Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an tuan 6 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.43 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>


<b>Ngày soạn: 25 /9/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015.</b>
<b> Tiết 1 : TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 1)</b>


<b>* Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Cùng trao đổi xem những người</b>
<b>trong tranh đang làm gì.</b>


<b>2. Nghe thầy cô( hoặc bạn ) đọc bài</b>
<b>sau:</b>


<b>3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải</b>
<b>nghĩa:</b>


<b>4. Cùng luyện đọc</b>


- GV chốt cách đọc: chú ý đọc phân biệt
lời dẫnchuyện, lời người ông, lời bà mẹ
và An-đrây-ca.


<b>5. Thảo luận và chọn ý trả lời đúng:</b>


- GV: Câu chuyện cho ta thấy
An-đrây-ca là người biết thương ông, trung thực


và biết hối hận về lỗi lầm của mình.


<i>*Báo cáo với thầy cơ giáo kết quả </i>
<i>những việc em đã làm.</i>


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Một bạn nhỏ đang ngồi bên gốc cây
nghĩ đến cảnh các bạn của mình đang đá
bóng rất vui.


<b>* HĐ cả lớp</b>


+ Gọi bạn khá giỏi đọc cả bài.
<b>* Hoạt động nhóm: </b>


+ Nhóm trưởng điều hành nhóm mình
hoạt động


1 bạn đọc từ, 1 bạn đọc nghĩa
<b>* HĐ nhóm</b>


- HS thực hiện theo SGK


+ Nhóm trưởng điều hành nhóm mình
hoạt động( các thành viên trong nhóm
nối tiếp nhau đọc bài theo nhóm 4,
nhóm đơi, cá nhân)



<b>* HĐ nhóm</b>


1. b) cậu chơi bóng đá cùng các bạn.
2. b) mẹ đã khóc nấc lên vì ơng đã qua
đời.


3. c) Em nghĩ rằng ơng mất là do mình
mải chơi nên mua thuốc về chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>* Rút kinh </i>


<i>nghiệm: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b></b>
<b>---TIẾT 2:TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 2)</b>


<b>*Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>6. Tìm hiểu danh từ chung, danh từ</b>
<b>riêng.</b>


<b>* HĐ cả lớp</b>


1. Tìm danh từ phù hợp với lời giải


nghĩa.


Lê Lợi – d) là vị vua có cơng đánh đưởi
giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta.
vua – c) là người đứng đầu nhà nước
phong kiến


sơng – a) là dịng nước chảy tương đối
lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.


Cửu Long – b) là dịng sơng lớn chỷ qua
nhiều tỉnh phía Nam nước ta.


2. So sánh nghĩa của các cặp từ tìm
được.


Trong mỗi cặp từ: a - <i>sông </i>là từ chỉ tên
chung một loại sự vật, b - <i>Cửu Long</i> gọi
tên mộ sự vật cụ thể.


Trong mỗi cặp từ: c - <i>vua </i> là từ chỉ tên
chung một loại sự vật, d - <i>Lê Lợi</i> tên mộ
sự vật cụ thể.


3. Cách viết các cặp từ trên có gì khác
nhau?


Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương
đối lớn: <i>sơng </i>khơng viết hoa. Tên riêng
chỉ một dòng song cụ thể <i>Cửu Long</i> viết


hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV chốt: <i><b>Ghi nhớ</b></i>


- Danh từ chung là tên một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự
vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết
hoa.


<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả </i>
<i>những việc em đã làm.</i>


nước phong kiến <i>vua </i>không viết hoa.
Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể <i>Lê Lợi</i>


được viết hoa
Hs đọc ghi nhớ


<i>* Rút kinh </i>


<i>nghiệm: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<b>---TIẾT 3: TỐN</b>


<b>Bài 16: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 1)</b>


<b>*Khởi động</b>



Ban văn nghệ cho lớp khởi động
<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<b> Bài 1: Viết số theo từng yêu cầu.</b>


+ Cách tìm số lền trước,liền sau của một
số tự nhiên.


<b>Bài 2: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến</b>
<b>lớn.</b>


- Củng cố cách so sánh các số tự nhiên.
<b>Bài 3: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi.</b>


<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những </i>
<i>việc em đã làm.</i>


<b>* HĐ cá nhân</b>


HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu
SGK.


<b>Bài 1:</b>


a) 3 980 429 ; b) 3 980 427


c) 35 609 349 ; 6 705 001 ; 4 567 890
5 000 000; 5 000 ; 500 000
<b>Bài 2:</b>



7 789 012 ; 7 879 012 ; 7 879 012 ;
8 007 232


<b>Bài 3:</b>


a) Năm 2012 nhiều hơn năm 2009:
200 tấn cà phê.


b) Năm 2012 xuất khẩu được nhiều cà
phê nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>* Rút kinh </i>


<i>nghiệm: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<b>---TIẾT 4: KHOA HỌC</b>


<b>Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( Tiết 1)</b>


<b>* Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài Quả
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1.Quan sát và trả lời</b>


- GV nêu thêm một số bệnh về dinh dưỡng


khác: gút, phù, loãng xương, đái đường, ung
thư...


<b>2. Đọc và trả lời theo nội dung sgk.</b>


<b>3.Quan sát và trả lời</b>


<b>4. Đọc và trả lời</b>


<b>* HĐ nhóm</b>


1. Cịi xương suy dinh dưỡng
2. bướu cổ


3. béo phì


<b>* HĐ nhóm</b>


1. Bác sĩ nói em tớ bị bệnh béo phì
Em bạn bị bệnh béo phì là do ăn
quá nhiều thức ăn chứa nhiều chất
bột dường và chất béo.


2. khi đánh răng, tớ hay bị chảy
máu răng có thể là do thiếu
vi-ta-min c


3. còn mắt của em tớ bị khơ nhìn
mờ do thiếu vi ta min A



4. Bướu cổ là do thiếu I ốt
<b>* HĐ nhóm:</b>


1. Quáng gà: cà rốt


2. Bướu cổ: Bột canh i - ốt;


3. Suy dinh dưỡng: Thị, cá , chuối,
trứng,


4. Chảy máu chân răng: rau; đậu,
đỗ, trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những </i>
<i>việc em đã làm.</i>


b)Những việc cần thực hiện để
phòng bệnh suy dinh dưỡng:


+ Ăn uống đa dạng các loại thức
ăn, đồ uống để đảm bảo đủ chất
dinh dưỡng. Đặc biệt ăn nhiều rau
xanh, quả chín.


+ Ăn bổ sung các thức ăn có chứa
i-ốt.


+ Thường xuyên theo dõi chiều
cao, cân nặng, khám sức khoẻ.
- Người có nguy cơ béo phì nên ăn


hnạ chế những thức ăn cung cấp
nhiều năng lượng, buổi tối tránh ăn
no. Ngoài việc đảm bảo chế độ ăn
uống như trên,chúng ta nên thường
xuyên vận động cơ thể, không nên
ngồi nhiều.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


<i>...</i>
<i>...</i>



<b>---Ngày soạn: 26 /9/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015</b>
<b>Tiết 1 : TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 3)</b>


<b>I. Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương
nhau


<b>III. Hoạt động thực hành</b>


2.Tìm và viết các danh từ riêng có
trong đoạn văn:


- Hs cả lớp hát



* HĐ nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Viết họ tên, địa chỉ của người gửi,
người nhận vào phong bì thư để gửi
cho một người thân hoặc một người
bạn của em.


4. Thảo luận hoặc tra từ điển và viết
các từ láy thích hợp.


<b>IV. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang
94.


* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm


Từ láy có tiếng
chứa âm s


Từ láy có tiếng
chứa âm x
Suôn sẻ, sạch


sẽ,


Sạch sành sanh,
sóng sánh…



Xơn xao, xanh
xanh, xinh
xinh…
Từ láy có tiếng


chứa thanh hỏi


Từ láy có tiếng
chứa thanh ngã
nhanh nhảu,


chèo bẻo, lẻo
khẻo.


nghĩ ngợi,
nghễnh ngãng,
tập tễnh.


<b>V. Rút kinh nghiệm : </b>


<b></b>
<b></b>
<b> </b>


<b></b>
<b>---Tiết 2 : TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 6B: KHƠNG NÊN NĨI DỐI ( tiết 1)</b>


<b>I. Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>II. Hoạt động cơ bản</b>


1.Trao đổi với bạn


- GV: Nói dối là một đức tính xấu có tác
hại gì và cần phải sửa như thế nào thì cơ
trị chúng ta tìm hiểu câu chuyện “Chị em
tơi”


<b>2. Nghe thầy, cô hoặc bạn đọc bài </b>
<b> Chị em tôi.</b>


- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm


- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Giải nghĩa từ</b>


<b>4. Cùng luyện đọc</b>


<b>5.Chọn đáp án đúng để trả lời thành</b>
<b>câu:</b>


- GV: Câu chuyện mang đến cho chúng ta
một thông điệp hết sức thú vị: Người nói
dối sẽ bị mất lịng tin và khơng được tôn
trọng, làm gương xấu cho mọi người


xung quanh mình.


* HĐ nhóm


1 – g ; 2 – c ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – d; 6 – e
<b>* Hoạt động nhóm: </b>


- HS thực hiện theo SGK
<b>* Hoạt động nhóm</b>
1 – c ; 2 – a; 3 – c; 4 – b


<b>III. Rút kinh nghiệm :</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>---Tiết 4 : TOÁN</b>


<b>Bài 16: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ? (tiết 2)</b>


<b>I. Khởi động</b>


- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
<b>II. Hoạt động thực hành</b>


Bài 4: Trả lời các câu hỏi.
+ Củng cố cách tính thế kỉ.


+ Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng.



- Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối
lượng.


+ Bài 6: Giải bài toán


<b>III. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang 62.


- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân


- HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu
SGK


Bài 4:


a) năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2013 thuộc thế kỉ XXI


c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001
đến năm 2100.


Bài 5:


a) D.4085 kg; b) C.130 giây
Bài 6: Bài giải


Ngày thứ hai bán được số kg hoa quả là:
120 x 1 : 2 = 60 (kg)



Ngày thứ ba bán được số kg hoa quả là:
120 x 2 = 240 (kg)


Trung bình mỗi ngày bán được số kg
hoa quả là:


(120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( kg)
Đáp số: 140 kg


- HS thực hiện


<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---Ngày soạn: ---Ngày 27 /9/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015.</b>
<b>Tiết 1: TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 6B: KHƠNG NÊN NĨI DỐI ( tiết 2)</b>


<b> I. Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>II. Hoạt động thực hành</b>


1. Kể một câu chuyện về lòng tự
trọng mà em đã nghe, đã đọc.



<b>2.Thi kể chuyện trước lớp.</b>


* Hoạt động nhóm


a) Nhớ và chọn câu chuyện theo yêu cầu.
b) Viết vắn tắt vào vở nháp các gợi ý:
Giới thiệu tên chuyện.


-Mở đầu câu chuyện.


-Diễn biến( Nêu các sự việc theo thứ tự.)
- Kết thúc câu chuyện.


c) Lần lượt kể trong nhóm.
-Nhận xét lời kể, cử chỉ, điệu bộ.
d) Thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- HS 3 nhóm thực hiện


<b> III. Rút kinh nghiệm : </b>





---
<b>---Tiết 2 : TIẾNG VIỆT</b>


Bài 6B: KHƠNG NÊN NĨI DỐI (tiết 3)
<b>I. Khởi động</b>



- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>III. Hoạt động thực hành</b>


3. Cùng rút kinh nghiệm về bài văn viết
thư


- GV dựa vào thực tế bài văn của HS để


- Hs cả lớp hát


* HĐ cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhận xét chung và chọn những bài viết
tốt đọc trước lớp để các bạn học tập.
4. Chữa lỗi trong bài tập làm văn viết
thư.


- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại bài và sửa
lỗi riêng sau khi GV chữa lỗi chung.
5. Học tập những đoạn văn hay, bày văn
hay.


<b>IV. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang 100.


* HĐ nhóm


- HS hoạt động theo SGK
* HĐ cả lớp



- Hs đọc doạn văn hay, bài văn hay.
<b>V. Rút kinh nghiệm : </b>





---
<b>---Tiết 3 : Mĩ thuật</b>


VẼ THEO MẪU:


<b>VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu
- Biết cách vẽ quả có dạng hình cầu


- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích
<b>II/ Tài liệu và phương tiện :</b>


<b>Giáo viên:</b>
- SGK, SGV


- Tranh các loại quả, mẫu quả
- Bài vẽ của HS


<b>Học sinh:</b>


- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành


- Bút chì, tẩy, màu...


<b>III/ Tiến trình:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động cơ bản:</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Quan sát, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả? (Có dạng hình trịn, khối cầu, quả
táo đỏ, quả cam chín màu vàng...)


+ So sánh màu sắc, hình dáng từng loại quả?


- GV nhận xét bổ xung cho chác nhóm và nêu tóm tắt về quả có dạng hình cầu


3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ


- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, tìm hiểu và nêu các bước
vẽ:


- HS thảo luận nêu các bước:
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung
+ Bước 2: Vẽ phác các nét chính
+ Bước 3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh
+ Bước 4: Vẽ đạm nhạt, tơ màu


- GV nêu lại các bước vẽ, vẽ mẫu các bước lên bảng



- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho tranh cân đối, cách vẽ màu, vẽ đậm nhạt.
<b>2. Hoạt động thực hành:</b>


1. Thực hành


- Cho HS quan sát 1 số tranh vẽ các loại quả của HS các năm trước
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ theo mẫu quả có dạng khối cầu


- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.


2. Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách sắp xếp hình ảnh


+ Cách vẽ hình


+ Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt
+ Những ưu điểm của các bài vẽ.
- HS nhận xét bài, chọn ra bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
<b>3. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
- Trưng bày tại góc học tập của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>





---
<b>---Tiết 4 : Toán</b>


<b>Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 1)</b>


<b>I. Khởi động</b>


- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên
tàu”


<b>II. Hoạt động cơ bản</b>


<b>2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực</b>
<b>hiện phép cộng.</b>


367859 + 541728 = ?


<b>3. Thảo luận cách thực hiện phép trừ.</b>
647253 – 285749 = ?


- GV chốt: Khi thực hiện phép cộng và
phép trừ các số tự nhiên chúng ta cần
thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái,
đối với các phép tính có nhớ ta nhớ sang
hàng liền trước nó.


4. Tính:


a) 537725 b) 543807


+ 128645 - 292754


- HS cả lớp cùng chơi
<b>* HĐ nhóm</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
- Đặt tính và tính:


367859
+ 541728


909587


<b>* Hoạt động nhóm: Đặt tính và tính</b>
647253


- 285749
361504


a) 537725 b) 543807
+ 128645 - 292754
666370 251053
<b>III. Rút kinh nghiệm :</b>





---


<b>---Tiết 5 : Âm nhạc</b>


<b>- Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>



<b>- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc:đàn nhị ,đàn tam, đàn tứ ,đàn tì bà
-Nhóm HS có năng khiếu biết đọc bài tập đọc nhạc số 1


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ, bảng phụ, tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nghe giai điệu bài”Bạn ơi lắng nghe”. HS nhắc tên bài </b>
hát và tác giả, cả lớp hát đồng thanh.


- Gọi 2HS lên kiểm tra phần bài tập tiết tấu.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy và học </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>TĐN số 1.</b></i>


* Giới thiệu bài TĐ1 số1



- Treo bảng phụ bài TDN số 1 và hỏi HS
1 số câu hỏi liên quan đến bài TDN số
1.


- Luyện cao độ Đô-Rê- Mi- Son- La
- Luyện tập tiết tấu.


- GV gõ mẫu tiết tấu trên và hướng dẫn
HS làm theo. Chú nốt trắng ngân dài 2
phách.


- GV đàn mẫu (hoặc đọc mẫu ) bài
TĐN


- Hướng dẫn HS đọc từng câu ngắn
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ tiết tấu
- Luyện tập, sửa sai.


- Nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc</b>
cụ dân tộc.


- GV giới thiệu nhạc cụ dân tộc và treo
tranh


+ Đàn nhị (miền Nam gọi là đàn cị)
gồm có 2 dây dùng vĩ để kéo, người
biễu diễn thường ngồi lên ghế thân đàn
đặt lên đùi . Đàn nhị có âm thanh mềm


mại gần giống giọng người.


+ Đàn Tam gồm có 3 dây thuộc loại
đàn gảy là dùng móng tay gảy vào dây,


- HS lắng nghe
- HS quan sát, trả lời
- HS luyện đọc cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu.
- HS thực hiện.


- Dãy, tổ luyện tập, cá nhân.
- HS nghe.


- HS tập đọc theo hướng dẫn của
GV.


- Cả lớp vừa đọc vừa gõ đệm


- HS luyện TĐN: Đồng thanh, dãy,
tổ, cá nhân.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người biểu diễn thường ngồi lên ghế
thân đàn đặt lên đùi, cần đàn nằm
ngang. Đàn Tam có âm thanh tươi sáng
giịn giã.


+ Đàn tứ gần giống đàn nguyệt nhưng


cần đàn ngắn hơn. Gồm có 4 dây dùng
mómg gảy vào dây. Thân đàn đặt lên
đùi người biểu diễn, cần đàn nằm ngang.
Dây đàn Tứ bằng kim loại nên có âm
thanh trong trẻo, sáng sủa, hơi đanh.


+ Đàn Tì bà gồm có 4 dây và các
phím, dùng móng tay gảy vào dây, thân
đàn thường đặt lên đùi người biểu diễn
cần đàn đứng thẳng. Đàn thường do
người phụ nữ biểu diễn, âm thanh trong
trẻo, tươi sáng, trữ tình.


- Hướng dẫn HS gọi lại tên các nhạc cụ
và cấu tạo đơn giản.


* Tổ chức trò chơi nghe âm thanh treo
tranh nhạc cụ.


- Hai nhóm mỗi nhóm 3 HS. GV đàn 1
câu nhạc nhỏ với tên một loại nhạc cụ.
HS nghe , dán tranh và ghi chú tên nhạc
cụ lên bảng.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.</b>


- HS nhắc tiết học, cả lớp đồng thanh
trình bày bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp
gõ tiết tấu.



- Dặn HS ôn bài vừa học.
- Nhận xét tiết học.


- HS tham gia trò chơi


- HS thực hiện.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>* Rút kinh nghiệm :</b>


<b></b>
<b></b>


<b>-</b>


<b>---Ngày soạn: 28/9/2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 1 )</b>


<b>I. Khởi động</b>


- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ có
tiếng “tự”


<b>II. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Cả lớp chơi trị chơi tìm từ có tiếng</b>
<b>tự:</b>


<b>3. Xếp các từ</b>



- GV yêu cầu HS chọn từ dựa theo nghĩa
ghi vào vở


+ Các từ chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự
hào.


+ Các từ chỉ đức tính xấu: tự ti, tự kiêu, tự
ái


<b>5.Viết các từ vào mỗi cột thích hợp </b>


+ Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là ở
giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Từ ghép có riếng trung có nghĩa là “một
lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa,
trung thực, trung hậu, trung kiên.


- Hs cả lớp hát


<b>- Hoạt động nhóm: cử đại diện</b>
lên trình bày


<b>- Đại diện nhóm lên trình bày trên</b>
bảng


<b>* Hoạt động cá nhân</b>
- Hs chọn từ ghi vào vở .


* Hoạt động nhóm:


- HS thực hiện theo SGK


<b>III. Rút kinh nghiệm :</b>





<b>---</b>
<b>---Tiết 2 : Lịch sử ( GVBM soạn - giảng )</b>


<b>---TIẾT 5:KHOA HỌC</b>


<b>Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( tiết 2)</b>


<b>* Khởi động</b>


- Cả lớp hát bài Quả
<b>B. Hoạt động thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2: Quan sát và lựa chọn.
<b> 3: Giới thiệu và thảo luận</b>


-GV: Nếu thường xun lặp lại thực đơn thì
có nguy cơ mắc bệnh: suy dinh dưỡng (thừa
một số chất và thiếu một số chất)


<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những </i>
<i>việc em đã làm.</i>


<b>IV. Hoạt động ứng dụng</b>



- GV giao bài tập ứng dụng trang 44.


<b>HĐ nhóm </b>


– hồn thành vào bảng nhóm.
<b>HĐ cả lớp</b>


- HS thực hiện theo SGK




2. Lựa chọn thức ăn,đồ uống cho 3 ngày và viết vào bảng nhóm theo gợi ý sau:
Ngày Tên các loại thức ăn


Thứ nhất


Sữa tươi, xôi, cơm, mướp đắng nhồi thịt, canh cua
nấu rau, hồng xiêm, cá nấu canh, dưa cải xào
Thứ hai


sữa chua, chôm chôm, dưa hấu, ngô, cháo, đậu
nhồi thịt, tôm khô, nem rán, rau luộc, khoai sọ luộc
Thứ ba


nước uống, lạc, thịt kho, trứng luộc, nước chanh,
bánh, đỗ xào thịt , canh cá.


PHIẾU BÀI TẬP



Những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh béo phì


<i>Hãy viết chữ “N” trước những việc nên làm và chữ “K” trước những việc khôg </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Rút kinh </b>


<b>nghiệm</b><i>: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<b>---TIẾT 4: TOÁN</b>


<b>Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 2)</b>


<b>* Khởi động</b>


- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


- GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập
vào vở ơ li


<b>1 .Tính:</b>


a) 46280 341528 684957 810935
+ 15627 + 326401 + 40136 + 5648


<b>* HĐ cá nhân</b>


a) 46280 341528 684957 810935


+ 15627 + 326401 + 40136 + 5648
61970 667929 725093 816583
Ăn nhiều rau xanh và


N quả chí theo khả năng.


Ăn nhiều đồ ăn rán
K (chiên),xào.


Chơi trò chơi trí não
thay cho trò chơi vận
K động cơ thể


N Ăn thức ăn có nguồn
gốc


động vật và thức ăn có
nguồn gốc thực vật.
Chỉ ăn thức ăn nấu từ
dầu ăn,không nên ăn mỡ
K động vật.


K Giờ ra chơi ngồi đọc
truyện trong lớp học.


Ăn quà vặt bán ở cổng
K trường.


Luyện tập thể ục thể thao,


N lao động vừa sức.


Ăn bánh kẹo, uống sữa
K thay cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b) 56180 346546 248093 281935


- 15735 - 120145 - 57256 - 7684


<b>2 .Đặt tính rồi tính: </b>
<b>3.Tìm x:</b>
a) x – 254 = 3982 b) 316 + x = 2924
<b>4. Giải bài toán:</b>
<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những</i>
<i>việc em đã làm</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV giao bài tập ứng dụng trang 67.
b) 56180 346546 248093 281935


- 15735 - 120145 - 57256 - 7684


40445 226401 190837 274307


<b>* HĐ cá nhân</b>
- Hs thực hiện vào vở ô li.
a) 538042 185364


142387 92806


680429 278170



b) 612794 570829


150847 4270


461947 566559
a) x – 254 = 3982
x = 3982 + 254
x = 4236


b) 316 + x = 2924


x = 2924 – 316
x = 2608


Bài giải


a.Trong vụ mùa năm nay cả hai tỉnh thu
hoạch được số thóc là:


391 500 + 241 500 = 633 000(tấn)
b. Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến
Thành phố Hồ Chí Minh dài là:


1730 – 1315 = 415(km)
Đáp số: a) 633 000 tấn thóc
b) 415 km



<b>* Rút kinh </b>



<b>nghiệm</b><i>: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>---Ngày soạn: ---Ngày 29/9 /2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 </b>
<b> </b>


<b>Tiết 1 : Đạo đức ( GVBM soạn - giảng )</b>

Tiết 2 : Địa lí ( GVBM soạn - giảng )



<b>---Tiết 3 : TOÁN</b>


<b>Bài 18: LUYỆN TẬP</b>


<b>*Khởi động</b>


- Cả lớp chơi trị chơi: NĨI NGAY KẾT QUẢ TÍNH
<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<b>2. a) Đọc và giải thích cho bạn.</b>
b) Tính rồi thử lại


35173 + 26418 89108 + 5385
265646 + 32704


<b>3. a) Đọc và giải thích cho bạn.</b>


b) Tính rồi thử lại


8057 – 241 9243 – 639 7592 – 67
- GV chốt: Khi thực hiện phép tính
cộng hay phép tính trừ ta đều cần phải
kiểm tra lại để được kết quả đúng bằng
cách thử lại.


<b>4. Tìm x:</b>


a) 266 + x = 5674 b) x – 619 = 2349


<b>5. Giải bài toán</b>


<i>*Báo cáo với thầy cô giáo kết quả</i>


<b>* HĐ nhóm</b>
2.b)


- HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu
SGK


35173 + 26418 = 61591
89108 + 5385 = 94493
265646 + 32704 = 298350
<b>* HĐ nhóm</b>


3.b)


8057 – 241 = 7816 9243 – 639 = 8604


7592 – 67 = 7525


<b>HĐ cá nhân</b>


4. a) 266 + x = 5674
X = 5674 – 266
X = 5408


b) x – 619 = 2349
x = 2349 + 619
x = 2968


<b>5. Bài giải </b>


Sông Nin ở châu Phi dài hơn sông Mê
Kông ở châu Á và dài hơn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>những việc em đã làm</i>


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang 70.
<b>* Rút kinh </b>


<b>nghiệm</b><i>: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<b> Tiết 4 :TIẾNG VIỆT</b>



<b>Bài 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 2)</b>


<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Nghe thầy cơ kể chuyện </b><i><b>Ba lưỡi rìu</b></i>


<b>2. Dựa vào tranh và ời kể dưới tranh, kể lại</b>
<b>cốt truyện </b><i><b>Ba lưỡi rìu</b></i>


<b>2. Dựa vào tranh, kể thành một đoạn câu</b>
<b>chuyện</b>


<b>- Nếu nhóm nào HS khơng kể được GV có thể</b>
kể mẫu 1 đoạn.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang 104.


<b>HĐ cả lớp</b>


- HS thực hiện theo SGK
<b>HĐ nhóm</b>


<b>HĐ nhóm</b>




Thuở ấy, có một chàng tiều phu nghèo, cha mẹ mất sớm chỉ để lại cho chàng
một chiếc rìu. Hàng ngày cậu vào rừng đốn củi để kiếm sống. Ơ cạnh bìa rừng gần đó


có một con sông nước chảy xiếc. Một hôm chàng đang chặt củi cạnh bờ sơng đột
nhiên lưỡi rìu bị gãy cán, văng xuống sông.


Chàng tiều phu ngồi than thở bỗng nhiên có một cụ ơng tóc trắng bạc phơ, đơi
mắt hiền từ xuất hiện, nhìn chàng tiều phu và hỏi:


- Cháu có chuyện gì mà buồn bã vậy?


- Thưa bà, nhà cháu nghèo lắm, chỉ có một cái rìu để cháu lấy củi kiếm sống
qua ngày. Vậy mà cháu đã sơ ý để lưỡi rìu văng xuống sơng. Giờ đây chẳng biết lấy
gì để kiếm sống. Vì thế cháu buồn lắm bà ạ!


- Tưởng chuyện gì, cháu đừng buồn nữa, để ơng giúp cháu lấy lưỡi rìu lên.
Nói rồi, ơng lão lao mình xuống dịng sơng chảy xiết. Một lát sau, , ông lão ngoi lên
mặt nước cùng với một lưỡi rìu bằng bạc sáng chói, hỏi:


- Có phải lưỡi rìu của cháu đây khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lần thứ hai, ơng lão lao mình xuống dịng sông chảy xiết. Một lát sau, ông lão ngoi
lên mặt nước cùng với một chiếc rìu bằng bạc sáng chói, hỏi:


- Có phải lưỡi rìu của cháu đây khơng?


Nhìn lưỡi rìu bằng bạc, chàng tiều phu vội lắc đầu trả lời:
- Không phải của cháu.


Lần thứ ba, ông lão ngoi lên mặt nước cùng với một lưỡi rìu bằng sắt, hỏi:
Chàng reo lên:


- Đúng là rìu của cháu đây ạ! Chàng tiều phu cảm ơn ơng cụ ríu rít.



Ơng cụ đưa cho chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt và khen: “ con là một người trung
thực, thật thà, ta tặng cho con cả hai lưỡi rìu này. Chàng trai đỡ lấy hai lưỡi rìu rồi cúi
xuống cảm tạ thì ơng lão biến mất.


<b>* Rút kinh </b>


<b>nghiệm:</b><i> ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>.</i>
<b>---Tiết 5 : AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. kiến thức:</b>


-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn.


-Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo
an toàn đi tới trường .


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn.
<b>3. Thái độ:</b>



- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an tồn dù có phải đi vòng xa hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : sơ đồ


Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.


Hoạt động dạy <b> Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu </b>


bài mới.


Theo em, để đảm bảo an toàn người
đi xe đạp phải đi như thế nào?


Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc
xe như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nhận xét, giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường </b>
<b>an tồn.</b>


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào
giấy theo mẫu:


Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn


1….


2….
3….


-GV cùng HS nhận xét


<b>Hoạt động 3: Chọn con đường an </b>
<b>toàn đi đến trường.</b>


- GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà
đến trường có hai hoặc 3 đường đi,
trong đó mỗi đoạn đường có những
tình huống khác nhau


- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2
HS chỉ ra con đường đi từ A đến B
đảm bảo an tồn hơn. u cầu HS
phân tích có đường đi khác nhưng
khơng được an tồn. Vì lí do gì?


<b>Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ</b>


GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến
trường. Xác định được phải đi qua
mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn
và mấy điểm khơng an tồn.


Gọi 2 HS lên giới thiệu



GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các
em phải lựa chọn con đường đi cho
an tồn.


<b>Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị. </b>
-GV cùng HS hệ thống bài


Các nhóm thảo luận và trình bày
Con đường an toàn là con đường là
con đường thẳng và bằng phẳng, mặt
đường có kẻ phân chia các làn xe chạy,
co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã
tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi
bộ ngang qua đường.


HS chỉ theo sơ đồ


Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ




Nhà (A) Sân vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV dặn dò, nhận xét


<b> SINH HOẠT TUẦN 6</b>
<b>I. Khởi động : Cả lớp hát.</b>


<b>II. Nội dung sinh hoạt</b>



1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét


3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:


...
...
*) Nhược điểm:


...
...
*) Tuyên dương:


- Cá nhân:...
Nhóm:...
<b>III. Phương hướng tuần 7</b>


<b>-</b> Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài đầu giờ.
<b>-</b> Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.


<b>-</b> Thực hiện đúng chương trình tuần 7.


<b> TỔ TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×