Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

VAI TRÒ của MONITOR TRONG VIỆC LƯỢNG GIÁ sức KHỎE THAI NHI (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 59 trang )

VAI TRÒ CỦA MONITOR
TRONG VIỆC LƯỢNG
GIÁ SỨC KHỎE THAI
NHI


VAI TRÒ CỦA MONITOR
TRONG VIỆC LƯNG GIÁ
SỨC KHỎE
THAI NHI
I. NHỊP TIM THAI
II. TEST ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI
III. KẾT LUAÄN


1. NHỊP TIM THAI
Tần số nhịp tim thai và những thay đổi
của nó phụ thuộc vào yếu tố thần
kinh,
nội tiết và dược lý
1. Nhịp Tim Thai Cơ Bản
2. Những Dao Động Nội Tại
3. Những Biến Động Tạm Thời


1. Nhịp Tim Thai Cơ
Bản
1,1 Định Nghóa:
Nhịp tim thai cơ bản là giá trị
trung
bình giữa những dao động,


ngòai
những biến đổi tim thai do cơn
gò or
cử động thai



1. Nhịp Tim Thai Cơ
Bản
1.2 Sinh lý học:
Trong điều kiện bình thường,
nhịp độ co bóp cơ tim cho bởi
tần suất dao động của nút
xoang được điều khiển bởi hệ
thần kinh tự động. Hệ giao cảm,
phó giao cảm chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nội tiết và
chuyển hóa trong thai kỳ và
trong chuyển dạ và hiển nhiên
cả những yếu tố dược lyù


1. Nhịp Tim Thai Cơ
- Kích thích hệ phó giao cảm thông qua thần
kinh Bản
phế vị đưa đến giảm nhịp tim thai
- Kích thích hệ giao cảm ( bởi đường thần
kinh or bởi catécholamine tuần hòan) gây ra
tăng nhịp tim thai và tăng co bóp cơ tim
Càng về cuối thai kỳ trương lực đối giao

cảm càng tăng, điều đó giải thích tại sao
ở tam cả nguyệt thứ nhất nhịp tim thai cơ
bản khỏang 180 l/p và ở tam cả nguyệt
thứ 3 là 140 l/p. Trương lực giao cảm và đối
giao cảm chủ yếu được điều biến bởi áp
cảm thụ quan và hóa cảm thụ quan ở quai
ĐMC và xoang cảnh


1. Nhịp Tim Thai Cơ
. Phản xạ áp cảm
thụ quan: liên
Bản
quan với sự điều hòa huyết áp
Sự tăng áp động mạch sẽ kích
thích các thụ thể của cung động
mạch chủ và xoang cảnh làm tăng
họat động phó giao cảm và giảm
họat động giao cảm đưa đến nhịp
tim thai giảm
Phản xạ áp cảm thụ quan dường
như có một vai trò quan trọng trong
việc điều hòa những thai đổi từ
lần đập này sang lần khác


1. Nhịp Tim Thai Cơ
. Phản xạ hóa cảm thụ quan:
Bản
nhạy cảm với

tình trạng thiếu
O2,và có khả năng là với
những chuyển hóa khác
Khi có tình trạng thiếu oxy
cấp, các hóa cảm thụ quan
quan sẽ bị kích thích làm kích
thích hệ phó giao cảm, gây
giảm nhịp tim thai và gia tăng
biến động
Khi thiếu oxy mãn sẽ làm
giảm biến động


1. Nhịp Tim Thai Cơ
Bản
. Những yếu tố khác:
Những cử động tự thân thường
nhất là kết
hợp với nhịp tăng, đôi khi với nhịp
giảm
Những cử động hô hấp cũng
thường kết
hợp với tăng tần số nhịp tim thai cơ
bản và tăng
biến động


1.
Nhịp
Tim

Thai

1.3 Phân lọai nhịp tim thai:
- Nhịp tim thai cơ bản:
Bản
Bình thường
: 120-160 l/p

Bình thường
: 120-160 l/p
Nhịp nhanh vừa
: 161-180 l/p
Nhịp nhanh trầm trọng: > 180 l/p
Nhịp chậm vừa
: 100-119 l/p
Nhịp chậm trầm trọng
: < 100l/p
- Những biến đổi kéo dài (trên 10p): nhịp
nhanh và nhịp chậm được định nghóa là khi
sự thay đổi kéo dài > 10p của nhịp tim
thai khi tần số > 160 l/p và < 120 l/p


2. Những dao động
nội tại

Là những dao động quanh đường cơ bản, đó là
những
ảnh hưởng ngòai tim của những kích thích trung ương
lên nút xoang. Tim thai nhi chịu sự ảnh hưởng của

hệ
giao cảm nhiều hơn nên đảm bảo cho nó một cung
lượng tim cao và có thể chịu đựng được tình trạng
thiếu oxy tương đối. Nghiên cứu những thay đổi
nhanh
này là một tham số chủ yếu của sự theo dõi tim
thai
trong thai kỳ, nhưng nó có một giá trị nhỏ nhất
để
giải thích nhịp tim thai trong chuyển dạ


2. Những dao động
nội tại

Những dao động này được thẻ hiện
bởi:
- Tần suất: số chu kỳ dao động trong 1
phút
- Biên độ: là khoảng cách giữa tần
số tối đa và tần số tối thiểu trong
thời gian hoạch định để khảo sát
Tần suất:
- Bình thường từ 2 – 6 chu kỳ/phút
- Nếu < 2 chu kỳ /phút : thai yếu
- Nếu > 6 chu kỳ /phút : thai tăng động
- Trong 2 trường hợp trên biểu đồ xem
như là nghi ngờ



2. Những dao động
Biên độ:
- Dao động lớn nội
(>25 nhịp),
xuất hiện khi
tại
có vài vài bất thường của dây rốn như

dây rốn thắt nút, giảm trao dổi tử cung
nhau trong thai quá ngày, hay do đầu thai
bị siết chặt tì trên khung chậu
- Dao động trung bình (10-25 nhịp) và những
dao động nhỏ (5-10 nhịp) là bình thường
dù trong thai kỳ hay trong chuyển dạ
- Dao động cực nhỏ (3-5 nhịp), là bình
thường trên những thai chưa trưởng
thành hay rất non tháng. Cũng có thể
do mẹ dùng thuốc như thuốc an thần,
thuốc gây nghiện, thuốc mê, thuốc
giống giao cảm


Biên độ:

Chú ý rằng kể từ 36 – 37 tuần thai có giai
đoạn ngủ
sinh lý, nhưng không vượt quá 20 phút. Nó
được xem
như bất thường nếu trên biểu đồ ghi trong
một thời

gian dài không thấy giai đoạn hoạt động (thai
thức)
Ở thai đủ tháng, ngoài những khi dùng
thuốc, nếu
những giai đoạn cực nhỏ kéo dài trên 30
phút là rất
đáng lo lắng


Biên độ:
- Nhịp phẳng: là sự giảm về biên độ dao động
(<= 2 nhịp) cũng như của chu kỳ dao động
(<2). Nhịp phẳng có ý nghóa đặc biệt, rất nặng
nề về tiên lượng, luôn luôn là bệnh lý, và là
bằng chứng của sự chết ngất của trung khu
thần kinh. Nó cũng thường gặp trong vài bất
thường ở não như trong thai vô sọ. Trước tuần
30 thai kỳ, sự giải thích nhịp phẳng rất khó


Biên độ:
- Nhịp hình sin là một dạng của nhịp
phẳng,
rất nặng, đặc biệt bởi triệu chứng của

nhưng có cùng tiên lượng với nhịp phẳng,
biên độ dao động giữa 0-5 nhịp. Thường
xảy
ra ở giai đoạn cuối của vài trường hợp suy
thai mãn, bất tương họp nhóm máu mẹ con,

hay suy thai cấp ( máu tụ sau nhau)



3. Những Biến Động Tạm
Thời

Là những biến động tim
thai của đường cơ bản >
15 nhịp, kéo dài > 15 giây.
Thường nhất là liên quan
đến cơn gò or cử động
thai. Có hai dạng biến
động tim thai tạm thời:
tăng or giảm


3. Những Biến Động Tạm
3.1 Nhịp tăng: Thời
Nó điển hình từ 15-25 nhịp và kéo
dài từ
10-30 giây. Có thể là:
 Nhịp tăng nhất thời: trong tất cả
các trường hợp có ý nghiã đáp
ứng thai tốt, nếu không có đáp
ứng tăng nhịp tim thai với kích thích
nghiã là thai nhi không khỏe.
Không liên quan đến cơn gò tử
cung hoặc nhịp giảm.



 Nhịp tăng nhất
thời

Xuất hiện đồng thời với:
- Cử động thai
- Động tác kích thích thai
( khám âm đạo, đặt
điện cực…)
- Stress của mẹ or sóng
siêu âm


3.1 Nhịp tăng:
 Nhịp tăng có chu kỳ: có thể biệt
lập or
kết hợp với nhịp giảm
- Nhịp tăng có chu kỳ, biệt lập,
không là
bệnh lý, nhưng thường là có bất
thường
dây rốn trước đó ( chèn ép dây
rốn vừa)
đưa đến thiếu oxy vừa


 Nhịp tăng có chu
kỳ



 Nhịp tăng kết hợp
với
nhịp
giảm
- Xuất hiện ngay trước nhịp giảm :

do cử
động thai xảy ra ngay trước khi xuất
hiện
cơn gò tử cung làm chèn ép dây
rốn (phản
ứng đầu tiên là thiếu oxy)
- Xuất hiện ngay sau nhịp giảm :
chứng tỏ sự thích ứng lại của thai
nhi sau một tấn coâng



×