Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tuần 16 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.45 KB, 45 trang )

Trường TH Tân Thạnh 4

------------------------------------------------------------------------------
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
NGÀY MÔN BÀI DẠY
Thứ 2
30-11-2009
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lòch sử
- Hợp tác với những người xung quanh
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Luyện tập
- Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới
Thứ 3
01-12-2009
Thể dục
Toán
Chính tả
Luyện từ và câu
Khoa học


- GV bộ môn
- Giải toán về tỉ số phần trăm ( Tiếp theo )
- Nghe - viết : Về ngôi nhà đang xây
- Tổng kết vốn từ
- Chất dẻo
Thứ 4
02-12-2009
Toán
Đòa lí
Kể chuyện
Tập đọc
Kó thuật
- Luyện tập
- Ôn tập
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Thầy cúng đi bệnh viện
- Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Thứ 5
03-12-2009
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Mó thuật
- GV bộ môn
- Tả người ( Kiểm tra viết )
- Giải toán về tỉ số phần trăm ( Tiếp theo )
- Tổng kết vốn từ
- GV bộ môn
Thứ 6

04-12-2009
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Âm nhạc
Sinh hoạt lớp
- Luyện tập
- Làm biên bản một vụ việc
- Tơ sợi
- GV bộ môn
1
LỊCH BÁO
GIẢNG
Tuần 16
Tröôøng TH Taân Thaïnh 4
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nông Văn Du
̃
ng
2
Trường TH Tân Thạnh 4
Thứ hai : 30 – 11 - 2009
-------------------------------------------------------------------
Môn : Đạo đức
Tiết 16

Bài :
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kó năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàn hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong công công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
( Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh ; không đồng tình với
những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của
trường.)
II. Chuẩn bò:
- GV : Phiếu thảo luận nhóm.
- HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái
độ tôn trọng phụ nữ.
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Hợp tác với những người xung
quanh.
a. Giới TB : ( Trực tiếp )
b. Tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình
huống ( trang 25 SGK)
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo
tranh trong SGK.

- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí
- Hát
- 2 học sinh nêu.
- 1 hs đọc tựa bài
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh suy nghó và đề xuất cách
làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả -
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
3
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI
XUNG QUANH (Tiết 1)
Trường TH Tân Thạnh 4
nhất.
- Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng
nhau làm công việc chung : người thì giữ
cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây
được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần
phải biết phối hợp với nhau . Đó là một
biểu hiện của việc hợp tác với những
người xung quanh .
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu hs thảo luận các nội dung BT
1 .
Theo em, những việc làm nào dưới đây
thể hiện sự hợp tác với những người xung
quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người
xung quanh, các em cần phải biết phân
công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công
việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau
trong công việc chung …, tránh các hiện
tượng việc của ai người nấy biết hoặc để
người khác làm còn mình thì chơi , …
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội
dung SGK , trang 27
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực
hiện theo những điều đã trình bày.
4. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện những nội dung được ghi ở
phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bò bài : Hợp tác với những người
xung quanh (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- Thảo luận nhóm ( 4 nhóm).

- Trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- hs trao đổi cặp, trình bày, nhận xét
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
tán thành hay không tán thành đối
với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
- Hs đọc ghi nhớ trong sgk
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh thực hiện.
- Đại diện trình bày kết quả trước
lớp.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
4
Trường TH Tân Thạnh 4
-------------------------------------------------------------------------
Môn : Tập đọc
Tiết 31
Bài :
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghóa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ:
- Học sinh bốc thăm & TLCH trong sgk.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới TB : Thầy thuốc như mẹ hiền
sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân
cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ
hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn
Ông.
b. Tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: HD luyện đọc.
- Gọi 1 hs khá đọc cả bài, cả lớp đọc
thầm
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn và trả lời theo
câu hỏi trong thăm
- 1 hs đọc tựa bài
- 1 học sinh khá đọc.

- 3 đoạn
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các
đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo
củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối
hận”.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
5
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Trường TH Tân Thạnh 4
- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ
câu đúng.
- Cho 1 hs đọc phần chú giải
- Cho hs đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 .
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh
trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên
lòng nhân ái của Lãn ng trong việc ông

chữa bệnh cho con người thuyền chài
+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái
của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho người phụ nữ ?
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút
đại ý bài ?
- Giáo viên chốt ý ghi bảng đại ý bài
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Cho 3 hs đọc nối tiếp 1 lượt
- Gv cho hs tìm giọng đọc của bài
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Cho hs thi đọc diễn cảm theo 4 tổ
- Giáo viên cùng hs nhận xét tuyên
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc cặp
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc
từng phần để trả lời câu hỏi.
- Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc
người bệnh , không ngại khổ, ngại
bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ

gạo, củi
- Ông tự buộc tội mình về cái chết
của người bệnh không phải do ông
gây ra
→ ông là người có lương tâm và
trách nhiệm .
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ông được được tiến cử chức
quan trông coi việc chữa bệnh cho
vua nhưng ông đều khéo từ chối.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao thượng
của Hải Thượng Lãn Ông.
- 3 em đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
cả bài
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
thể hiện thái độ thán phục tấm lòng
nhân ái, không màng danh lợi của
Hải Thượng Lãn Ông.
- Hs theo dõi
- Học sinh đọc diễn cảm theo cặp
- 4 hs đại diễn 4 tổ thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.
- Hs lần lượt nêu
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê

̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
6
Trường TH Tân Thạnh 4
dương.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì ?
- Gv nhận xét tuyên dương và GD.
dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò bài: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
Môn : Toán
Tiết 76
Bài :
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỷ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Giáo dục hS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài làm ở nhà
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm quen với các phép tính trên tỉ số phần
trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân,
chia tỉ số phần trăm với một số).
* Bài 1: Cho hs đọc đề, phân tích, giải
- Gv HD : Tìm hiểu theo mẫu cách xếp –
cách thực hiện.
• Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số
phần trăm phải hiểu đây là làm tính của
cùng một đại lượng.
• Ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
- Hát
- 3 hs thực hiện
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc tựa bài
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Học sinh làm bài theo nhóm ( Trao
đổi theo mẫu ).
- Lần lượt học sinh trình bày cách
tính.
- Cả lớp nhận xét.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du

̃
ng
7
LUYỆN TẬP
Trường TH Tân Thạnh 4
- GV nhận xét, cho điểm
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai
số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
* Bài 2: Cho hs đọc đề, phân tích, giải
- Gv gợi ý :•
• Dự đònh trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
• Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực
hiện ? % kế hoạch cả năm
b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt
mức ? % cả năm
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố – Dặn dò :
- Hs nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
dặn dò:
- Hoàn thành BT vào vở.
- Chuẩn bò bài : “Giải toán về tìm tỉ số
phần trăm” (tt)
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề.

- Học sinh phân tích đề, thực hiện.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
18 : 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch
:
117,5 % - 100 % = 17,5 %
- Lớp nhận xét

- Hs lần lượt nhắc lại
-----------------------------------------------------------------------------
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
8
Trường TH Tân Thạnh 4
Môn : Lòch sử
Tiết 16
Bài :
I. Mục tiêu:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiêm, vụ
nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

- Nhân d6n đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
- Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ để phục vụ kháng chiến.
- Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 –
1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và
chiến só thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài, sgk.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu
Đông 1950.
+ Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên
giới nhằm mục đích gì ?
+ Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên
giới Thu Đông 1950 ?
→ Giáo viên nhận xét , cho điểm
3. Bài mới: Hậu phương những năm sau
- Hát
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃

ng
9
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

Trường TH Tân Thạnh 4
chiến dòch biên giới.
a. Giới TB : ( Trực tiếp )
b. Tìm hiểu
 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về
hậu phương ta vào những năm sau chiến
dòch biên giới.
- Giáo viên nêu tóm lược tình hình đòch
sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra
kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế
bằng cách tăng cường đánh phá hậu
phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân
sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu
phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh
kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung
sau:
+ Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng
+ Tìm hiểu về Đại hội chiến só thi đua
và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của
đồng bào ta được thể hiện qua các mặt :
kinh tế, văn hóa, giáo dục
→ Giáo viên nhận xét và chốt.

 Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
- GV kết luận về vai trò của hậu phương
đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Kể tên một trong bảy anh hùng được
Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh
hùng đó, nêu cảm nghó của em về người
đó.
- Gv nhận xét và GD.
dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò bài :“Chiến thắng Điện Biên
Phủ (7/5/1954)”.
- 1 hs đọc tựa bài
- Hs theo dõi
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
- Hs đọc bài học trong sgk
- HS kể về anh hùng được tuyên
dương trong Đại hội chiến só thi đua
và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/
1952)
- HS nêu cảm nghó
Ngươ
̀
i thư

̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
10
Trường TH Tân Thạnh 4
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba : 01 – 12 - 2009
-------------------------------------------------------------------
Môn : Toán
Tiết 77
Bài :
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của hai số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trò một số phần trăm của
hai số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài làm ở nhà .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:Giải toán về tỉ số phần trăm
(tt).

a. Giới TB : ( Trực tiếp )
b. Tìm hiểu
- Hát
- 2 hs thực hiện
- Lớp nhận xét.
- 1 hsđọc tựa bài
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
11
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
( Tiếp theo )
Trường TH Tân Thạnh 4
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
biết cách tính tỉ số phần trăm của một số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về cách tính phần trăm.
52,5% của số 800
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: 800
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%
- Học sinh nữ: ? học sinh
- Học sinh toàn trường chiếm ? %
- Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số

phần trăm của một số.
• Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 %
được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một
tháng có lãi 0,5 đồng
- Gv nhận xét ghi bảng cách tính
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm
một số phần trăm của một số.
* Bài 1:Gọi hs đọc đề, tóm tắc, giải.
- Gv HD và cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Gv nhận xét chữa bài cho hs
* Bài 2: Gọi hs đọc đề, tóm tắc, giải.
- Gv HD và cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Gv chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
- Gv nhận xét chữa bài cho hs
4. Củng cố – Dặn dò :
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Gv nhận xét tuyên dương và GD.
dặn dò:
- Học sinh tóm tắt
800 học sinh : 100%
? học sinh nữ: 52,5%
- Học sinh tính:
800 × 52,5
100
- Học sinh nêu cách tính – Nêu quy
tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
800 × 52,5 : 100
- Học sinh đọc bài toán 2.

- Học sinh tóm tắt.
? ô tô : 100%
- Học sinh giải:
Số tiền lãi sau một tháng là :
1 000 00 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
- Hs nhắc lại
Hoạt động cả lớp
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách làm.
- Hs nhắc lại
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
12
= 420 (hs nữ)

Trường TH Tân Thạnh 4
- Hoàn thành BT vào vở
- Chuẩn bò bài : “Luyện tập “
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------
Môn : Chính tả : Nghe - viết
Tiết 16
Bài :
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về
ngôi nhà đang xây.
- Làm được bài tập 2.a,b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu
chyện BT3.
II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS: Sgk.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ:
- Cho học sinh lần lượt đọc bài tập 2a, b.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới TB : ( Trực tiếp )
b. Hướng dẫn chính tả
Hoạt động 1: HD nghe, viết chính tả.
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a, b.
- Học sinh nhận xét.
- 1 hs đọc tựa bài
Ngươ

̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
13
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
Trường TH Tân Thạnh 4
- Hd hs viết chính tả như HD ở các
tiết trước.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
* Bài 2: ( Làm câu a, b )
- Yêu cầu đọc bài 2, cả lớp đọc thầm.
- HD hs làm bài, cho hs tự làm bài rồi
chữa bài
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt
đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng
v – d.
- Giáo viên chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò :
dặn dò :
- Hoàn thành BT vào vở.
- Chuẩn bò bài : “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.

- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
- học sinh tìm từ khó viết
- Học sinh viết từ khó viết vào nháp
- Học sinh nghe và viết vào vở
- Học sinh tự đổi tập soát lỗi.
- Học sinh đọc bài .
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
- HS đọc cả bài đã hoàn thành
-----------------------------------------------------------------------------
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
14
Trường TH Tân Thạnh 4
Môn : Luyện từ và câu
Tiết 31
Bài :
I. Mục tiêu:

- Tìm được số từ đồng nghóa và t72 trái nghóa với các từ : nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù BT1.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách của con người trong bài văn Cô
Chấm BT2.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập 1 in sẵn.
+ HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập .
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Tổng kết vốn từ.”
a. Giới TB : ( Trực tiếp )
- Hát
- Cảø lớp nhận xét.
- 1 hs đọc tựa bài
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
15
TỔNG KẾT VỐN TỪ
Trường TH Tân Thạnh 4

b. Tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái
nghóa nói về tính cách nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về
những hành động thể hiện tính cách trên
hoặc trái ngược những tính cách trên.
*Bài 1:Gọi hs đọc y/c và nội dung BT.
- Giáo viên phát phiếu và HD cho học
sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm)
- Giáo viên nhận xét – chốt.
Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa
chính tả. Khuyến khích học sinh khá nêu
nhiều ví dụ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả
tính cách con người trong một đoạn văn tả
người.
* Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung BT.
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính
cách không phải là những từ tả ngoại
hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì ?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù
– hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
dặn dò :

- Học bài.
- Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- 1hs đọc to, cả lớp đọc thầm
- Học sinh trao đổi về câu chuyện
xung quanh tính cần cù.
- Học sinh thực hiện theo nhóm
- Đại diện 1 em trong nhóm dán lên
bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi –
Trao đổi, bàn bạc (1 hành động
nhân hậu và 1 hành động không
nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- trung thực – nhận hậu – cần cù –
hay làm – tình cảm dễ xúc động.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
16

Trường TH Tân Thạnh 4
-----------------------------------------------------------------------------
Môn : Khoa học
Tiết 31
Bài :
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẽo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẽo.
II. Chuẩn bò:
- GV: + Hình vẽ trong SGK trang 62, 63; bông hoa có ghi sẵn câu hỏi.
+ Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát,
đóa, áo mưa, ống nhựa, …)
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TC :
2. Bài cũ : “ Cao su “.
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa
- Hát
- 3 học sinh chọn và trả lời câu hỏi.
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃
ng
17

CHẤT DẺO
Trường TH Tân Thạnh 4
mình thích và TLCH trong loại hoa đó.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới : Thủy tinh.
a. Giới TB : ( Trực tiếp )
b. Tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ
cứng của một số sản phẩm được làm ra từ
chất dẻo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các
bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng
nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát
các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính
chất của các đồ dùng được làm bằng chất
dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng
và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để
trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt
trả lời từng câu hỏi .
- Giáo viên nhận xét và chốt:

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự
nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc tựa bài
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chòu
được sức nén; các máng luồn dây
điện thường không cứng lắm, không
thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu
trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể
cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: o mưa mỏng mềm, không
thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không
thấm nước .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời
- Hs khác nhận xét
Ngươ
̀
i thư
̣
c hiê
̣
n: Nơng Văn Du
̃

ng
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×