Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

VIRUS ARBO (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.09 KB, 26 trang )

VIRUS ARBO


1. ĐẠI CƯƠNG:
Virus Arbo - Arthropod-borne virus gây bệnh qua
trung gian tiết túc (Arthropod) và loài gặm
nhấm.
Nhóm virus Arbo gồm có: virus gây bệnh sốt
vàng, viêm não Nhật Bản B, viêm não St.
Louis, viêm não ở ngựa, viêm não ở Nga
(mùa xuân & mùa ha)ï, sốt ở Tây sông Nile.
Nhóm virus truyền qua loài gặm nhấm gồm
có Hantavirus, sốt Lassa, sốt xuất huyết ở
Nam Mỹ.
Virus tăng trưởng trong mô tế bào động vật
tiết túc, nhưng không gây bệnh. Một số virus
Arbo tồn tại trong tự nhiên bằng cách truyền
qua trứng loài tiết túc.
Khoảng 100 virus Arbo gây nhiễm ở người,
nhưng không phải tất cả đều gây bệnh.
Người là ký chủ tai nạn &ø không có vai trò
quan trọng trong sự tồn tại hay chu kỳ truyền
bệnh của virus, ngoại trừ bệnh sốt vàng và
sốt xuất huyết.


2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Ba hội chứng:
1. Sốt và có thể kèm theo phát ban, diễn
tiến lành tính
2. Viêm não tỉ lệ tử vong cao


3. Sốt xuất huyết, có thể diễn tiến nặng
và gây tử vong


3. PHÂN LOẠI:
Tên virus có thể do bệnh lý virus gây ra hoặc
là nơi đầu tiên phân lập virus - hiện nay có
450 loài virus thuộc nhóm virus Arbo và nhóm
virus lây qua trung gian loài gặm nhấm (Rodent
borne virus) được xếp vào các họ: Togaviridae,
Flaviviridae, Bunyaviridae, Reoviridae,
Rhabdoviridae, Arenaviridae và Filoviridae.


1. ĐẠI CƯƠNG:

VIRUS DENGUE

* Virus Dengue gây bệnh sốt Dengue và sốt xuất
huyết Dengue, biểu hiện nặng nhất của sốt
xuất huyết Dengue là shock sốt xuất huyết có
thể tử vong nhanh chóng.
* Lan truyền rộng, gây thành dịch theo chu kỳ, 34 năm một lần. Phần lớn ở vùng Đông Nam Á
& Tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, bệnh sốt
xuất huyết xuất hiện năm 1960 và số mắc, số
tử vong gia tăng liên tục vào những năm gần
đây. Là một trong những bệnh dịch gây mắc &
tử vong cao nhất cho trẻ em Việt Nam
* Hai dịch sốt xuất huyết được biết là dịch ở
Indonesia & Cairo năm 1779, nhưng đầu năm 1944

mới xác định được virus gây bệnh.
* Virus Dengue đầu tiên được tìm ra từ thế chiến
thứ II từ những binh lính đóng quân ở Calcuta,
New guinea &Hawaii. Virus Dengue đầu tiên được
phân lập là DEN-1 và DEN-2. Sau đó, Hammon tìm
ra hai type huyết thanh khác là DEN-3 và DEN-4 ở
Manila năm 1956.


1.

2. TÍNH CHẤT:
Virus Dengue thuộc họ Flaviviridae của virus Arbo
2.1. Hình thái – cấu trúc:
Virus Dengue hình cầu, đường kính 45-60nm, gồm
ba thành phần:
1. Nhân: RNA, sợi đơn, cực dương
2. Capsid: hình khối, 20 mặt
3. Màng bọc: lipoprotein
Các virion trưởng thành chứa ba loại protein
cấu trúc:
1. Protein lõi C: trọng lượng phân tử 13kDal tạo
nên cấu trúc hình khối bao bọc lấy nhân ARN
2. Protein màng M: gồm hai loại:
Protein tiền màng (pr M) có trọng lượng phân
tử 19-20 KDal.
Protein màng M có trọng lượng phân tử 78KDal, gắn với lớp lipid của màng tế bào
3. Protein vỏ E: trọng lượng phân tử 55-60 KDal,
bao lấy phần lõi. Protein vỏ E kết hợp với thụ
thể, gây ngưng kết hồng cầu và tạo kháng

thể trung hòa trong đáp ứng miễn dịch baûo


Hình 9.1. Cấu trúc virus
Dengue


khơng-M

C

M

prM

E

Protein cấu
trúc

ns2a

NS1

Protein khơng cấu trúc

ns2b

ns4a


NS3

ns4b

NS5

Hình 9.2. Sơ đồ bộ gen
virus Denguec


2.2. Sức đề kháng:
Virus Dengue bị tiêu diệt ở nhiệt độ
trên 56oC, tia cực tím, Formalin, Ether.
Bảo quản tốt nhất ở nhiệt độ -70oC
2.3. Kháng nguyên:
Virus Dengue có bốn type huyết thanh:
DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Kháng
thể của bốn type huyết thanh này
có phản ứng chéo với nhau.
2.4. Tính chất nuôi cấy - Gây bệnh thực
nghiệm
Virus Dengue có thể nuôi cấy trên não
chuột bạch mới đẻ, muỗi trưởng
thành, tế bào Vero, tế bào LLC-MK2.
2.5. Trung gian truyền bệnh
Chủ yếu là muỗi Aedes aegypti. Ngoài
ra, còn có muỗi Aedes albopictus,
Aedes polynesiensis



3. SINH BỆNH HỌC:
 Có ba giả thuyết chính:
1. Thúc đẩy nhiễm trùng phụ thuộc kháng thể
2. Độc lực của virus Dengue
3. Cơ chế sinh bệnh học miễn dịch

1. Thúc đẩy nhiễm trùng phụ thuộc kháng thể:


Đáp ứng sơ nhiễm:
 Nhiễm virus Dengue lần 1, xảy ra đáp ứng
kháng thể sơ nhiễm. IgM xuất hiện rất
sớm - ngày 5 của bệnh, tăng cao nhất
trong 2 tuần, sau đó giảm dần. IgG xuất
hiện muộn và ở mức tương đối thấp.
 Đặc trưng của đáp ứng sơ nhiễm là IgM
tăng cao, còn IgG ở mức thấp.



Đáp ứng tái nhiễm:
 Đã có đáp ứng sơ nhiễm nếu sống trong
vùng dịch sốt xuất huyết Dengue có thể
bị nhiễm tiếp theo bởi các type huyết thanh
khác của virus Dengue thì sẽ xảy ra đáp
ứng tái nhiễm.
 Đặc trưng của tái nhiễm, kháng thể IgG
xuất hiện sớm và tăng cao trong 2 tuần



Hình 9.3. Sự xuất hiện theo thời gian của
virút, kháng thể IgM và IgG ở người
nhiễm virút Dengue.


 Sự thúc đẩy nhiễm virus phụ thuộc kháng
thể:









Theo Halstead, biểu hiện nặng của nhiễm virus
Dengue (sốt xuất huyết Dengue/ shock sốt xuất
huyết) xảy ra ở những trường hợp tái nhiễm
virus Dengue do vai trò của kháng thể tăng
cường. Trẻ nhũ nhi mặc dù bị sơ nhiễm virus
Dengue, nhưng vẫn có nguy cơ cao bị sốt xuất
huyết Dengue/ shock sốt xuất huyết như ở trẻ
lớn bị tái nhiễm.
Khi sơ nhiễm, kháng thể tạo ra không đủ khả
năng trung hòa chéo, do đó, vẫn có khả năng
tái nhiễm với một type huyết thanh virus Dengue
khác. Chính kháng thể tăng cường của lần sơ
nhiễm sẽ kết hợp với virus Dengue tái nhiễm
tạo phức hợp miễn dịch. Chính phức hợp miễn

dịch này làm tăng khả năng thực bào của
bạch cầu đơn nhân.
Khi virus Dengue được đưa vào bên trong bạch cầu
đơn nhân, nó sẽ nhân lên mạnh mẽ dẫn đến
nhiều tế bào bị nhiễm nhanh hơn. Hiện tượng
này sẽ hoạt hóa các tế bào lympho gây độc
tế bào.
Các tế bào lympho gây độc sau khi được hoạt
hóa sẽ làm ly giải bạch cầu đơn nhân bị








3.2. Độc lực của virus Dengue:
Theo giả thuyết này, biểu hiện lâm sàng
của sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue,
shock sốt xuất huyết có thể do độc tính
của các chủng virus Dengue khác nhau.
Có sự khác nhau về cấu trúc giữa các
chủng virus Dengue phân lập từ bệnh
nhân bị sốt Dengue và bệnh nhân sốt
xuất huyết Dengue.
Nồng độ virus trong máu liên quan đến độ
nặng của bệnh. Nồng độ virus trong máu
cao phản ảnh độc lực của virus. Tốc độ
tăng trưởng nhanh của virus góp phần

thúc đẩy biểu hiện sốt xuất huyết
Dengue/ shock sốt xuất huyết.


3.3. Cơ chế sinh bệnh học miễn dịch
3.3.1. Sự sản xuất quá mức cytokine:
 Cytokin là một nhóm phân tử có chức
năng truyền đạt thông tin giữa các tế
bào trong và ngoài hệ miễn dịch, đồng
thời giúp chúng hoạt động trong một mạng
lưới.
 Đáp ứng của một tế bào riêng lẻ phụ
thuộc vào cytokine và thụ thể của cytokine
mà nó biểu hiện.
 Trong nhiễm virus Dengue, nồng độ cytokine
tăng lên như IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IFNγ , TNFα ,
Sự tăng lên của các cytokine này được xem
như các dấu hiệu chỉ điểm ở bệnh nhân
sốt xuất huyết Denguye/ shock sốt xuất
huyết.
3.3.2. Giảm tiểu cầu và kháng thể kháng
tiểu cầu:
Sinh bệnh học của giảm tiểu cầu trong sốt
xuất huyết Dengue/ shock sốt xuất huyết vẫn
chưa được biết rõ. Có nhiều giả thuyết giải
thích sự giảm tiểu cầu:
 Virus Dengue ức chế tủy xương nên sự sản


3.3.3. Rối loạn miễn dịch:

 Bệnh nhân nhiễm virus Dengue thường giảm
số lượng bạch cầu hạt và bạch cầu đơn
nhân cùng với sự gia tăng tế bào lympho
không điển hình, đồng thời ức chế sự
tăng sinh tế bào T.
3.3.4. Ảnh hưởng của nhiễm virus Dengue trên
tế bào nội mạc:
 Tổn thương thành mạch: đặc điểm của sốt
xuất huyết Dengue/ shock sốt xuất huyết
là sự thất thoát huyết tương. Ngoài việc
tăng tính thấm thành mạch, virus Dengue có
thể gây tổn thương cấu trúc tế bào nội
mạc dẫn đến việc giải phóng các cytokine
và chemokin như IL-6, IL-8 và RANTES
(Regulated upon avtivated normal T cell
expressed and secreted)
 RANTES: là chemokin có tác dụng thu hút
tế bào lympho và tế bào diệt tự nhiên
đến các vị trí viêm.
3.3.5. Rối loạn đông máu:
Rối loạn đông máu do ba yếu tố:
 Tăng tính thấm thành mạch
 Tiểu cầu giảm



4. BỆNH HỌC:
Nhiễm virus Dengue có thể từ không có
triệu chứng lâm sàng đến sốt Dengue, sốt
xuất huyết Dengue và tử vong do shock sốt

xuất huyết.
4.1. Sốt Dengue:
 Chiếm đa số, hay gặp ở trẻ lớn và người
lớn.
 Lâm sàng: sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp,
nổi ban ở da và giảm bạch cầu. Có thể
kèm xuất huyết bất thường. Bệnh kéo
dài 3-7 ngày, thời gian hồi phục kéo dài.
4.2. Sốt xuất huyết Dengue:
 Thường gặp ở trẻ nhỏ, hiếm gặp ở
người lớn.
 Lâm sàng: sốt cao đột ngột 2-7 ngày. Giai
đoạn nguy kịch của sốt xuất huyết Dengue
xảy ra tương ứng với lúc sốt giảm hay hết
sốt (thường vào ngày 3-5 của bệnh).
 Lúc này tổng trạng bệnh nhân suy sụp
đột ngột với các triệu chứng của trụy tim
mạch, lơ mơ, chi lạnh, mạch nhanh nhẹ, huyết


5. CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM
5.1. Phân lập virus:
 Lấy máu bệnh nhân vào những ngày đầu
mới mắc bệnh - giai đoạn nhiễm virus huyết.
Cấy máu vào chai nuôi cấy tế bào để quan
sát hiệu quả bệnh học tế bào.
 Phân lập virus xác định type huyết thanh, &
góp phần tiên đoán dịch. Phòng thí nghiệm
trang bị và kỹ thuật chuẩn.
5.2. Chẩn đoán huyết thanh học:

5.2.1. Phản ứng ngăn ngưng kết hồng
cầu:
 Dùng trong chẩn đoán huyết thanh học vì
phản ứng nhạy cảm, dễ thực hiện.
 Vì kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu tồn
tại trên 50 năm, nên phản ứng ngăn ngưng
kết hồng cầu lý tưởng cho nghiên cứu về
dịch tễ học huyết thanh.
 Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu dựa
trên nguyên tắc là virus Dengue có khả
năng gây ngưng kết hồng cầu và tác dụng
này bị ức chế bởi kháng thể đặc hiệu.


 Kháng nguyên được chiết xuất từ não






chuột ổ hoặc tế bào muỗi đã được
gây nhiễm virus Dengue.
Mẫu huyết thanh xét nghiệm tìm kháng
thể ngăn ngưng kết hồng cầu cần xử
lý trước khi tiến hành phản ứng để
loại bỏ các chất ức chế và các chất
gây ngưng kết không đặc hiệu.
Kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu
thường xuất hiện vào ngày 5, 6 của

bệnh và hiệu giá kháng thể của mẫu
huyết thanh trong giai đoạn hồi phục
thường thấp hơn 1/640 trong sơ nhiễm.
Ngược lại, khi tái nhiễm, hiệu giá kháng
thể tăng nhanh và đạt từ 1/5.120 đến
1/10.240.
Nhược điểm của phản ứng ngăn ngưng
kết hồng cầu là không đủ tin cậy để
định danh type huyết thanh.








5.2.2. Phản ứng kết hợp bổ thể:
Được sử dụng rộng rãi trong chẩn
đoán huyết thanh học bệnh Dengue và
phản ứng không phức tạp.
Nguyên tắc: bổ thể bị tiêu thụ trong
phản ứng kháng nguyên – kháng
thể. Phản ứng này gồm hai hệ
thống: hệ thống thử nghiệm và hệ
thống chỉ thị.
Kháng thể kết hợp bổ thể xuất
hiện muộn và tồn tại ngắn hơn
kháng thể ngưng kết hồng cầu.
Phản ứng kết hợp bổ thể có độ

đặc hiệu cao trong sơ nhiễm, nhưng
không đặc hiệu trong tái nhiễm.










5.2.3. Phản ứng trung hòa:
Phản ứng trung hòa là phản ứng huyết
thanh đặc hiệu và nhạy cảm nhất đối với
virus Dengue.
Phản ứng đắt tiền, đòi hỏi nhiều thời
gian và kỹ thuật khó khăn nên không
được sử dụng thường xuyên trong phòng thí
nghiệm.
Phản ứng trung hòa có thể định danh virus
trong sơ nhiễm, nhưng lại hạn chế trong tái
nhiễm.
Do kháng thể trung hòa tồn tại rất lâu,
nên có thể dùng để nghiên cứu về dịch
tễ học huyết thanh.
Phản ứng trung hòa dựa trên nguyên tắc
virus Dengue có khả năng gây ra hiệu quả
tế bào học trên nuôi cấy tế bào và virus
Dengue bị trung hòa khi có kháng thể đặc

hiệu.
Kháng thể trung hòa tăng cùng lúc hoặc
muộn hơn kháng thể ngưng kết hồng cầu,
nhưng sớm hơn kháng thể kết hợp bổ thể
và tồn tại trên 50 năm.


5.2.4. Phản ứng miễn dịch hấp phụ gắn men thu
bắt IgG (MAC – ELISA):
 Thử nghiệm Mac ELISA ít nhạy cảm hơn thử
nghiệm ngăn ngưng kết hồng cầu.
 Phản ứng đơn giản, rẻ tiền và dễ thực
hiện.
 Không giống như ba phản ứng huyết thanh
học trên phải lấy máu hai lần để xác
định hiệu giá kháng thể còn MAC ELISA có
ưu điểm là chỉ cần lấy máu bệnh nhân
một lần
 Kháng thể IgM xuất hiện sớm hơn kháng
thể IgG và tồn tại 60-90 ngày.Vì vậy, MACELISA dương tính có ý nghóa trên bệnh nhân
đang bị bệnh hoặc người đã có nhiễm
virus từ 2-3 tháng trước..
5.2.5. Phản ứng miễn dịch hấp phụ gắn men phát
hiện IgG gián tiếp (IgG-ELISA)
Phản ứng ELISA nhận biết sơ nhiễm và tái
nhiễm virus Dengue. Phản ứng đơn giản, dễ
thực hiện, nhưng không thể định danh type
huyết thanh virus Dengue gây nhiễm.



6. DỊCH TỄ HỌC
 Bệnh sốt xuất huyết Dengue lưu hành ở
160 nước thuộc Châu Phi, Nam Mỹ, Trung
Đông, Đông Nám Á và Tây Thái Bình
Dương. Bệnh đe dọa sức khỏe của 2.5 tỉ
người. Mỗi năm có khoảng 50 triệu trường
hợp nhiễm virus Dengue, 500.000 ca sốt xuất
huyết Dengue, shock sốt xuất huyết và tử
vong khoảng 2..5%. 95% trường hợp xảy ra ở
trẻ em dưới 15 tuổi.
 Miền Nam Việt Nam: dịch sốt xuất huyết
xuất hiện đầu tiên năm 1960, còn miền
Bắc năm 1968. Dịch xảy ra theo chu kỳ 3-4
năm, số người ngày càng tăng và càng
về sau dịch xảy ra càng lớn hơn.
 Cả bốn type huyết thanh đều xuất hiện ở
Việt Nam.
 Bốn yếu tố nguy cơ quan trọng nhất liên
quan đến dịch sốt xuất huyết: tình trạng
miễn dịch, chủng virus Dengue, tuổi, yếu tố
di truyền của bệnh nhân hoặc cộng đồng.
 Trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes
aegypti. Muỗi có đạc điểm thích đẻ trứng
trong nước tù đọng, vật dụng chứa nước.
 Khi trưởng thành, muỗi sống trong nhà.


Hình 9.4. Tình hình nhiễm virus
Denguec



Hình 9.5. Muỗi Aedes
aegypti


7. PHÒNG BỆNH
7.1. Phòng bệnh đặc hiệu:
 Chưa có vacxin. Vấn đề khó là tăng sự
nhiễm virus phụ thuộc kháng thể sốt
xuất huyết Dengue/ shok sốt xuất huyết
sau khi tiêm vacxin có chứa cả 4 type
huyết thanh virus Dengue ở người đã có
tiếp xúc virus Dengue hoặc sau khi tiêm,
bệnh nhân tiếp xúc với virus hoang dại.
 Hướng nghiên cứu mới: phát triển
vacxin tái tổ hợp di truyền.
 Tạo ra một loại vacxin theo phương pháp
tái tổ hợp gen hoặc tổng hợp các
polypeptide mang tính miễn dịch cao
 Tạo ra chủng virus vacxin mới, giảm độc
lực bằng kỹ thuật tái tổ hợp hoặc kỹ
thuật làm biến đổi virus


×