.1.3 Những lý thuyết nghiên cứu ... 16


1.1.3.1 Lý thuyết về nhu cầu ... 16


1.1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu về tâm lý lứa tuổi ... 17


1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ... 17


1.2.1 Tổng quan Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THPT tỉnh Trà Vinh ... 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2.3 Đặc điểm tâm lý của học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học phổ


thông tỉnh Trà Vinh ... 24


1.2.4 Sinh hoạt văn hóa của trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học phổ thông tỉnh


Trà Vinh ... 27


<b>CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SINH HOẠT VĂN HÓA TRONG THỜI </b>
<b>GIAN RỖI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ </b>
<b>TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TRÀ VINH ... 30 </b>


2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ... 30


2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ PHÚC LỢI CỘNG ĐỒNG ... 37


2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI, GIẢI TRÍ ... 43


2.4 CÁC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO ... 50


<b>CHƯƠNG 3 NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SINH HOẠT VĂN HÓA </b>
<b>TRONG THỜI GIAN RỖI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC </b>
<b>NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TRÀ VINH ... 58 </b>


3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC TỔ CHỨC SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH
TRÀ VINH ... 58


3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của học sinh trường
Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh ... 58


3.1.2 Những thành tựu và hạn chế trong việc tổ chức sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi
của học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh ... 67


3.1.2.1 Thành tựu ... 67



3.1.2.2 Hạn chế ... 73


3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ... 76


3.2.1 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh ... 76


3.2.2 Coi học sinh là chủ thể lựa chọn quyết định các loại hình sinh hoạt văn hóa ... 78


3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức hoạt động nhằm đáp ứng và nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần ... 78


3.2.4 Đầu tư cơ sở vật chất và các chương trình giáo dục văn hóa hiện đại lành mạnh79
3.2.5 Tạo sân chơi, môi trường, điều kiện tốt nhất để học sinh tiếp cận nhiều hơn với
“khơng gian văn hóa” đa dạng của thời kỳ hội nhập ... 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.3.1 Về phía Đảng, Nhà nước ta ... 81


3.3.2 Về phía các cấp chính quyền địa phương ... 82


3.3.3 Về phía Sở Giáo dục & Đào tạo ... 83


3.3.4 Về phía nhà trường ... 84


3.3.5 Về phía gia đình và học sinh ... 86


<b>KẾT LUẬN CHUNG ... 89 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 94 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>




ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐSVHTT: Đời sống văn hóa tinh thần
DTNT: Dân tộc Nội trú


DTTS: Dân tộc thiểu số


KHXH & NV: Khoa học xã hội & Nhân văn
NV TPHCM: Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh
NXB: Nhà xuất bản


PL: Phụ lục


PT DTNT THPT: Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học phổ thông


PV: Phỏng vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 2.1. Nhà sinh hoạt giáo dục văn hóa dân tộc Khmer ... 4


Hình 2.2. Giờ giải lao của học sinh ... 4


Hình 2.3. Hỗ trợ HS có hộ nghèo trên địa bàn ... 4



Hình 2.4. Tham dự ngày thơ Việt Nam... 4


Hình 2.5. Đại hội Chi đồn ... 5


Hình 2.6. Đội Ngũ âm biểu diễn trong buổi họp mặt nhân ngày lễ Chơil Chnăm Thmây .... 5


Hình 2.7. Hội trại mừng Đảng mừng Xuân Kỷ Hợi năm 2019 ... 5


Hình 2.8. HS tham gia kỳ thi cơng nhận cấp Tiểu học và Trung học cơ sở Ngữ văn
Khmer ... 5


Hình 2.9. Lễ kết nghĩa với Trường Đại học Trà Vinh ... 6


Hình 2.10. CTrGD rèn luyện kỹ năng THXH ... 6


Hình 2.11. Giao lưu bóng đá trong CTrGD rèn luyện kỹ năng THXH ... 6


Hình 2.12. Nhận giải cuộc thi sáng tạo TTNNĐ toàn quốc ... 6


Hình 2.13. Tặng hoa kỉ niệm ngày 8/3 ... 7


Hình 2.14. Tham dự ngày thơ Việt Nam... 7


Hình 2.15. Tham gia CLB thứ 7 ... 7


Hình 2.16. Tham gia hiên máu tình nguyện ... 7


Hình 2.17. Hội thi hùng biện tiếng Khmer trường PTDTNT vùng ĐBSCL tại An Giang .. 8



Hình 2.18. Hội thi Kỹ năng hùng biện trường Đại học Trà Vinh ... 8


Hình 2.19. Tuyên dương Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác... 8


Hình 2.20. Tuyên truyền ngày Pháp luật Việt Nam ... 8


Hình 2.21. Về nguồn tại Lăng Cụ Phó bản tỉnh Đồng Tháp ... 9


Hình 2.22. Phỏng vấn học sinh khối lớp 10, 11, 12 ... 10


Hình 2.23. Phỏng vấn Phó Hiệu trưởng trường ... 10


Hình 2.24. Phỏng vấn Giáo viên ... 10


Hình 2.25. Phỏng vấn Giáo viên ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Đất nước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, kéo
theo sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, ảnh hưởng của nền
kinh tế thị trường và nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng. Cho nên đời sống vật chất và
tinh thần của con người từ đó đã có nhiều sự cải thiện. Song chất lượng giáo dục không
ngừng nâng cao cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc học của từng cá nhân, gia đình
và xã hội.


Trà Vinh là một tỉnh nhỏ thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng chịu
nhiều ảnh hưởng từ đời sống văn hóa vật chất cho đến đời sống văn hóa tinh thần. Nhờ
vậy mà các mặt đời sống xã hội ở Trà Vinh đã phát triển khơng ngừng thì những vấn đề


về tâm lí, tình cảm, việc làm, cơ hội nghề nghiệp, sự cải thiện nhu cầu thụ hưởng văn
hóa; sự thỏa mãn văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của con người nói chung, học sinh
nói riêng cũng ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và bức xúc hơn bao giờ hết. Trong
những năm qua những hoạt động nghiên cứu chuyên ngành về đời sống văn hóa của con
người nói chung, người Trà Vinh nói riêng đã khơng ngừng tăng lên như văn hóa học
đường, văn hóa giao thơng, văn hóa cơng sở, văn hóa cộng đồng, quản lý văn hóa, văn
hóa du lịch,...cho đến các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa vật
chất và văn hóa tinh thần như tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, nghệ thuật, đặc điểm phum
sóc của người Khmer, thiết chế văn hóa gia đình, thậm chí cịn có những luận văn, đề
tài, dự án nghiên cứu chuyên về sinh hoạt văn hóa của học sinh tại các trường PT DTNT
tỉnh Trà Vinh, sinh hoạt văn hóa của sinh viên các trường đại học cũng được đẩy mạnh
và tăng cường. Và từ khi ra đời cho đến nay lĩnh vực nghiên cứu về văn hóa nói chung,
đặc biệt sinh hoạt văn hóa của học sinh, gia đình, nhà trường, địa phương và cộng đồng
không ngừng được cải thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như kỹ năng sống của các em vẫn còn hạn chế trước những sức ép trên. Thực tiễn cho
thấy các em học sinh trong Trường PT DTNT THPT tỉnh Trà Vinh có thể có những rối
loạn trong lối sống, đạo đạo, tư tưởng, nhận thức, tâm lý, tình cảm yêu đương, rối loạn
phát triển các kỹ năng trong học tập như đọc, viết, nghiên cứu, tính tốn…, những rối loạn
như lo âu, bị stress, trầm cảm hay những rối loạn về hành vi như thiếu ý thức tổ chức kỷ
luật, quy phạm quy chế nhà trường, bỏ học, cúp tiết, giao tiếp thơ lỗ, cộc cằn, có xu hướng
bạo lực, hút thuốc,.v.v. Hậu quả là ngày càng có nhiều em học sinh tại trường gặp khơng
ít khó khăn trong học tập, thiếu sự rèn luyện kỹ năng, thiếu sự tu dưỡng đạo đức, phẩm
chất, năng lực, có thái độ thái quá, tư duy cục bộ, bị động, thiếu linh hoạt cũng như việc
xây dựng lý tưởng sống cho riêng mình cũng như việc ứng xử cho phù hợp với các mối
quan hệ xã hội xung quanh. Vì vậy, việc nâng cao và cải thiện các hoạt động văn hóa đi
đơi với việc khắc phục những hạn chế trong việc tổ chức sinh hoạt văn hóa của học sinh
trong thời gian rỗi gắn với chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh việc rèn
luyện và xây dựng con người mới trong xã hội hiện đại, nhưng đáp ứng nhu cầu thụ hưởng
văn hóa cho học sinh tại trường là điều cấp thiết nhất hiện nay.



Riêng sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của học sinh Trường PT DTNT THPT
tỉnh Trà Vinh, hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu nào. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu
sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của học sinh Trường PT DTNT THPT tỉnh Trà
Vinh là vấn đề cấp thiết nhất. Đồng thời dựa trên cơ sở đó đánh giá được thực trạng tổ
chức hoạt động văn hóa của học sinh trong thời gian rỗi tại trường, nhưng đồng thời
cũng đánh giá được nhu cầu thụ hưởng văn hóa và sự ảnh hưởng của văn hóa đối với
việc giáo dục học sinh hiện nay.


Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên nên tơi chọn đề tài “Sinh hoạt văn hóa trong
<i><b>thời gian rỗi của học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú trung học phổ thông </b></i>
<i><b>tỉnh Trà Vinh ” để nghiên cứu. </b></i>


<b>2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ </b>


Trong những năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt văn
hóa của học sinh từ cơ bản đến chuyên sâu đã được thể hiện trong nhiều cơng trình
nghiên cứu trong và ngồi nước, cụ thể như sau:


<i><b>Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt văn hóa của học sinh ở </b></i>


<i><b>nước ngoài. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quan trọng của đời sống tinh thần cũng như mức độ đáp ứng nhu cầu giải trí đến sự phát
triển tồn diện và tích cực của học sinh, sinh viên. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những
giải pháp để đáp ứng nhu cầu về tinh thần của học sinh và sinh viên trong môi trường
giáo dục trường học. Hoặc trong luận văn của Andrea L Merlino viết về: “Tinh thần và
<i>giáo dục: nhận thức của học sinh trung học” [58] đã bàn luận về định nghĩa văn hóa </i>
tinh thần và những ảnh hưởng của văn hóa tinh thần tới sự phát triển nhận thức của học
sinh trung học. Đối tượng khảo sát, điều tra là học sinh trung học tại ba khu vực: thành


thị, phi tôn giáo trực thuộc và các trường độc lập ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương. Kết
quả điều tra được xử lý bằng phương pháp định tính. Hay N.B.Zhiyenbayeva với bài
báo nổi tiếng như: “Nghiên cứu thí điểm về đời sống tinh thần của học sinh trung học -
<i>Nghiên cứu phát triển đạo đức căn bản” [59] đã đưa ra các kết quả nghiên cứu về mối </i>
quan hệ giữa đời sống văn hóa tinh thần và hành vi đạo đức của thanh thiếu niên. Đối
tượng nghiên cứu là thanh thiếu niên đang học tập tại các trường trung học ở Almaty.
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là so sánh và thử nghiệm. Từ việc phân
tích sự ảnh hưởng của đời sống văn hóa tinh thần đến hành vi đạo đức của thanh thiếu
niên, học sinh, các tác giả đã đưa ra thực trạng về sự tiến bộ trong việc phát triển kỹ
năng giao tiếp giữa các em cũng như các hành vi, biểu hiện cảm xúc khi nhu cầu văn
hóa tinh thần được đáp ứng tốt hơn. Bên cạnh sự khẳng định vai trò của việc đáp ứng
nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần đối với sự phát triển các tiềm năng, nâng cao sự
sáng tạo cho các em học sinh, nghiên cứu cũng đưa ra một số bài học kinh nghiệm nhằm
nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, góp phần vào sự phát triển toàn
diện nhận thức và hành vi cho đối tượng này.


Tác giả Eugene C Roehlkepartain nổi tiếng với cơng trình: “Cẩm nang về sự
<i>phát triển tinh thần trong thời thơ ấu và thanh thiếu niên” [60]. Và là cơng trình đầu </i>
tiên mở đầu cho việc nghiên cứu khoa học phát triển văn hóa tinh thần ở trẻ em và
trẻ vị thành niên, các phương pháp để phát triển văn hóa tinh thần ở trẻ em và trẻ vị
thành niên, mối quan hệ giữa văn hóa tinh thần và sự phát triển con người, các hệ
sinh thái phát triển văn hóa tinh thần, thực trạng của sự phát triển văn hóa tinh thần,
chính sách và những định hướng về phát triển văn hóa tinh thần cho trẻ nhỏ và trẻ vị
thành niên trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Cao đẳng Trinity ở Deerfield” [56] đã làm rõ những điểm cơ bản về mặt lý luận của văn </i>
hóa tinh thần và sự ảnh hưởng của văn hóa tinh thần tới sự phát triển của sinh viên.


Các tác giả Richard M. Lerner, Robert W. Roeser trong cơng trình: “Tích cực
<i>phát triển tinh thần trong thanh thiếu niên: Từ học thuyết đến nghiên cứu” [57] đã đề </i>


cập những vấn đề trọng tâm như: sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực khoa học xã hội
như tâm lý học, văn hóa học và xã hội học; là sự tổng hợp tri thức khoa học về đời sống
tinh thần và những ảnh hưởng của đời sống tinh thần đến sự phát triển tồn diện và tích
cực của thanh thiếu niên thuộc lứa tuổi học sinh, sinh viên; và cung cấp những tri thức
mang tính đột phá về những khái niệm, định nghĩa, lý thuyết và các vấn đề về phương
pháp luận cần phải được giải quyết khi nghiên cứu các mối quan hệ giữa đời sống tinh
thần và sự phát triển của thanh thiếu niên văn hóa tinh thần với sự phát triển theo hướng
tích cực của thanh niên và những giá trị mà nghiên cứu này mang lại. Đây được xem
như là một đóng góp lớn có giá trị tham khảo cho các học giả và các nhà khoa học trong
lĩnh vực nghiên cứu con người, hành vi của con người cũng như các ngành khoa học xã
hội khác.


<i><b>Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt văn hóa của học sinh ở </b></i>


<i><b>Việt Nam </b></i>


Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sinh hoạt văn hóa học
sinh những năm gần đây đã khá phổ biến. Đó là những luận án, luận văn, đề tài khoa
học như:


Dựa trên cơ sở thực hiện của Nghị quyết TW14 ngày 11/1/1979 Bộ chính trị về
cải cách giáo dục “Nội dung giáo dục ở trường trung học phổ thơng mang tính tồn diện
và kỹ thuật tổng hợp, nhưng chú ý hơn đến phát huy sở trường, năng khiếu cho cá
nhân…Ở trường trung học phổ thông cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ (Âm nhạc, mỹ
thuật, giáo dục hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, luyện tập quân sự).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Năm 2008, Bộ GD - ĐT sau khi thí điểm ở 50 trường tiểu học và THCS, đã phát
động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhằm “Xây dựng
mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương
và đáp ứng nhu cầu của xã hội” với 5 nội dung: xây dựng trường học xanh sạch đẹp, an


tồn; dạy học có hiệu quả; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tổ chức hoạt động tập
thể vui tươi lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di
tích lịch sử văn hố, cách mạng ở địa phương.


Năm 2009, Phạm Minh Hạc trong cuốn “Văn hóa học đường - Nhà trường thân
<i>thiện” đã phân Văn hóa học thành 3 yếu tố: Thứ nhất là cơ sở vật chất: Trường phải ra </i>
trường, lớp phải ra lớp, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phải đảm bảo mới tạo ra được
môi trường văn hóa, ứng xử, giao tiếp. Thứ hai là xây dựng mơi trường văn hóa học
đường: Phải tạo “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm giáo dục an toàn, thân
thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện từng địa phương, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Thứ ba là giáo dục văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp trong nhà trường cho học sinh,
sinh viên ngoan ngỗn, lễ phép, lịch sự, biết kính trên, nhường dưới, tơn sư trọng đạo,
hịa nhã, thân thiện. [25,tr.15].


Năm 2010, Đề tài nghiên cứu “Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam” của hai tác giả
Trương Minh Dục và Lê Văn Định đã đề cập đến đời sống văn hóa, mối quan hệ qua lại
giữa văn hóa và lối sống, phân tích sự tương đồng và khác biệt của các cộng đồng cư dân
đơ thị Việt Nam, trong đó có thanh niên. Ngoài ra, nội dung đề tài đã làm rõ một số khái
niệm cơ bản như thanh niên, lối sống, lối sống thanh niên; đưa ra tổng quan về tình hình
thanh niên Việt Nam hiện nay, đồng thời đánh giá xu hướng biến đổi lối sống và định hướng
giải pháp xây dựng lối sống của thanh niên Việt Nam trong những thập niên tới. [67]


Năm 2010, Thái Duy Tuyên viết “Tìm hiểu tư tưởng ở đời và làm người của Chủ
<i>tịch Hồ Chí Minh” đã đưa nhận định: Văn hóa học đường hay (Văn hóa nhà trường) là </i>
những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hội lồi người đã được tích lũy trong
quá trình xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân và q trình hình thành nhân cách. Văn
hóa học đường được hiểu là dấu ấn của cộng đồng, nhà trường lên các thành viên và
toàn bộ đời sống tinh thần, vật chất và hoạt động dạy học, các quan hệ ứng xử trong
trường, ghi nhận mức độ phát triển của cộng đồng đó. [43, tr.16-27].



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thị Hiền làm chủ nhiệm [29]. Nội dung đã đưa ra các kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng tự
nhận thức theo quan niệm của trí tuệ cảm xúc gồm 3 nội dung cơ bản: nhận thức cảm
xúc, tự đánh giá bản thân và thể hiện sự tự tin; Các mức độ của kỹ năng tự nhận thức:
gồm 5 mức độ phát triển của kỹ năng tự nhận thức của học sinh THPT; Các yếu tố ảnh
hưởng đến kỹ năng tự nhận thức của học sinh THPT, gồm các yếu tố chủ quan như: độ
tuổi, giới tính, khả năng nhận thức, q trình tự rèn luyện cá nhân…, đồng thời, tiến
hành điều tra và đánh giá thực trạng kỹ năng tự nhận thức của học sinh THPT tại một
số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ kết quả nghiên cứu này, chủ nhiệm đề tài
đã đưa ra được một số kiến nghị góp phần cải thiện hiệu quả việc thực hiện giáo dục kỹ
năng này trong trường THPT hiện nay.


Ngoài ra, một số luận văn, luận án, đề tài như Trường Đại học Trà Vinh có
Nguyễn Hoa Hải (2015) viết: “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho thanh niên công
<i>nhân khu công nghiệp Việt Nam - Singapore tỉnh Bình Dương”, Trần Lê Diệu Tiên </i>
(2016) viết:“Văn hóa học đường ở tỉnh Hậu Giang (Trường hợp nghiên cứu các trường
<i>THPT Tp. Vị Thanh)”, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2016) viết: “Vai trò của người phụ nữ </i>
<i>trong việc xây dựng gia đình văn hóa huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trường hợp xã </i>
<i>Trung hiếu và xã Trung thành)”, Nguyễn Thị Thắm (2016) viết: “Rèn luyện năng lực </i>
<i>sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn ở lớp 11”, Võ Thị Mai Thúy (2016) viết: </i>
“Trò chơi dân gian của người Việt ở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”; Hay Học
Viện Chính trị có Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Bé (2013) viết: “Quản lý văn hóa
<i>học đường của học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay” </i>
hoặc Luận án của Trịnh Thanh Trà (2017) viết: “Đời sống văn hóa tinh thần của học
<i>sinh trung học phổ thông Hà Nội” của Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí </i>
Minh cho đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm “Văn hóa học đường đại học
<i>Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập” (A2018-18b-01) của Ủy Ban Văn </i>
hóa,Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội và Trường ĐH
KHXH&NV, ĐHQG-HCM đang phối hợp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




<b>Tiếng Việt </b>


[1] Phan An (1985), Nghiên cứu về người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb
Khoa học xã hội Hà Nội.


[2] Phan An (2004), Phật giáo trong đời sống của người Khmer Nam bộ, Nxb Vụ Văn
hóa Dân tộc Hà Nội.


[3] Đặng Thanh An (2004), <i>Vài nét về văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo của đồng bào </i>
<i>Khmer Nam bộ, Nxb Vụ Văn hóa Dân tộc Hà Nội. </i>


[4] Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin.


[5] Tồn Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam, Nxb Văn
hóa Dân tộc Hà Nội.


[6] Huỳnh Cơng Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa


[7] Huỳnh Công Bá (2019), <i>Đặc trưng và sắc thái văn hóa vùng - tiểu vùng ở Việt </i>
<i>Nam, Nxb. Thuận Hóa </i>


[8] Đặng Quốc Bảo (2002), <i>Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình, </i>
Trường Quản lí cán bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.


[9] Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa và con người, Nxb. Hội nhà văn.


[10] Trần Ngọc Bình (2013),Đời sống văn hóa các dân tộc Việt Nam,Nxb Thanh niên.
[11] Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng và những vấn



<i>đề đặc ra, Nxb Chính trị Quốc gia </i>


[12] . Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Phum sóc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb
Giáo Dục


[13] Đinh Thị Vân Chi (2001), Nhu cầu giải trí của thanh niên (nghiên cứu khn mẫu
giải trí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giải trí tại Hà Nội), Luận án
Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


[14] Đoàn Văn Chúc (1993), Những bài giảng về văn hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin,
Đại học Văn hóa Hà Nội.


[15] Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao Động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[17] Nguyễn Thị Phương Duyên (2011), Văn hóa nhận thức thời gian của người Việt,
Luận án tiên sĩ ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học và Xã hội &
Nhân văn, Thành Phố Hồ Chí Minh.


[18] Phạm Khánh Dương (2019), “Một số kỹ năng cơ bản cần rèn luyện cho học sinh
Trung học Phổ thông trogn dạy học làm văn nghị luận”, Tạp chí Giáo dục,
(462).


[19] Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người ở Việt Nam, Nxb Thời Đại


[20] Trịnh văn Đơng (2015), Quản lí cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường
<i>Đại Học Sài Gòn, Luận văn Thạc sĩ khoa khoa học giáo dục, Trường Đại </i>
Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.


[21] TrầnVăn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học


xã hội, Hà Nội.


[22] Nguyễn Hồng Hà ((2005), Môi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống và con
<i>người Việt Nam, Nxb Viện Văn hóa thơng tin. </i>


[23] Phạm Minh Hạc (2009), “Văn hóa học đường - Nhà trường thân thiện”, Tạp chí
<i>Khoa học giáo dục, (42), tr.5-10. </i>


[24] Phạm Thị Thu Hiền (2012), “Văn hóa thời gian rỗi và văn hóa đại chúng”, Kỷ yếu
<i>hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố </i>
Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học và Xã hội & Nhân văn.


[25] Nguyễn Thị Hiền (2013), Kỹ năng tự nhận thức của học sinh trung học phổ thông
<i>hiện nay, Chủ nhiệm đề tài cấp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. </i>


[26] Bùi Thị Hoa (2012), “Văn hóa sử dụng thời gian rỗi trong đời sống văn hóa gia
đình Việt Nam truyền thống”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian
<i>rỗi, Nxb. Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa </i>
học và Xã hội & Nhân văn.


[27] Trang Thiếu Hùng (2019), <i>Phật giáo Nam Tơng trong văn hóa Khmer Nam Bộ </i>
(Trường hợp tỉnh Trà Vinh), Nxb. Khoa học và Xã hội .


[28] Phạm Lê Liên (2015). Từ điển tiếng Việt thông dụng. Nxb Hồng Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

[30] Trần Long (2012), Sử dụng thời gian rỗi để nâng cao giá trị bản thân, Kỷ yếu hội
<i>thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ </i>
Chí Minh - Trường Đại học Khoa học và Xã hội & Nhân văn.


[31] Hồ Văn Minh (2014), Lễ cưới người Khmer Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường


Đại học Trà Vinh.


[32] Võ Hải Minh (2014), Văn hóa ẩm thực của người Khmer Nam Bộ (trường họp tỉnh
<i>vĩnh long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Trà Vinh. </i>


[33] Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa và Phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[34] Phạm Lan Oanh (2004), Chùa Khmer và việc xây dựng đời sống văn hóa vùng dân


<i>tộc Khmer Nam bộ, Nxb Vụ Văn hóa Dân tộc, Hà Nội </i>


[35] Lê Hồng Phúc (2004), Vai trò của nhà chùa Khmer Nam bộ trong việc xây dựng
<i>đời sống văn hóa cơ sở, Nxb, Vụ Văn hóa Dân tộc Hà Nội. </i>


[36] Phạm Thị Hạnh Phương (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ (Nét đẹp trong bản sắc
<i>văn hóa Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia. </i>


[37] Vũ Thị Phương (2006), <i>Học phần Tâm lí học, Tài liệu dùng lưu hành nội bộ, </i>
Trường Đại học Đồng Tháp.


[38] Nguyễn Thị Huỳnh Phương (2016), Văn hóa hội nhập, Nxb Khoa học xã hội
[39] Huỳnh Thanh Quang (2011), <i>Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sơng Cửu </i>


<i>Long, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. </i>


[40] Lê Văn Sao (2019), “Phát triển di sản Phật giáo ở Việt Nam, trường hợp phát triển
di sản văn hóa Phật giáo Nam tơng đối với đời sống cộng đồng Khmer ở vùng
Nam Bộ hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo Miếu người Hoa ở Trà Vinh.


[41] Huỳnh Văn Sơn (2009). Nhập môn kĩ năng sống. Nxb Giáo dục Việt Nam



[42] Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (Sưu tầm và tuyển chọn) (2001), Những qui định về
<i>chính sách Dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội. </i>


[43] Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng trong sinh hoạt văn hóa dân gian, Nxb Thời Đại.
[44] Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa truyền thống và biến đổi, Nxb Chính trị


Quốc gia.


[45] Trần Minh Thương (2016), <i>Văn hóa dân gian phi vật thể của người Khmer Sóc </i>
<i>Trăng, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

[47] Trường Lê Minh Thông, Luận văn, Trường Đại học Trà Vinh, Sinh hoạt văn hóa
<i>của cư dân Chợ nổi Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. </i>


[48] Thái Duy Tuyên (2010), Tìm hiểu tư tưởng ở đời và làm người của Chủ tịch Hồ
<i>Chí Minh, Nxb Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.16-27. </i>


[49] Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo - Trường Quản lí cán bộ Giáo dục & Đào tạo (2001),
[50] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2003), <i>Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT về việc </i>


<i>ban hành Điều lệ trường CĐ, Hà Nội. </i>


[51] Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2012), Lễ hội truyền thống của người Khmer
<i>Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội. </i>


[52] Trường Đại học luật Thành phố HCM (2017), Giáo trình Xã hội học đại cương,
Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam.


[53] Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Kim Thoa (đồng chủ biên) (2015), <i>Giáo trình </i>
<i>Công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội </i>



[54] Ngô Văn Lệ, Huỳnh Ngọc Thu, Ngô Thị Phương Lan (Đồng chủ biên) (2016), Tri
<i>thức bản địa của các tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ trong tiến trình phát </i>
<i>triển xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội. </i>


<b>Tiếng Anh </b>


[55] Akiko Sato Doi (2004), Spiritual well - being anh leisure preferences in college
<i>student, M.S. Springfield College, pp.144. </i>


[56] Hutz H Hertzberg (1994), The development anh implementation of a spiritual life
<i>and growth orientation program for all new student at Trinity College in </i>
<i>Deerfiel, Trinity Evangelical Divinity School, Illinois. </i>


[57] Richard M. Lerner, Robert W. Roeser (2008), <i>Positive youth development and </i>
<i>spirituality: From theory to research, Templeton Foundation Press, pp.378. </i>
[58] Andrea L Merlino (2005), <i>Spiritulity and education: high school seniors’ </i>


<i>perception, Seattle University. </i>


[59] N.B.Zhiyenbayeva et., “Experimental Study of Student’ Spiritual moral
Development Original Research Article”, Journal of Procedia - Social and
<i>Behavioral Science, (131), pp.456 - 469. </i>


[60] Eugene C Roehlkepartain (2006), The hand book of spiritual development in childhood
<i>and adolescence, SAGE Publication, Thousand Oaks, Calif, pp.543. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[61] Báo cáo 10 năm xây dựng và phát triển năm 1991 - 2001 của Trường PTDT NT
tỉnh Trà Vinh.



[62] Cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trường học năm học 2015 – 2016.


[63] Tổng kết cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trường học, năm học 2017 -
2018.


[64] Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn năm học 2018 – 2019.
<b>Tài liệu điện tử </b>


[65] Cổng thông tin điện tử Trà Vinh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng
12/2019 và một số công tác trọng tâm tháng 01/2020,


tr.13,[ />=70584&catname=bao-cao-kinh-te-xa-hoi], (Ngày truy cập: 19/3/2020).
[66] Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT,


[module-1-thpt-dac-diem-tam-li-cua-hoc-sinh-thpt], (Ngày truy cập: 13/2/2020).


[67] Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam, [file:///E:/TAI%20LIEU%20MOI/LUAN%
20VAN%20-%20ANH/Doi%20song%20van%20hoa.pdf], (Ngày truy cập
19/2/2020).


</div>

<!--links-->
Dạy học văn bản nhật dụng trong sách giáo khoa ngữ văn 7 cho học sinh trường dân tộc nội trú Trung học cơ sở ở Thái Nguyên
  • 100
  • 1
  • 19
  • ×