Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 16 lớp 3KNS, có luyện,3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.8 KB, 21 trang )

TUN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2: Tập đọc - kể chuyện: Đôi bạn
I - Mục tiêu
1. Tập đọc: - Bc u bit c phõn bit li ngũi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt .
- Hiu ý ngha : Ca ngi phm cht tt p ca ngi nụng thụn v tỡnh cm thu chung ca ngi
thnh ph vi nhng ngi ó giỳp mỡnh lỳc gian kh , khú khn ( tr li c cỏc cõu hi 1,2,3,4 ); HS
khỏ , gii tr li c CH5
2. Kể chuyện: K li c tng on cõu chuyn theo gi ý; HS KG k c ton b cõu chuyn .
II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
Tg HĐ của GV HĐ của HS
1
5
Tiết 1: Tập đọc: A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài : Nhà rông ở Tây
Nguyên
- Nêu những hiểu biết của em về nhà rông.
- GV đánh giá
- 2 HS đọc bài
- Rất độc đáo và lạ mắt, là đặc trng của văn
hoá Tây Nguyên, thờng có 3 gian,...
- HS khác nhận xét
34
2
20
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Truyện đọc Đôi bạn mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở
thành phố với một bạn ở nông thôn. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu phần nào về những
phẩm chất đáng quý của ngời nông thôn và ngời thành phố.
2. Luyện đọc


a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần
- Giọng ngời dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi ở đoạn 1; nhanh hơn, hồi hộp ở đoạn 2; trở lại nhịp
bình thờng ở đoạn 3
- Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt
b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
GV hớng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự:
Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
- GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm
* Đoạn 1 :
- Các từ dễ đọc sai: san sát, lấp lánh, sao sa,...
- Từ khó:+ Sơ tán: tạm di chuyển khỏi nơi nguy
hiểm;/+ Sao sa (sao băng): những vật thể cháy
sáng trên nền trời ban đêm, làm cho ta tởng tợng
nh ngôi sao rơi./+Thị xã: (nhỏ hơn thành phố),
nơi tập trung đông dân c, chủ yếu là sản xuất thủ
công nghiệp, thơng nghiệp.
* Đoạn 2
- Các từ dễ đọc sai: cầu trợt, đu quay, vùng vẫy,
tuyệt vọng, lớt thớt, hốt hoảng,...
- Từ khó: + Kêu thất thanh: Kêu rất to, hốt
hoảng, không rõ tiếng./+ Công viên: vờn rộng có
cây, hoa,... làm nơi giải trí cho mọi ngời
+ Tìm từ trái nghĩa với từ Hi vọng => Tuyệt
vọng: mất hết hi vọng, không còn gì để mong đợi
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
* Đoạn 3 :
- Về nhà,/ Thành và Mến sợ bố lo/ không dám

kể cho bố nghe chuyện xảy ra.// Mãi khi Mến
đã về quê,/ bố mới biết chuyện// bố bảo.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn
- HS khác nhận xét
- HS đọc từ khó
- HS nêu nghĩa từ
- HS đọc từ khó
- HS nêu nghĩa từ
- HS nêu cách ngắt hơi
- HS khác nhận xét
- HS đọc lại
Tg HĐ của GV HĐ của HS
- Ngời ở làng quê nh thế đây ,/ con ạ.// Lúc đất
nớc có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa
cho ta.// Cứu ng ời ,/ họ không hề ngần ngại.//
Đọc từng đoạn trong nhóm
Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
Đọc đồng thanh đoạn 1
- GV nhận xét
- HS đọc lại đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- HS khác nhận xét
- HS đọc
12
3. Tìm hiểu bài:
a) Thành và Mến kết bạn từ dịp nào?
b) Khi nào Mến lên chơi thị xã?
- GV nhận xét

c) Mến thấy thị xã có gì lạ?
d) ở công viên có những trò chơi gì?
- GV nhận xét, khái quát lại
e) Khi hai bạn đang tâm sự chuyện ở quê thì có
chuyện gì xảy ra?
e) Mến đã có hành động gì đáng khen?
g) Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính
gì đáng quý?
h) Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào?
GV bổ sung:- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ng-
ời làng quê, sẻ nhà, sẻ cửa cho ngời thành phố
trong những ngày chiến tranh, không ngần ngại,
quên mình khi cần cứu ngời
- GV nhận xét, khái quát lại: Câu nói của ngời
bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những ngời
sống ở làng quê. Đó là những ngời sẵn sàng giúp
đỡ ngời khác khi có khó khăn, không ngần ngại
khi cứu ngời.
I*) Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những ngời đã
giúp đỡ mình?
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi
giặc Mỹ ném bom phá hoại Miền Bắc, gia
đình Thành rời thành phố sơ tán về quê
Mến ở nông thôn.
- Hai năm sau khi Thành trở về thị xã.
- HS khác nhận xét
- Thị xã có nhiều phố, nhà ngói san sát, cái
cao cái thấp, không giống nhà ở quê, những

dòng sông xe cộ đi lại nờm nợp, đèn điện
ban đêm lấp lánh nh sao sa. Mến rất ngỡ
ngàng trớc cảnh ở thị xã.
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
- Công viên có cầu trợt, đu quay, có hồ nớc
để bơi lội.
- HS khác nhận xét
- Họ nghe thất tiếng kêu cứu thất thanh ở
gần đấy.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao
xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy,
tuyệt vọng.
- Mến phản ứng rất nhanh, lao ngay xuống
hồ cứu em nhỏ. Hành động này cho thấy
Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ ngời
khác, không sợ hiểm nguy đến tính mạng.
- HS đọc đoạn 3 trả lời
- Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.
- Ca ngợi những ngời làng quê tốt bụng,
quên mình cứu ngời khác.
- Nói lên tình cảm gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau
giữa ngời thành phố và ngời nông thôn.
- Nói lên tấm lòng đáng quý của ngời nông
thôn: giúp đỡ ngời thành phố lúc có chiến
tranh, sẵn sàng cứu ngời khi gặp nạn
- HS đọc toàn bài, trả lời
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhng vẫn
nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ
tán trớc đây đón Mến ra chơi. Thành đa
Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn

gia đình Mến và có suy nghĩ tốt đẹp về nông
thôn.
Tg HĐ của GV HĐ của HS
- GV nhận xét, khái quát lại
- HS khác nhận xét
15
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại :
Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- GV nhận xét
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 trong nhóm
Thi đọc đoạn 3
- GV nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
20
5
Kể chuyện
Yêu cầu : Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu
chuyện Đôi bạn:

- GV treo tranh minh hoạ
* Đoạn 1: Trên đờng phố.
- Bạn ngày nhỏ / - Đón bạn ra chơi
* Đoạn 2: Trong công viên:
- Công viên / - Ven hồ. / - Cứu em nhỏ.
* Đoạn 3: Lời của bố
- Bố biết chuyện / - Bố nói gì?


Kể mẫu
- GV nhận xét

HS kể trong nhóm

HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- HS khá kể mẫu 1 đoạn
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi
- HS khác nhận xét
D. Củng cố - dặn dò
? Em nghĩ gì về những ngời sống ở quê qua bài
học này?
- GV nhận xét, dặn dò: + Tập kể lại câu chuyện
cho ngời khác nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung

Tiết 3: Toán:

Luyện tập chung
I - Mục tiêu.
- Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
II- Đồ dùng:-Mô hình đồng hồ.
III - Các hoạt động dạy và học:
Tg HĐ của GV HĐ của HS

4
1
33
1 - Kiểm tra bài cũ:
Tính : 345 : 4 287 : 8 639 : 9
- GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1.
? + Nêu yêu cầu của bài?
- Quan sát các dữ kiện đã cho trong bài.
Thừa số 324 3 150 4
Thừa số 3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Bài này giúp các em ôn tập gì?
- 3HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Điền số vào
- Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề
toán => làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Tìm thừa số cha biết và tích.

2
? + Muốn tìm thừa số cha biết làm nh thế nào?
? Có nhận xét gì về các số ở 2 cột liền nhau?
Bài 2. Đặt tính rồi tính
648 6 845 7 630 9 842 4
04 108 14 120 00 70 04 210
48 05 0 02
- Hớng dẫn học sinh làm bài vào bảng con và nêu
cách thực hiện.
Bài 3. Giáo viên tóm tắt bài toán.
36 máy bơm
Đã bán ? máy
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt => tìm
hiểu đề => làm bài vào vở.

Bài 4.
Số đã cho
8 12 20 56 4
Thêm 4 đơn vị
12 16 24 60 8
Gấp 4 lần
32 48 80 224 16
Bớt 4 đơn vị
4 8 16 52 0
Giảm 4 lần
2 3 5 14 1
- Quan sát các dữ kiện. Để điền số vào tất cả các ô
trống này cho hợp lí.
Theo dõi nhận xét.
4 - Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét giờ học.
- lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Khi thay đổi thứ tự các thừa số trong
một phép nhân thì tích không đổi
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- 4 HS làm ra bảng con, gắn lên bảng
lớp
- Lớp nhận xét
- HS đặt đề toán theo tóm tắt.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
Đáp số : 32 cái máy bơm
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu BT
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét
Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập
Thứ 3 ngày 7 tháng12
năm 2010.
Tiết 1: Toán:

Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học :

Tg HĐ của GV HĐ của HS
1
5
A. ổ n định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Ngời ta chở hàng bằng tàu hoả, biết mỗi toa chở
đợc 8 thùng hàng, hỏi cần ít nhất bao nhiêu toa tàu
để chở hết 134 thùng hàng?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào nháp
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Ta có: 134 : 8 = 16 (d 6)
Số toa tàu chở 8 thùng hàng là 16 toa, còn
thừa 6 thùng hàng nữa. Vì vậy số toa tàu
cần ít nhất là :
16 + 1 = 17 (toa)
Đáp số : 17 toa tàu
Tg HĐ của GV HĐ của HS
- HS khác nhận xét
32
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về
biểu thức:
a) Ví dụ về biểu thức:
126 + 51 ; 62 - 11; 13 x 3 ; 84 : 4 ;
125 +10 - 4 ; 45 : 5 + 7; ... là các biểu thức
- GV nhận xét KL: Biểu thức là một dãy các

số,dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) Giá trị của biểu thức
Giá trị của biểu thức chính là kết quả cuối cùng
khi ta thực hiện các phép tính
126 + 51 = 177. Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177
125 + 10 - 4 = 131. Giá trị biểu thức 125 + 10 - 4
là 131
Tìm ví dụ: ...
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau (theo
mẫu) : Mẫu
284 + 10 = 294
Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294
- HS quan sát đọc VD: sáu mơi hai trừ m-
ời một,...
- HS tìm ví dụ
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện tính kết quả
- HS tìm ví dụ
- HS đọc yêu cầu và mẫu
- HS làm bài vào vở
a) 125 + 18
b) 161 150
c) 21 x 4
d) 48 : 2
- GV nhận xét, chấm điểm
- 4 HS làm ra bảng con, đọc kquả
a, 125 + 18 = 143
Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143
b, 161 150 = 11

Giá trị biểu thức 161 150 là 11
c, 21 x 4 = 84
Giá trị biểu thức 21 x 4 là 84
d, 48 : 2 = 24
Giá trị biểu thức 48 : 2 là 24
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? (có
thể tổ chức trò chơi: Đoán đúng, đoán nhanh)
a) 52 + 3 b) 84 - 32
c) 169 - 20 + 1 d) 86 : 2
e) 120 x 3 f, 45 + 5 + 3
- GV nhận xét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- 3 HS đọc kết quả: a, 75; b, 52 ; c, 150 ;
d, 43 ; e, 360 ; f, 53
- HS khác nhận xét, nêu cách làm
2
D. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò
Tiết 2: Chính tả:

Đôi bạn
I- Mục tiêu:
- Chộp v trỡnh by ỳng bi CT.
- Lm ỳng BT(2) b
II- Các hoạt động dạy và học:
Tg HĐ của GV HĐ của HS
5
1- Kiểm tra bài cũ:

1
17
14
3
- Học sinh viết: mát rợi, cỡi ngựa, khung cửi,
sởi ấm,....
Theo dõi nhận xét
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hớng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
+ Khi biết chuyện bố Mến nói nh thế nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Lời nói của bố viết nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai
và hớng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
- Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2b
vào vở Bài tập Tiếng Việt.
3- Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con
- Học sinh đọc bài.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những
ngời sống ở làng quê họ luôn sẵn sàng giúp
đỡ ngời khác khi có khó khăn, không ngần
ngại khi cứu ngời.

- 6 câu .
- sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập theo sự hớng
dẫn của giáo viên.
- Chữa bài - nhận xét.
Tiết 3: Anh văn:
Tiết 4: Tập đọc: Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
- Bit ngt ngh hi hp lớ khi c th lc bỏt .
- Hiu ND: Bn nh v thm quờ ngoi , thy yờu thờm cnh p quờ , yờu nhng ngi nụng
dõn lm ra lỳa go .( Tr li c cỏc CH trong SGK ; thuc 10 cõu th u )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học SGK
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học:
Tg HĐ của GV HĐ của HS
1
4
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kể từng đoạn câu chuyện Đôi bạn
? Câu chuyện cho ta hiểu đợc điều gì?
- GV nxét, chấm điểm
- 2 HS kể chuyện, trả lời câu hỏi: Hiểu
thêm tính cách, tình cảm của mọi ngời,
đặc biệt là những ngời ở nông thôn,...

- HS khác nhận xét
32
1
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài thơ Về quê ngoại sẽ cho
thấy cảm xúc của một bạn nhỏ khi đợc về thăm
quê.
10
2. Luyện đọc
2.1 Đọc mẫu: GV đọc mẫu 1 lần
Giọng đọc thiết tha, tình cảm; nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả: mê hơng trời, gặp trăng gặp gió,
con đờng đất rực màu rơm phơi, bóng tre mát
rợp.
2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng 2 dòng thơ
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một
theo dãy
Tg HĐ của GV HĐ của HS
- GV sửa lỗi phát âm sai
- Từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm
phơi, mát rợp, thuyền trôi,...
- GV treo bảng phụ ghi các khổ thơ
Đọc từng khổ thơ
Em về quê ngoại / nghỉ hè
Gặp đầm sen nở / mà mê hơng trời
Gặp bà tuổi đã tám mơi
Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xa
Em ăn hạt gạo/ lâu rồi

Hôm nay mới gặp những ngời làm ra
Những ngời chân đất / thật thà.
Em thơng nh thể thơng bà ngoại em.
- GV nhận xét, chốt
- Từ khó :
+ Hơng trời: ý nói mùi hơng sen toả ngát trong
không gian
+ Chân đất: ý muốn nói ngời nông dân

Đọc từng khổ thơ theo nhóm

Đọc cả bài
- Giọng hồi tởng, thiết tha, nhẹ nhàng, bộc lộ
tình cảm
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
- HS đọc, nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét
- HS đọc lại
- HS nêu nghĩa từ khó
- HS khác nhận xét
- HS đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc to
- Cả lớp đồng thanh
12
3. Tìm hiểu bài
- Giỏo viờn gi 1 hc sinh c li c bi trc
lp.
- Bn nh õu v thm quờ ? Nh õu em bit
iu ú ?
- Quờ ngoi bn nh õu ?

- Bn nh thy quờ cú nhng gỡ l ?
* Giỏo viờn cú th ging thờm: Mi lng quờ
nụng thụn Vit Nam thng cú m sen.
Mựa hố, sen n, giú a hng sen i thm
khp lng. Ngy mựa, nhng ngi nụng dõn
gt lỳa, h tut ly ht thúc vng ri mang
rm ra phi ngay trờn ng lng tr nờn rc
r, sỏng ti. Ban ờm lng quờ, in
khụng sỏng nh thnh ph nờn chỳng ta cú
th nhỡn thy v cm nhn c ỏnh trng
sỏng trong.
* GV: V quờ bn nh khụng nhng c
thng thc v p ca lng quờ m cũn c
tip xỳc vi nhng ngi dõn quờ. Bn nh ngh
th no v h ?
- 1 hc sinh c, c lp theo dừi trong
SGK.
- Bn nh thnh ph v thm quờ. Nh
s ngc nhiờn ca bn nh khi bt gp
nhng iu l quờ v bn núi: trong
ph chng bao gi cú õu m ta bit
iu ú.
- Quờ ngoi bn nh nụng thụn
- Hc sinh tip ni nhau tr li, mi hc
sinh ch cn nờu mt ý: Bn nh thy m
sen n ngỏt hng m vụ cựng thớch thỳ,
bn nh c gp trng, gp giú bt ng,
iu m trong thnh ph bn chng bao
gi cú. Ri bn c i trờn con ng
rc mu rm phi, cú búng tre xanh mỏt.

Ti ờm, vng trng trụi nh lỏ thuyn
trụi ờm m.
- Hc sinh c kh th cui v tr li:
Bn nh n ht go ó lõu nhng bõy gi
mi c gp nhng ngi lm ra ht
go. Bn nh thy h rt tht th v
Tg HĐ của GV HĐ của HS
thng yờu h nh thng b ngoi mỡnh.
10
4. Học thuộc lòng:
- GV treo bảng phụ ghi 10 dòng thơ đầu
Học thuộc từng khổ thơ
- GV xoá dần các chữ rồi xoá cả bài
Học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thuộc lòng
- HS đọc lần lợt các khổ, đọc cả bài
- Cả lớp đồng thanh
3
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò
Buổi chiều
Luyện và BDHSG Toán: Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng tính và đặt tính phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học:
Tg HĐ của GV HĐ của HS
1- ổn định tổ chức:
2- H ớng dẫn ôn tập :

Bài 1: Đặt tính và tính.
750 : 5 910 : 9 804 : 4
389 : 8 360 : 6 324 : 8
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
820 : 4 - 164 132 x 0 + 368
132 x 2 + 99 231 - 192 + 89
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Một cửa hàng có 423 cái xe đạp. Đã bán
đi 278 cái xe. Cửa hàng lại nhập về 1 số xe gấp 3
lần số xe còn lại. Hỏi cửa hàng có bao nhiêu xe
sau khi nhập về?
- GV theo dõi nhận xét, chốt bài giải đúng
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có cạnh dài
53m, cạnh ngắn 39 m. Tính chu vi thửa ruộng
đó?
- GV theo dõi nhận xét, chốt bài giải đúng
Bài 5: Tìm X.
X x (153 - 148) = 760
(420 + 375) : X = 3
? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tìm thừa số và số chia cha biết làm nh
thế nào?
- GV nhận xét
Bài 6*: Tự nghĩ một số nếu lấy số đó chia cho 4
đợc bao nhiêu cộng với 350 thì đợc kết quả là
560?
? + Số tự nghĩ chia cho 4 có kết quả là bao
nhiêu? Vì sao?
- Học sinh làm lần lợt từng phép tính vào

bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nêu cách thực hiện các phép tính.
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích đề toán.
* Số xe còn lại sau khi bán?
* Số xe nhập về?
* Tổng số xe có?
- HS làm bài, chữa bài
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài.
- 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
-Tìm thừa số và tìm số chia cha biết.
..Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Học sinh phân tích đề toán.
-...210 (vì 560 - 350 = 210)

×