Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn một số kinh nghiệm dạy thực hành sinh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.91 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mã số: … … … …
1. Tên sáng kiến:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY THỰC HÀNH SINH LỚP 10
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Ơng bà ta có câu “Học đi đôi với hành”- Thực hành giúp học sinh củng cố
lại kiến thức đã học, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Trong khi đó các tiết thực hành thường bị xem nhẹ, ít được coi trọng, chưa phát huy
được vai trò của nó. Theo cách dạy thực hành từ trước tới nay giáo viên sẽ chia nhóm
học sinh sau đó hướng dẫn cách làm thí nghiệm, các nhóm tiến hành làm và viết báo
cáo. Như vậy, giáo viên khó đánh giá kết quả của từng học sinh và sẽ có một số học
sinh ỷ lại vào các bạn của mình mà khơng tích cực làm các thí nghiệm. Là một giáo
viên tơi nhận thấy với 45 phút của một tiết học không đủ để học sinh tự mình làm các
thí nghiệm và viết báo cáo thực hành. Thông thường học sinh sẽ báo cáo theo nhóm,
như vậy giáo viên khó đánh giá được kết quả của từng học sinh. Do đó tơi muốn đưa
ra một giải pháp tốt hơn để dạy các tiết thực hành trong chương trình sinh học 10 thay
cho các phương pháp cũ trước nay.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
+ Giúp giáo viên dễ dàng đánh giá kết quả thực hành của học sinh
+ Giúp học sinh khái qt q trình thực hành trước khi tiến hành thí
nghiệm
+ Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, tinh thần đồn kết, làm việc nhóm
+ Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, giúp học sinh dạn dĩ hơn khi trình bày
ý kiến trước tập thể
+ Rèn luyện kỹ năng làm tường trình, thu hoạch, giúp học sinh bổ sung
kiến thức và kiểm nghiệm kiến thức qua thực tế.


- Nội dung giải pháp:
Điểm mới trong giải pháp tôi đưa ra là đã khái quát các bước tiến hành
thí nghiệm giúp học sinh biết được cách làm trước khi tiến hành thí nghiệm, vì vậy
thao tác của các em sẽ nhanh hơn và ít lúng túng hơn. Các bài thực hành sẽ được học
sinh tự thực hiện mẫu và biểu diễn cho các bạn xem và thực hiện. Giáo viên đóng vai
trò là người cố vấn, hướng dẫn học sinh còn học sinh đóng vai trị trung tâm. SKKN
này cung cấp các phiếu hướng dẫn thực hành và phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm,
giáo viên có thể sử dụng trong mỗi tiết thực hành. Nhờ các phiếu này học sinh sẽ tiết
kiệm thời gian hơn và tự viết báo cáo kết quả.
 Những bước tiến hành dạy thí nghiệm
- Thơng báo nội dung thí nghiệm
- Nhóm đại diện làm mẫu
- Giáo viên sửa chữa và bổ sung


- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm
 Phiếu hướng dẫn thực hành (phiếu này được phát cho học sinh về nhà
chuẩn bị trước các tiết thực hành)
Bài 1:THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
* Chuẩn bị mẫu vật:
Mỗi nhóm học sinh cần chuẩn bị:
- Một lá sị lẻ bạn
- 3 bơng giâm bụt đỏ
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
THÍ NGHIỆM CO NGUN SINH
- Nhỏ một giọt nước cất lên phiến kính
- Dùng lưỡi lam tách lớp biểu bì của lá sị lẻ bạn (tách ở mặt dưới lá) và
cánh hoa giâm bụt (phần gần cuống hoa) đặt lên giọt nước đã nhỏ sẵn trên phiến kính.

- Dùng lame đậy lên mẫu vật
- Dùng giấy thấm hút bớt nước thừa ở phía ngồi
- Đặt phiến kính lên kính hiển vi, điều chỉnh cho mẫu vật ở giữa thị trường
rồi quan sát ở vật kính X10, sau đó chuyển sang vật kính X40.
- Vẽ hình tế bào quan sát được và tế bào khí khổng
- Sau đó lấy mẫu vật ra khỏi kính hiển vi, nhỏ một giọt nước muối vào rìa
của lame, dùng giấy thấm hút phía bên kia của lame
- Đặt mẫu vật trở lại kính hiển vi và quan sát, vẽ hình.
THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH
- Kế tiếp lấy mẫu vật khỏi kính hiển vi, nhỏ nước cất vào rìa của lame, dùng
giấy thấm hút phía bên kia của lame (thao tác làm giống như lúc nhỏ nước muối).
- Đặt mẫu vật trở lại kính hiển vi và quan sát, vẽ hình.
Lưu ý:
- Tế bào biểu bì phải được tách thật mỏng và đều thì khi quan sát dưới kính
hiển vi mới rõ và đẹp
- Thao tác nhỏ nước muối và nước cất trở lại phải được tiến hành nhanh,
gọn thì khi quan sát tế bào mới chính xác.
- Đối với mẫu vật: ½ lớp làm với lá sò lẻ bạn, ½ lớp làm với bơng giâm bụt,
sau đó trao đổi để quan sát. Như vậy, cùng một tiết học học sinh có thể quan sát được
2 loại tế bào
Bài 2: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
* Chuẩn bị mẫu vật:
Mỗi nhóm học sinh cần chuẩn bị:
- 1 củ khoai tây sống
- 1 củ khoai tây đã luộc chín
- 1 củ khoai tây cắt khoanh dày 0.5 cm ướp lạnh
- 1 trái khóm tươi
- 1 bộ gan gà
* Các bước tiến hành thí nghiệm:



Đối với thí nghiệm này, khơng nhất thiết phải tiến hành đúng trình tự thí
nghiệm nêu trong SGK, giáo viên nên tiến hành một số bước trong thí nghiệm tách
chiết AND trước vì các bước này cần thời gian chờ đợi; trong thời gian chờ kết quả
thì tiến hành làm thí nghiệm với enzim catalaza. Cách làm này giúp học sinh tận dụng
hết thời gian tiết học, không bỏ lỡ thời gian trống.
THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG ENZIM TRONG QUẢ DỨA TƯƠI ĐỂ TÁCH
CHIẾT AND
- Cắt nhỏ dứa cho vào cối nghiền nát, sau đó lọc lấy nước rồi cho vào ống
nghiệm.
- Cắt bỏ màng bao gan gà, sau đó cắt nhỏ gan cho vào cối nghiền nát. Cho
thêm lượng nước vào gấp đôi lượng gan và khuấy đều. Lọc dịch lỏng qua giấy lọc,
sau đó lấy phần dịch lỏng.
- Cho dịch lọc vào ½ ống nghiệm, kế tiếp cho nước rửa chén vào (khoảng
1/6 lượng dịch lọc), khuấy đều rồi để yên 15 phút.
Trong thời gian chờ đợi, chuyển qua thí nghiệm với enzim catalaza.
THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA
- Cắt khoai tây sống, khoai tây đã luộc chín thành từng lát dày 0.5 cm
- Lấy một lát khoai tây sống, 1 lát khoai tây đã luộc chín và một lát khoai tây
sống ướp lạnh, dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai 1 giọt H202.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trên các lát khoai tây và giải thích sự khác nhau
đó.
Sau khi quan sát hiện tượng, trở lại với thí nghiệm tách chiết ADN.
- Sau 15 phút, cho nước cốt dứa vào với số lượng bằng với lượng nước rửa
chén, khuấy nhẹ sau đó để yên 10 phút.
Trong thời gian chờ đợi kết quả thí nghiệm này, học sinh giải thích các
hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm với enzim catalaza.
- Sau 10 phút chờ, nghiêng ống nghiệm và rót cồn vào sao cho lớp cồn nổi trên
dịch nghiền (lượng cồn bằng với dịch nghiền).
- Để ống nghiệm trên giá 10 phút, sau đó quan sát hiện tượng.

- Dùng que tre đưa vào lớp cồn, khuấy cho các phân tử ADN bám vào -> Vớt
ra quan sát.
Lưu ý:
- Khóm phải tươi và vừa chín tới thì lượng enzim trong quả mới nhiều
- Nước rửa chén nên sử dụng loại tốt có chất tẩy mạnh vì nó dễ phá vỡ màng tế
bào.
- Gan phải được nghiền thật mịn thì dịch thu được sẽ cho kết quả tốt hơn
- Khi khuấy dịch lọc với nước rửa chén và nước khóm thao tác nên nhẹ nhàng,
tránh làm nổi bọt vì dịch nổi bọt sẽ khó quan sát hiện tượng
Bài 3: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ
HÀNH
Với bài thực hành này, học sinh cần xem lại các thao tác khi sử dụng
kính hiển vi, đặc điểm nhận biết từng kì của nguyên phân
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh vùng có mẫu vào giữa thị
trường.
- Quan sát và định vị vùng có nhiều tế bào đang phân chia ở vật kính X10, sau
đó chuyển sanh vật kính X40.


- Nhận dạng các kì của nguyên phân trên tiêu bản.
- Vẽ lại các kì quan sát được.
Bài 4: THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC
* Chuẩn bị mẫu vật:
Mỗi nhóm học sinh cần chuẩn bị:
- 1 bánh men
- 10g đường saccarozo
- 1 hũ sữa chua vinamilk
- 1 hộp sữa đặc có đường
- 20 hũ đựng sữa chua

- 0.5kg dưa chuột đã rửa sạch, phơi héo
- 100g muối ăn
- Hũ đựng dưa chuột loại 0.5kg
* Các bước tiến hành thí nghiệm
LÊN MEN ÊTILIC
- Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn
- Đánh số ống nghiệm theo thứ tự 1, 2, 3
- Cho vào đáy ống nghiệm 2 và 3 1g bột bánh men
- Đổ 10ml dung dịch đường theo thành ống nghiệm 1 và 2
- Đổ 10ml dung dịch nước đun sôi dể nguội theo thành ống nghiệm 3
- Để 3 ống nghiệm ngoài nắng ấm (300 C – 320 C)
Trong khi chờ kết quả làm tiếp thí nghiệm 2
LÀM SỮA CHUA
- Pha sữa: dùng lon sữa để lường nước theo tỉ lệ 3 lon nước sôi: 2 lon nước
lạnh, khuấy đều, để ấm khoảng 400C
- Cho 1 hộp sữa chua vinamilk vào khuấy đều sau đó đổ ra hũ đựng. Xếp các
hũ vào thùng xốp và để nơi nắng ấm khoảng 3 đến 5 giờ, bảo quản trong tủ lạnh.
MUỐI DƯA CHUỘT
- Pha nước muối (5% – 6%), nếm vị mặn vừa
- Xếp dưa chuột vào hũ đựng
- Đổ ngập nước muối, nén chặt dưa chuột trong hũ đựng để nước muối ngập
tồn bộ dưa, đậy kín nắp và để nơi ấm.
Sau đó trở lại quan sát hiện tượng trên 3 ống nghiệm và trả lời các câu hỏi
theo phiếu yêu cầu.
Bài 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
* Chuẩn bị mẫu vật
Dụng cụ và mẫu vật do giáo viên chuẩn bị. Bánh men rây lấy bột và cho
vào dung dịch đường 10% trước thí nghiệm từ 2 – 3 giờ.
* Các bước tiến hành thí nghiệm
NHUỘM ĐƠN PHÁT HIỆN VI SINH VẬT TRONG KHOANG MIỆNG

- Nhỏ 1 giọt nước cất lên phiến kính
- Dùng tâm tre lấy bựa răng trong khoang miệng
- Đặt bựa răng vào giọt nước và giàn đều
- Hong khô trên lửa đèn cồn
- Đặt 1 miếng giấy lọc lên tiêu bản và nhỏ một giọt thuốc nhuộm lên giấy lọc
để yên 15 đến 20 giây, bỏ giấy lọc. Nhỏ 1 giọt nước cất lên mẫu vật, rửa lại rồi hong
khô.


- Quan sát trên kính hiển vi và vẽ hình tế bào quan sát được.
NHUỘM ĐƠN PHÁT HIỆN TẾ BÀO NẤM MEN
- Nhỏ một giọt dung dịch chứa nấm men lên phiến kính
- Hong khơ trên lửa đèn cồn
- Các thao tác cịn lại thực hiện tương tự như thí nghiệm trên
- Quan sát và vẽ hình
 Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm (trình bày cụ thể trong phần phụ lục)
Giáo viên phát phiếu này cho từng học sinh trong tiết thực hành để các em viết
báo cáo
3.3 Khả năng áp dụng của giải pháp:
SKKN này có thể áp dụng rộng rãi ở các trường THPT để dạy thực hành
mơn sinh học lớp 10
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp
Khi áp dụng SKKN này tôi thu được kết quả như sau:
- Hầu hết học sinh hoàn thành tốt các bài thực hành trong khoảng thời gian 1
tiết học
- Đa số học sinh tự mình làm được các bài thực hành
- Học sinh tích cực, chủ động hơn, các em rất hứng thú khi đến các tiết thực
hành
- Giáo viên dễ dàng đánh giá kết quả của từng học sinh, qua đó việc chấm

điểm các bài thực hành khách quan và công bằng hơn.
- Tôi đã tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Trong các giờ thực hành học
sinh tự giác tìm tịi kiến thức được thể hiện qua các thao tác thực hành dưới sự hướng
dẫn của giáo viên. Các tiết thực hành trở nên sôi nổi tránh được sự nhàm chán, học
sinh hứng thú, tích cực hơn trong học tập. Đại bộ phận học sinh cuối năm học đã có
những kỹ năng cơ bản về các bài thực hành trong chương trình. Kết quả kiểm tra kỹ
năng thực hành đã có sự chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu
3.5. Tài liệu kèm theo: phụ lục các phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
Bến Tre, ngày 25 tháng 2 năm 2017
Nhóm tác giả:
Ngơ Thị Ánh Tuyết
Võ Thị Hiệp
Cao Thị Ngọc Trâm
Trịnh Thị Ngọc Diệp
Trường THPT Lê Hồng Chiếu, huyện Bình Đại


Họ và tên: ...................................................................Lớp:………...

Điểm:

Bài 12: THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUN SINH
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
I./ Thí nghiệm co nguyên sinh

1/ Tế bào biểu bì lúc ban đầu (bình thường) và tế bào khí khổng
1. Lúc đầu khi đặt tế bào lên giọt nước cất và quan sát thì tế bào khí khổng mở hay
đóng? Tại
sao? .................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........

2/ Tế bào biểu bì sau khi nhỏ nước muối và tế bào khí khổng
2. Sau khi nhỏ nước muối 5 phút, quan sát tế bào khí khổng và cho biết lúc này tế bào
khí khổng đóng hay mở? Tại sao? Các tế bào biểu bì có gì khác so với trước khi nhỏ
nước muối?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II./ Thí nghiệm phản co nguyên sinh


3/ Tế bào biểu bì sau khi nhỏ nước cất lần 2
và tế bào khí khổng
Họ và tên: ...........................................................Lớp: ................

Điểm:

BÀI 15. THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
I./ Thí nghiệm với enzim catalaza
1. Nêu hiện tượng xảy ra trên các lát khoai tây:
a.
Lát
khoai
tây
sống
để


nhiệt
độ
phịng
thí
nghiệm: ...................................................
b. Lát khoai tây sống được ướp lạnh 30 phút: ................................................................
c.
Lát
khoai
tây
đã
luộc
chín: ..........................................................................................
2. Giải thích vì sao có sự khác nhau về lượng khí thốt ra trên lát khoai tây sống để ở
nhiệt độ phịng thí nghiệm và lát khoai tây chín?
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Cơ chất của enzim catalaza là gì?
.........................................................................................................................................
4. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này xúc tác là gì?
.........................................................................................................................................
5. Tại sao có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa lát khoai tây sống để ở nhiệt độ
phịng thí nghiệm và ở trong tủ lạnh?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
II./Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN
1. Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích?
…………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


2. Dùng enzim trong quả dứa ở thí nghiệm này nhằm mục đích gì?Giải thích?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
MỞ RỘNG
1. Tại sao khơng dùng dứa sống hoặc dứa chín mềm?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Ngồi dứa tươi có thể dùng nguyên liệu gì khác để tách chiết ADN?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Điểm:

Họ và tên: ................................................Lớp: .........................
BÀI 20. THỰC HÀNH : QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN
TIÊU BẢN RỄ HÀNH
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Các kì của ngun phân


1. Kì đầu

3. Kì sau

2. Kì giữa

4. Kì cuối

* Giải thích tại sao cùng một kì nào đó của ngun phân trên tiêu bản lại có thể trơng
rất khác nhau?


Trả
lời: ..................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Họ và tên: .................................................

Lớp: .................


Điểm:

BÀI 24. THỰC HÀNH : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
I./ Lên men êtilic
1. Hãy điền hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau:
Đường Nấm men
CO2 + X ....................................... + Năng lượng (ít).
2. Điền các nhận xét vào bảng: có (+), khơng có (-)
Nhận xét

Ống nghiệm
1

Ống nghiệm
2

Ống nghiệm
3

Có bọt khí CO2 nổi lên
Có mùi rượu
Có mùi đường
Có mùi bánh men
 Từ bảng trên rút ra kết luận điều kiện lên men etilic là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II./ Lên men lactic
1. Làm sữa chua
a. Viết hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ làm sữa chua:

Vi khuẩn lactic

Glucozo
X ......................................... + Năng lượng (ít)
b. Vì sao sữa đang từ trạng thái lỏng trở thành sệt?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


c. Vì sao sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Muối chua rau quả: Có người cho là khơng có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý
kiến của em như thế nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Họ và tên: ........................................................Lớp: .....................

Điểm:


BÀI 28. THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
I./ Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng
Vẽ hình vi sinh vật quan sát được dưới kính hiển vi:

II./ Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men
Vẽ hình nấm men quan sát được dưới kính hiển vi

MỞ RỘNG:
1. Qua thực nghiệm em thấy dễ phát hiện loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh
vật nhân sơ? Vì sao?


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Mẹ thường nhắc con: “Ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu
không rất dễ bị sâu răng”. Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................




×