Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ngữ văn lớp 6 tuần 22,23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TUẦN 20, 21</b>
<b>(GV : Vũ Thị Thúy Mùi)</b>
<b>A . PHẦN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>Câu 1 : Phó từ là gì ? Có mấy loại phó từ ? Tìm ít nhất 2 phó từ cho mỗi loại?</b>
<b>Câu 2: Mỗi phó từ sau thuộc loại nào?</b>


<i>đã, không, cũng, vẫn, cứ , hãy, chưa, chẳng, chớ, sắp. sẽ. đang, đừng, cũng, hơi, …</i>
<b>Câu 3: Viết một đoạn văn tả lại ngơi nhà của em (có sử dụng ít nhât 3 phó từ và chỉ rõ</b>
các phó từ đó).


<b>B. PHẦN VĂN HỌC :</b>


<b>Câu 1: Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tơ Hồi), e hãy cho biết bài học</b>
đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?


<b>Câu 2: Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tơ Hồi), e rút ra được bài học gì</b>
cho bản thân?


<b>Câu 3: Em hãy đóng vai Dế M èn nói lên sự ân hận của mình khi đứng trước mộ của</b>
Dế Choắ?


<b>Câu 4: Em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người qua văn bản “Sơng nước Cà</b>
Mau” - Đồn Giỏi?


<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN:</b>
<b>I. LÍ THUYẾT :</b>


1. Những kĩ năng quan trọng cần thiết phải có khi làm văn miêu tả là gì?


2. Khi muốn miêu tả ngơi nhà em, em sẽ lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nào?


3. Bố cục của một bài văn miêu tả .


<b>II. LUYỆN TẬP :</b>


<b>* Học sinh lập dàn ý cũng như đọc tham khảo và viết cho các đề bài sau :</b>
- Tả ngôi trường nơi em đang học.


- Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
- Tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. PHẦN VĂN BẢN: Đọc hiểu văn bản “Bức tranh của em gái tơi” của tác giả Tạ</b>
<i><b>Duy Anh.</b></i>


<b>I/ Lí thuyết: </b>


<b>1/ </b><i>Học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm: D</i><b>ựa vào sgk và các tài liệu khác em tự sư</b>
<b>tầm . Em biết gì về tác giả Tạ Duy Anh?</b>


<b>? </b>Nêu xuất xứ của tác phẩm?


<b>? </b>Thể loại của văn bản?


Đọc và tìm hiểu tác phẩm.<b> Hướng dẫn đọc</b>: Chú ý phân biệt giọng điệu của nhân
vật kể chuyện; giọng điệu biến đổi theo diễn biến câu chuyện


<b>HS g</b>iải thích các từ khó SGK và tóm tắt truyện.


<b>?</b> Truyện đề cập đến vấn đề gì? Từ đó nêu phương thức biểu đạt của văn bản?


<b>Tích hợp kiến thức cũ:</b>



<b>? </b>Em hãy tìm các sự việc chính? Gợi ý:


 <i>Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.</i>
 <i>Kiều Phương tự chế màu vẽ.</i>


 <i>Chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa của Kiều</i>
<i>Phương.</i>


 <i>Tâm trạng của người anh khi phát jhiện ra tài năng</i>
<i>hội họa của em.</i>


 <i>Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế và đoạt giải</i>
 <i>Người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ khi đứng</i>


<i>trước bức tranh đoạt giải của em.</i>
<b> ?</b> Dựa vào những sự việc chính, em hãy tóm tắt truyện?


<b> ? </b>Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Cách kể này có tác dụng gì trong việc diễn đạt tâm
trạng nhân vật?


<i>2/ Hướng dẫn phân tích.</i>


<b> Hs đọc từ đầu… vui vẻ lắm </b>


<b>?</b> Truyện kể theo lời của nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?


<b>? </b>Qua lời kể của người anh Kiều Phương hiện lên là một cơ bé như thế nào? Tìm chi
tiết thể hiện?



<b>? </b>Theo em tài năng hay tấm lịng của cơ em gái đã cảm hóa được người anh?


<b>?</b> Ở nhân vật này điều gì khiến em cảm mến nhất?


<b>? </b>Người anh trong truyện được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?


<b>?</b> Thái độ, tâm trạng của người anh đối với em gái được miêu tả qua những thời
điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>?</b> Em có thể cảm nhận tình cảm của người anh đối với em ra sao?


<b>? </b> Nhưng mọi việc bắt đầu thay đổi từ lúc nào?


<b>? </b>Khi tài năng hội họa của em được phát hiện tâm trạng của người anh biến đổi như
thế nào?


<b>? </b>Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của người anh lúc này?


<b>? </b>Từ lúc đó người anh tự nhận xét về mình ra sao?


<b>?</b> Vì sao người anh lại thấy mình khơng thể thân với Mèo như trước ?


<b>?</b> Nếu cần có lời khun, em sẽ nói gì vơi người anh lúc này?


<b>? </b>Từ đó em hiểu gì về tâm trạng của người anh lúc này?


<b>? </b>Từ những dằn vặt, suy nghĩ như vậy, người anh đã làm gì với những bức tranh của
em gái?


<b>? </b>Đứng trước bức tranh xem trộm của em, người anh có cảm nhận như thế nào về


khả năng hội hoạ của em gái?


<b>? </b>Khi gấp bức tranh của Mèo lại em thấy người anh có thái độ ra sao? Vì sao người
anh lén trút ra một tiếng thở dài?


<b>?</b> Nỗi buồn càng tăng lên khi nào?


<b>? </b>Khi người em được mời tham gia thi trại vẽ quốc tế, thái độ của mọi người trong
nhà như thế nào?


<b>? </b>Khi bức tranh của người em được trao giải nhất, tâm trạng của người anh lúc này ra
sao? Tìm chi tiết thể hiện?


<b>? </b>Trong tranh là hình ảnh của ai? Chi tiết nào làm người anh chú ý nhất?


<b>? </b>So sánh hình ảnh chú bé trong tranh và hình ảnh người anh trong thực tế?


<b>? </b> Khi đứng trước bức tranh người anh đã có thái đû ra sao?


<b>?</b> Vì sao người anh lại ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ?


<b>? </b>Người anh nói: “ Khơng phải con đâu…” Câu nói này giúp em hiểu được sự chuyển
biến trong suy nghĩ của người anh như thế nào?


<b>GV :</b> Khi phát hiện ra tài năng của em người anh “muốn khóc”. Bây giờ khi đứng
trước bức tranh đạt giải nhất của em người anh cũng muốn khóc.


<b>? </b> Cảm xúc này có giống nhau không ? Vì sao?


<b>?</b> Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật người anh của tác giả?



<b>?</b> Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân và những người xung quanh
ta?


<b>? </b>Vậy ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm này là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ và chuyển qua phần luyện tập.
<b>II/ Bài tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 3: Viết đoạn văn (7 - 10) câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Kiều Phương.
<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT: Học bài “So sánh”</b>


1/ Yêu cầu lí thuyết: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm phép so sánh
HS đọc ví dụ phần I SGK/24


<b>? </b>Tìm những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh trong các câu ví dụ.


<b>? </b>Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được đối chiếu với nhau?
Vì sao có thể đối chiếu như vậy?


? Giữa “ trẻ em” và “ búp trên cành” có điểm nào giống nhau?


<b>?</b> Tương tự ở ví dụ b, sự vật được so sánh là gì


<b>?</b> Rừng đước được so sánh với sự vật nào? Tại sao lại so sánh như vậy?


<b>? </b>So sánh như vậy có tác dụng gì?


<b>?</b> Sự so sánh trong những câu trên có gì khác so với sự so sánh trong câu văn: “ Con
mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.”?



HS tìm hiểu để phân biệt so sánh bình thường và so sánh có tính chất tu từ.




Khi đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng
sức gợi cảm cho sự diễn đạt ta gọi là phép tu từ so sánh.


<b>? </b>Vậy so sánh là gì? học sinh đọc ghi nhớ 1 SGK/ 24)
<i>Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh</i>
Phân tích lại các ví dụ a, b ở mục I


<b>?</b> Chỉ ra sự vật được so sánh, sự vật dùng để so sánh


<b>? </b>Từ nào dùng để so sánh?


<b>? </b>Vậy qua phân tích ví dụ, hãy cho biết cấu tạo đầy đủ của phép so sánh?


HS kẻ bảng mơ hình về cấu tạo phép so sánh và điền những tập hợp từ chứa những
hình ảnh so sánh mà em biết?


<b>?</b> Cấu tạo của phép so sánh trong các câu ở ví dụ 3/ SGK – 25 có gì đặc biệt?
Gợi ý: Câu a: vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh; từ so sánh.


Câu b: Từ so sánh và vế b được đảo ra trước vế a.


<b>?</b> Qua phaân tích các ví dụ trên em có nhận xét gì cấu tạo của phép so sánh?


 <b>Lưu ý:</b> Trong thực tế, không phải lúc nào phép so sánh cũng có cấu tạo đầy
đủ bốn phần: Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ so sánh có thể bị
lược bớt “ Bác ngồi đó lớn mênh mông. Trời xanh biển rộng ruộng đồng


nước non”. Sự vật dùng để so sánh có thể đảo lên trước sự vật được so sánh
cùng với từ so sánh “như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất”.


2/Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

so sánh người với vật.
So sánh vật với người
* So sánh khác loại:
So sánh vật với người


So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.


<b>Baøi taäp 2.</b>


? Dựa vào những thành ngữ đã biết, viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành
phép so sánh?


<b>Bài tập 3:</b><i>Tích hợp kiến thức cũ</i>


<b>?</b> Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài “ <i>Bài học…”</i> và “ <i>Sông </i>
<i>nước Cà Mau</i>”


Gv cũng cho chơi trò chơi tiếp sức xem dãy nào nhanh và chính xác hơn
<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN:</b>


<i>H</i>ọc bài “Luyện nĩi về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả”
<i>1/ Học sinh củng cố kiến thức tiết luyện nói</i>


<b>?</b> Qua các tiết luyện nói ở học kì I, em hãy nhắc lại vai trị, tầm quan trọng củaviệc
luyện nói?



 <i>Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.</i>


 <i>Qua nội dung luyện nói nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng</i>
<i>tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.</i>


 <i>Rèn luyện kĩ năng nói trước đám đơng.</i>


 <i>Tạo sự tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể,…</i>
Yêu cầu của tiết luyện nói:


 <i>Nội dung: Nói đúng yêu cầu của đề, biết vận dụng các năng lực như quan sát,</i>
<i>tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong bài văn miêu tả.</i>


 <i>Hình thức : Nói rõ ràng; âm lượng vừa phải; tác phong mạnh dạn, tự tin; có</i>
<i>thể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ khi nói; khơng nhìn chằm chằm vào bài viết</i>
<i>sẵn, biết quan sát lớp khi nói,…</i>


<i>2/Hướng dẫn thực hành tiết luyện nói</i>


- GV hướng dẫn: Chú ý bằng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét
làm nổi bật những đặc điểm chính, trung thực, khơng tơ vẽ, làm dàn ý khơng viết
thành văn.; nói chứ khơng đọc ( Nghĩa là khi miêu tả cần chú ý các kĩ năng cần
thiết.)


Làm bài tập 1 câu a, b, c


Ghi lại kết quả của việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong việc miêu
tả một cảnh vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×