Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

CẬP NHẬT CHẨN đoán và điều TRỊ COPD THEO GOLD 2019 (y học GIA ĐÌNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 58 trang )

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ COPD
THEO GOLD 2019
GLOBAL INITIATIVE FOR CHRONIC OBSTRUCTIVE LUNG DISEASE


Ai mắc bệnh COPD?


Tài
Tài liệu
liệu dành
dành cho
cho cán
cán bộ
bộ y
y tế
tế

Định nghĩa COPD

GOLD 2016



COPD là một bệnh thường gặp có thể phịng ngừa và điều trị được; đặc trưng bởi giới hạn luồng khí dai dẳng thường tiến triển và kết hợp với sự gia
tăng đáp ứng viêm mạn tính trong đường hơ hấp và trong phổi với các phần tử hay khí độc hại. Các cơn kịch phát và bệnh đồng mắc góp phần vào
mức độ nặng chung của từng BN.

GOLD 2017-2019




COPD là một bệnh thường gặp có thể phịng ngừa và điều trị được; đặc trưng bởi các triệu chứng đường hơ hấp và giới hạn luồng khí dai dẳng gây ra
bởi các bất thường của đường thở và/hoặc phế nang, thường do tiếp xúc đáng kể với các phần tử hay khí độc hại.

Định nghĩa COPD được điều chỉnh để bao gồm các tác động về triệu chứng hô hấp và vai trị các bất thường của nhu mơ phổi và đường hơ hấp trong phát triển
COPD. Tiến trình viêm vẫn được xem là cơ chế sinh bệnh học chính của bệnh

References: 1. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) 2017. 2. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive
Pulmonary Disease (GOLD) 2016.

3


Cơ chế viêm trong COPD

GOLD slideset 2009


Các yếu tố nguy cơ của COPD

Gene

Nhiễm trùng

Kinh tế - xã hội

Già hóa dân số


Lao là yếu tố nguy cơ của COPD





PLATINO study: OR=4.1 (nam) và OR=1.7-2.3 (nữ)
25.8% bn có tiền căn lao có bằng chứng COPD trên
hô hấp ký



South Africa (n=71): 68% bn lao có hội chứng tắc
nghẽn



Korea (n=22): 82.6% bn lao có hội chứng tắc
nghẽn

Salvi et al. Lancet. 2009
Menezes et al. Eur Resoir J 2007
Caballero A et al. Chest 2008
Willcox PA et al. Respir Med. 1989
Byoung H. Lee. Chest 2007
Hnizdo E et al. Thorax 2000;

Distribution of %FEV1 and percentage of subjects below the 80% predicted
value.  .

Hnizdo E et al. Thorax 2000;55:32-38



Ơ nhiễm khơng khí
Trong nhà



WHO : 35% COPD ở các nước đang phát triển do ô nhiễm trong nhà



RR bị COPD liên quan đến biomass
Bằng chứng

Giới,

Tuổi

Relative Risk

Mạnh

Nữ,

>30

3.2

Trung bình

Nam,


>30

1.8

Nghề nghiệp



Ước tính 13% COPD là do bệnh nghề nghiệp



WHO: 318. 000 tử vong do COPD nghề nghiệp mỗi năm

Nồng độ PM2.5 là 15,900 mcg/m3
So với tiêu chuẩn của WHO là 35 mcg/m3

1.Lopez AD. Global burden of disease an drisk factors. The World Bank, 2006
2.Desai M, World Health Organization; 2004
3.Linda Rosenstock. Occupational Health. Disease Control Priorities in Developing Countries


COPD là bệnh do thuốc lá?

Các nước phát triển

Các nước đang phát triển

Nguyen Nhu Vinh, IPCRG Toronto 2010



Cập nhật GOLD 2017-2019
Chẩn đoán và đánh giá

Chẩn đoán COPD:

Đánh giá mức độ tắc nghẽn dịng khí




Đánh giá triệu chứng

Đánh
Đánh giá
giá nguy
nguy cơ


CAT

đợt kịch phát

mMRC

Hô hấp ký

Bệnh sử lâm sàng


Các nguyên tắc chung để chẩn đoán và đánh giá COPD không thay đổi

CAT, COPD Assessment Test; CCQ, Clinical COPD Questionnaire; mMRC, Modified Medical Research Council
Reference: 1. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) 2017.

9


Chẩn đốn và đánh giá: những điểm chính



Chẩn đốn lâm sàng nên được hướng tới ở bất cứ bệnh nhân nào có khó
thở, ho, khạc đờm mạn tính, và/ hoặc tiền sử tiếp xúc yếu tố nguy cơ của
bệnh.



Đo chức năng thơng khí: được u cầu để khẳng định chẩn đốn khi có
FEV1/FVC sau test HPPQ < 70%

© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


Chẩn đốn BPTNMT

Triệu chứng
Khó thở
Ho mạn tính
Có đờm


Phơi nhiễm với các
Yếu tố nguy cơ
Thuốc lá
Nghề nghiệp
Ô nhiễm

Đo chức năng phổi: Cần thiết để khẳng định chẩn đoán


Spirometry: Normal Trace Showing FEV1 and FVC

FVC

Volume, liters

5

4

FEV1 = 4L
3

FVC = 5L
2

FEV1/FVC = 0.8

1


1

2

3
Time, sec

4

5

6


Spirometry: Obstructive Disease

Normal

5

Volume, liters

4

3
FEV1 = 1.8L
2

FVC = 3.2L


Obstructive

FEV1/FVC = 0.56

1

1

2

3

4

5

6

Time, seconds

© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease




Tiêu chuẩn hô hấp ký: FEV1/FVCp < 0.7

Theo tiêu chuẩn hô hấp ký  80% người từ 75 trở lên bị COPD

Swanney M, Thorax 2008



Chẩn đoán COPD theo HHK và theo lâm sàng

▪: GOLD;
□: LLN post;
○: LLN pre;
•: Bác sĩ

Philippa Shirtcliffe. Eur Respir J. 2007 August; 30(2): 232–239


Đánh giá COPD

 Đánh giá triệu chứng
 Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở
 Đánh giá nguy cơ đợt cấp
 Đánh giá bệnh kèm theo

© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


1.

Triệu chứng COPD

Đặc điểm triệu chứng COPD là: các triệu chứng khó thở, ho, khạc đờm kéo dài và
nặng dần. Các TC có thể thay đổi theo từng ngày.
Khó thở: kéo dài, nặng dần và nặng lên khi gắng sức.
Ho kéo dài: có thể từng lúc, và có thể ho khan.

Khạc đờm mạn tính: các bn COPD thường có khạc đờm


Modified MRC (mMRC)Questionnaire

Thang điểm khó thở mMRC: là cách tiếp cận khác đánh giá tình trạng sức khỏe và nguy cơ tử vong trong tương lai.



mMRC 0: tơi chỉ khó thở khi hoạt động gắng sức



mMRC 1: tơi khó thở khi đi nhanh hoặc leo dốc



mMRC 2: tơi đi chậm hơn người cùng tuổi do khó thở, hoặc đang đi tơi phải dừng lại để thở



mMRC 3: tơi phải dừng lại để thở sau khi đi 100m hoặc đi được vài phút



mMRC 4: tơi khó thở khi đi lại trong nhà hoặc khi mặc quần áo

© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease



Tài liệu dành cho cán bộ Y tế

CAT: 8 câu hỏi đánh giá về suy giảm sức khỏe của BN COPD

VN/RESP/0002/17, CCNB 26/4/2017


2.

Phân loại mức độ nặng của tắc nghẽn đường dẫn khí trong COPD*

Các bệnh nhân đều có FEV1/FVC < 0.70:

GOLD 1: Nhẹ

FEV1 > 80% predicted

GOLD 2: Trung bình

50% < FEV1 < 80% predicted

GOLD 3: Nặng

GOLD 4: Rất nặng

30% < FEV1 < 50% predicted

FEV1 < 30% predicted

*Dựa trên FEV1 sau test HPPQ

© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


3.

Đánh giá nguy cơ đợt cấp

Đánh giá nguy cơ đợt cấp: tiền sử đợt cấp trong năm trước và CNHH

 Hai hoặc nhiều hơn số đợt cấp trong năm trước, HOẶC FEV1 < 50 % số lý
thuyết là các yếu tố nguy cơ cao

 ≥2 đợt cấp hoặc ≥1 đợt cấp COPD cần nhập viện được xem như có yếu tố
nguy cơ cao


Tài
Tài liệu
liệu dành
dành cho
cho cán
cán bộ
bộ y
y tế
tế

Cập nhật GOLD 2017-2019
Chẩn đoán và đánh giá

Chẩn đoán COPD với HHK


Đánh giá giới hạn luồng khí

Đánh giá triệu chứng /nguy cơ đợt
cấp
Nguy cơ đợt cấp
Tiền căn

Độ nặng

FEV1

≥2 or
≥1 nhập viện

(% dự đoán)

FEV1/FVC <0.7

1

≥80%

2

50–79%

3

30–49%


4

<30%

0 or
1 (không
nhập viện)

CAT <10

CAT ≥10

mMRC 0–1

mMRC ≥2

Triệu chứng

FEV1 vẫn quan trọng để chẩn đoán và tiên lượng COPD

Ghi nhận các hạn chế của FEV 1 trong quyết định điều trị cho từng cá nhân BN; nhấn mạnh tầm quan trọng các triệu chứng và nguy cơ đợt kịch phát trong hướng dẫn điều trị COPD

CAT, COPD Assessment Test; CCQ, Clinical COPD Questionnaire; FEV1, forced expiratory volume in 1 second; FVC, forced vital capacity; mMRC, Modified Medical Research Council
Reference: 1. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) 2017.

24


Kết hợp các đánh giá COPD


4

≥2
Hoặc

3

> 1 đợt cấp cần nhập viện

1 (không cần nhập viện)
2

(B)

(A)
1

0
CAT < 10
mMRC 0–1

CAT > 10
Triệu chứng

mMRC > 2

Khó thở
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


(Tiền sử đợt cấp)

Nguy cơ

X

(D)

Nguy cơ

(Phân loại RLTK tắc ghẽn theo GOLD)

(C)


×