TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644
CHUN ĐỀ : VEC – TƠ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1/Đònh nghóa:
Vec tơ là đoạn thẳng có hướng.
Độ dài của vec tơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vec tơ đó.
Ký hiệu độ dài của vec tơ
AB
uuur
là:
AB
uuur
Vec tơ – không (Ký hiệu:
0
r
) là vec tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
0 0=
r
Hai vec tơ cùng phương là hai vec tơ có giá là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
Hai vec tơ bằng nhau là hai vec tơ cùng hướng và cùng độ dài.
Ký hiệu
a
r
và
b
r
bằng nhau là
a b=
r r
2/ Tổng của hai vec tơ:
a) Đònh nghóa: Cho
a
r
và
b
r
. Từ điểm A nào đó, vẽ
AB
uuur
=
a
r
, rồi từ B vẽ
BC b=
uuur r
.
Khi đó:
AC
uuur
gọi là tổng của
a
r
và
b
r
. Ký hiệu :
AC a b= +
uuur r r
a
r
a
r
b
r
b
r
a
r
+
b
r
Phép toán tìm tổng của hai véctơ còn được gọi là phép cộng véctơ .
b) Các tính chất của phép cộng vectơ : Với ba véctơ
, ,a b c
r
r r
tuỳ y, ta có :
Tính chất giao hoán :
a b b a+ = +
r r
r
r
Tính chất kết hợp (
)() cbacba
r
r
rr
r
r
++=++
Tính chất của vec tơ – không:
aaa
rr
rr
r
=+=+
00
3/ Hiệu của hai vec tơ:
a) Véctơ đối của một vec tơ: Véctơ có cùng độ dài và ngược hướng với
a
r
được gọi là
véctơ đối của véctơ
a
r
. Ký hiệu véctơ đối của véctơ
a
r
là: -
a
r
*
0a b a b+ = ⇔ = −
r r r
r
r
* Véctơ đối của véctơ
0
r
là véctơ
0
r
b) Đònh nghóa hiệu của hai vec tơ :
Hiệu của
a
r
và
b
r
theo thứ tự đó là tổng của
a
r
và vec tơ đối của
b
r
Kí hiệu :
( )a b a b− = + −
r r r uur
Phép toán tìm hiệu của hai véctơ còn được gọi là phép trừ véctơ
4/ Tích của một số với một vec tơ:
a) Đònh nghóa : Cho số k ≠
0
r
và vectơ
a
r
≠
0
r
Tích của số k với vectơ
a
r
là mộât vectơ . Kí hiệu là k
a
r
.
+ Vectơ k
a
r
cùng hướng với
a
r
nếu k>0, ngược hướng với
a
r
nếu k<0.
+ |k
a
r
| = |k| |
a
r
|
* Quy ước: 0.
a
r
=
0
r
, k
a
r
=
0
r
A
B
C
TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644
b) Tính chất của phép nhân một số với một vec tơ: ∀
a
r
,
b
r
; ∀k, h∈R, ta có:
1) k(
a
r
±
b
r
) = k
a
r
±
k
b
r
2) (h
±
k)
a
r
= h
a
r
±
k
a
r
3) h(k
a
r
) = (hk)
a
r
4) 1.
a
r
=
a
r
; (-1)
a
r
= -
a
r
.
5/ Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A , B , C tùy ý:
•
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
(qui tắc cộng)
•
AB
uuur
-
AC CB=
uuur uuur
(qui tắc trừ)
6/ Qui tắc hình bình hành:
Tứ giác ABCD là hình bình hành
⇔
AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
7/ Các ứng dụng:
a) I là trung điểm đoạn AB :
•
0IA IB+ =
uur uur r
•
2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
(Với mọi điểm M)
b) G là trọng tâm của tam giác ABC :
•
0GA GB GC+ + =
uuur uuur uuur r
•
3MA MB MC MG+ + =
uuur uuur uuuur uuuur
(Với mọi điểm M)
c)
a
r
và
b
r
(
b
r
0≠
r
) cùng phương ⇔
∃
k
∈ ¡
/
a
r
=k
b
r
d) A, B, C phân biệt thẳng hàng ⇔
∃
k≠0 /
AB
uuur
=k
AC
uuur
.
D
B C
A
TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644
B.BÀI TẬP:
1) Phương pháp :
AB AB=
uuur
Ví dụ: Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm E sao cho
DB CE=
uuur uuur
. Gọi I là trung điểm đoạn CE
a) Tính
DE
uuur
b) Chứng minh
1
2
BI BD=
uur uuur
Giải:
a) Xét tứ giác DBEC: Vì
DB CE=
uuur uuur
(gt) nên DBEC là hình bình hành
Gọi O là giao điểm của DE và BC thì O là trung điểm của DE và BC
2DE DI⇒ =
uuur
Xét tam giác vuông DCO, ta có:
DO
2
=DC
2
+CI
2
2
2 2
5
4 2
a a
DO a DI⇒ = + ⇒ =
Vậy DE=
5a
b) Vì DBEC là hình bình hành nên BE=DC=a
⇒
∆BCE vuông cân tại B.
BI là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE
Do đó : BI=
1
2
BD
1
2
BI BD⇔ =
uur uuur
2) Phương pháp xác định và tính độ dài của
a
r
+
b
r
,
a
r
-
b
r
:
1/ Xác định:
a
r
+
b
r
=
AB
uuur
,
a
r
-
b
r
=
CD
uuur
2/Tính độ dài các đoạn AB, CD: Gắn AB, CD vào các đa giác đặc biệt: tam giác vuông, tam
giác đều, hình vuông, … để tính cạnh của nó hoặc bằng phương pháp tính trực tiếp.
3) Các ví dụ:
Bài1: Chứng minh rằng: |
a
r
+
b
r
| ≤ |
a
r
|+|
b
r
|
Giaûi:
Giả sử:
AB
uuur
=
a
r
,
BC
uuur
=
b
r
.
+ Nếu
a
r
và
b
r
không cùng phương thì A, B,
C là 3
đỉnh của tam giác nên AC< AB+BC
Vì
a
r
+
b
r
=
AB
uuur
+
BC
uuur
=
AC
uuur
nên |
a
r
+
b
r
| < |
a
r
|+|
b
r
|
+ Nếu
a
r
và
b
r
không cùng hướng, ta có :
|
a
r
+
b
r
| < |
a
r
|+|
b
r
|
+ Nếu
a
r
và
b
r
cùng hướng, ta có: |
a
r
+
b
r
| = |
a
r
|+|
b
r
|
Vậy : |
a
r
+
b
r
| ≤ |
a
r
|+|
b
r
| (đpcm)
Bài 2: Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Tính :
B
A
C
DẠNG1 : XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH ĐỘ DÀI CỦA VEC TƠ
TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644
a) |
AB AC+
uuur uuur
| b) |
AB AC−
uuur uuur
|
Giải:
a) |
AB AC+
uuur uuur
| =?
* Xác đònh
AB AC+
uuur uuur
:
Vẽ hình bình hành ABEC, Theo qui tắc
hình bình hành ta có:
AB AC+
uuur uuur
=
AE
uuur
*Tính |
AB AC+
uuur uuur
|=
AE
uuur
=AE=?
Vì ABEC là hình bình hành mà
AB=ACnên ABEC là hình thoi
Gọi I=AE
∩
BC, ta có: AE=2AI
Mà AI=
3
2
a
nên AE= a 3
Vậy: |
AB AC+
uuur uuur
| = a 3
b) ĐS: |
AB AC−
uuur uuur
| =
CB
uuur
= a
4) Bài tập tương tự:
1/ Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ
., CBCABCBA
+−
2/ Cho hình vng ABCD cạnh a, O là giao điểm hai đường chéo. Tính :
, ,OA CB AB DC CD DA− + −
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
3/ Cho hình thoi ABCD có
·
0
60BAD =
và cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính :
, ,AB AD BA BC OB DC+ − −
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
1) Phương pháp:
Dùng các quy tắc ba điểm tìm tổng, hiệu của hai vec tơ, tìm vec tơ đối, … để thực hiện một
trong các cách sau:
C
1
:
Biến đổi vế này thành vế kia
C
2
:
Biến đổi cả hai vế của đẳng thức để được hai vế bằng nhau.
C
3
:
Biến đổi đẳng thức cần CM đó tương đương với một đảng thức vec tơ được cơng nhận là
đúng.
2) Các ví dụ:
VD1:
Cho bốn điểm A, B, C, D bất kỳ . Chứng minh rằng:
AC DB AB DC+ = +
uuur uuur uuur uuur
(1)
Giải:
C1: Biến đổi vế trái:
AC DB AB BC DB AB DC+ = + + = +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
C2:Biến đổi vế phải:
AB DC AC CB DC AC DB+ = + + = +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
C3: Ta có :
(1) AC AB DC DB BC BC⇔ − = − ⇔ =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
là đẳng thức đúng.
Vậy (1) được chứng minh
VD2:
Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC và CA.
Chứng minh rằng :
0AM BN CP+ + =
uuuur uuur uuur r
Giải: Biến đổi vế trái:
( )
1 1 1 1
0
2 2 2 2
AM BN CP AB BC CA AB BC CA+ + = + + = + + =
uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r
3) Bài tập tương tự:
DẠNG2 : CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VEC TƠ
A
B C
E
TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644
Bài1:Cho bốn điểm A, B, C, D bất kỳ. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD, MN.CMR:
a)
AB CD AD CB+ = +
uuur uuur uuur uuur
b)
0IA IB IC ID+ + + =
uur uur uur uur r
c)
4OA OB OC OD OI+ + + =
uuur uuur uuur uuur uur
Bài 2: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng :
AD BE CF AE BF CD+ + = + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Bài 3 : Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:
a/
PNMQPQMN
+=+
. b/
RQNPMSRSNQMP
++=++
.
Bài 4 : Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC và
CA. Chứng minh rằng :
a)
0AN BP CM+ + =
uuur uuur uuuur r
b)
0GM GN GP+ + =
uuuur uuur uuur r
c)Tam giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâm.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh:
a/
.32 ACADACAB
=++
b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh:
2MN AC BD BC AD
= + = +
uuuur uuur uuur uuur uuur
Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi O, G, H theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm
của tam giác và I là tâm đường tròn đi qua các trung điểm của ba cạnh tam giác. CMR:
a/
.0
=++
GCGBGA
b/
MGMCMBMA 3
=++
với M là một điểm bất kỳ.
c/
.3OGOHOCOBOA
==++
d/
.32 HGHOHCHBHA
==++
e/
.2OIOH
=
f/
MCMBMAv 253
+−=
là khơng đổi, khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M.
1) Phương pháp:
Sử dụng tính chất: Cho
,a b
r r
không cùng phương,
x∀
r
,
, /k h x ka hb∃ ∈ = +
r r r
R
Hoặc các quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành , tính chất trung điểm đoạn thẳng,
tính chất trọng tâm tam giác.
2) Ví dụ:
Cho AK vàBM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vec tơ
, ,AB BC CA
uuur uuur uuur
theo hai vec tơ
;u AK v BM= =
r uuur r uuuur
Giải:
Vì K, M lần lượt là trung điểm của BC và AC nên ta có:
2 ; 2AK AB AC BM BA BC= + = +
uuur uuur uuur uuuur uuur uuur
2 (1)
2 (2)
AB CA u
AB BC v
− =
⇒
− + =
uuur uuur ur
uuur uuur r
Từ (1) và (2), ta có:
2 2CA BC u v− + = +
uuur uuur r r
(3)
Mà:
0AB BC CA+ + =
uuur uuur uuur r
(4)
Từ (2) và (4), ta có:
2 2BC CA v+ =
uuur uuur r
(5)
Từ(3) và (5), ta có:
2 4
3 2 4
3 3
BC u v BC u v= + ⇔ = +
uuur r r uuur r r
(6)
Từ (5) và (6), ta có:
4 2
3 3
CA u v= − −
uuur r r
Từ (7) và (1) ta có:
2 2
3 3
AB u v= −
uuur r r
3) Bài tập :
Bài 1 :Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là trung điểm của BI.
DẠNG3 : PHÂN TÍCH MỘT VEC TƠ THEO NHIỀU VEC TƠ