Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

KHÁM BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG cột SỐNG (NGOẠI cơ sở)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 30 trang )

KHÁM BỆNH NHÂN
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG


MỤC TIÊU
1. Nêu đặc điểm giải phẫu của cột sống.
2. Trình bày cách khám cột sống.
3. Trình bày các xét nghiệm cận lâm sàng trong
bệnh lý chấn thương và thoái hóa cột sống.


1. GIẢI PHẪU






Tạo bởi 33 đốt sống xếp
chồng lên nhau.
Phân cách bởi các khớp
thật sự do các đĩa đệm, đĩa
sụn sợi, bao chung quanh
bằng bao khớp và dây
chằng.
khớp cột sống ít di động,
nhưng do nhiều khớp nên
giúp cho cột sống có biên
độ cử động lớn.



1. GIẢI PHẪU




Độ chuyển động và độ
vững chắc của cột sống
phụ thuộc vào các cơ cạnh
cột sống và các cơ bụng.
Bên trong ống sống, tủy
sống được bao bởi màng
tủy, tủy sống cho các rễ
thần kinh tủy sống.


ĐỐT SỐNG



CỔ vs NGỰC vs THẮT LƯNG


ĐỐT SỐNG CỔ



Nhỏ nhất




Có lỗ trên cung tiếp


What is this?


C1 –đốt đội



Đóng vai trị khớp nối
giữa xương sọ và cột
sống



Khơng có thân


ĐỐT TRỤC (C2)



Làm trục xoay cho C1
Mấu răng cứng chắc
thẳng với thân sống



ĐỐT SỐNG NGỰC








Kích thước trung bình
Xuống dưới kích thước
tăng dần
Nhận diện: mặt khớp
nằm 2 bên thân sống
Mặt khớp nằm ngang, trừ
đốt T11, T12.


ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG






Đốt sống to nhất di
động được
Khơng có lỗ ở mỏm
ngang
Khơng có mặt khớp 2
bên thân sống.




2. KHÁM LÂM SÀNG
 Khám




cột sống bao gồm:
Khám trực tiếp.
Tìm các dấu thần kinh ảnh hưởng.
Xét nghiệm hình ảnh.


2.1. Các dấu thần kinh
trực tiếp


2.1. Các dấu thần kinh
trực tiếp


2.1.2. Khám cảm giác cột
sống




Đau khi gõ mấu gai: thường tương ứng với tổn
thương của đốt sống đó.

Nắn cạnh cột sống: thường do tổn thương đĩa
đệm, đau ngay điểm nắn hay lan theo rễ thần
kinh tổn thương.


2.2. Các triệu chứng lan
xa
Áp - xe lan theo xương: tổn thương nhiễm
trùng cột sống có thể tạo thành áp - xe từ
xương. Ví dụ lao cột sống thắt lưng có thể
tạo nên áp - xe lan theo bao cân cơ thắt
lưng chậu (Psoas) xuống dưới cung đùi.


2.3. Các dấu thần kinh ảnh
hưởng
2.3.1. Tổn thương cột sống có thể gây
kích thích một hay nhiều rễ thần kinh .
 Khám có thể phát hiện tổn thương vùng
khoanh da do rễ thần kinh chi phối, cho
phép chẩn đoán vị trí cột sống bị tổn
thương.
 Cần biết rõ về phân bố vị trí của các rễ
thần kinh chi trên và chi dưới.



Hai nghiệm pháp quan trọng
trong khi khám cột sống


thắt
lưng
Nghiệm
pháp Lasѐgue: cho chi dưới duỗi
bàn chân 900 gấp dần vô háng, tìm góc gây
đau. Nghiệm pháp dương tính cho thấy kích
thích dây thần kinh tọa.


Nghiệm pháp Wasserman: cho bệnh nhân
nằm sấp, cho gấp chi dưới lên gây ưỡn
cột sống thắt lưng. Nếu đau rễ thần kinh
tương ứng là L2 hay L3


Lasègue


2.3.2.Hội chứng dưới tổn
thương
 Nếu
tổn thương cột sống gây nên cắt ngang





tủy
đột ngột sẽ dẫn đến liệt đoạn tủy dưới tổn thương
tạo thành hội chứng dưới tổn thương, liệt mềm

hai chi dưới: liệt vận động, mất hoàn toàn cảm
giác, mất phản xạ và rối loạn cơ vòng.
Các rối loạn này có giới hạn trên rõ tương ứng vị trí
tổn thương cột sống.
Liệt hai chi dưới cũng có thể liệt cứng do chèn ép
tủy chậm hoặc giai đoạn chuyển từ liệt mềm sang
liệt cứng. Biểu hiện là sự co rút hai chi dưới và dấu
Babinski dương tính, dấu hiệu này cho biết tổn
thương bó tháp.



2.3.3.Hội chứng nơi tổn thương


Hội chứng rễ thần kinh tổn thương: với
các rối loạn cảm giác, vận động và phản
xạ, chỉ vị trí cột sống bị tổn thương


×