Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 (Tiết 25) NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:22/11/2019. Tiết 25: </i>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<i>Ngày kiểm tra…/…/2019 Mơn: Hố học lớp 8.</i>


Bài số 2. Thời gian: 45 phút. Học kỳ I.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được các khái niệm trong chương 2.


- Viết được sơ đồ phản ứng, cơng thức tính khối lượng và cân bằng phương trình hóa học.
<b>1.Kiến thức:</b>


<i> Chương II.</i>


II.1. Viết cơng thức và tính khối lượng của các chất trong phản ứng.
II.2. Cân bằng phương trình hóa học.


<i>II. 3. Lập PTHH và cho biết tỷ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng</i>
II.4. Lập phương trình hố học và tính khối lượng, tính phần trăm về khối lượng
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Viết sơ đồ và cân bằng phương trình hóa học..
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA


-Tự luận


III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


<b>Tên Chủ đề</b>



(nội dung, chương)


<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>


<b>(cấp độ 3)</b>


<b>Cấp độ cao</b>
<b>(cấp độ 4)</b>
<b>Chủ đề I.</b>


Số tiết (Lý thuyết /TS
tiết): 3/6


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.1</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.2</b>



Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.2</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra


<i><b>Số câu:2</b></i>
<i><b>Số điểm:4</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 40%</b></i>


<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:2</b></i>


<i><b>Số câu:1/2</b></i>
<i><b>Số điểm:1</b></i>


<i><b>Số câu:1/2</b></i>
<i><b>Số điểm:1</b></i>


<i><b>Số câu:</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>


<b>Chủ đề II</b>


Số tiết (Lý thuyết /TS
tiết): 6/ 9



Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.3</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.3</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>II.4</b>


<i><b>Số câu :3</b></i>
<i><b>Số điểm:6</b></i>
<i><b>Tỉ lệ 60%</b></i>


<i><b>Số câu:</b></i>


<i><b>Số điểm:</b></i> <i><b>Số câu:1</b><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu:1</b><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu:1</b><b>Số điểm:2</b></i>
Tổng số câu:5


T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%



Số câu: 1
Số điểm:2
Tỷ lệ: 20%


Số câu: 2
Số điểm:4
Tỷ lệ: 30%


Số câu: 1
Số điểm:2
Tỷ lệ: 30%


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Cho 13 gam nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với m gam oxi ( O</b>2), thu được 32 gam
nhơm oxit. Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính giá trị của m .


<b>Câu 2 (3 điểm): </b>


<b> 1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:</b>


a. Zn + HCl ZnCl2 + H2 b. Fe + Cl2 FeCl3.


c.Na + O2 Na2O. d.NaOH + FeCl3 NaCl + Fe(OH)3
2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) ?K + ? ?K2O b) ?Al + ?HCl ?AlCl3 + ?H2


c) ?Fe(OH)3 + ?H2SO4 Fe2(SO4)3 + ?H2O d)? Ca + O2 ?


<b>Câu 4 (3 điểm): Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:</b>
Al + CuSO4  Alx(SO)y + Cu


a) Tìm hóa trị của Al và gốc SO4. Từ đó suy ra CTHH của Alx(SO)y.


b) Viết lại sơ đồ và lập phương trình hóa học đó?


c) Tính khối lượng của đồng thu được khi cho 7 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 12,5 gam đồng
sunfat (CuSO4) thu được 9 gam dung dịch muối nhôm sunfat.


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
(2điểm)


PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3


Giá trị của m:

m

Al +

m

O2 =

m

Al2O3


m

O2= 32 – 13 = 19 gam



0,5đ
0,5đ
Câu 2


(3 điểm) a. Zn + 2HCl  ZnCl



2 + H2
b. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3.


c.4Na + O2  2Na2O. \
d.3NaOH + FeCl3  3NaCl + Fe(OH)3
a. Tỉ lệ: 1:2:1:1


b. Tỉ lệ: 2:3:2
c. 4:1:2
d. 3:1:3:1


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3


(2 điểm) a) 4K + O


2  2K2O
b) 2Al + 6HCl <sub></sub> 2AlCl3 + 3H2


c) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 +6 H2O
d) 2Ca + O2  2CaO


0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4


(3 điểm)


Công thức dạng chung : AlIII


x(SO4)yII


- Theo quy tắc hóa trị ta có : III . x = II. y
Chuyển thành tỉ lệ :


=II/III = 2/3 => x= 2, y=3
Cơng thức hóa học đúng là Al2(SO4)3


2Al+ 3CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu


mCu = 17+ 12,5-9 = 10,5 gam


0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ


<b>Đề 2:</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Cho 16,2 gam Sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 4 gam khí clo (Cl</b>2), thu được


mgam Sắt (III) clorua FeCl3. Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính giá trị của m .
<b>Câu 2 (3 điểm): </b>


<b> 1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau</b>


a. Na + H2O NaOH + H2 b. Al + O2 Al2O3
c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Na + Cl2 NaCl.
2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên?


<b>Câu 3(2điểm) Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi </b>
trong các phương trình hóa học sau:


a) ?Na + O2 ?Na2O b) ?Fe + ?O2 Fe3O4
c) ?Al + ?CuSO4 Al2(SO4)3 + ?Cu d) ?Pb + ? ? PbO


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Fe + CuSO4  Fex(SO)y + Cu


a) Tìm hóa trị của Fe và gốc SO4. Từ đó suy ra CTHH của Fex(SO)y.


b) Viết lại sơ đồ và lập phương trình hóa học đó?


c) Tính khối lượng của đồng thu được khi cho 5 gam sắt tác dụng vừa đủ với 8,5 gam đồng
sunfat (CuSO4) thu được 7 gam dung dịch muối sắt.


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu 1


(2điểm) 2Fe + 3Cl



2 2FeCl3


mFeCl3 = 16,2 + 4 = 20,2 gam




Câu 2


(3 điểm) a. 2


Na + 2H2O  2NaOH + H2
b. 4Al + 3O2  2Al2O3


c. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
d. 2Na + Cl2  2NaCl.


a. Tỉ lệ 2:2:2:1
b. Tỉ lệ 4:3:2
c. Tỉ lệ 2:3:1:3
d. Tỉ lệ 2:1:2


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3



(2 điểm) a) 4Na + O


2  2Na2O
b) 3Fe + 3O2 Fe3O4


c) 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu


d) 2Pb + O2  2PbO


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4


(3 điểm)


Công thức dạng chung : FeII


x(SO4)yII


- Theo quy tắc hóa trị ta có : II . x = II. y
Chuyển thành tỉ lệ :


=II/II = 2/2 => x= 1, y=1
Cơng thức hóa học đúng là FeSO4


Fe+ CuSO4FeSO4 + Cu



mCu = 5 + 8,5 -7 = 6,5 gam


0,25đ
0,25đ
0.5đ
0,5đ


V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


8A
8B
2. Rút kinh


nghiệm: ...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×