Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý và kiểm toán năng lượng cho hệ thống lò hơi mạng nhiệt công nghiệp trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 184 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Nguyễn Tiến Cương

Trường đại học bách khoa hà nội
---------------------------------------------

Nguyễn Tiến Cương

công nghệ nhiệt lạnh

Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý và
kiểm toán năng lượng cho hệ thống lò
hơi mạng nhiệt công nghiệp trên địa bàn
hà nội

Luận văn thạc sĩ khoa học
Nghành : Công nghệ nhiệt lạnh
2006 2008
HàNội
2008

Hà Nội -2008


LỜI CAM ĐOAN
1. Bản luận văn khoa học này do tôi tự lập nghiên cứu dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Phạm Hoàng Lương.
2. Để hoàn thành bản luận văn này tôi chỉ sử dụng những tài liệu tham
khảo đã được ghi trong mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu
nào khác mà không liệt kê ở phần tài liệu tham khảo.


Học viên

Nguyễn Tiến Cương


LỜI CẢM ƠN
Được sự tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng sau đại học, sự giúp đỡ
của các thầy giáo, cô giáo trong Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh và
sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tơi đã hồn thành nội dung luận văn tốt
nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý và kiểm tốn năng lượng cho
hệ thống lị hơi mạng nhiệt cơng nghiệp trên địa bàn Hà Nội”
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng
dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Phạm Hồng Lương và sự giúp đỡ nhiệt
tình của Công ty giấy Tissue và công ty chế biến thuốc lá Ngân Sơn.
Tác giả cũng đã nhận được những ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp
đỡ nhiệt tình của TS Nguyễn Xuân Quang, Ths. Trần Huy Cấp, Ths Trần
Phan Kiên trong q trình hồn thành luận văn.
Tác giả cũng nhận được sự tạo điều kiện thuận lợi của Bộ môn Kỹ
thuật Nhiệt – Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Viện
Khoa học và Công nghệ Nhiệt Lạnh, các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Hà nội, ngày 13 tháng 11 năm 2008
Học viên

Nguyễn Tiến Cương



DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
QLNL

Quản lý năng lượng

KTNL

Kiểm tốn năng lượng

TQM

Quản lý năng lượng tồn bộ

BOT

Chìa khố trao tay

TKHQNL

Tiết kiệm hiệu quả năng lượng

DN

Doanh nghiệp

NL

năng lượng

TKNL


Tiết kiệm năng lượng

SX&VH

sản xuất và vận hành

TTNL

Tiêu thụ năng lượng

KT

Kiểm toán

KTCT

Kiểm toán chi tiết

TB

Thiết bị

MN

Nhà máy

CHTKNL

Cơ hội tiết kiệm năng lượng


NPV

Giá trị hiện tại thuần

kWh

Kilo Watt Hour

IRR

Tốc độ hồn vốn nội

VSD

Biến tần

CPNL

Chi phí năng lượng

THNL

Tiêu hao năng lượng

SP

Sản phẩm

LHQ


Liên hợp quốc

KNK

Khí nhà kính

LĐDN

Lãnh đạo doanh nghiệp


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM KẾT
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề

1

1.2 Mục tiêu của đề tài

2

1.3 Phương pháp nghiên cứu


3

1.4 Phạm vi nghiên cứu

3

1.5 Trình tự luận văn

3

CHƯƠNG 2 - MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KIỂM TOÁN NĂNG

4

LƯỢNG - ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG LỊ HƠI MẠNG
NHIỆT CƠNG NGHIỆP
2.1 Các khái niệm

4

2.2 Sự cần thiết của việc quản lý và kiểm toán năng lượng trong các

6

0B

doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp
2.3 Mơ hình quản lý và kiểm toán năng lượng cho các doanh nghiệp


7

sản xuất cơng nghiệp
2.4 Ứng dụng mơ hình quản lý và kiểm tốn năng lượng cho hệ
thống lị hơi mạng nhiệt công nghiệp

23


CHƯƠNG 3 - TIỀM NĂNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT

48

KIỆM HIỆU QỦA TRONG HỆ THỐNG LÒ HƠI MẠNG
NHIỆT- ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT GIẤY - THUỐC LÁ
3.1 Khái quát chung về lị hơi

48

3.2 Hệ thống phân phối hơi cơng nghiệp

52

3.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng hệ thống lò hơi mạng nhiệt cơng

57

nghiệp ở Việt Nam
3.4 Mơ hình đánh giá lợi ích kinh tế - mơi trường và các giải pháp


66

TKHQNL cho hệ thống lị hơi mạng nhiệt cơng nghiệp
3.5 Kiểm toán năng lượng tại một số doanh nghiệp sản xuất cơng

95

nghiệp có sử dụng hệ thống lị hơi mạng nhiệt
CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

132

4.1 Kết luận

132

4.2 Đề xuất

133

TÀI LIỆU THAM KHẢO

135

PHỤ LỤC

138


DANH MỤC BẢNG BIỀU

Trang
Bảng 3.1 Bảng tra chiều dày sơ bộ lớp bảo ôn cho đường ống hơi thông

56

thường
Bảng 3.2 Kết quả thống kê các nồi hơi đã đăng kí sử dụng tại Việt

59

Nam
Bảng 3.3 Thống kế lò hơi đang sử dụng tại Việt Nam

62

Bảng 3.4 Những khuyến cáo về cải tiến lò hơi căn cứ vào hiệu suất lò

63

Bảng 3.5 Tổn thất nhiệt do bức xạ từ lò hơi

65

Bảng 3.6 Nhiệt trị và khối lượng riêng của một số nhiên liệu điển

80

hình
Bảng 3.7 Hệ số phát thải cacbon của một số nhiên liệu điển hình


81

bảng 3.8 Hệ số ơxi hoá cacbon khi đốt nhiên liệu

81

Bảng 3.9 Chiều cao hợp lý của nhiên liệu trên ghi cố định

85

Bảng 3.10 Chiều cao hợp lý của lớp nhiên liệu ghi trên xích

86

Bảng 3.11 Tiêu chuẩn độ cứng tồn phần, lượng ơxy, độ kiềm cho nước

88


Bảng 3.12 Tiêu chuẩn chất lượng nước bổ sung để cấp vào lị

89

Bảng 3.13 Thơng tin chung về Công ty giấy Tissue Cầu Đuống

95

Bảng 3.14 Bảng danh mục các thiết bị sản xuất

96


Bảng 3.15 Các lò hơi sử dụng trong công ty

98

Bảng 3.16 Các máy bổ trợ cho lị hơi đốt than

98

Bảng 3.17 Tình hình sử dung điện tồn cơng ty

104

Bảng 3.18 Tình hình sử dụng nhiên liệu và hơi của tồn cơng ty

106


Bảng 3.19 Biểu giá điện năm 2007

107

Bảng 3.20 Đặc tính kỹ thuật của lị hơi

109

Bảng 3.21 Kết quả phân tích khói thải

109


Bảng 3.22 Kết quả phân tích mẫu than sử dụng trong lị hơi

110

Bảng 3.23 Kết quả phân tích các mẫu tro

110

Bảng 3.24 So sánh hiệu suất của lò hơi

110

Bảng 3.25 Thông số mạng nhiệt

111

Bảng 2.26 Một số thiết bị phụ trong mạng nhiệt

111

Bảng 2.27 Các giải pháp TKNL khả thi được đề xuất

114

Bảng 3.28 Thơng tin chung về Xí nghiệp Chế biến Thuốc lá

115

Bảng 3.29 Bảng danh mục các thiết bị sản xuất


116

Bảng 3.30 Các lò hơi sử dụng trong cơng ty

117

Bảng 3.31 Các máy bổ trợ cho lị hơi đốt than

118

Bảng 3.32 Tình hình sử dụng điện, nuớc, than tồn xí nghiệp chế biến

122

ngun liệu thuốc lá
Bảng 3.33 Đặc tính kỹ thuật của lị hơi

126

Bảng 3.34 Kết quả phân tích khói thải

126

Bảng 3.35 Kết quả phân tích mẫu than sử dụng trong lò hơi

127

Bảng 3.36 Kết quả phân tích các mẫu tro

127


Bảng 3.37 So sánh hiệu suất của lị hơi

127

Bảng 3.38 Thơng số mạng nhiệt

128

Bảng 3.39 Một số thiết bị phụ trong mạng nhiệt

129

Bảng P1.1 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo công suất 3 pha, 1000A

138

Bảng P1.2 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm

140


Bảng P2.1 Câu hỏi phục vụ KTNL cho hệ thống lò hơi mạng nhiệt

141

ứng với các phòng ban trong đơn vị
Bảng P2.2 Các chi tiết cần đo đạc kiểm tra cụ thể phục vụ KTCT

149


trong hệ thống lò hơi mạng nhiệt
Bảng P3.1 Bảng hệ số cơng suất

156

Bảng P3.2 Tính cân bằng năng lượng cho lị hơi đốt lớp sơi tại cơng

156

ty giấy Tissue Cầu Đuống
Bảng P3.3 Phân tích chi tiết chi phí lợi nhuận các giải pháp TKNL tại

158

cơng ty giấy Tissue Cầu Đuống
Bảng P3.4 Tính cân bằng năng lượng cho lị hơi ống lị ống lửa đốt

166

than tại xí nghiệp sản xuất nguyên liệu thuốc lá công ty cổ phần Ngân
Sơn.
Bảng P3.5 Phân tích chi tiết chi phí lợi nhuận các giải pháp TKNL tại
xí nghiệp sản xuất nguyên liệu thuốc lá công ty cổ phần Ngân Sơn

167


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang

Hình 2.1 Mơ hình quản lý năng lượng trong DN sản xuất cơng

10

nghiệp
Hình 2.2 Mơ hình KTNL sơ bộ

15

Hình 2.3 Mơ hình KTNL chi tiết

16

Hình 2.4 Mơ hình kiểm tốn sơ bộ cho hệ thống lị hơi mạng nhiệt

32

Hình 2.5 Mơ Hình KTNL chi tiết cho hệ thống lị hơi mạng nhiệt

35

Hình 2.6 Mơ hình hố q trình cân bằng năng lượng

40

Hình 2.7 Mơ hình thực hiện các giải pháp TKNL

47

Hình 3.1 lị hơi ống lị ống lửa ngang


50

Hình 3.2 Lị hơi ống nước nghiêng

50

Hình 3.3 Lị hơi ống nước đứng

51

Hình 3.4 Hệ thống phân phối hơi thường gặp trong cơng nghiệp

53

Hình 3.5 Trạm van giảm áp thường gặp trong cơng nghiệp

54

Hình 3.6 Mơ hình phân tích kinh tế - kỹ thuật – môi trường của các giải

67

pháp TKNL
Hình 3.7 Thay đổi nồng độ CO2 trong khí quyển địa cầu

77

Hình 3.8 Thay đổi nhiệt độ địa cầu trong giai đoạn từ 1856-1999


78

Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức cơng ty giấy Tissue Cầu Đuống

96

Hình 3.10 Sơ đồ sản xuất gỗ và giấy Tissue

102

Hình 3.11 Sơ đồ đường ống phân phối hơi cơng ty giấy Cầu Đuống

103

Hình 3.12 Biểu đồ tình hình sử dụng điện tai các khu vực trong nhà

106

máy


Hình 3.13 Biểu đồ tình hình sử dụng điện của phân xưởng lị hơi

108

Hình 3.14 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp chế biến nguyên liệu thuốc lá-

116

công ty Cổ phần Ngân Sơn

Hình 3.15 Sơ đồ quy trình cơng nghệ- chế biến nguyên liệu thuốc lá

120

Hình 3.16 Sơ đồ đường ống phân phối hơi

121

Hình 3.17 Biểu đồ tiêu thụ than

123

Hình 3.18 Biểu đồ tiêu thụ điện

123

Hình 3.19 Biểu đồ tiêu thụ nước

124

Hình 3.20 Biểu đồ sử dụng điện cho hệ thống lị hơi

125

Hình P1.1 Mơ tả thiết bị phân tích cơng suất 3- pha, 1000A.

138

Hình P1.2 Mơ tả thiết bị đo nhiệt độ


139

Hình P3.1 Cấu trúc tổng thể lị hơi tầng sơi đốt than

174

Hình P3.2 Cấu trúc buồng lửa lị hơi tầng sơi đốt than

175

Hình P3.3 Mặt bằng tổng thể lị hơi tầng sơi đốt than

176

Hình P3.4 Mặt bằng bố trí hệ thống dây chuyền sản xuất thuốc lá

177

Hình P3.5 Mặt bằng bố trí lị hơi ống lị ống lửa đốt than

178

Hình P3.6 Cấu trúc tổng thể lị hơi ống lị ống lửa đốt than

179

Hình P3.7 Cấu trúc buồng lửa lị hơi ống lò ống lửa đốt than

180



1

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề
+ Vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang là vấn đề bức
thiết với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát
triển như Việt Nam với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, thiết bị sử dụng trong
sản xuất cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều năng
lượng và gây ô nhiễm môi trường. Lò hơi và mạng nhiệt được sử dụng khá
rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp, hệ thống này tiêu tốn khá
nhiều năng lượng phục vụ cho sản xuất công nghiệp.
+ Hiện trạng sử dụng lò hơi và mạng nhiệt trong các doanh nghiệp cho
thấy: hiệu suất sử dụng năng lương của hệ thống cịn thấp và gây ơ nhiễm mơi
trường xung quanh.
1.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Việc nhận dạng và đề xuất thực hiện các giải pháp tiết kiệm hiệu quả năng
lượng trong lò hơi – mạng nhiệt cơng nghiệp sẽ góp phần giảm chi phí sản
xuất, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong thời gian tới.
1.1.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
+ Trên thế giới: Việc thực hiện xây dựng mô hình quản lý và kiểm tốn
năng lượng đã được tiến hành từ rất lâu và rông khắp trong mọi lĩnh vực của
đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, nó đã
trở thành tiêu trí để đánh giá cho các tổ chức và doanh nghiệp. Một số nước
đã có luật tiết kiệm năng lượng như: Thái Lan, Singapore…, và có cơ quan
kiểm tốn năng lượng cho các doanh nghiệp sản xuất.
+ Trong nước: Khái niệm mơ hình quản lý và kiểm tốn năng lượng còn
khá mới mẻ với các nhà quản lý các doanh nghiệp cũng như những người trực
tiếp vận hành các hệ thống máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất. Về phía



2

quản lý nhà nước, việc sử dụng năng lượng và hiệu quả chỉ dừng ở mức độ ở
tuyên truyền và kêu gọi chứ chưa có tiêu trí và chế tài xử lý. Hiện nay, bộ
Công Thương đang phối hợp với trường đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì
xây dựng đề án “ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả”, và trong tương lai chúng ta sẽ có luật sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để tiến hành xây dựng
mơ hình quản lý và kiểm toán năng lượng cho các cơ quan, các doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
+ Đánh giá được thực trạng, những ưu khuyết điểm và tồn tại trong việc sử
dụng năng lượng cho các hệ thống lò hơi và mạng nhiệt đang sử dụng trong
doanh nghiệp hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng
cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong hệ thống lị hơi mạng nhiệt, xây dựng
mơ hình quản lý và kiểm tốn năng lượng cho hệ thống lị hơi và mạng nhiệt
công nghiệp.
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý năng lượng và kiểm tốn năng
lượng trong công nghiệp - Ứng dụng cho hệ thống lị hơi - mạng nhiệt cơng
nghiệp.
+ Nghiên cứu hồn thiện mơ hình đánh giá kinh tế - mơi trường và các giải
pháp tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong hệ thống lị hơi – mạng nhiệt cơng
nghiệp.
+ Khảo sát, kiểm toán năng lượng tại một vài cơ sở sản xuất công nghiệp.
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện, theo dõi và xác nhận các giải pháp tiết
kiệm hiệu quả năng lượng đã được đề xuất.

1.2.3 Dự kiến kết quả nghiên cứu


3

+ Ứng dụng vào các đơn vị sản xuất có sử dụng hệ thống lò hơi và mạng nhiệt.
+ Thiết lập các định mức, tiêu chí kinh tế kỹ thuật về tiêu thụ năng lượng
cho hệ thống lò hơi và mạng nhiệt, giúp cho người vận hành theo dõi, kiểm
soát và đánh giá được tình trạng hoạt động của hệ thống, đồng thời giúp các
nhà quản lý doanh nghiệp kiểm soát, điều hành, xây dựng kế hoạch và mục
tiêu sử dụng năng lượng của doanh nghiệp.
+ Hỗ trợ các hệ thống quản lý chất lượng khác như ISO14001, quản lý
chất lượng toàn bộ (TQM).
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lý thuyết, cập nhật thông tin.
- Khảo sát thực tế.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý cho các doanh nghiệp sản xuất
cơng nghiệp có sử dụng hệ thống lò hơi mạng nhiệt.
- Đối tượng chọn để nghiên cứu và kiểm chứng mơ hình là Công ty thuốc lá
Ngân Sơn, và công ty giấy Cầu Đuống.
1.5 TRÌNH TỰ LUẬN VĂN
- Luận văn gồm 4 chương được trình bày theo trình tự sau: Chương 1 trình
bày cơ sở- mục tiêu và giới hạn đề tài nghiên cứu. Mơ hình quản lí và kiểm
tốn năng lượng - ứng dụng cho hệ thống lò hơi và mạng nhiệt cơng nghiệp
được trình bày trong chương 2. Chương 3 Tiềm năng sử dụng năng lượng
tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống lò hơi mạng nhiệt trong sản xuất giấy thuốc Lá. Cuối cùng, kết luận thu nhận được từ việc thực hiện đề tài và các
đề xuất cho các hướng nghiên cứu tiếp theo được trình bày trong chương 4.



4

CHƯƠNG 2 - MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG LÒ HƠI MẠNG NHIỆT CÔNG
NGHIỆP
2.1 CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Khái niệm quản lý năng lượng. [1]
Quản lý năng lượng là một hoạt động có tổ chức, được thiết kế theo một
cấu trúc hợp lý nhằm hướng tới việc sử dụng năng lượng hiệu quả hơn mà
không làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh hưởng đến các tiêu chí mơi
trường và an tồn lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản lý năng
lượng là hiệu quả kinh tế: sử dụng năng lượng hiệu quả chỉ có thể được thực
hiện trong giới hạn khi các hoạt động này được đánh giá theo góc độ thương
phẩm và tài chính thơng thường, giống như bất kỳ một hoạt động đầu tư nào.
Quản lý năng lượng do vậy đòi hỏi phải được đánh giá khả thi về cả kỹ thuật
lẫn kinh tế.
Việc xác định chính xác và thực hiện thành cơng một chương trình quản
lý năng lượng trong cơng nghiệp địi hỏi phải có một khn khổ hợp lý để
nhận dạng và đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lượng. Năng lượng sẽ không
thể được tiết kiệm chừng nào ta chưa biết năng lượng được sử dụng ở đâu và
được sử dụng như thế nào, ở tại khâu nào và vào thời điểm nào hiệu suất năng
lượng có thể được cải thiện. Trong hầu hết các trường hợp, việc xác lập khn
khổ này địi hỏi phải tiến hành công tác điều tra đầy đủ và chi tiết các nguồn
sử dụng và tổn hao năng lượng. Việc điều tra thăm dò này thường được hiểu
là hoạt động kiểm toán năng lượng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm tốn năng
lượng một cách đơn phương khơng thể được xem là một chương trình tiết
kiệm năng lượng. Một loạt các điều kiện khác phải được thỏa mãn. Đầu tiên,
cần phải có ý thức, nhu cầu và mong muốn tiết kiệm năng lượng. Sau đó, các


5


đề xuất, dự án TKHQNL khả thi cần phải được đánh giá tn theo các chỉ dẫn
tài chính của cơng ty. Tiếp theo là hoạt động cấp vốn cho việc thực hiện các
dự án TKHQNL. Và cuối cùng, cần phải có sự cam kết của các cấp quản lý
nhà máy và nhân viên về việc tiếp tục thực hiện các cố gắng sử dụng năng
lượng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì lợi nhuận kinh tế từ các dự án
này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu cơng tác quản lý và vận hành
thiết bị hợp lý khơng được duy trì liên tục.
Do vậy, cần phải được xác định ngay từ đầu ý nghĩa của cơng tác quản lý
năng lượng trong cơng nghiệp. Mục đích của hoạt động này là nhằm giảm
thiểu lượng năng lượng tiêu thụ trong quá trình sản xuất một số lượng sản
phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ đặc biệt được ấn định từ đầu. Tiết kiệm
năng lượng khơng có nghĩa là giảm lượng sản phẩm tại đầu ra của một quá
trình sản xuất hoặc cắt bỏ những dịch vụ cung cấp trước đó: nó có nghĩa là sử
dụng các nguồn năng lượng sẵn có một cách hiệu quả hơn.
2.1.2 Định nghĩa kiểm tốn năng lượng [1]
Mỗi người có một nhận thức và khái niệm khác nhau về kiểm toán năng
lượng. Nhiều quyển sách và bài báo được viết về vấn đề này, những định
nghĩa dưới đây về kiểm toán năng lượng được xem là những mô tả tốt nhất về
kiểm tốn năng lượng là gì:
- Kiểm tốn năng lượng là việc xác định tất cả các dòng năng lượng trong
một hộ tiêu thụ và xác định số lượng năng lượng được sử dụng theo những
chức năng riêng rẽ.
- Kiểm toán năng lượng tương tự một bảng kê cuối cùng của hệ thống kết
toán được báo cáo định kỳ. Một chuỗi đầu vào bao gồm số lượng của mọi
dạng năng lượng được tiêu thụ trong một chu kỳ đặc trưng và chuỗi thứ hai
liệt kê năng lượng được sử dụng như thế nào.


6


- Định nghĩa tổng quát của kiểm toán năng lượng là:
+ Kiểm toán năng lượng là một hoạt động nhằm xác định một hộ tiêu thụ
sử dụng năng lượng ở đâu, với số lượng bao nhiêu và xác định các cơ hội tiết
kiệm năng lượng.
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ KIỂM TOÁN NĂNG
LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Mặc dù một số cơ sở tiêu thụ năng lượng nhận thức được sự cần thiết sử
dụng năng lượng một cách hiệu quả trong các hoạt động của mình để duy trì
sản xuất và tính cạnh tranh trên thị trường, nhưng đa số họ không biết họ đã
sử dụng mặt hàng hiếm hoi này đã thực sự hợp lý chưa. Một trong những lý
do là khơng có khả năng theo dõi các kết toán năng lượng một cách đúng đắn
do, trong nhiều trường hợp, năng lượng không có một vị trí thoả đáng trong
các báo cáo tài chính của cơng ty. Thơng thường, năng lượng được gộp chung
với các mục chi phí khác như tổng chi phí hay các phí tổn linh tinh. Hơn nữa,
các hố đơn năng lượng có thể được giữ hoặc ghi lại với mục đích kết tốn
mà khơng được phân tích hay ít nhất so sánh với mức hoạt động đã đạt được.
Nhiều cơng ty khơng thể tiến hành kiểm tốn năng lượng. Vấn đề này
thường thấy ở các cơ sở thương mại. Các sơ sở này thường khơng có một
nhân viên kỹ thuật để có thể tìm kiếm và đánh giá thường xuyên về vấn đề
năng lượng của công ty. Không như hầu hết các xí nghiệp cơng nghiệp có
riêng một đội ngũ kỹ thuật hay công nghệ, hầu hết các sơ sở dịch vụ khơng hề
có.
Một nhân viên kỹ thuật, có thể được đào tạo để thực hiện kiểm toán năng
lượng trong công ty, là rất cần thiết để đạt được các mục tiêu quản lý năng
lượng. Như một phần của chương trình quản lý năng lượng ở mức độ cơng ty,
các cơ sở tiêu thụ năng lượng phải duy trì một đội ngũ kỹ thuật được đào tạo


7


tốt và có năng lực để thực hiện các hoạt động quản lý năng lượng, chẳng hạn
như KTNL.
Hiện nay, chỉ những cơng ty lớn, có nhận thức tốt về năng lượng hoặc
được yêu cầu bởi các công ty chủ quản từ Châu Âu hay Hoa Kỳ, là có khả
năng tiến hành kiểm tốn năng lượng. Họ có các dụng cụ cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ này. Mặt khác, vẫn có những cơng ty khơng biết kiểm tốn
năng lượng là gì và lợi nhuận họ có thể nhận được từ nó. Đó là những cơng ty
khơng có nhận thức rõ về năng lượng hoặc do việc quản lý đơn giản hoặc chi
phí năng lượng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong chi phí vận hành. Cũng có
những cơng ty có ý thức về năng lượng và nhận thức được việc kiểm toán
năng lượng là rất cần thiết, và những lợi ích mà KTNL đem lại đó là giảm chi
phí năng lượng, dẫn đến chi phí sản xuất giảm, tăng sức cạnh tranh cho sản
phẩm hàng hoá. Hơn nữa, giảm tiêu thụ năng lượng cũng đồng nghĩa với
giảm phát thải ra môi trường đảm bảo phát triển bền vững hơn, nhưng họ lại
bị ràng buộc bởi các nguồn lực (nhân lực, kỹ thuật và tài chính).
2.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG CHO CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP
Nhiều tác giả và các tổ chức đã đưa ra các mơ hình QLNL khác nhau để
phục vụ cho cơng tác quản lý năng lượng, điển hình là mơ hình quản lý năng
lượng toàn bộ [1] của PGS Phạm Hoàng Lương đây là mơ hình tổng qt cho
nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp trong lĩnh vực
sản xuất cơng nghiệp có những đặc trưng riêng, chi phí năng lượng chiếm tỷ
trọng lớn vì vậy các đơn vị này cần phải xây dựng mơ hình phù hợp hơn và
cần có cán bộ chn trách làm cơng tác quản lý và kiểm toán nội bộ.


8

Qua thực tế khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thì thực

trạng chung là hầu hết các doanh nghiệp này đều chưa thực sư quan tâm hoặc
xem nhẹ vấn đề quản lý năng lượng cụ thể:
- Về phía lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp đa số chưa nhận thức một
cách sâu sắc về vai trò và tâm quan trọng của việc quản lý năng lượng với
doanh nghiệp. Hầu hết, các đơn vị này chưa có một bộ phận chuyên trách chịu
trách nhiệm quản lý, kiểm toán, tư vấn giám sát và tham mưu cho lãnh đạo về
việc sử dụng năng lượng trong công ty. Ở một số doanh nghiệp thì có chăng
một cán bộ phịng kĩ thuật làm nhiệm vụ kiêm nhiệm phụ trách về theo dõi sử
dụng năng lượng trong cơng ty. Vì vậy, mối liên hệ giữa các bộ phận, các
phòng ban, các hộ tiêu thụ chưa chặt chẽ, không đồng nhất, các giải pháp
chưa thật sự hiệu quả, hiệu lực của các giải pháp chưa cao, chưa được thực
hiện một cách nghiêm túc và triệt để, cho nên vấn đề sử dụng năng lượng
trong các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn và hạn chế, hiệu quả thấp.
- Về phía người sử dụng và vận hành thiết bị còn rất hạn chế họ chưa
hiểu biết một cách sâu sắc về thiết bị mà mình đang vận hành, thậm chí cịn
có những người hiểu một cách thô sơ tiết kiệm là khi nào dùng thì bật mà khi
khơng dùng là tắt mà họ khơng biết đến những điều cịn ảnh hưởng lớn hơn
đó là tình trạng thiết bị, đặc tính vận hành, đặc tính thiết bị, và mối quan hệ
giữa các thông số vận hành.
Hiện tại, chúng ta đang vận hành theo cơ chế thị trường nên các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh phải đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ và khốc
liệt. Hơn thế, các nguồn tài nguyên về năng lượng đang ngày càng khan hiếm
và cạn kiệt, giá năng lượng không ngừng tăng dẫn đến các doanh nghiệp phải
coi vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề sống còn.
Qua thực tế khảo sát tại một số doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thì
hầu hết các doanh nghiệp này đang sử dụng một trong hai mơ hình quản lý


9


phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam đó là mơ hình quản lý kiểu chức
năng và trực tuyến chức năng [8]. Dựa trên cơ cấu quản lý của doanh nghiệp
tác giả luận văn đưa ra mơ hình quản lý năng lượng phù hợp với mơ hình
quản lý của các doanh nghiệp sản xuất đang vận hành. (Hình 2.1 Mơ hình
quản lý năng lượng)
Các quy định, luật, nhận thức về TKNL: Các quy định, luật là các giàng
buộc pháp lí từ phía cơ quan quản lý nhà nước tác động vào doanh nghiệp,
cùng với nhận thức về tiết kiệm năng lượng (TKNL) của ban lãnh đạo các
doanh nghiệp. Hướng tới mục tiêu chung là việc sử dụng các nguồn tài
nguyên một cách hiệu quả và bền vững, giảm chi phí sản xuất tăng sức cạnh
tranh, chủ động được các nguồn nhiên liệu, giảm phát thải và bảo vệ môi
trường, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Ban Lãnh Đạo DN: Là cơ quan chịu trách nhiệm về mặt pháp lí trước cơ
quan nhà nước và là cơ quan thực hiện các cam kết về sử dụng hiệu quả và
tiết kiệm năng lượng (TKHQNL). Cơ quan này cũng là nơi chủ trì việc xem
xét, xét duyệt các đề xuất, các báo cáo kiểm toán năng lượng và phê duyệt các
giải pháp TKNL khơng chi phí hoặc chi phí thấp, các dự án nâng cấp, cải tạo,
phương án huy động vốn mua sắm thiết bị, cho các dự án TKNL có chi phí
đầu tư lớn.


10

Các quy định, luật, nhận thức về TKNL

Ban LÃnh
Đạo DN
Hội đồng tư vấn sử
dụng TKHQNL
Chính Sách NL

của DN
Đề xuất
các
chuẩn
mới

Đánh giá kết
quả việc thực
hiện các giải
pháp TKNL

Trung tâm
/Ban QLNL

Các phòng ban
chức năng

Thực hiện các
giải pháp TKNL
theo kế hoạch đÃ
được duyệt

Phát động các chiến
dịch đào tạo, tập
huấn nâng cao nhân
thức, khuyến khích
Các tổ SX
&tổ SCVH
Thiết bị


Theo dõi, giám sát
việc thực hiện các
giải pháp TKNL

KTNL sơ
bộ thường
xuyên

KTNL chi
tiết - định
kỳ

Báo cáo
KTNL

XD chương trình hành
động chi tiết, cụ thể cho
từng giải pháp TKNL
không chi phí hoăc chi phí
thấp đà được duyệt

Nghiên cứu, khả thi và
tiền khả thi cho các giải
pháp có chi phí đầu tư
lớn đà được duyệt

XD chương trình hành động
chi tiết, cụ thể cho từng giải
pháp TKNL có quy mô và chi
phí đầu tư lớn đà được duyệt


Hỡnh 2.1 Mụ hỡnh qun lý năng lượng trong DN sản xuất công nghiệp.


11

Hội đồng tư vấn TKHQNL:
- Cơ cấu: Bao gồm các thành viên trong hội đồng KTNL, trung tâm/ ban quản
lý năng lượng (QLNL) của công ty, các chuyên gia kiểm tốn của các cơng ty
trong hoặc ngồi nước, hay các trung tâm kiểm toán độc lập.
- Chức năng, nhiệm vụ:
+ Cùng với ban giám đốc xem xét các đề xuất trong việc thực hiện các giải
pháp TKNL, các báo cáo kiểm toán năng lượng, đồng thời tham vấn các quy
định, luật TKNL để giúp Ban giám đốc đề ra các chính sách sử dụng năng
lượng trong cơng ty cho phù hợp.
+ Là cơ quan tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt các chuẩn
mới, các dự án nâng cấp, cải tạo, mua sắm thiết bị cho các dự án TKNL có
chi phí đầu tư lớn.
Chính Sách NL của DN:
- Là nhóm các vấn đề, giải pháp, chiến lược, chương trình hành động TKNL,
kế hoạch thực hiện và kế hoạch sử dụng năng lượng của công ty được duyệt
bởi Ban Lãnh Đạo DN, trên cơ sở tham vấn các ý kiến đóng góp của Hội
đồng tư vấn TKHQNL và các nghiên cứu, đề xuất, báo cáo KTNL, các đề án
của Trung tâm/ ban QLNL, kết hợp với các quy định, luật thực hành tiết kiệm
năng lượng (TKNL) của nhà nước ban hành, và các yếu tố về hoàn cảnh lịch
sử, địa lí, con người, kinh tế mơi trường…
Các phịng chức năng:
- Cơ cấu: bao gồm các phịng kế tốn tài chính, phịng kế hoạch đầu tư,
phịng kỹ thuật, phịng tổ chức hành chính, phịng sản xuất…
- Chức năng, nhiệm vụ:

+ Phịng tài chính kế tốn: Giúp việc cho ban giám đốc trong vấn đề thu,
chi huy động vốn cho các việc mua bán năng lượng phục vụ sản xuất,
cho xây dựng, mua sắm thiết bị, các dự án cải tạo nâng cấp hệ thống, đào


12

tạo con người trong vấn đề nâng cao năng lực quản lý và sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.
+ Phòng kế hoạch đầu tư: Giúp việc cho ban giám đốc trong vấn đề lập
kế hoạch, tiến độ cho các cơng việc mà Trung tâm/ ban QLNL và các
phịng chức năng khác đề xuất đã được Ban giám đốc duyệt, như tiến độ
kế hoạch của các giải pháp không chi phí hoặc chi phí thấp, tiến độ kế
hoạch cho từng giai đoạn, từng hạng mục trong các dự án thực hiện các
giải pháp TKNL có chi phí đầu tư lớn. Chịu trách nhiệm cung ứng năng
lượng phục vụ sản xuất, trực tiếp xây dựng, mua sắm vật tư trang thiết bị
phục vụ cho các dự án, các giải pháp TKNL theo kế hoạch đã được
duyệt.
+ Phòng kĩ thuật: Giúp việc và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc
trong các vấn đề về máy móc thiết bị, quản lý cơng nghệ và quy trình sản
xuất, quản lý các tổ vận hành, sửa chữa và bảo trì thiết bị. Chủ trì tiến
hành các giải pháp TKNL đã được duyệt, các công việc sửa chữa, bảo
dưỡng, cải tạo, nâng cấp hệ thống, lắp đặt vận hành và chạy thử.
+ Phòng sản xuất: Giúp việc cho Ban giám đốc trong việc thực hiện kế
hoạch sản xuất đã được duyệt, quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý trực
tiếp các tổ sản xuất, phân bố ca kíp, tổ chức cơ cấu cho các tổ sản xuất
hợp lí giảm thiểu phụ tải đỉnh cho hệ thống.
+ Phịng tổ chức hành chính: Giúp việc cho Ban giám đốc trong việc đề
xuất, xây dựng chiến lược nguồn nhân lực và đào tạo đội ngũ cán bộ
QLNL, thực hiện biện pháp khuyến khích, khen thưởng, thi đua các cá

nhân và tập thể trong công ty trong vấn đề sử dụng TKHQNL.
Các phân xưởng sản xuất , tổ SX & tổ sửa chữa vận hành thiết bị:
- Cơ cấu: Bao gồm các phân xưởng sản xuất, tổ cơ điện, tổ sản xuất, tổ máy
lạnh & thiết bị nhiệt, tổ khác (tuỳ thuộc vào đặc thù của từng doanh nghiệp).


13

- Chức năng:
+ Tổ cơ điện: quản lý, vận hành và sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí,
máy biến áp, máy phát điện, hệ thống đường dây và thiết bị điện, hệ
thống chiếu sáng, thiết bị máy văn phòng trực thuộc phòng cơ điện hoặc
phòng kỹ thuật.
+ Phân xưởng sản xuất, Tổ sản xuất: trực tiếp sản xuất vận hành và quản
lý dây chuyền sản xuất trực thuộc phòng sản xuất.
+ Tổ máy lạnh và thiết bị nhiệt: quản lý, vận hành hệ thống máy bơm, hệ
thống khí nén, hệ thống lạnh, hệ thống lò hơi, mạng nhiệt trực thuộc
phòng cơ điện hoặc phòng kỹ thuật.
Trung tâm/ ban QLNL:
- Cơ cấu: bao gồm Giám đốc trung tâm/ trưởng ban QLNL, thư ký và các
kiểm toán viên.
- Chức năng nhiệm vụ:
+ Giúp việc cho Ban giám đốc trong lĩnh vực năng lượng bao gồn quản lý,
kiểm soát mức độ tiêu thụ năng lượng: chủ trì và phối hợp với các phòng
ban trong đơn vị thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức việc TKNL
trong doanh nghiệp, kiểm toán năng lượng nội bộ trong doanh nghiệp,
nhân dạng, phân tích cơ hội TKNL, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp
TKNL, lập báo cáo KTNL, đề xuất các chuẩn mới.
+ Chủ trì và phối hợp với các phịng chức năng của doanh nghiệp xây
dựng chương trình hành động chi tiết, cụ thể cho từng giải pháp TKNL đã

được duyệt. Giám sát, đôn đốc việc thực hiện các đề xuất, các giải pháp đã
được duyệt theo kế hoạch, cùng các phòng ban khác nghiệm thu các hạng
mục, công việc liên quan đến năng lượng đồng thời đánh giá kết quả các
hạng mục, công việc này.
KTNL sơ bộ - thường xuyên:


14

- Là công việc thường xuyên của Trung tâm/ ban QLNL. Thư ký giúp việc sẽ
có trách nhiệm nhận và tập hợp các thông tin từ ban giám đốc và các phịng
ban chức năng liên quan dưới dạng cơng văn giấy tờ về kế hoạch và tình hình
sản xuất, hoặc các loại hoá đơn chứng từ liên quan đến vấn đề thiết bị và năng
lượng phục vụ sản xuất. Sau đó, các thơng tin này sẽ được chuyển cho các cán
bộ kiểm toán của trung tâm/ ban QLNL xem xét, phân tích, khảo sát, kiểm tra,
so sánh với các thơng tin, dữ liệu gần nhất trước đây. Nếu thấy có sự bất bình
thường trong việc sử dụng năng lượng thì đưa ra dự báo, khoanh vùng các hộ
tiêu thụ, các khu vực sử dụng năng lượng bất thường. Sau đó, các kiểm toán
viên của trung tâm/ ban QLNL cùng cán bộ kỹ thuật sẽ xuống đo đạc xác
minh và kiểm tra các thông số vận hành thử tại các hộ tiêu thụ năng lượng đó
để phân tích và xác định nguyên nhân của sự bất thường đó. Từ đó, đề xuất
các giải pháp TKNL khơng chi phí hoặc chi phí thấp, đồng thời hỗ trợ cho
việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp TKNL chi phí đầu tư lớn.
- Theo dõi và giám sát thường xuyên việc thực hiện các giải pháp TKNL đã
được duyệt hay đơn thuần là việc theo dõi giám sát việc bảo dưỡng sửa chữa,
thay thế thường xuyên các thiết bị sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp.
Quy trình tiến hành theo sơ đồ (hình 2.2 mơ hình kiểm tốn sơ bộ - thường
xun)



×