Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THANH TUẤN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA XE GẮN MÁY CỦA SINH VIÊN KHÓA 9
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Chuyên ngành: KINH TẾ DỐI NGOẠI

Long Xuyên, ngày 28 tháng 6 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA XE GẮN MÁY CỦA SINH VIÊN KHÓA 9
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành: KINH TẾ DỐI NGOẠI

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
NGUYỄN NGỌC THIÊN TÂM

SINH VIÊN THỰC HIỆN:


NGUYỄN THANH TUẤN
Lớp: DH9KD
MSSV: DKD083049

Long Xuyên, ngày 28 tháng 6 năm 2011


Trong thời gian học tập tại Trường Đại học An Giang, với sự nhiệt tình giảng dạy
của q Thầy Cơ, đã truyền đạt cho em nhiều điều vô cùng quý báu, không chỉ là
những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp chun mơn mà cịn những kinh nghiệm
sống rất bổ ích. Đó sẽ là hành trang theo em trong suốt cuộc đời.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Trường Đại Học An
Giang, các Thầy Cô Khoa Kinh tế - QTKD và các Thầy Cơ thỉnh giảng đã tận tình
quan tâm dạy bảo và truyền đạt cho em những kiến thức sẽ là nền tảng vững chắc
cho em sau này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thiên Tâm đã tận tình chỉ
bảo và hướng dẫn em khi đối mặt với thực tế, đó chính là chun đề năm 3 chuyên
ngành kinh tế đối ngoại, thầy đã giúp em hoàn thành tốt bài làm của mình. Xin cảm
ơn thầy rất nhiều.
Xin cảm ơn anh Nguyễn Thái Dương, chủ cửa hàng xe gắn máy Thái Dương và chú
Nguyễn Văn Long, một thợ sửa xe tại cửa hàng xe gắn máy Phúc Trí (đều ở xã Long
Điền B, Chợ Mới, An Giang) đã tư vấn giúp em trong quá trình làm đề tài.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên khoa KT – QTKD trường đại học An Giang đã giúp đỡ
tơi hồn thành chuyên đề năm 3 này.
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành dù kiến thức cịn hạn hẹp nên
khơng tránh khỏi những sai sót và nhầm lẫn, kính mong sự đánh giá, góp ý kiến để
em rút kinh nghiệm và làm tốt hơn những bài nghiên cứu sau này. Em xin chân thành
cảm ơn!



MỤC LỤC
KT_QTKD: Kinh tế_Quản trị kinh doanh
Chương I. Tổng quan ................................................................................................... 1
1. Cơ sở hình thành đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2
5. Ý nghĩa đê tài ................................................................................................... 2
6. Kết cấu đề tài .................................................................................................... 2
Chương II. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................... 4
1. Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................... 4
2. Một số khái niệm liên quan .............................................................................. 4
2.1. Nhu cầu...................................................................................................... 4
2.2. Sản phẩm ................................................................................................... 5
2.3. Quyết định ................................................................................................. 5
2.4. Quyết định mua ......................................................................................... 6
2.5. Thương hiệu .............................................................................................. 6
2.6. Giá cả ......................................................................................................... 7
2.7. Kiểu dáng .................................................................................................. 7
2.8. Chất lượng ................................................................................................. 7
2.9. Cá tính ....................................................................................................... 7
2.10. Sự tác động của con người ...................................................................... 7
2.11. Sự chọn lựa của thị trường ...................................................................... 7
2.12. Khuyến mãi và dịch vụ ............................................................................ 7
2.13. Tính năng ................................................................................................. 8
2.14. Động cơ ................................................................................................... 8
3. Vài nét về thị trường xe moto, gắn máy Việt Nam ............................................ 8
Chương III. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
1. Thiết kê nghiên cứu ....................................................................................... 11
1.1. Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................... 11

1.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................... 11
2. Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................ 11
3. Thang đo ........................................................................................................ 11
4. Qui trình nghiên cứu ...................................................................................... 13


4.1. Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................... 14
4.1.1. Thương hiệu ................................................................................ 14
4.1.2. Giá cả ........................................................................................... 14
4.1.3. Kiểu dáng .................................................................................... 14
4.1.4. Động cơ ....................................................................................... 14
4.1.5. Tính năng ..................................................................................... 14
4.1.6. Chất lượng ................................................................................... 14
4.1.7. Khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ ................................................. 14
4.1.8. Sự chọn lựa của thị trường .......................................................... 15
4.1.9. Sự tác động của con người .......................................................... 15
4.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................... 15
4.2.1. Cách lấy mẫu ............................................................................... 15
4.2.2. Thông tin mẫu ............................................................................. 15
4.2.3. Tiến độ thực hiện ......................................................................... 15
Chương IV. Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 16
1. Tổng quan về quá trình nghiên cứu ............................................................... 16
2. Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định mua xe ................................. 17
2.1. Tác động của thương hiệu ...................................................................... 17
2.2. Tác động của kiểu dáng .......................................................................... 18
2.3. Tác động của động cơ............................................................................. 19
2.4. Tác động của tính năng .......................................................................... 20
2.5. Tác động của chất lượng ........................................................................ 21
2.6. Tác động của giá cả ................................................................................ 22
2.7. Tác động của khuyến mãi, dịch vụ ......................................................... 23

2.8. Tác động của sự chọn lựa của thị trường ............................................... 24
2.9. Tác động của con người ......................................................................... 25
Chương V. Kết luận .................................................................................................. 27
1. Kết luận ......................................................................................................... 27
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 28
Phụ lục ....................................................................................................................... 29
Phụ lục 1 .............................................................................................................. 29
Phụ lục 2 .............................................................................................................. 30
Danh sách các tài liệu và trang web tham khảo ........................................................ 33


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BIỂU BẢNG
Hình 2.1 Những nhân tố tác động đến quyết định mua xe
của sinh viên khoa KT_QTKD ...................................................................... 4
Hình 2.2 Qui trình ra quyết định của người mua ......................................................... 5
Hình 2.3 Mối quan hệ giữ thương hiệu và sản phẩm ................................................... 6
Hình 2.4 Một số loại xe của hãng Honda thường gặp .................................................. 9
Hình 2.5 Một số loại xe của hãng Yamaha thường gặp ............................................ 10
Hình 2.6 Một số loại xe của hãng Suzuki thường gặp .............................................. 10
Hình 2.7 Một số loại xe của hãng Sym thường gặp .................................................. 10
Bảng 3.1 Thang đo các khái niệm ............................................................................. 11
Hình 3.2 Mơ hình qui trình nghiên cứu ..................................................................... 13
Hình 3.3 Tiến độ thực hiện đề tài .............................................................................. 15
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giới tính...................................................................................... 16
Biểu đồ 4.2 Phân bổ theo vùng.................................................................................. 16
Biểu đồ 4.3 Cơ cấu ngành ......................................................................................... 17
Biểu đồ 4.4 Phân bổ theo thu nhập ............................................................................ 17
Biểu đồ 4.5 Tác động của thương hiệu đối với quyết định ....................................... 18
Biểu đồ 4.6 Tác động của kiểu dáng đối với quyết định ........................................... 18
Biểu đồ 4.7 Tác động của động cơ đối với quyết định .............................................. 19

Biểu đồ 4.8 Tác động của tính năng đối với quyết định............................................ 20
Biểu đồ 4.9 Tác động của chất lượng đối với quyết định.......................................... 21
Biểu đồ 4.10 Tác động của giá cả đối với quyết định ............................................... 22
Biểu đồ 4.11 Mức giá của một chiếc xe gắn máy đối với sinh viên.......................... 23
Biểu đồ 4.12 Tác động của khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ đối với quyết định ..... 23
Biểu đồ 4.13 Tác động của sự lựa chọn của thị trường đối với quyết định............... 25
Biểu đồ 4.14 Tác động của sự tác động của con người đối với quyết định .............. 26


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang

Chƣơng I: TỔNG QUAN
1. Cơ sở hình thành đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đi lại của con ngƣời ngày càng tăng và có thể
nói xe gắn máy là một phƣơng tiện tiện dụng và gần gũi với ngƣời Việt Nam khi sử
dụng. Chính vì thế, trong thị trƣờng Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều hãng xe
nổi tiếng trên thế giới đang xâm nhập vào và chiếm lĩnh thị trƣờng nhƣ: các dịng xe
chính hãng của nhiều hãng sản xuất nổi tiếng nhƣ: Honda, Yamaha, Suzuki,
Sym…ngày càng đa dạng và sức mua tăng mạnh chẳng hạn nhƣ các dòng xe Wave
S, xe tay ga Air Blade, Click… của hãng Honda, các dòng xe nhƣ Sirius, Nouvo LX,
Autimo… của hãng Yamaha, hay Attila, Shark… của Sym và Hayate, small Hmu…
của Suzuki là những dòng xe tiêu biểu.
Đặc biệt hơn, trong thời đại ngày nay thì việc sử dụng xe gắn máy ngày càng có
nhiều ngƣời quan tâm, trong đó phải kể đến sinh viên ở các trƣờng đại học, cao đẳng
trên cả nƣớc. Chỉ tính riêng trƣờng đại học An Giang thì “đa số các sinh viên điều có
nhu cầu sử dụng xe gắn máy (69% đang sử dụng và 31% chƣa sử dụng xe gắn
máy)”1.
Có thể nói đối với sinh viên, việc sử dụng xe gắn máy là rất tiện lợi trong việc học
tập cũng nhƣ đi lại, giúp tiết kiệm đƣợc thời gian rất nhiều. Đối với khoa KT _

QTKD lại có nhiều ngành phải đi khảo sát, đi thực tế ở những nơi xa, nên việc có
chiếc xe gắn máy đi lại càng trở nên cần thiết giúp cho sinh viên khoa KT _ QTKD
trong ngành học của mình. Ngồi ra, việc sử dụng xe gắn máy đối với sinh viên cịn
là sở thích và nhu cầu tự khẳng định mình.
Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế nhƣ ngày nay, xe gắn máy ngày
càng trở nên phong phú, đa dạng với những ƣu, nhƣợc điểm khác nhau thêm vào đó
là sự tác động của mơi trƣờng bên ngồi, cũng nhƣ của chính bản thân sinh viên, nên
việc lựa chọn và quyết định mua chiếc xe cần đƣợc sinh viên cân nhắc thật kỹ trƣớc
khi đƣa ra quyết định cuối cùng trƣớc sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
Vì vậy, để hiểu rõ hơn vấn đề trên, đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến
quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa KT _ QTKD trƣờng đại
học An Giang” cần phải đƣợc thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua bài nghiên cứu, mục tiêu đƣợc đặt ra là:
Thứ nhất, tìm hiểu và xác định đƣợc những nhân tố tác động đến việc lựa chọn mua
xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa KT – QTKD trƣờng đại học An Giang để làm
cơ sở cho việc lập kế hoạch marketing phù hợp trong tƣơng lai.
Thứ hai là đƣa ra một số kiến nghị.
-----------------------------------------1. Nguyễn Văn Hùng. Chuyên đề năm 3. DH8KD

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

1


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện thơng qua 2 bƣớc chính:
Nghiên cứu sơ bộ: trực tiếp tiến hành thảo luận với 10 ngƣời (trong đó có 8 sinh
viên, 1 nhân viên bán hàng xe, 1 thợ sửa xe) để đƣa ra các nhân tố chính tác động
đến quyết định mua xe của sinh viên khóa 9 khoa KT –QTKD.
Nghiên cứu chính thức: tiến hành phỏng vấn đại trà các sinh viên với mẫu là 115
bằng bảng câu hỏi.
Ngồi ra, cịn sử dung một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, mô tả, phân tích, so
sánh, định tính, định lƣợng…
4. Phạm vi nghiên cứu
Cuộc nghiên cứu đƣợc thực hiện tại trƣờng đại học An Giang.
Đối tƣợng nghiên cứu: sinh viên khóa 9 khoa KT_ QTKD trƣờng đại học An Giang.
Thời gian nghiên cứu: 6 tuần (từ 02/5/2011 – 27/6/2011).
5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ là nguồn thơng tin bổ ích giúp cho các cơ sở, các
doanh nghiệp, các đại lý, nhà cung cấp xe gắn máy trong việc tìm hiểu và xác định
các nhân tố chính ảnh hƣởng đến quyết định mua xe của sinh viên khóa 9 khoa KT –
QTKD nói riêng và sinh viên trên cả nƣớc nói chung. Đồng thời cũng từ đó giúp cho
việc lập các kế hoạch marketing phù hợp trong tƣơng lai, mà trong đó khách hàng
mục tiêu là sinh viên.
6. Kết cấu đề tài
Đề tài có bố cục nhƣ sau:
Chương I. Tổng quan
Trong chƣơng này có các phần sau:
Cơ sở hình thành đề tài: sẽ giới thiệu chung và sơ nét về một số hãng xe cũng nhƣ
loại xe gắn máy và sự cần thiết của việc sử dụng xe gắn máy đối với sinh viên khóa 9
khoa KT – QTKD.
Mục tiêu nghiên cứu: sẽ nêu ra những mục tiêu chính của bài nghiên cứu. Đó là tìm
hiểu và xác định đƣợc những nhân tố tác động đến việc lựa chọn mua xe gắn máy
của sinh viên khóa 9 khoa KT – QTKD trƣờng đại học An Giang để làm cơ sở cho
việc lập kế hoạch marketing phù hợp trong tƣơng lai và đƣa ra một số kiến nghị.

Phương pháp nghiên cứu: sơ lƣợc về cách thức thực hiện đề tài.
Phạm vi nghiên cứu: đƣa ra thời gian, địa điểm cũng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu.
Ý nghĩa đề tài: phần này sẽ cho biết ý nghĩa khi thực hiện đề tài này.
Kết cấu để tài: Mô tả vắng tắt các chƣơng trong đề tài nghiên cứu.

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

2


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Chương II. Cơ sở lý thuyết
Trong chƣơng này chủ yếu sẽ nói về mơ hình nghiên cứu của đề tài những nhân tố
tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa KT – QTKD,
các cơ sở lý luận và một số thông tin liên quan.
Chương III. Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng này sẽ đề cập đến cách thức thực hiện chuyên đề nhƣ: thiết kế nghiên cứu,
phƣơng pháp thu thập dữ liệu, một số thơng tin về mẫu và qui trình nghiên cứu.
Chương IV. Kết quả nghiên cứu
Đây là phần chính của chuyên đề, sẽ tập trung phân tích, diễn giải các kết quả của bài
nghiên cứu.
Chương V. Kết luận
Đây là chƣơng cuối cùng của chuyên đề, sẽ tóm tắt các vấn đề đã đề cập trong bài
nghiên cứu.
Ngồi ra, cịn phần phụ lục: gồm 2 phần:
Phần 1: Dàn bài thảo luận tay đôi để thực hiện nghiên cứu sơ bộ
Phần 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức trong nghiên cứu chính thức.

Tóm lại, trong chƣơng I đã trình bày một cách tổng quan về đề tài nghiên cứu
“Những nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa
KT – QTKD”.

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

3


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang

Chƣơng II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Qua phần giới thiệu của chương I, ta đã thấy được sơ lược về tầm quan trọng và sự
cần thiết khi một sinh viên sử dụng một chiếc xe gắn máy phục vụ cho nhu cầu của
mình và quan trọng hơn là các nhân tố tác động đến quyết định mua xe của sinh
viên. Như vậy, ta sẽ đi sâu vào các cơ sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề trên.
1. Mơ hình nghiên cứu

Sự tác
động của
con ngƣời

Sự lựa
chọn của
thị trƣờng

Thƣơng

hiệu
Giá
cả

Kiểu
dáng

Quyết
định
mua xe

Động

Khuyến
mãi và
dịch vụ

Chất
lƣợng

Tính
năng

Hình 2.1. Những nhân tố tác động đến quyết định mua xe
của sinh viên khóa 9 khoa KT_QTKD
2. Một số khai niệm liên quan
2.1. Nhu cầu
Trên thực tế nhu cầu của con ngƣời đƣợc phát sinh khi cảm thấy thiếu một cái gì đó
và cần đƣợc đáp ứng.


Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

4


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Nhƣ vậy nhu cầu là một sự đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng đƣợc một vật chất hay
tinh thần để tồn tại và phát triển, nhu cầu của con ngƣời đƣợc nảy sinh theo mơi
trƣờng, trình độ nhận thức, những đặc điểm tâm lý, mỗi ngƣời có những nhu cầu
khác nhau trong cuộc sống.
2.2. Sản Phẩm là tất cả hàng hóa, dịch vụ có thể đem ra chào bán, có khả năng
làm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời, gây sự chú ý, kích thích tiêu dùng của ngƣời
tiêu dùng. Nhƣ vậy sản phẩm là bao gồm hàng hóa hữu hình và vơ hình, ngay cả một
sản phẩm hữu hình cũng bao gồm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vơ hình.
2.3. Quyết định là sinh viên quyết định mua hàng hay là có sự thay đổi khơng
mua hàng do có sự phản đối của ngƣời khác, đó chính là sự thay đổi đột ngột của
sinh viên khi ra quyết định mua hàng

Nhận
thức
nhu
cầu

Tìm
kiếm
thơng
tin


Đánh
giá các
lựa
chọn

Quyết
định
mua

Hành
vi sau
khi
mua

Hình 2.2. Qui trình ra quyết định của ngƣời mua2
Nhận thức nhu cầu: diễn trình đƣợc bắt đầu khi một địi hỏi chƣa đƣợc thỏa mãn
cần đƣợc đặt tên. Điều kiện để phát sinh nhu cầu thƣờng mang tính nội tại, nhu cầu
cũng có thể phát sinh do một sự kích thích từ bên ngồi nhƣ sự tác động của quảng
cáo hay hình ảnh đẹp của sản phẩm.
Một khi nhu cầu xuất hiện, khách hàng thƣờng xuyên xảy ra những xung đột hay đắn
đo với những điều kiện thời gian hay tiền bạc mà họ có.
Tìm kiếm thơng tin: khi nhận ra đƣợc nhu cầu, ngƣời tiêu dùng có thể có hoặc khơng
tìm kiếm thơng tin. Nếu có sự thoi thúc của họ mạnh và vừa ý nằm trong tầm tay
ngƣời tiêu dùng có thể sẽ mua ngay. Việc tìm kiếm thông tin của ngƣời tiêu dùng khi
họ đi từ các tình huống liên quan đến giải quyết vấn đề đơn giản, đến giải quyết vấn
đề mở rộng. Thơng tin tìm kiếm đƣợc chia làm 2 loại:
Thông tin bên trong: là quá trình liên quan đến việc tìm kiếm trong ký ức, trí nhớ để
khởi dậy những kinh nghiệm hoặc hiểu biết trƣớc đây.
Thơng tin bên ngồi: cần thiết khi những thông tin bên trong không đủ cung cấp

thông tin cho ngƣời tiêu dùng. Các nguồn thơng tin bên ngồi chủ yếu:
--------------------------------------------------------2. Kotler Philip. Lƣợc dịch: T.S Phan Thăng, T.S Vũ Thị Phƣợng, Giang Văn Chiến
1998, Marketing căn bản, nhà xuất bản Thống Kê
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

5


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang


Nguồn thông tin cá nhân (bạn bè, gia đình…)



Nguồn thơng tin cơng cộng (báo cáo của ngƣời tiêu dùng)



Nguồn thơng tin có ảnh hƣởng đến ngƣời tiếp thị (quảng cáo, bán hàng…)

Đánh giá các lựa chọn: khi đánh giá các lựa chọn, ngƣời tiêu dùng thƣờng sử dụng
hai loại thông tin: một là danh sách các nhãn hiệu mà họ định lựa chọn, hai là tiêu
chuẩn mà họ dùng để đánh giá sản phẩm, Sau khi một khả năng đƣợc lựa chọn, họ sẽ
chọn một nhãn hiệu cụ thể. Việc lựa chọn thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi:



Thơng tin và khách hàng có từ kinh nghiệm khác



Những thơng tin có đáng tin cậy khơng

Khi có nhiều giá trị đƣợc lựa chọn, thƣờng sẽ có một giá trị nào đó trở nên quan
trọng nhất và khách hàng thƣờng coi trọng giá trị đó hơn khi cần có quyết định nhanh
chống.
2.4. Quyết định mua: sau khi căn nhắc đánh giá các lựa chọn, khách hàng có
quyết định mua hay không mua. Nếu quyết định mua, một loạt các quyết định có liên
quan sẽ đƣợc tính đến nhƣ: chất lƣợng, nơi mua, thời điểm mua, phƣơng thức thanh
tốn… Vì vậy quyết định mua chƣa phải là chấm dứt mà thực chất đó chỉ là khởi đầu
của một loạt các quyết định mới.
2.5. Thƣơng hiệu là khái niệm trong ngƣời tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu
của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hố nhằm khẳng định chất lƣợng và
xuất xứ sản phẩm. Thƣơng hiệu thƣờng gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất
và thƣờng đƣợc uỷ quyền cho ngƣời đại diện thƣơng mại chính thức. Thƣơng hiệu là
dấu hiệu đặc trƣng của một doanh nghiệp đƣợc sử dụng để nhận biết một doanh
nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng

SẢN PHẨM

THƢƠNG HIỆU

Thƣơng hiệu

Sản phẩm

Hình 2.3. Mối quan hệ giữ thƣơng hiệu và sản phẩm

(Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Mhị Mai Trang)
Thương hiệu (Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO_World Itellectual Property
Organization): là một dấu hiệu đặc biết để nhận biết một sản phẩm, một hàng hoá
hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất, đƣợc cung cấp bởi một tổ chức hoặc một cá
nhân.
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

6


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Thương hiệu ( Theo Hiệp hội nhãn hiệu thƣơng mại quốc tế ITA_International
Trademark Association): bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tƣợng hay bất kì sự kết
hợp nào giữa các yếu tố trên đƣợc dùng trong thƣơng mại để xác định và phân biệt
hàng hoá của các nhà sản xuất hoặc ngƣời bán với nhau và để xác định nguồn gốc
của hàng hố đó.
2.6. Giá cả: có thể nói ngƣời tiêu dùng quan tâm nhất là giá mua. Đây là một
khoản tiền tối đa mà ngƣời tiêu dùng bỏ ra để đổi lấy chiếc xe mà họ đã quyết định
mua nó.
2.7. Kiểu dáng: Kiểu dáng là hình dạng bên ngồi của sản phẩm mà ta có thể
thấy và tiếp xúc, cảm nhận đƣợc bằng các giác quan.
2.8. Chất lƣợng3:
Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:"Chất lƣợng
sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu".


Theo Giáo sƣ ngƣời Mỹ – Juran: “ Chất lƣợng là thích hợp để sử dụng”.




Theo Giáo sƣ ngƣời Mỹ – Crossby: “ Chất lƣợng là sự phù hợp với các yêu
cầu hay đặc tính nhất định”.



Theo Giáo sƣ ngƣời Nhật – Ishikawa: “ Chất lƣợng là sự sự thoả mãn nhu
cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất”.



Theo W.Edwards Deming: “ Chất lƣợng là thỏa mãn nhu cầu khách hàng”

2.9. Cá tính: Cá tính nói đến hành động kiên định của một ngƣời hay sự phản
ứng đối với những tình huống diễn ra có tính lặp lại. Đây chính là yếu tố dẫn đến sự
thích thú hay khơng với những thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi.
Cá tính cũng chính là những đặc tính tâm lý nổi bật của mỗi con ngƣời tạo ra thế ứng
xử có tính ổn định và nhất qn đối với môi trƣờng xung quanh họ.
2.10. Sự tác động của con ngƣời: ý kiến của bạn bè, quyết định của gia đình
hay sự tƣ vấn của nhân viên bán hàng… cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến quyết định
chọn mua xe gắn máy của sinh viên. Thể hiện cá tính của bản thân cũng là yếu tố ảnh
hƣởng đến sinh viên khi chọn mua xe.
2.11. Sự lựa chọn của thị trƣờng: cũng có nhiều ngƣời lựa chọn xe theo thị
trƣờng, tức là loại xe đó đƣợc bán rộng rãi, xe đƣợc đánh giá cao và đƣợc nhiều
ngƣời sử dụng trên thị trƣờng hiện nay
2.12. Khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ: là những sản phẩm hay dịch vụ kèm
thêm khi chọn mua loại xe đó. Những phụ tùng xe tặng kèm hay mua xe trả góp, xe
đƣợc giảm giá cũng góp phần kích thích ngƣời mua laptop. Đặc biệt là sau khi mua

ngƣời mua se rất quan tâm đến việc bảo vệ giữ gin xe, mà trong đó thể hiện rõ nhất
sự quan tâm của ngƣời bán xe là thời gian bảo hành xe.

-----------------------------------------------------------3. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Giáo trình Quản trị chất lƣợng 12/2010
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

7


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản xuất, kinh
doanh và sinh hoạt. Dịch vụ là sản phẩm vô hình do dịch vụ là những hoạt động đƣợc
tiêu dùng khi chúng đƣợc sản xuất khác với những hàng hóa kinh tế mang tính hữu
hình khác.
2.13. Tính năng: Đây là nhân tố mang nặng tính kỹ thuật trong lựa chọn sản
phẩm.Với tốc độ xử lý của xe, độ nhạy của bộ phận khởi động xe, những con số lớn
hơn sẽ đem đến hiệu quả thực thi tốt hơn cho xe. Cần phải đề cập đến các tính năng
khác nhƣ tiết kiệm nhiên liệu, âm thanh, trang thiết bị của xe,…
2.14. Động cơ: Động cơ là phần chính nhất của chiếc xe. Ngƣời mua có nhiều
lựa chọn về động cơ máy, động cơ mạnh hay yếu còn tùy thuộc vào dung tích xi lanh
của mỗi loại xe. Mỗi loại xe đề có những động cơ riêng của nó, vì thế tạo ra sự khác
biệt giữa các dòng xe.
3. Vài nét về thị trƣờng xe moto, gắn máy Việt Nam4
Trong thị trƣờng Việt Nam hiện nay có những hãng xe nổi tiếng trên thế giới đang
xâm nhập vào và chiếm lĩnh thị trƣờng nhƣ: các dịng xe chính hãng của nhiều hãng
sản xuất nổi tiếng nhƣ: Honda, Yamaha, Suzuki, Sym…ngày càng đa dạng và sức
mua tăng mạnh chẳng hạn nhƣ các dòng xe Wave S, xe tay ga Air Blade, Click của

hãng Honda và các dòng xe nhƣ Sirius, Nouvo LX, Autimo của hãng Yamaha là
những dòng xe bán chạy nhất. Hiện nay danh sách các khách hàng đăng ký mua xe
Air Blade và Nouvo LX tại các cửa hàng và đại lý rất nhiều. Ngƣợc lại thị trƣờng
dành cho các dòng xe nhái, xe chất lƣợng thấp giá rẻ do Trung Quốc sản xuất ngày
càng thu hẹp lại. Đối tƣợng chủ yếu của dịng xe này thƣờng là cơng nhân và những
ngƣời có thu nhập thấp. Mặt khác vì phải cạnh tranh với nhiều dòng xe của các
thƣơng hiệu nổi tiếng nên lƣợng xe bán ra không nhiều.
Trên thị trƣờng xe gắn máy hiện nay, xe tay ga Air Blade, Click của hãng Honda do
nhu cầu sử dụng ngày còn nhiều và hàng mang về không đủ bán nên dẫn đến giá của
xe tăng cao, nguyên nhân của hiện tƣợng này đƣợc nhiều ngƣời bán giải thích là do
sản xuất khơng kịp cung khơng đủ cầu. Bên cạnh đó trong các dòng xe Honda đang
bị thị trƣờng đẩy giá lên cao thì xe tay ga Air Blade và Click đang là hai loại xe bán
chạy nhất với mức giá ngoài thị trƣờng cao hơn mức giá đề xuất chính hãng rất
nhiều, khoảng 8- 10 triệu đồng/ xe Air Blade và khoảng 4- 5 triệu đồng/ xe Click.
Các loại xe số khác tuy khơng nóng bằng nhƣng giá thị trƣờng cũng bị đẩy lên do sức
mua quá mạnh. Hiện tại xe Future Neo cao hơn 2-3 triệu đồng so với giá đề xuất
chính hãng, Wave S cao hơn gần 2 triệu đồng.
Một nhân viên bán xe cho biết giá xe Air Blade tại cửa hàng anh bây giời là 40 triệu
đồng/ chiếc trong khi giá chính hãng chỉ có 28 triệu đồng/ chiếc. Tại một cửa hàng
khác thì giá cũng khác 39 triệu đồng/ chiếc. Trong khi các loại xe khác thì giá ổn
định hơn do không hút hàng nhƣ các mặt hàng trên. Chẳng hạn nhƣ Nouvo của
Yamaha giá khoảng 25 triệu đồng/ chiếc, Amaty của Suzuki giá khoảng 25,9 triêu
đồng/ chiếc, và 24,8 triệu đồng/ chiếc Attila Victoria của SYM.
----------------------------------------4. Chuyên đề Semina của Lâm Phú Hải_DH6KT1
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

8



Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Thị trường xe gắn máy Việt Nam: Những nhóm cạnh tranh5
Nhóm 1: ngƣời dẫn đầu
Honda là hãng có thị phần lớn nhất nhờ lợi thế chủ yếu là ngƣời tiên phong và hiện
đang nắm vai trò dẫn dắt thị trƣờng. Thƣơng hiệu này luôn là top of mind trong tâm
trí ngƣời tiêu dùng ở lĩnh vực xe gắn máy.
Đối với vai trò của ngƣời dẫn đầu họ có thể áp dụng theo kiểu chiến lƣợc market –
leader : cố gắng mở rộng thị trƣờng bằng cách truy tìm ngƣời tiêu dùng mới, tính
năng đa dạng hơn và cơng dụng hơn vì rằng họ sẽ là ngƣời có lợi nhiều nhất khi tổng
thể thị trƣờng mở rộng.
Hoặc làm tăng phân suất thị trƣờng của mình bằng cách đầu tƣ nhiều hơn, thu hút
khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Đồng thời triển khai các chiến lƣợc nhằm chống
lại các cuôc tấn công của đối thủ thông qua việc cải tiến kỹ thuật, hiệu năng cạnh
tranh.( Wave anpha đƣợc cải tiến từ Super Dream với nhiều chi tiết nội địa hóa nhằm
sử dụng giá thành chống lại các dịng xe máy Trung Quốc lúc đó đang ồ ạt đổ vào thị
trƣờng).

Hình 2.4. Một số loại xe của hãng Honda thƣờng gặp
Nhóm 2: Ngƣời thách thức
Yamaha, Suzuki,… những hãng có thị phần lớn và đang quyết liệt tranh giành thị
trƣờng với Honda là những ngƣời thách đố thị trƣờng.
Những hãng này sẽ đi theo chiến lƣợc market challenger : cơng kích vào các cơng ty
hàng đầu (ở đây là Honda) nhằm nâng cao vị thế, phòng thủ trƣớc các đối thủ nhỏ
hơn hoặc các công ty địa phƣơng (SYM, Hoalam..) để giữ vững thị phần.
Nếu đủ mạnh (tài chính, cơng nghệ..), các hãng xe này có thể mở một cuộc tấn cơng
chính diện nhắm vào mọi mặt của đối thủ nhằm giành quyền kiểm soát từng thị phần
để soán ngôi “ngƣời dần đầu” (Yamaha lần lƣợt tung ra các dòng xe ở từng phân
khúc nhằm cạnh tranh trực tiếp với Honda: Jupiter, Sirius đối chọi với Wave, Future;

Mio,Nouvo cạnh tranh với Click, Air Blade).
Một công ty cũng ở vị trí này nhƣng yếu hơn có thể dùng cuộc tấn công phƣơng diện,
tức là tập trung sức mạnh nhắm vào những điểm yếu của đối thủ (Suzuki trƣớc đây
đã truyền thơng đánh thẳng vào khâu phong cách với hình ảnh trẻ, và sảnh điệu, điểm
yếu nhất của Honda lúc đó).
--------------------------------------------------------5. (ngày 20.11.2008)
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

9


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang

Hình 2.5. Một số loại xe hãng Yamaha thƣờng gặp

Hình 2.6. Một số loại xe hãng Suzuki thƣờng gặp
Nhóm 3: Kẻ bám theo
SYM, các nhãn hiệu xe Hàn Quốc,…là những ngƣời đi theo thị trƣờng và sử dụng
chiến lƣợc market – follower, tức là đi theo các chƣơng trình tiếp thị, giá cả, sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh thay vì tấn cơng. Lợi thế của họ là có thể quan sát động
thái, tình hình của thị trƣờng thông qua đối thủ và xem xét, điều chỉnh trƣớc khi tung
ra chiến lƣợc.
Mục tiêu của các hãng này là giữ gìn phân suất hiện có, tránh gặp phải sự trả đũa
mạnh mẽ của những ngƣời khổng lồ trên. Nhiều cơng ty thuộc dạng này có khi thu
hút đƣợc nhiều thị phần, lợi nhuận trên một phân khúc cụ thể mà họ nhắm vào hơn cả
các công ty dẫn đầu (điển hình là SYM với dịng xe tay ga Attila bắt chƣớc Spacy
của Honda)


Hình 2.7. Một số loại xe hãng Sym thƣờng gặp
Nhóm 4: Ngƣời trám vào
Các hãng xe Trung Quốc, các xí nghiệp lắp ráp xe máy của Việt Nam,… là những
ngƣời điền khuyết thị trƣờng.
Nói chung, thị trƣờng nƣớc ta đang có rất nhiều loại xe đa dạng và phong phú cả số
lƣợng và chất lƣợng, việc lựa chọn mua xe co nhiều thuận lợi và khó khăn, những cơ
sở lý thuyết ở trên sẽ góp phần đề tài có thể hồn thành tốt để có thể làm tƣ liệu hữu
ích sau này.

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

10


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang

Chƣơng III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ những cơ sở lý luận và những thông tin liên quan nói trên, cùng với sự chuẩn bị
từ trước, em đã đưa ra phương pháp nghiên cứu với các bước như sau:
1. Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu đƣợc hình thành gồm có:
1.1. Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính: chọn 3 sinh viên khoa
KT_QTKD đang sử dụng xe gắn máy và 1 nhân viên bán hàng xe (anh Dƣơng, chủ
cửa hàng bán xe Thái Dƣơng xã Long Điền B – Chợ Mới – An Giang), và 1 thợ sửa
xe ( chú Long, xã Long Điền B – Chợ Mới – An Giang) để thảo luận trực tiếp dựa
trên bản câu hỏi đã chuẩn bị sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên

cứu dựa trên nền tảng là cơ sở lý luận. Kết quả nghiên cứu sẽ hoàn thiện bản câu hỏi
về những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn xe để sử dụng của sinh viên
khóa 9 khoa KT_QTKD.
Hiệu chỉnh bản câu hỏi: từ những thơng tin trong q trình nghiên cứu sơ bộ, bản hỏi
đƣợc chỉnh sửa cho phù hợp và hồn chỉnh hơn. Cụ thể tìm ra những câu hỏi đáp
viên khó trả lời, thơng tin và trật tự câu hỏi chƣa thích hợp… để hiệu chỉnh. Phỏng
vấn thêm khoảng 5 sinh viên khoa KT_QTKD đang sử dụng xe nhằm xác lập tính
logic của bản câu hỏi hay hoại bỏ những biến không đáng quan tâm.
1.2. Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lƣợng: sau khi nghiên cứu sơ bộ,
bản câu hỏi đƣợc hiệu chỉnh phù hợp, tác giả tiến hành nghiên cứu chính thức. Triển
khai phỏng vấn đại trà: phỏng vấn 115 sinh viên khóa 9 khoa KT_QTKD đang sử
dụng xe moto, gắn máy bằng bản câu hỏi đã hoàn chỉnh.
Các dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc mã hóa làm sạch dữ liệu và đƣa vào xử lý bằng
phần mền Excel để phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn mua
xe gắn máy của sinh viên khóa 9 khoa KT_QTKD.
Báo cáo nghiên cứu: đây là bƣớc cuối cùng của quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên
cứu đƣợc tổng hợp, phân tích trong báo cáo nghiên cứu.
2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:


Dữ liệu thứ cấp: tham khảo từ internet, sách, báo đài,… để tìm thơng tin về
thị trƣờng xe trong nƣớc.



Dữ liệu sơ cấp: từ phỏng vấn trực tiếp, bảng câu hỏi.

3. Thang đo:
Bảng 3.1. Thang đo các khái niệm
STT


Khái niệm

Diễn giải

1

Thƣơng hiệu

Thang đo Likert 5 điểm

2

Giá cả

Thang đo Likert 5 điểm

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

11


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
3

Kiểu dáng


Thang đo Likert 5 điểm

4

Động cơ

Thang đo Likert 5 điểm

5

Tính năng

Thang đo Likert 5 điểm

6

Chất lƣợng

Thang đo Likert 5 điểm

7

Khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ

Thang đo Likert 5 điểm

8

Sự lựa chọn của thị trƣờng


Thang đo Likert 5 điểm

9

Sự tác động của con ngƣời

Thang đo Likert 5 điểm

10

Các biến khác:
Giới tính

Nominal: 2 giá trị

Nơi sinh sống

Nominal: 3 giá trị

Thu nhập gia đình/ tháng

Nominal: 4 giá trị

Mức giá xe

Nominal: 4 giá trị

Chuyên ngành

Nominal: 5 giá trị


Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

12


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
4. Qui trình nghiên cứu

Xác định đề tài

Nghiên
Cứu

Dữ liệu thứ cấp

Thiết kế nghiên cứu



Bộ

Thảo luận tay đơi
(N=10)
Hiệu chỉnh bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi chính thức

Nghiên
Cứu
Chính

Phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi
(N=115)
Xử lý dữ liệu

Thức
Kết quả nghiên cứu/Báo cáo nghiên cứu

Hình 3.2. Mơ hình qui trình nghiên cứu

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

13


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
4.1. Nghiên cứu sơ bộ:
Đề tài sử dụng chủ yếu là thang đo likerk 5 điểm. Từ các thơng tin thu thập đƣợc sau
q trình phỏng vấn thử 8 sinh viên, 1 nhân viên bán hàng va 1 thợ sửa xe nội dung
đã đƣợc hiệu chỉnh và đƣợc trình bày tuần tự nhƣ sau:
4.1.1. Thƣơng hiệu:
o Sự nổi tiếng của thƣơng hiệu
o Thị trƣờng có nhiều thƣơng hiệu
4.1.2. Giá cả:

o Giá cả luôn dao động
o Giá của từng cửa hàng
4.1.3. Kiểu dáng:
o Mẫu mã thiết kế đa dạng
o Kích cỡ xe (dài/rộng)
o Kiểu dáng của xe (thơ/gọn)
o Màu sắc xe
4.1.4. Động cơ
o Mạnh (dung tích xilanh >125 cm3)
o Vừa phải (dung tích xilanh 50-125 cm3)
o Nhỏ (dung tích xilanh <50 cm3)
4.1.5. Tính năng:
o Tiết kiệm nhiên liệu
o Tốc độ xe
o Độ nhạy bộ phận khởi động xe
o Âm thanh
o Trang thiết bị của xe
4.1.6. Chất lƣợng:
o Tuổi thọ trung bình của xe
o Tuổi thọ trung bình của acqui
4.1.7. Khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ:
o Tặng phẩm/ phụ tùng kèm thêm
o Dịch vụ kèm thêm
o xe đƣợc giảm giá
o Bán trả góp
o Thời gian bảo hành xe
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049


14


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
4.1.8. Sự lựa chọn của thị trƣờng:
o Đƣợc nhiều ngƣời sử dụng
o Đƣợc nhiều ngƣời đánh giá cao
o Đƣợc bán rộng rãi trên thị trƣờng
4.1.9. Sự tác động của con ngƣời:
o Ý kiến của bạn bè
o Quyết định của gia đình
o Tƣ vấn của nhân viên bán hàng
o Thể hiện cá tính bản thân
4.2. Nghiên cứu chính thức:
4.2.1. Cách lấy mẫu
Đối tƣợng nghiên cứu là những sinh viên đang sử dụng hoặc có nhu cầu sử dụng xe
gắn máy khóa 9 khoa KT_QTKD, trƣờng Đại học An Giang, cỡ mẫu dự kiến là 115
sinh viên. Mẫu cho nghiên cứu đƣợc lấy thuận tiện, phỏng vấn đại trà các sinh viên
khóa 9 khoa KT_QTKD.
4.2.2. Thơng tin mẫu
Sau khi làm sạch, tổng số mẫu hợp lệ đƣợc hồi đáp từ sinh viên khóa 9 khoa
KT_QTKD là 100 phiếu.
Các biến nhân khẩu học đƣợc dùng là: (1) Giới tính, (2) Nơi thƣờng trú của sinh
viên, (3) Thu nhập trung bình của gia đình/tháng, (4) Chuyên ngành. Kết quả nghiên
cứu sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng IV.
4.2.3. Tiến độ thực hiện.
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3


Nghiên
Cứu

Bộ

Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6

Nghiên
Cứu
Chính
Thức

Hình 3.3. Tiến độ thực hiện đề tài
Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

15


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang

Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Với cớ sở lý thuyết của chƣơng II và phƣơng pháp nghiên cứu của chƣơng III thì
nhiệm cụ ủa chƣơng IV sẽ là kết quả của bài nghiên cứu. Kết quả của bài nghiên cứu
nhƣ sau:

1. Tổng quan về kết quả nghiên cứu
Sau đây là các thông tin về phân bố mẫu theo một số tiêu chí nhƣ: phân bố theo
vùng, cơ cấu giới tính, thu nhập trung bình của gia đình trên tháng và phân bố theo
chuyên ngành.
Trong nghiên cứu này, tổng số mẫu hợp lệ là 100 thì số sinh viên nam đƣợc phỏng
vấn nhiều hơn số sinh viên nữ với tỷ lệ lần lƣợt là 58% và 42%; sinh viên sống ở
nông thôn, thị trấn/thị xã đƣợc phỏng vấn nhiều hơn sinh viên sống ở thành phố với
tỷ lệ tƣơng ứng là 41% và 40%, trong cơ cấu ngành thì sinh viên ngành quản trị kinh
doanh chiếm tỷ lệ cao nhất 23%, nhƣng tỷ lệ chênh lệch không lớn so với các ngành
khác. Số liệu đó cho ta thấy phần lớn sinh viên nam sử dụng hoặc có nhu cầu sử
dụng xe gắn máy nhiều hơn sinh viên nữ và nhóm sinh viên khóa 9 khoa KT _
QTKD đang sử dụng hoặc muốn sử dụng xe gắn máy đƣợc phân bổ nhiều ở nông
thôn và khu vực thị trấn/thị xã. Ngoài ra, trong cơ cấu ngành cũng cho thấy đƣợc số
sinh viên các ngành ở khóa 9 khoa KT_QTKD tuy có chênh lệch nhƣng khơng nhiều,
điều đó chứng tỏ các ngành đều cần thiết sử dụng xe gắn máy gần tƣơng đƣơng nhau.
Bên cạnh đó, số sinh viên đƣợc phỏng vấn theo vùng nông thôn, thị trấn/ thị xã
chiếm tỷ lệ cao điều này cho ta thấy rằng đa số sinh viên khóa 9 khoa KT_QTKD có
nơi thƣờng trú ở nông thôn và thị trấn/thị xã và nhu cầu đi lại cao.
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu giới tính

42%
58%
Nam

Nữ

Biểu đồ 4.2. Phân bổ theo vùng

19%
41%


40%

Nông thôn

Thị trấn/ thị xã

Thành phố

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

16


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu ngành
20%

23%

18%

22%

Quản trị kinh doanh

Kinh tế đối ngoại


17%

Kế tốn doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp

Tài chính ngân hàng

Song song đó, nhóm sinh viên có gia đình thu nhập trung bình hàng tháng từ 4 đến 7
triệu chiếm tỷ trọng cao nhất với tỷ lệ là 34%. Từ đó cho thấy, phần lớn sinh viên
đang sử dụng xe gắn máy thì gia đình sinh viên đó có thu nhập trung bình từ 4 đến 7
triệu trên tháng.
Biểu đồ 4.4. Phân bổ theo thu nhập

34%

25%

17%

24%

Dưới 4 tiệu

4 triệu-7 triệu

7 triệu-10 triệu

Trên 10 triệu


2. Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên
khóa 9 khoa Kinh tế_Quản trị kinh doanh
Chƣơng II đã trình bày 9 nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn xe gắn máy
của sinh viên: (1) Thƣơng hiệu, (2) Giá cả, (3) Kiểu dáng, (4) Động cơ, (5) Tính
năng, (6) Chất lƣợng, (7) Khuyến mãi, hậu mãi và dịch vụ, (8) Sự lựa chọn của thị
trƣờng và (9) Tác động của con ngƣời. Trong chƣơng này sẽ trình bày cụ thể lần lƣợt
những nhân tố đó.
2.1. Thƣơng hiệu đối với việc ra quyết định của sinh viên:
Thƣơng hiệu là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua xe gắn
máy của sinh viên. Thƣơng hiệu đƣợc chia thành 2 phần cơ bản là: (1) Thị trƣờng có
nhiều thƣơng hiệu laptop, (2) Sự nổi tiếng của thƣơng hiệu.

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

17


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Biểu đồ 4.5. Tác động của thƣơng hiệu đối với quyết định

Sự nổi tiếng của thương hiệu1% 11%

Thị trường có nhiều thương
hiệu xe gắn máy

48%


17%

30%

0%
Hồn tồn khơng tác động

36%

20%

40%

Tương đối khơng tác động

23%

60%

Trung hịa

23%

11%0%

80%

Tương đối tác động


100%
Tác động mạnh

Qua biểu đồ 4.5 trên ta thấy 2 yếu tố trong thƣơng hiệu có ảnh hƣởng khác nhau đến
quyết định của sinh viên cụ thể là:
Yếu tố sự nổi tiếng của thƣơng hiệu xe gắn máy tác động mạnh đến quyết định của
sinh viên với tỷ lệ sinh viên bị ảnh hƣởng mạnh bởi yếu tố này là 23%; tỷ lệ tƣơng
đối bị tác động là 17%; tỷ lệ sinh viên cảm thấy ảnh hƣởng ở mức trung bình là 48%;
sinh viên cảm thấy tƣơng đối khơng tác động và hồn tồn khơng tác động chiếm tỷ
lệ lần lƣợt là 11% và 1%.
Yếu tố thị trƣờng có nhiều thƣơng hiệu xe tác động mạnh đến sinh viên với tỷ lệ là
11%; tỷ lệ tƣơng đối ảnh hƣởng đối với yếu tố này 23%; ảnh hƣởng trung bình chiếm
36%; tƣơng đối tác động và không bị tác động chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 30% và 0%.
Trong 2 yếu tố trên, đa số sinh viên bị ảnh hƣởng mạnh bởi yếu tố sự nổi tiếng của
thƣơng hiệu nhiều hơn. Điều đó cho thấy xu hƣớng lựa chọn xe gắn máy của sinh
viên dựa vào thƣơng hiệu là khá cao, đồng nghĩa với việc khi chọn mua xe gắn máy
phần lớn sinh viên lựa chọn theo thƣơng hiệu nổi tiếng.
2.2. Kiểu dáng đối với việc ra quyết định của sinh viên:
Nhân tố kiểu dáng cũng góp phần quan trọng trong việc ảnh hƣởng đến quyết định
của sinh viên, nhân tố này đƣợc chia thành 6 yếu tố cơ bản là: (1) Mẫu mã thiết kế đa
dạng, (2) Kích cỡ xe, (3) Kiểu dáng của xe, (4) Màu sắc xe.
Biểu đồ 4.6. Tác động của kiểu dáng đối với quyết định
Màu sắc xe0%12%
Kiểu dáng của xe
0%
(thơ/gọn)

22%

Kích cỡ xe (dài/rộng)0%

Mẫu mã thiết kế đa dạng 2%

0%
Hồn tồn khơng tác động

30%

50%
26%

8%

43%

34%

9%

54%

14%

12%0%

64%
20%

40%

Tương đối khơng tác động


Trung hòa

20%
60%

80%

Tương đối tác động

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

0%
100%

Tác động m ạnh

18


Các nhân tố tác động đến quyết định mua xe gắn máy của sinh viên khóa 9
khoa KT _ QTKD trƣờng đại học An Giang
Biểu đồ 4.6 trên ta thấy những yếu tố trong nhân tố kiểu dáng có những mức tác
động khác nhau đến quyết định của sinh viên cụ thể nhƣ sau:
Yếu tố kích cỡ xe dài hay rộng tác động mạnh đến quyết định của sinh viên với tỷ lệ
là 0%; tỷ lệ sinh viên bị tƣơng đối tác động bởi yếu tố này chiếm 12%; nhóm sinh
viên cảm giác là bị yếu tố này tác động ở mức trung bình chiếm tỷ lệ khá cao 54% và
tỷ lệ sinh viên tƣơng đối không bị tác động bởi yếu tố này là 34%; khơng có sinh

viên nào cảm thấy yếu tố này hồn tồn khơng tác động đến quyết định của mình tỷ
lệ là 0%.
Kế đến là yếu tố màu sắc xe thì tỷ lệ sinh viên bị tác động mạnh là 8%; tƣơng đối bị
tác động là 50%; 30% là tỷ lệ sinh viên cảm thấy đây là yếu tố ảnh hƣởng trung bình
đối với quyết định của các bạn, tỷ lệ sinh viên cho rằng tƣơng đối khơng ảnh hƣởng
và hồn tồn khơng ảnh hƣởng lần lƣợt là 12% và 0%.
Yếu tố kiểu dáng của xe (gọn/thơ) có tỷ lệ tác động mạnh là 9%; tƣơng đối tác động
là 43%; trung bình là 26%; tƣơng đối khơng tác động chiếm 22% và hồn tồn khơng
tác động là 0%.
Yếu tố mẫu mã thiết kế đa dạng thì sinh viên cho rằng đây là yếu tố tác động mạnh
đến quyết định của các bạn chiếm 0%; sinh viên cho rằng nó tƣơng đối ảnh hƣởng
chiếm 20%; tỷ lệ tƣơng đối tác động ở mức trung bình là 64% và tỷ lệ sinh viên cho
rằng nó tƣơng đối không tác động đến quyết định của các bạn chiếm 14%; 2% là tỷ
lệ sinh viên hồn tồn khơng bị ảnh hƣởng bởi yếu tố này .
Từ biểu đồ 4.6 trên cho ta thấy nhân tố kiểu dáng và màu sác của xe gắn máy có mức
ảnh hƣởng khá cao đối với sinh viên, khơng có sinh viên nào cảm thấy nhân tố này
hồn tồn khơng ảnh hƣởng đến mình với tỷ lệ là 0%. Mong muốn của sinh viên khi
quyết định chọn mua xe gắn máy là tìm đƣợc một chiếc xe có kiểu dáng và màu sắc
phù hợp với sở thích nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân.
2.3. Động cơ đối với việc ra quyết định của sinh viên:
Nhân tố cấu hình rất cần thiết trong việc chọn mua xe gắn máy, nó cũng là nhân tố
hết sức quan trọng tác động đến quyết định chọn mua xe của sinh viên. Trong nhân
tố động cơ đƣợc chia thành 3 loại đó là: (1) Dung tích xilanh nhỏ, (2) Dung tích
xilanh vừa phải, (3) Dung tích xilanh lớn.
Biểu đồ 4.7. Tác động của động cơ đối với quyết định

Dung tích xilanh 0% 17%
lớn(trên 125cm3)
Dung tích xilanh vừa0%
phải(50-125cm3)

Dung tích xilanh nhỏ
(dưới 50cm3)

Hồn tồn khơng tác động

45%

45%

18%

11%

0%

37%

20%

37%
60%

10%

40%

Tương đối khơng tác động

1%


Trung hòa

0%
19%

60%

80%

Tương đối tác động

Chuyên đề kinh tế đối ngoại năm 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn. Lớp DH9KD. MSSV DKD083049

0%
100%

Tác động mạnh

19


×