Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 4 - tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.1 KB, 26 trang )

Tuần 15
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần
(Đ/C: Thanh - TPT soạn)
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Theo Tạ Duy Anh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài, trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra:
HS: 2 em nối nhau đọc bài trớc + câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: Chia làm 3 đoạn.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm + giải nghĩa từ
khó + hớng dẫn ngắt câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các câu hỏi và trả lời.


+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều ?
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, trên cánh
có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép, sáo hè
tiếng sáo vi vu trầm bổng.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho các em
niềm vui lớn nh thế nào ?
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sớng
đến phát dại nhìn lên trời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ớc mơ đẹp nh thế nào ?
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp nh
một tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng
+ Qua các câu hỏi mở bài và kết bài tác
giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ
?
HS: Cánh diều đã khơi gợi những ớc mơ
đẹp cho tuổi thơ.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc đọc 2 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn.
1
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc
hay.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Thể dục
(Đ/C: Thanh GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- Rèn kỹ năng vận dụng vào tính toàn và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục có ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Bớc chuẩn bị:
HS: Ôn lại 1 số nội dung sau:
a. Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.
b. Qui tắc chia 1 số cho 1 tích.
2. Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng:
320 : 40 = ?
a. Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1
tích: 320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- Kết quả 2 biểu thức đó bằng nhau.
Nêu nhận xét 320: 40 = 32 : 4 HS: Có thể cùng xoá chữ số 0 ở tận cùng của
số bị chia và số chia rồi chia nh thờng.
b. Thực hành:
- Đặt tính.
- Cùng xoá số 0 ở số bij chia, số chia.
- Thực hiện phép chia 32 : 4


3 2 0 4 0
0 8
Vậy: 320 : 40 = 8
3. Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:
32000 : 400 = ?
a. Tiến hành tơng tự nh trên.
b. Đặt tính (thực hành).
- Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số bị chia, số chia.
- Thực hiện phép chia 320 : 4
3 2 0 0 0 4 0 0
0 0 8 0
0
2
4. Kết luận chung:
HS: 2 3 em nêu kết luận.
- GV ghi kết luận SGK.
5. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét. a) 420 : 60 = 7 4500: 500 = 9
b) 85 000 : 500 = 170 92000 : 400 = 230
- GV và cả lớp nhận xét. - 4 em lên bảng làm.
+ Bài 2: Tìm x:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 em lên bảng.
a) x x 40 = 25 600
x = 25 600 : 40
x = 640
b) x x 90 = 37 800
x = 37 800 : 90

x = 420
+ Bài 3: Phần b Dành cho HS khá, giỏi.
* Tóm tắt:
- Dự định xếp: 180 tấn lên các toa xe.
a) Nếu mỗi toa 20 tấn: .. toa ?
b) Nếu mỗi toa 30 tấn: .. toa ?
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm vào vở.
- 1 em lên bảng.
Giải:
a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn thì cần số toa là:
180 : 20 = 9 (toa)
b. Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa là:
180 : 3 = 6 (toa)
Đáp số: a. 9 toa
b. 6 toa.
- GV chấm bài, nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
đạo đức
Bài 7: biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết2)
I.Mục tiêu:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo.
- Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo (cô giáo).
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Tranh, tiểu phẩm, câu thơ, truyện
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ.

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc (bài 4 5 SGK).
- GV yêu cầu các nhóm viết lại những câu
ca dao, tục ngữ đã su tầm để chuẩn bị trình
bày trớc lớp.
- HS: Trình bày, giới thiệu các t liệu su tầm
đợc.
3
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
+ Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều
gì ?
- Khuyên ta phải biết quý trọng, yêu thơng,
kính trọng các thầy cô giáo,
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- GV nêu yêu cầu. HS: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu lần lợt mỗi HS kể cho bạn
nghe câu chuyện mà mình su tầm hoặc kỉ
niệm của mình với thầy, cô giáo.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chuyện
kể câu chuyện hay nhất trớc lớp.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trớc lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể
hay.
4. Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
- GV đa ra các tình huống sau:
+ Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt
không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ?

+ Em và các bạn đang đi học về thì gặp
con cô giáo Mai cũng đi học về. Nam nói:
Cô giáo hay phê bình tớ, nên tớ phải trêu
con bé này mới đợc. Em sẽ nói gì với
Nam.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn cho nhóm
nào xử lí tính huống hay nhất.
=> Kết luận chung:
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy
giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện
của lòng biết ơn.
- GV gọi 2 3 em nêu lại nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hành theo bài học.
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 72: Chia cho số có 2 chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia
hết, chia có d).
- Rèn kỹ năng thực hành tính nhanh và giải toán đúng.
- Giáo dục ý thức tự giác thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
4
A. Kiểm tra:

HS: Lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Trờng hợp chia hết: 672 : 21 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
Lần 1: 67 chia 21 đợc 3, viết 3.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3
3 nhân 2 bằng 6, viết 6
67 trừ 63 bằng 4, viết 4.
Lần 2: Hạ 2 đợc 42.
42 chia 21 đợc 2, viết 2.
2 nhân 1 bằng 2, viết 2
2 nhân 2 bằng 4, viết 4
42 trừ 42 bằng 0, viết 0.
2. Trờng hợp có d: 779 : 18 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải: (tơng tự nh
trên).
7 7 9 1 8
7 2 4 3
5 9
5 4
5 (d)
* Lu ý: Cần giúp HS ớc lợng tìm thơng
trong mỗi lần chia.
3. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài nếu sai. - 4 HS lên bảng làm.
+ Bài 2: Tóm tắt:
- Xếp 240 bộ bàn ghế vào: 15 phòng.

- Hỏi: 1 phòng: .. bàn ghế ?
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ và tự giải
vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Giải:
Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ.
+ Bài 3: - Dành cho HS khá, giỏi.
- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế
nào ?
HS: Trả lời.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
a) x x 34 = 714
x = 714 : 34
x = 21
b) 846 : x = 18
x = 846 : 18
x = 47
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
5
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Mĩ thuật
(Đ/C Phơng - GV bộ môn soạn, giảng)
chính tả
Nghe - viết: cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích, yêu cầu:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh
hỏi, ngã. Biết miêu tả 1 đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ
viết sai. Chú ý cách trình bày bài, tên bài,
những chỗ xuống dòng.
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - Gấp SGK nghe GV đọc, viết bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a: - GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Tìm tên cả đồ chơi và trò chơi.
HS: Các nhóm trao đổi tìm tên các đồ chơi,
trò chơi có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch và
thanh hỏi/ngã.
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho các
nhóm chơi tiếp sức.
2a) * Ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông,
chó đi xe đạp, que chuyền.
Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả
chim, chơi thuyền.
* Tr: Đồ chơi: Trống ếch, trống cơm, cầu tr-
ợt.

Trò chơi: Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ,
trồng hoa, cắm trại.
+ Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- Một số HS tiếp nối nhau miêu tả trò chơi và
có thể hớng dẫn cách chơi (SGV).
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn tả
hay nhất.
VD: Tôi muốn tả cho các bạn nghe chiếc ô
tô cứu hoả mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy
xem này: Chiếc xe cứu hoả trông thật oách,
toàn thân màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen,
6
còi cứu hoả màu vàng tơi đặt ngay trên nóc
xe. Mỗi lần tôi vặn máy dới bụng xe, thả xe
xuống đất là lập tức xe chạy
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm nốt bài tập.
Khoa học
Bài 29: Tiết kiệm nớc
I. Mục tiêu:
- HS biết nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Giải thích đợc lý do phải tiết kiệm nớc.
- Biết thực hiện tiết kiệm nớc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 60, 61 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc.
Bớc 1: Làm việc theo cặp. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang
60, 61 SGK.
- GV giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời
câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
+ Theo em, việc làm đó nên hay không
nên làm ? vì sao?
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình
vẽ nêu những việc nên làm và không nên làm.
- Thảo luận về lý do cần phải tiết kiệm nớc.
Bớc 2: Làm việc cả lớp. HS: Từng cặp HS trình bày.
- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm - H1: Khoá vòi nớc để không làm nớc tràn.
việc theo cặp. - H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống hỏng, nớc bị
rò rỉ .
- H 4: Vẽ 1 bạn vừa đánh răng vừa xả nớc.
Việc đó không nên vì sac sạch chảy vô ích
xuống đờng ống thoát gây lãng phí nớc.
- H5: Bé đánh răng, lấy nớc vào công xong
khoá máy ngay,
- H 6: Vẽ 1 bạn đang dùng vòi nớc để tới lên
ngọn cây. Việc đó không nên vì tới lên ngọn
cây là không cần thiết nh vậy sẽ lãng phí nớc.
Cây chỉ cần tới 1 ít ở gốc.
3. Hoạt động 2: Làm thế nào để tiết kiệm nớc.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
7
- GV cầu HS quan sát hình 7, 8 trong SGK
.

- Quan sát hình 7, 8 và thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2
hình ?
- Bạn trai đang ngồi đợi mà không có nớc vì
nhà bên xả vòi nớc to hết mức. Bạn gái chờ n-
ớc chẩy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên
văn nớc vừa phải.
+ Ban nam ở hình 7a nên làm gì ? - Phải tiết kiệm nớc vì: tiết kiệm nớc để ngời
khác có nớc dùng, tiết kiệm nớc là tiết kiệm
tiền của, tiết kiệm năng lợng; nớc sạch không
phải tự nhiên mà có; nớc sạch phải mất nhiều
tiền và công sức mới có,
+ Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nớc? - HS phát biểu.
+ Gia đình, trờng học và địa phơng em có
đủ nớc dùng không ?
+ Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý
thức tiết kiệm nớc cha ?
=> Kết luận: (SGV)
3. Hoạt động 2: Đóng vai tình huống "Thực hành tiết kiệm nớc"
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
N
1
: Lần nào bà sang vòi nớc để lấy nớc bà cũng quên không khóa vòi nớc. Em làm gì khi
nhìn thấy cảnh đó.
N
2
: Bạn Hà bảo: "Nớc là vô tận, nên không cần phải tiết kiệm." Nếu em là bạn của Hà, em
sẽ nói với bạn mình nh thế nào.
Bớc 2: Thảo luận nhóm. - Nhóm trởng: phân vai, tập đóng thử,...

- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bớc 3: Đóng vai - Các nhóm lên bảng đóng vai tình huống.
- GV và HS đánh giá, nhận xét, bình chọn
nhóm đóng vai hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi trò chơi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tên 1 số đồ chơi, trò chơi; phân biệt đợc những đồ chơi có hại, có lợi.
- Nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò
chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh trong SGK vẽ các đồ chơi phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
8
A. Kiểm tra:
Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: GV gián tranh minh họa. HS: Đọc yêu cầu, quan sát kỹ tranh nói đúng,
đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi
trong mỗi tranh.
- 1 em làm mẫu (theo tranh 1).
VD: Đồ chơi: Diều.
Trò chơi: Thả diều.
+ Bài 2: GV gọi HS trình bày bài giải. HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập.

VD :Đồ chơi: Bóng quả cầu
Kiếm quân cờ súng phun nớc -
đu cầu trợt
Trò chơi: Đá bóng - đá cầu - đấu kiếm
cờ tớng bắn súng.
Phun nớc - đu quay.
+ Bài 3:
- GV chia nhóm, phát phiếu.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và trao
đổi theo cặp, nhóm nhỏ, các nhóm lên trình
bày.
a. Đá bóng, đấu kiếm, cờ tớng, lái máy bay
trên không, lái mô tô......
b. - Thả diều (vui khoẻ)
- Rớc đèn ông sao (vui)
- Bày cỗ (vui, rèn khéo tay)
- Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ
trồng hoa, chơi thuyền, chơi ô ăn quan,
nhảy lò cò
- Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng)
- Nhảy dây (nhanh khoẻ)
- Thả diều, rớc đèn, xếp hình, trò chơi điện
tử, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu tr-
ợt.
- Trồng nụ trồng hoa (vui, khoẻ)
- Trò chơi điện tử (rèn chí thông minh)
- Cắm trại (rèn khéo tay, nhanh)
- Bịt mắt bắt dê (vui, rèn chí thông minh)

c. Súng phun nớc(làm ớt ngời khác)
- Đấu kiếm(dễ làm cho nhau bị thơng)
- Súng cao su(giết hại chim, phá hoại môi
trờng)
+ Bài 4: HS đọc yêu cầu suy nghĩ và làm
bài vào vở.
9
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
* GV chốt lLời giải đúng: Say mê, say sa, đam mê, mê thích, ham thích,
hào hứng
Đặt câu: Nguyễn Hiền rất ham thích trò
chơi thả diều.
Hùng rất say mê điện tử.
Lan rất thích chơi xếp hình.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi
của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể, trao đổi với bạn về tính cách của
nhân vật.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em.
III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra:
Gọi 1 2 HS kể chuyện Búp bê của ai?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
tập:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp theo dõi.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới từ
quan trọng (đồ chơi, con vật gần gũi). HS: Quan sát tranh minh hoạ trong SGK phát
biểu.
+ Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi
của trẻ em? Là con vật gần gũi với trẻ
em ?
- Chú lính dũng cảm, chú Đất Nung, Võ sĩ Bọ
ngựa.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong
truyện là đồ chơi hay con vật.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về
1 chàng Hiệp sĩ Gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp,
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×