Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện
con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
2. Kĩ năng<i><b> : </b></i>
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh
thực tế.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi, mở mang kiến thức để
có thể nhìn xa trơng rộng nhiều vấn đề của cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> 1. GV: - Đọc và nghiên cứu bài. Bảng phụ ghi bài tập.</b>
<i><b> 2.HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>
1. Kiểm tra bài cũ
-Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng phản ánh nội dung gì?
2. Các hoạt động dạy - học.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm truyện</b>
<b>ngụ ngôn.</b>
- HS đọc chú thích *
? Thế nào là truyện ngụ ngơn?
- HS: Trả lời.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.</b>
- GV đọc mẫu
- HS đọc
? Chú thích 2 -3 giải nghĩa theo cách
nào?
- HS: Cách dùng từ đồng nghĩa.
<b>I. KHÁI NIỆM TRUYỆN NGỤ NGƠN</b> (3’)
- Là truyện kể bằng văn xi hoặc văn vần,
mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về
chính con người để nói bóng gió kín đáo
chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- GV: Lưu ý HS đây là văn bản ngắn,
phần mở truyện gắn liền với thân
truyện.
? Truyện kể về ai? (Một chú Ếch)
? Có mấy sự việc xoay quanh nhân vật
chú ếch này?
- HS: Hai sự việc: Kể chuyện ếch khi ở
trong giếng; ếch khi ra khỏi giếng.
? Mở đầu văn bản giới thiệu môi
trường sống của Ếch ở đâu?
? Giếng là một không gian như thế nào?
- HS: Trật hẹp, khơng thay đổi
? Em có nhận xét gì về mơi trường sống
của Ếch?
- Hàng xóm của Ếch gồm có những ai?
- HS: vài con nhái, cua, ốc -> là những
con vật nhỏ bé, còn Ếch chỉ cần kêu ồm
ộp là khiến những con vật kia hoảng sợ
? Trong mơi trường ấy Ếch có tầm nhìn
và hiểu biết như thế nào?
? Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật
gì để diễn tả nhận thức của Ếch?
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
này?
GV bình: Sống trong mơi trường nhỏ
bé, tầm nhìn lại hạn hẹp, ít hiểu biết
khiến cho Ếch khơng biết mình là ai,
nên dẫn đến "mục hạ vô nhân"- dưới
con mắt không coi ai ra gì- và tỏ ra kiêu
căng, ngạo mạn, khơng biết mình biết
người.
? Nói về tầm nhìn và hiểu biết của Ếch,
nhưng tác giả dân gian ám chỉ ai?
- HS: nói về con người, con người sống
trong môi trường hạn hẹp cũng dễ khiến
người ta không biết mình, biết người
- Theo em với cách nhìn nhận về thế
giới xung quanh của Ếch thì điều tất
yếu nào sẽ sảy ra?
- HS: Chính Ếch sẽ tự hại mình
? Việc Ếch ra khỏi giếng do ý muốn
chủ quan hay khách quan?
2. Phân tích (24’)
a. Con ếch khi ở trong giếng.
* Hoàn cảnh sống:
- Sống lâu ngày trong một cái giếng.
- Xung quanh là những con vật nhỏ bé.
à môi trường sống của Ếch nhỏ hẹp.
- Ếch: tưởng trời bé bằng chiếc vung, cịn
mình thì oai như một vị chúa tể
à Nghệ thuật so sánh: làm nổi bật hiểu biết
nông cạn nhưng lại huênh hoang của Ếch.
? Em có nhận xét gì về mơi trường sống
của Ếch lúc này?
? Ếch có nhận ra sự thay đổi đó khơng?
? Ếch có thái độ và hành động nào?
? Tại sao Ếch lại có thái độ "nhâng
nháo" và "chẳng thèm để ý" như thế?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để diễn tả thái độ và hành động
của Ếch? Tác dụng của biện pháp nghệ
thuật ấy?
? Kết cục chuyện gì đã sảy ra với Ếch?
Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Ếch
là gì?
? Truyện kể về một con Ếch nhưng thực
chất nói về ai?
- GV cho học sinh thảo luận nhóm theo
bàn.
- GV giao nhiệm vụ: Truyện "Ếch ngồi
đáy giếng" ngụ ý phê phán điều gì,
khun răn điều gì?
- HS: Các nhóm thảo luận, ghi ra phiếu
học tập
- HS: Đại diện nhóm lên bảng gắn
phiếu học tập > Nhóm khác nhận xét
-- GV nhận xét, kết luận.
- Qua nội dung bài học em rút ra được
điều gì cho bản thân?
<b>GV bình: Trong cuộc sống, ta ln </b>
phải thường xuyên học tập, mở mang
hiểu biết, khiêm tốn.
? Thành ngữ: " Ếch ngồi đáy giếng" có
nội dung gì, được vận dụng vào trường
hợp nào?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
<b>H§3: H íng dÉn häc sinh lun tËp :</b>
? HÃy tìm và gạch chân 2 câu văn trong
văn bản mà em cho là quan trọng nhất
- HS tr¶ lêi.
- Mơi trường sống thay đổi: hẹp à rộng.
- Ếch: nghênh ngang, nhâng nháo, chủ quan,
kiêu ngạo.
-> Ếch bị trâu giẫm chết.
àTác giả sử dụng từ láy, nghệ thuật nhân
hóa: khắc họa rõ tính cách kiêu ngạo khơng
coi ai ra gì.
3. Bài học:
- Khơng được chủ quan kiêu ngạo, dù ở mơi
trường nào, hồn cảnh nào cũng phải cố gắng
học hỏi để mở rộng kiến thức, hiểu biết
* Ghi nhớ: sgk.
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
- " Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé
bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị
chúa tể"
- "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu
- Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu lên bài học gì?
A. Không nên hống hách mà mang vạ vào thân.
B. Sống phải có tư tưởng, lập trường
C. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp, khuyên nhủ con người
phải mở rộng hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. (*)
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)</b></i>
- Đọc lại văn bản, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các
sự việc.
- Tìm 2 câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc
thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.