Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giáo án tuần 29 lớp 4A - Năm học 2019 -2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.69 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<i><b>Ngày soạn: 05/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TỐN


<b>TIẾT 141: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kĩ năng</i>


- Nắm được kiến thức về phân số và các phép tính liên quan.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Các hình vẽ về phân số BT1. - Bộ đồ dùng dạy học tốn 4.


<b>III. Các hoạt đợng dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập về các số tự nhiên.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp



BT2 (tiết trước) tr.161./SGK.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


- GTB: <i><b>- Ôn tập về phân số.</b></i>
<b>HĐ 1: Hoạt động cả lớp.</b>
<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>
<i><b>* Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào


vở.


<i>+ Khoanh vào trước câu trả lời đúng:</i>
<i> </i>5


2


<i> là phân số chỉ phần đã tơ màu của </i>
<i>hình nào? </i>


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.


- HS hát.


1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp
BT2 (tiết trước) tr.161./SGK.


<b>a) </b>999 <b><</b> 7426 <b><</b> 7624 <b><</b> 7642


<b>b) </b>1853 <b><</b> 3158 <b>< </b> 3190 <b><</b> 3518
- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.


<b>Bài 1: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào


vở.


A. hình 1 B. hình 2 C. hình 3 D. hình 4
<i>+ Khoanh vào hình C (hình 3)</i>


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).


<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, đánh giá.



<b>Bài 3: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Gọi 5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- Rút gọn phân số: 12<sub>18</sub> <i>;</i> 4


40 <i>;</i>
18
24 <i>;</i>
20
35 <i>;</i>
60
12


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.


*Quy đồng mẫu các phân số:
<b> a) </b> <sub>5</sub>2và3


7 <b> </b>
<b>b) </b> <sub>15</sub>4 và 6



45 <b> </b>
<b>c)</b> 1<sub>2</sub><i>;</i>1


5và
1
3


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 5: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài
tập và chuẩn bị bài sau


- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.



<b> 5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.</b>
12
18=
12:6
18:3=
2
3
4
40=


4 : 4
40 : 4=


1
10
18


24=
18 :6
24 :6=


3
4
20
35=
20:5
30:5=
4
7


60
12=
60 :12
12:12=
5


1=5 hoặc:
60


12=60 :12=5


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).


<b>Bài 4:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.


<b>a)</b> 2
5=


2<i>×</i>7
5<i>×</i>7=


14
35


3
7=



3<i>×</i>5
7<i>×</i>5=


15
35
<b>b</b>
<b>)</b>
4
15=


4<i>×</i>3
15<i>×</i>3=


12
45


6


45 (giữ


nguyên)


<b>c)</b> <sub>¿</sub>1<i>×</i>15
2<i>×</i>15=


15
30 ; ¿


1<i>×</i>6
5<i>×</i>6=



6
30 ;
¿1<i>×</i>10


3<i>×</i>10=
10
30


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).


<b>Bài 5:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.


<i><b>Giải:</b></i>


Ta có: 1<sub>3</sub> và <sub>6</sub>1 < 1 ; 5<sub>2</sub> và


3
2 > 1


Mà <sub>6</sub>1 < 1<sub>3</sub> (vì 6 > 3) và 3<sub>2</sub> <


5


2 (vì 3 < 5);


Nên ta có kết quả là: <sub>6</sub>1 < 1<sub>3</sub> <



3
2 <


5
2


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- 2 HS nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b> TIẾT 60: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi
Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?


- ND ghi nhớ.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết
thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn <b>a</b> ở BT 2.


- HS năng khiếu:Biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn <b>a,b</b> ở BT2.


<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích môn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
<i>cho câu.</i>


- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ
nơi chốn.


- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ LT&Câu tiết
trước.


- GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>3. Bài mới: </b>- GTB: <i><b>Thêm trạng ngữ chỉ </b></i>
<i><b>thời gian cho câu.</b></i>


<b>HĐ 1: Hoạt đợng nhóm.</b>
<i><b>* Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.



- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.


- Yêu cầu đại diện lên bảng làm vào 2 tờ
phiếu lớn.


- GV nhắc HS chú ý:


- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều
trả lời các câu hỏi: Bao giờ? Lúc nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- HS hát.
2 HS đặt câu.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch


chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời
gian có trong mỗi câu.


- HS lắng nghe.



- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 2:


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý: HS cần phải điền đúng bộ
phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn
thiện và làm rõ ý cho các câu văn (là bộ
phận chính chủ ngữ và vị ngữ).


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng
và làm giòn khô những chiếc lá rơi.
<i>Thế mà qua một đêm mưa rào , trời </i>
bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở dâu
đến làm cho người ta tưởng đang ở
giữa mùa đông rét mướt.


<b>b)</b> - Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã thích
những tranh, lợn, gà, chuột, ếch,
tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng
Hồ. Mỗi lần đứng trước những cái
<i>tranh Làng Hồ rải trên các lề phố </i>


<i>Hà Nội, lòng tơi thấm thía một nỗi </i>
biết ơn đối với những người nghệ sĩ
tạo hình của nhân dân.


- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


- HS suy nghĩ và tự làm bài cá nhân.
4 HS lên bảng làm trên phiếu.


<b>a)</b> - Cây gạo bền bỉ làm việc đêm
ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và
ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ
vô tận. <i><b>Mùa đơng</b></i>, cây chỉ cịn
những cánh trơ trụi, nom như cằn
cỗi. Nhưng khơng, dịng nhựa trẻ
đang rạo rực khắp thân cây. Xuân
đến, lập tức cây gạo già lại lại trổ lộc
nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành
cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm.


<i><b>Đến ngày đến tháng</b></i>, cây lại nhờ gió
phân phát đi khắp chốn những múi
bông trắng nuột nà.


<b>b)</b> - Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi


gió, cảnh tượng thật là dữ dội.


Những cây đại thụ có khi cũng bị bật
gốc cuốn tung xuống vực thẳm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, tuyên dương những HS có
đoạn văn viết hay.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn
văn, học bài, xem lại các bài tập và chuẩn
bị bài sau.


như một mũi tên. <i><b>Có lúc</b></i> chim lại
vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
2 HS nêu...


- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
---ĐẠO ĐỨC


<b>TIẾT 29: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức</i>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ
môi trường.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.


<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản </b>


- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi
trường …


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.


<b>III. Đồ dung dạy học</b>
<b>-</b> Tranh ảnh, sgk.


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường </b>
<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b. HĐ1: </b></i>


- Con người tác động đến môi trường.
Bài tập 2/44:


- Gv nêu yêu cầu, gợi ý để HS dự đoán kết
quả những tác hại do con người gây ra với
môi trường


- Gv nhận xét kết luận:


<i><b>c. HĐ2: Bày tỏ thái độ </b></i>


Bài tập 3/tr45:


- Gv lần lượt nêu từng việc làm đúng sai.
GV nhận xét kết luận từng nội dung
Bài tập 4/45


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (Mỗi


- Kiểm tra 2 HS
- Hs lắng nghe


- HS HĐ nhóm đơi dựa vào hiểu
biết của mình để dự đốn trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhóm 1 tình huống)


- GV kết luận từng tình huống


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Vì sao con người phải sống thân thiện với
môi trường?


<b>Dặn dị</b>: chuẩn bị bài sau


- HS HĐ nhóm xử lí tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp trao đổi ,nhận xét
- HS nêu ý kiến


- Hs lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 06/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TỐN


<b>TIẾT 142: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>



- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập về phân số.


- Gọi 2 HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số,
cách thực hiện cộng trừ hai phân số, nhân
chia hai phân số.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b> - GTB: <i><b>Ôn tập về các phép </b></i>
<i><b>tính với phân số.</b></i>


<b>HĐ 1: </b><i><b>Hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>* Thực hành:</b></i>



<b>Bài 1:</b> Tính.


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.


- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


- HS hát.


2 HS đứng nêu tại chổ.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu BT.


2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.


<b>a)</b> 2
7+
5
7=
6
7
6
7<i>−</i>
4
7=


2
7
6
7<i>−</i>
4
7=
2
7
4
7+
2
7=
6
7
<b>b)</b> 1
3+
5
12=
4
12+
5
12=
9
12
9
12<i>−</i>
1
3=
9
12<i>−</i>

4
12=
5
12
9
12<i>−</i>
5
12=
4
12=
1
3
5
12+
1
3=
5
12+
4
12=
9
12


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: </b><i>Tính.</i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Gọi 2 HS làm bảng, HS khác làm nhóm


bàn, trình bày kết quả.


<b>a)</b> 2
7+
3
5
31
35 <i>−</i>
2
7
31
35 <i>−</i>
3
5
3
5+
2
7
<b>b)</b> 3
4+
1
6
11
12<i>−</i>
3
4
11
12<i>−</i>
1
6


1
6+
3
4


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: </b><i>Tìm x? </i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở,
trình bày kết quả.


<b>a)</b> 2


9+<i>x</i>=1<b><sub>b</sub></b>
<b>)</b>


6
7<i>− x</i>=


2
3<b><sub>c</sub></b>


<b>)</b>


<i>x −</i>1


2=


1
4


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả


- GV nhận xét, đánh giá.


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


2 HS làm bảng, HS khác làm nhóm
bàn, trình bày kết quả.


<b>a)</b> <sub>.. .=</sub>10
35 +


21
35=


31


35 .. .=
31
35<i>−</i>
10
35=


21
35=
3
5
.. .=31


35 <i>−</i>
21
35=
10
35=
2


7 .. .=
21
35+
10
35=
31
35
<b>b)</b> <sub>.. .=</sub> 9


12+
2
12=


11


12 .. .=
11


12<i>−</i>
9
12=
2
12=
1
6
.. .=11


12 <i>−</i>
2
12=
9
12=
3


4 .. .=
2
12+
9
12=
11
12


- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.



3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở,
trình bày kết quả.


<b>a)</b> 2
9+<i>x</i>=1


<i>x</i>=1<i>−</i>2


9


<i>x</i>=7
9


<b>b)</b>
6
7<i>− x</i>=


2
3


<i>x</i>=6
7<i>−</i>


2
3


<i>x</i>= 4
21


<b>c)</b> <i>x −</i>


1
2=


1
4


<i>x</i>=1
4+


1
2


<i>x</i>=3
4


- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.


<i><b>Giải:</b></i>


<b>a)</b> Số phần diện tích để trồng hoa và
làm đường


đi là:
4
3



+ 5
1


= 20
19


(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước:


1 - 20
19


= 20
1


(vườn hoa)


<b>b)</b> Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (m2<sub>)</sub>


Diện tích để xây bể nước là:
300 x 20


1


= 15 (m2<sub>)</sub>


<i><b>Đáp số:</b></i><b>a)</b>



20
1


<b>vườn hoa</b>


<b> b) 15</b>
<b>m2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung ơn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và
chuẩn bị trước bài sau


2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe, tiếp thu.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
---KỂ CHUYỆN


<b>TIẾT 22: KHÁT VỌNG SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu


chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện (BT2).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>*</b> Giáo dục HS có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trong mơi trường thiên nhiên.
- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.


- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Ktbc:</b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện có nội dung


nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại


mà em đã tham gia.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>- GTB: <i><b>Khát vọng sống.</b></i>


- Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng.
Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát
vọng sống là một trong những tác phẩm
rất thành công của ông. Câu chuyện hôm
nay chúng ta kể là một trích đoạn trong
tác phẩm <i><b>Khát vọng sống.</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn kể chuyện. </b></i>
<b>HĐ 1:- Hoạt động cả lớp.</b>
<i><b>Hướng dẫn kể chuyện.</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV treo tranh minh hoạ, y/cầu HS quan


- HS hát.


2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu
của Gv.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.



- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sát và đọc thầm về y/cầu tiết kể chuyện.
- GV kể câu chuyện Khát vọng sống.
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng


ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ
nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng
phi thường để được sống của Giôn.


- GV kể lần 1: Cần kể với giọng rõ ràng,
thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ:
dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé
ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh,
bị bằng hai tay...


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc
phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp
giải nghĩa một số từ khó.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý </b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài


kể chuyện trong SGK.


<i><b>* Kể trong nhóm:</b></i>


- Cho HS thực hành kể trong nhóm đơi.
- u cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi


HS kể một đoạn) theo tranh.


- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói
ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các
bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong
yêu cầu 3.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, ý nghĩa truyện.


- GV nhận xét, bình chọn, tun dương HS
có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất
và nêu được ý nghĩa câu chuyện.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



- GV nhận xét đánh giá tiết học,


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
nghe cho người thân nghe và chuẩn bị
bài: <i>Ôn tập.</i>


- HS theo dõi.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS nhận xét, bổ sung.


3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể
chuyện trong SGK.


- HS kể trong nhóm đôi và thảo luận
về ý nghĩa câu chuyện.


- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS
kể một đoạn) theo tranh.


2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn kể


những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện trong yêu cầu 3.



- HS thi kể.


- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể
những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.


- HS nhận xét, bình chọn, tuyên
dương bạn có câu chuyện hay nhất,
kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa
câu chuyện.


- HS lắng nghe tiếp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b></b>
---TẬP ĐỌC


<b>TIẾT 63: NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, u cuộc sống,
khơng nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu
hỏi trong SGK; thuộc một bài thơ).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ
nhàng, phù hợp nội dung.



3. Thái độ


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc diễn cảm.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Bài cũ:</b> Vương quốc vắng nụ cười.
- Gọi 3 HS đọc và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>- GTB: <i><b>Ngắm trăng - Không </b></i>
<i><b>đề.</b></i>


<b>HĐ 1:</b> <i><b>Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>


<i><b>* Bài: Ngắm Trăng.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


cho từng HS (nếu có).


- Lưu ý HS phát âm đúng ở các từ và đúng


ở các cụm từ như:


<i>Trong tù không rượu cũng khơng hoa</i>
<i>Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


- Đọc diễn cảm cả bài giọng (ngân nga,
thư thái); kết hợp giải thích về xuất xứ
của bài thơ, nói thêm về hồn cảnh của
Bác Hồ khi ở trong tù: rất thiếu thốn, khổ
sở về cơ sở vật chất, dễ mệt mỏi suy sụp
về ý chí, tinh thần; giải nghĩa từ "hững
hờ".


- GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác
của bác trong nhật kí trong tù để học sinh
hiểu thêm về Bác Hồ trong hoàn cảnh


- HS hát.


3 HS đọc và TLCH trong SGK.
- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.


- HS đọc cả bài thơ.



- HS lắng nghe HD để nắm cách ngắt
nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo cặp.


2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gian khổ, Bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan
và hài hước


<b>VD:</b> Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha
<i> Rửa mặt, pha trà tự ý ta </i>


<i> Muốn để pha trà đừng rửa mặt </i>
<i> Muốn đem rửa mặt chớ pha trà. </i>


<b>HĐ 2:</b><i><b>Hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu trao đổi và
trả lời câu hỏi.


<i>+ Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh </i>
<i>nào?</i>


<b>GV:</b> Nói thêm nhà tù này là của Tưởng
Giới Thạch ở Trung Quốc.


<i>+ Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó </i>
<i>giữa Bác Hồ với trăng? </i>



<i>+ Em hiểu "nhịm” có nghĩa là gì?</i>
<i>+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?</i>


<b>GV:</b> Bài thơ nói về tình cảm với trăng của
Bác trong hồn cảnh rất đặc biệt. Bị giam
cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê
ngắm trăng, xem trăng như là một người
bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay
cả trong hồn cảnh tưởng chừng như
khơng thể vượt qua được.


<b>HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.</b>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng
nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo
dõi để tìm ra cách đọc.


- Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các
từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc
diễn cảm.


<i>Trong tù không rượu / cũng không hoa</i>
<i>Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ</i>
<i>Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</i>


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, thảo luận
theo cặp & TLCH.


<i>+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng </i>


<i>giam trong nhà tù.</i>


- HS lắng nghe.


<i>+ Hình ảnh: "Người ngắm trăng soi </i>
<i>ngồi cửa sổ. Trăng nhòm khe của </i>
<i>ngắm nhà thơ". </i>


<i>+ Là ý nói được nhân hố như trăng </i>
<i>biết nhìn, biết ngó.</i>


- HS phát biểu cá nhân:


<i>+ Em thấy Bác Hồ là người không sợ </i>
<i>gian khổ, khó khăn.</i>


<i>+ Bác Hồ là người coi thường gian </i>
<i>khổ luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu</i>
<i>thiên nhiên. </i>


<i>+ Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên, </i>
<i>yêu cuộc sống, lạc quan trong cả </i>
<i>những lúc gặp khó khăn gian khổ.</i>
- HS lắng nghe.




2 HS tiếp nối nhau đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ.</i>


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại


lớp.


- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.


<b>HĐ 4: Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<i><b>* Bài: Không đề.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


cho từng HS (nếu có).


- Lưu ý HS phát âm đúng ở các từ và đúng
ở các cụm từ.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


- GV đọc diễn cảm cả bài - giọng (ngân
nga, thư thái, vui vẻ); kết hợp giải thích
về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hồn
cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải
nghĩa từ "khơng đề, bương".


<b>HĐ 5:</b> <i><b>Hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>



- Yêu cầu HS đọc bài thơ <i><b>Không đề</b></i> thảo
luận và trả lời câu hỏi.


<i>+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh </i>
<i>nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó? </i>


<b>GV:</b> Nói thêm về thời kì gian khổ cả dân
tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân
Pháp (1946 - 1954) Trung ương Đảng và
Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp
HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ và sự vĩ đại của Bác.


<i>+ Hình ảnh nào cho biết lịng yêu đời và </i>
<i>phong thái ung dung của Bác Hồ? </i>


<i>+ Em hiểu "bương" có nghĩa là gì?</i>


<b>GV:</b> Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi
chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn


- HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.


1 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS lắng nghe HD để nắm cách ngắt
nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.


- HS lắng nghe.


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, thảo luận
theo cặp & TLCH.


<i>+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở </i>
<i>chiến khu Việt Bắc, trong thời kì </i>
<i>kháng chiến chống Thực dân Pháp </i>
<i>rất gian khổ.</i>


<i>+ Những từ ngữ: đường sâu, rừng sâu</i>
<i>quân đến, tung bay chim ngàn. </i>
- HS lắng nghe


<i>+ Hình ảnh: Khách đến thăm Bác </i>
<i>trong cảnh đường non đầy hoa; </i>
<i>quân đến rừng sâu, chim rừng tung </i>
<i>bay. Bàn xong việc quân việc nước, </i>
<i>Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn </i>
<i>tưới rau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bề việc quân việc nước, Bác vẫn sống rất
bình dị, yêu trẻ, yêu đời.


<b>HĐ 6: Hướng dẫn đọc điễn cảm.</b>


- HD HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung
của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc.



- Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các
từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc
diễn cảm.


<i>Đường non / khách tới / hoa đầy</i>
<i>Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn</i>


<i>Việc quân / việc nước đã bàn</i>
<i>Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.</i>
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại


lớp.


- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>+ Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì </i>
<i>về tính cách của Bác Hồ?</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà HTL 2 bài thơ và chuẩn
bị bài: Vương quốc vắng nụ cười.(phần2)




2 HS tiếp nối nhau đọc.


- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm đơi.
- HS lắng nghe.


- HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
<i>+ HS trả lời.</i>


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
<b>---CHIỀU:</b>


LỊCH SỬ


<b>TIẾT 33: TỔNG KẾT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi
đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thờ Nguyễn):
Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi
đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


<i>2. Kĩ năng</i>



- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng
Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn,
Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, TRần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang
Trung.


<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ. Nội dung ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh
thành Huế?


? Em biết những gì về thiên nhiên, con người ở Huế.


<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>

(2')


- GV nêu mục đích, u cầu giờ học.


<b>2.2. Ơn tập:</b>

(29')



<b>*Hoạt động 1.</b>

Làm việc cá nhân.


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian
và yêu càu HS điền ND các thời kỳ, triều đại vào ô


trống cho chính xác.


- HS dựa vào kiến thức đã học và làm bài và nêu kết
quả.


- GV nhận xét.


<b>*Hoạt động 2:</b>

Làm việc cả lớp:


- HS đọc nội dung bài (SGK - 69) và điền thơng tin
theo phiếu mẫu.


<i><b>* </b></i>

Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
sau đây:


Hùng Vương Lê Thánh Tông
An Dương Vương Nguyễn Trãi
Hai Bà Trưng Nguyễn Huệ


Ngô Quyền ….


Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hoàn
Lý Thái Tổ
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo


- GV chốt những đặc điểm đúng nhất.


<b>*Hoạt động 3:</b>

Làm việc cả lớp.


- GV phát phiếu cho một số HS, yêu cầu đầy đủ thời
gian, sự kiện gắn liền với các địa danh, di tích lịch
sử, văn hố đó.


Địa danh, di tích lịch sử, văn hố. Thời gian
Sự kiện
+ Lăng vua Hùng


+ Thành cổ loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A - di - đà
- GV nhận xét, góp ý.


- Hs trả lời
- Nhận xét


- Hs làm bài
- Nêu kết quả


- Hs làm bài


- HS báo cáo kết quả, HS
khác góp ý bổ sung.
- Hs trao đổi nhóm 2 làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố - dặn dò.</b>

(4')



- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS ôn những bài đã cho để chuẩn bị cho thi


HKII. - Hs lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 07/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TỐN


<b>TIẾT 143: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo</b>)


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Thực hiện được nhân, chia phân số.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
-Rèn kĩ năng làm tính giải tốn.


<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, Sgk


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Gọi HS làm các bài tập 3, 4 Vbt
- Gv nhận xét


<b>2. Dạy bài mới:</b>


2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1p
2.2. Nội dung: 30p


* Bài tập 1


- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi
thực hiện các phép tính với phân số kết
quả phải được rút gọn đến phân số tối
giản.


- GV chữa bài và kết luận chung
Bài 2: Tìm x


- GV yêu cầu HS tự làm bài


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như


thế nào?


+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như
thế nào?


- 2 Hs làm bài 3,4
- Nhận xét


* Hoạt động cá nhân:
- HS tự làm vào Vbt


- Hs nối tiếp nhau chữa bài
- Nhận xét


* Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu BT


- HS trao đổi theo cặp, cử đại diện
lên chữa bài


a/ 4<sub>7</sub> x X = 1<sub>3</sub> b/ x :


2
5 =


2
9


X = 1<sub>3</sub> : 4<sub>7</sub> x =



2
9 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- </b>Nhận xét
Bài 3: Tính


- Gv viết phép tính phần a lên bảng,
hướng dẫn HS cách làm, rút gọn ngay khi
thực hiện phép tính, sau đó u cầu Hs
làm bài


- GV nhận xét đánh giá
Bài 4:


- GV hướng dẫn HS làm.


<b>+ </b>Muốn tính chu vi hình vng ta làm
như thế nào?


<b>+ </b>Muốn tính diện tích hình vng ta làm
như thế nào?


- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố , dặn dò 4p</b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


X = <sub>12</sub>7 x =



4
45


* Hoạt động cá nhân:


- HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài
và chữa bài


a. <sub>3</sub>2<i>x</i>1


6<i>x</i>
9
11=


1
9 <i>x</i>


9
11=


1
11


b. <sub>2</sub>2<i><sub>x</sub></i><sub>3</sub><i>x</i>3<i><sub>x</sub>x</i><sub>4</sub>4<i><sub>x</sub></i><sub>5</sub>=1
5


* Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu BT
- 2Hs nêu



- Hs tự làm vào VBT, 3 hs làm trên
bảng phụ.


- HS chữa bài ở bảng lớp
<b>Bài giải:</b>


a/ Chu vi tờ giấy đó là:
<sub>5</sub>2<i>x</i>4=8


5 (m)


Diện tích tờ giấy đó là:
<sub>5</sub>2<i>x</i>2


5=
4


25 (m ❑2 )


b/ Diện tích một ơ vng là:
<sub>25</sub>2 <i>x</i> 2


25=
4


625 (m ❑2 )


Bạn An cắt được số ô vuông là:
<sub>25</sub>4 : 4



625=25 (ơ vng)


c. Chiều rộng của hình chữ nhật là:
<sub>25</sub>4 :4


5=
1
5 (m)


Đáp số: a. <sub>5</sub>8 m; <sub>25</sub>4 m ❑2


b. 25 ô vuông
c. 1<sub>5</sub> m


- Lắng nghe


<b></b>
---TẬP LÀM VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>1. Kiến thức </i>


- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con
chuồn chuồn nước (BT1)


<i>2. Kĩ năng </i>


- Biết sắp xếp các câu cho trứoc thành 1 đoạn văn (BT2) ;bước dầu viết 1 đoạn văn
có câu mở đầu cho sẵn (BT3).



<i>3. Thái độ</i>


- Tích cực xây dựng bài


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>- </b>Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới:</b> 35 phút


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Ôn kiến thức về đoạn văn
Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập,
thảo luận xác định đoạn và nội dung
đoạn


- GV nhận xét
Bài tập 2:


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu
văn.


- GV nhận xét



Hoạt động 2: Viết đoạn văn
Bài tập 3:


GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu
mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra
dáng một chú gà trống đẹp.


+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách
miêu tả các bộ phận của gà trống (theo
gợi ý), làm rõ con gà trống đã ra dáng
một chú gà trống đẹp như thế nào?
GV gắn lên bảng ảnh gà trống.
GV nhận xét, chữa mẫu


<b>Củng cố - Dặn dò</b>: 2 phút


- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn
nước, xác định các đoạn văn trong
bài. Tìm ý chính từng đoạn.


+ Đoạn 1 Tả ngoại hình của chú
chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn
chuồn nước lúc tung cánh bay, kết
hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo
cánh bay của chú chuồn chuồn.


- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá


nhân


- 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để
sắp xếp các câu văn theo trình tự
đúng


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS chú ý nghe


- HS quan sát tranh
- HS viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn
ở BT3, viết lại vào vở.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài.


- HS lắng nghe, thực hiện
<b></b>


<b>---CHIỀU:</b>


KHOA HỌC


<b>TIẾT 62: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức </i>



- HS nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi
trường những gì.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
- Ứng dụng được vào thực tế khi chăn nuôi động vật.
<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Các hình minh hoạ tr.128/SGK.


- Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn ở bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Bài cũ:</b> Động vật ăn gì để sống?
- Gọi 2 HS TLCH trước lớp.


<i>+ Động vật ăn gì để sống?</i>


<i>+ Vì sao một số loài động vật lại gọi là </i>
<i>động vật ăn tạp?</i>


- GV nhận xét đánh giá.



<b>3. Bài mới: </b>- GTB: <i><b>Trao đổi chất ở động </b></i>
<i><b>vật.</b></i>


<b>HĐ 1:</b><i><b>Hoạt động nhóm.</b></i>


<i><b>* Phát hiện những biểu hiện bên ngồi </b></i>
<i><b>của trao đổi chất ở động vật.</b></i>


- HS tìm trong hình vẽ những gì động vật
phải lấy từ mơi trường và những gì thải ra
mơi trường trong q trình sống.


- Yêu cầu HS quan sát h.1 tr. 128 SGK và
mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.


<b>Gợi ý:</b> Hãy chú ý đến những yếu tố đóng
vai trò quan trọng đối với sự sống của
động vật và những yếu tố cần thiết cho đời
sống của động vật mà hình vẽ cịn thiếu.
- Gọi 2 HS trình bày, HS khác bổ sung.


- HS hát.


2 HSTLCH trước lớp.
<i>+...</i>


<i>+...</i>


- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát, thảo luận nhóm bàn và
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời.
<i>+ Những yếu tố nào động vật thường xun</i>


<i>phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống?</i>
<i>+ Động vật thường xuyên thải ra môi </i>


<i>trường những gì trong quá trình sống?</i>
<i>+ Quá trình trên được gọi là gì?</i>


<i>+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở </i>
<i>động vật?</i>


<b>GV: </b><i>- Thực vật có khả năng chế tạo chất </i>
<i>hữu cơ để tự ni sống mình là do lá cây </i>
<i>có diệp lục. Động vật giống con người là </i>
<i>chúng có cơ quan tiêu hố, hơ hấp riêng </i>
<i>nên trong q trình sống chúng lấy từ mơi</i>
<i>trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống và </i>
<i>thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí </i>
<i>các-bơ-níc. Đó là q trình trao đổi chất </i>
<i>giữa động vật với mơi trường.</i>


<i>+ Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như </i>
<i>thế nào?</i>



- GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao
đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng
vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi
chất ở động vật.


- Động vật cũng giống như người, chúng
<i>hấp thụ khí ơ-xi có trong khơng khí, nước,</i>
<i>các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ </i>
<i>thực vật hoặc động vật khác và thải ra </i>
<i>mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, các </i>
<i>chất thải khác.</i>


<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động </b></i>
<i><b>vật.</b></i>


động vật nhỏ dưới nước. Các lồi
động vật trên đều có thức ăn, nước
uống, ánh sáng, khơng khí.


- HS thảo luận nhóm và trả lời:
<i>+ Để duy trì sự sống, động vật phải </i>


<i>thường xun lấy từ mơi trường thức</i>
<i>ăn, nước, khí ơ-xi có trong khơng </i>
<i>khí.</i>


<i>+ Trong q trình sống, động vật </i>
<i>thường xun thải ra mơi trường khí</i>


<i>các-bơ-níc, phân, nước tiểu.</i>


<i>+ Quá trình trên được gọi là quá </i>
<i>trình trao đổi chất ở động vật.</i>


<i>+ Quá trình trao đổi chất ở động vật </i>
<i>là quá trình động vật lấy thức ăn, </i>
<i>nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường và</i>
<i>thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, </i>
<i>phân, nước tiểu.</i>


- HS lắng nghe.


<i>+ Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ</i>
<i>khơng khí, nước, thức ăn cần thiết </i>
<i>cho cơ thể sống và thải ra mơi </i>
<i>trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, </i>
<i>phân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
4.


- GV phát giấy cho từng nhóm.


- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động
vật.


- GV giúp đỡ, HD từng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.



- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch
lạc, dễ hiểu.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>+ Hãy nêu q trình trao đổi chất ở động </i>
<i>vật?</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Ôn
<i>tập.</i>


- HS thảo luận nhóm theo sự HD của
GV


- Các nhóm nhận giấy.


- Các nhóm tham gia vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất ở động vật, sau đó trình bày
sự trao đổi chất ở động vật theo sơ
đồ nhóm mình vẽ.


- Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.


- HS nhận xét, tun dương các nhóm
bạn vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa
học, mạch lạc, dễ hiểu.



<i>+ HS nêu.</i>


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
---ĐỊA LÍ


<b>Bài 29: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở </b>
<b>VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí,
du lịch, cảng biển,...)


- Khai thác khống sản: dầu khí, cắt trắng, muối.
- Đánh bắt và nuôi trồng ha sản


- Phát triển du lịch
<i>2. Kĩ năng</i>


- Chỉ vị trí bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều
hải sải của nước ta.


- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.



- Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
3. Thái độ


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dung dạy học</b>


- Bản đồ tự nhiên VN


- Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp VN


- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác và ni hải sản, ơ nhiễm môi trường.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Chỉ trên bản đồ và mô tả về biển, đảo
của nước ta?


Hát


- 2 -3 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nêu vai trò của biển và đảo của nước
ta?


- GV nhận xét



<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt
Nam nơi có dầu khí trên biển.


- GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản
quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã
và đang khai thác dầu khí ở biển Đông để
phục vụ trong nước xuất khẩu.


- Mô tả q trình thăm dị, khai thác dầu
khí?


- Quan sát hình 1, các hình ở mục 1, trả
lời câu hỏi của mục này trong SGK?
- Kể tên các sản phẩm của dầu khí được
sử dụng hàng ngày mà các em biết?
- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai
thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu,
nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc,
chế biến dầu.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
nước ta có rất nhiều hải sản?


- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta
diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai


thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó
trên bản đồ?


- Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong
SGK


- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân
cịn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- GV mơ tả thêm về việc đánh bắt, tiêu
thụ hải sản của nước ta.


- GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản
(tôm, cua, cá...) mà các em đã trông thấy
hoặc đã được ăn.


- Bài học SGK


<b>4. Củng cố và dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK


- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- GV nhận xét tiết học


dầu khí trên biển.


- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả
lời



- HS nêu


- HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang
khai thác dầu khí ở nước ta.


- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh,
bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo
luận theo gợi ý.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.


- Vài HS đọc


- Hs nêu


- Hs kể


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TỐN


<b>TIẾT 144: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>



- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Giải được bài tốn có lời văn với các phân số.
<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Yêu cầu hs chữa bài tập 2 vbt tiết
trước.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới.</b>


2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.1p
2.2. Bài giảng hướng dẫn hs làm bài
tập. 30p


Bài 1:



- Y/c hs nêu yêu cầu bài toán.
- H/d hs làm phần a.


- Cho hs tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.


? Nêu cách nhân 1 tổng (hiệu) với 1 số?
+ Bài tập ôn lại những tính chất nào của
phân số?


- Gv nhận xét
Bài 2:


- Gọi hs nêu yều cầu bài tập.
- Yêu cầu tự làm bài.


- Gọi 4 hs lên bảng làm bài


- Nhận xét - chốt kết quả đúng.
Bài 3:


- Thực hiện yêu cầu của gv.


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs theo dõi


- Tự làm bài vào vbt.
- 3 hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét - chữa bài.


- 3 Hs nêu.


- Nhân 1 tổng (hiệu) với 1 số
- Hs làm bài


- Nhận xét


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào vở.
- 4Hs lên bảng.


3
1
3
4
x
6
5
x
4
3
x
5
2
4
3
:
6
5
x


4
3
x
5
2
.
d
2
1
5
x
5
4
x
4
3
x
3
2
5
1
:
5
4
x
4
3
x
3
2

.
b
70
1
8
x
7
x
6
x
5
4
x
3
x
2
x
1
.
c
;
5
2
5
x
4
x
3
4
x

3
x
2
2
















</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.


- Nhận xét - chốt kq đúng.
Bài 4:


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c hs tóm tắt bài tốn
- Gọi hs làm bài trên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở.



- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.


? Bài tốn ơn tập dạng tốn nào?


<b>3. Củng cố- Dặn dị. 4p</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và chuẩn
bị bài sau.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài rồi đọc kết quả trước lớp.
Đáp án:


D. 20


- 1Hs trả lời.


- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1Hs tóm tắt bài tốn
- 1Hs lên bảng làm bài.
- Hs làm bài vào VBT.
- Nhận xét.


Bài giải


Số vải may quần áo là:
25 : 5 x 4 = 20 (m)


Số vải còn lại là:
25 - 20 = 5 (m).


4 mét vải may được số túi là:
5 : 5/8 = 8 (cái túi).


Đáp số: 8 cái túi.
- Hs trả lời


- Nắm nội dung học ở nhà.


<b></b>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho
CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - ND Ghi nhớ).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu
biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, 3).


<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học



<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết nội dung BT1.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Ktbc:</b><i> Thêm trạng ngữ chỉ thời gian </i>
<i>cho câu.</i>


- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ
thời gian.


- GV nhận xét, đánh giá.


- HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Bài mới:</b> - GTB: - <i><b>Thêm trạng ngữ </b></i>
<i><b>chỉ nơi chốn cho câu.</b></i>


<b>HĐ:</b> <i><b>Hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>* Luyện tập.</b></i>


<b>Bài 1: </b><i>Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân?</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.


- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.



- Gọi 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ
phiếu lớn.


- GV nhắc HS chú ý:


- GV nhận xét, chốt ý đúng:


<b>Bài 2: </b><i>Điền các từ: <b>nhờ, vì, tại vì</b>.</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý HS cần phải thêm đúng bộ
phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho
câu.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 3: </b><i>Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên </i>
<i>nhân</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý cho HS đặt câu sau đó gạch
chân trạng ngữ chỉ nguyên nhân mỗi
câu.


- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu (mỗi
HS/1câu), cả lớp tự làm bài vào vở.


- GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu
đúng chủ đề và hay nhất.



<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.


- HS nhắc lại tựa bài.


<b>Bài 1:</b>


1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân


dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi
câu.


- HS lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:


<b>a) </b><i> Chỉ ba tháng sau, <b>nhờ siêng năng, </b></i>
<i><b>cần cù</b><b> , </b> cậu vượt lên đầu lớp.</i>


<b>b) Vì rét,</b><i> những cây lan trong chậu sắt </i>
<i>lại.</i>


<b>c)</b><i><b>Tại Hoa</b>, mà tổ không được khen.</i>
- HS nhận xét, chữa bài.



<b>Bài 2:</b>


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận và phát biểu trước lớp:


<b>a)</b><i><b>Vì </b>học giỏi, Nam được cơ giáo khen.</i>


<b>b)</b><i><b>Nhờ </b>bác lao công, sân trường lúc </i>
<i>nào cũng sạch sẽ.</i>


<b>c) Tại vì</b><i> mải chơi, Tn khơng làm bài </i>
<i>tập.</i>


- HS nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


5 HS lên bảng đặt câu (mỗi HS/1câu),
cả lớp tự làm bài vào vở.


<i>+ <b>Vì mưa</b>, đường trơn trợt.</i>
<i>+ <b>Vì thức khuya</b>, tơi dậy trể.</i>


<i>+<b>Tại thời tiết thay đổi</b>, bà tôi bị đau </i>
<i>nhức.</i>



<i>+ <b>Tại gió mạnh</b>, lá rơi nhiều.</i>


<i>+ <b>Tại lười học</b>, bạn Nam bị điểm kém.</i>
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần
ghi nhớ và chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
---TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 58: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI </b>
<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
để thực hành luyện tập (BT1);


<i>2. Kĩ năng</i>


- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật


yêu thích (BT2, 3).


<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (gián tiếp) ở BT2 và kết
bài (mở rộng) trong BT3 văn miêu tả con vật.


- Bút dạ, 4 tờ giấy trắng để HS làm BT2, 3.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Ổn định:</b> - Hát.


<b>2. Bài cũ: </b><i>Luyện tập xây dựng đoạn văn</i>
<i>miêu tả con vật. </i>


- Gọi 2 HS đọc bài viết tả hoạt động của
con vật đã quan sát (BT3).


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b><i> GTB<b>: Luyện tập xây dựng </b></i>
<i><b>mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả </b></i>
<i><b>con vật.</b></i>


<b>HĐ: Hướng dẫn HS làm bài tập. </b>
<b>Bài 1:</b>



- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở
bài (trực tiếp và gián tiếp) và kết bài
(mở rộng và không mở rộng) trong bài
văn.


- GV treo bài văn: "Con công múa", Yêu
cầu HS đọc thầm bài văn.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ,


diễn đạt.


- HS hát.
2 HS đọc.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài
và kết bài.


- HS đọc thầm.



2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
- HS nối tiếp nhau trình bày:


<b>* Ý a, b: </b>


- Đoạn mở bài (2 câu đầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhận xét, tuyên dương những HS
có lời văn hay, diễn đạt đúng.


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
bài.


<b>GV gợi ý: </b>


- Mỗi HS có thể viết 2 đoạn mở bài và
theo cách (gián tiếp) cho bài văn.
- Mỗi HS có thể viết đoạn mở bài gián


tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất
thiết phải viết dài.


- Yêu cầu thảo luận và thực hiện.


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Gọi HS tiếp nối trình bàykết quả bài


làm.


- GV nhận xét, tuyên dương những HS
có đoạn mở bài văn hay, đúng với yêu
cầu.


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
bài.


- Yêu cầu HS thảo luận và viết đoạn văn
kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn


- Đoạn kết bài (câu cuối).


<i>- Quá không ngoa khi người ta ví chim </i>
<i>cơng là những nghệ sĩ múa của rừng </i>
<i>xanh. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo </i>
<i>xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân </i>
<i>ấm áp. (kết bài mở rộng).</i>


<b>Câu c: </b>


- Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp:
- Mùa xuân, là mùa công múa.
- Đoạn kết bài kiểu không mở rộng:


- Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì ảo xập xồ


<i>uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.</i>
- HS nhận xét bổ sung, tuyên dương


những HS có lời văn hay, diễn đạt
đúng.


<b>Bài 2:</b>


1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm bàn và thực hiện.
2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- HS tiếp nối trình bàykết quả.


<i> Em rất u q gia đình em, nơi </i>
<i>đây có rất nhiều điều để nhớ, có rất </i>
<i>nhiều loại con vật rất đẹp, gần gũi và </i>
<i>có ích cho con người. Nhưng con vật </i>
<i>thân thiết và gần gũi nhất, nó vừa đẹp </i>
<i>vừa là chiếc đồng hồ báo thức hàng </i>
<i>ngày đó là con gà trống quen thuộc </i>
<i>của nhà Em.</i>


- HS nhận xét, tuyên dương những bạn
có đoạn mở bài văn hay, đúng với yêu


cầu.


<b>Bài 3:</b>


1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm bàn và viết đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chỉnh bài văn miêu tả con vật.


- Gọi HS tiếp nối trình bàykết quả bài
làm.


- GV nhận xét, tuyên dương những HS
có đoạn văn kết bài hay đúng với yêu
cầu.


<b>4 Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
đoạn văn miêu tả về con gà trống và
chuẩn bị bài sau.


- HS tiếp nối trình bàykết quả bài làm.
<i> Cũng sẽ có ngày em phải rời xa quê</i>


<i>nhà để đi lập nghiệp. Đến lúc đó nhất </i>
<i>định em sẽ nhớ rất nhiều về gia đình </i>


<i>của em. Em sẽ nói rằng khơng bao giờ</i>
<i>em qn chú gà trống, quên những kỉ </i>
<i>niệm đối với gia đình mình nơi có </i>
<i>nhiều con vật quen thuộc gần gũi và </i>
<i>có ích cho con người, có những người </i>
<i>bạn đã gắn bó với em một thời thơ ấu.</i>
- HS nhận xét, tuyên dương những bạn
có đoạn văn kết bài hay đúng với yêu
cầu.




2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe, tiếp thu.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 09/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TOÁN


<b> TIẾT 145: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>



<i><b>- </b></i> Thực hiện được 4 phép tính với phân số
<i>2. Kĩ năng</i>


- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, vbt


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b><i>5p</i>


- Gọi HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
- Chấm 1 số VBT


- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới :</b>


2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1p
2.2. Thực hành 30p


Bài 1:


- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho HS nêu yêu cầu bài.
+ Nêu cách tìm SBT, ST, hiệu?


+ Nêu cách tìm thừa số, thừa số, tích?
- GV u cầu HS tự làm bài.


- GV đánh giá
Bài 2:


- Cho HS nêu yêu cầu bài.


- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong một biểu thức.


- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, gv đánh giá.
Bài 3 :


- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài tốn
? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi
gì?


- GV u cầu cả lớp giải bài tốn vào
vở.


- Gv nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò </b><i>4p</i>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau



- 1Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu


- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở
Số bị trừ 4


5


17
30


12
13
Số trừ 1


15


2
5


8
13
Hiệu


11
15


1
6



4
13


Thừa số 2
5


2
6


4
11
Thừa số 4


7


1
2


77
36


Tích 8


35


1
6


7


9
*Hoạt động cá nhân


- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Nhận xét


-1hs nêu yêu cầu
-1Hs nêu.


-1Hs làm bài bảng phụ, lớp làm VBT.
- Nhận xét


<b>Bài giải</b>


Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là:


2
7 +


2
7 =


4


7 (bể)



Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể
nước là:


4
7 -


1
3 =


5


21 (bể)


Đáp số: 4<sub>7</sub> bể, <sub>21</sub>5 bể
- Hs lắng nghe


<b></b>
---TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


<b>-</b> Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu
bé).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u
buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được câu hỏi trong Sgk).



<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học


<b>*QTE:</b> Quyền được giáo dục về các giá trị


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>III. Các ho t đ ng d y h cạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. 5p</b>


- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ: Ngắm
trăng và khơng đề.


? Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh nào.
? Tìm những hình ảnh cho Bác ung dung
và yêu đời.


- Nhận xét


<b>2. Bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp. 1p


<b>2.2. Bài giảng:</b>



a, Luyện đọc: 10p


- Cho hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần.
+ Lần 1:


Kết hợp sửa phát âm sai cho hs.
+ Lần 2:


Cho hs đọc chú giải cuối bài. Kết hợp cùng
hs giải nghĩa các từ khó trong bài.


+ Lần 3: Kết hợp hướng dẫn đọc câu dài
Cho hs đọc theo cặp.


- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- Đọc mẫu tồn bài.


<b>b, Tìm hiểu bài:</b> 12p


- u cầu hs đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời
câu hỏi:


? Con người phi thường mà cả triều đình
háo hức nhìn là ai vậy?


? Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp
cậu bé?


? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn
cười ở đâu?



- Thực hiện yêu cầu của gv.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần.


- Đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- Đọc cả bài.
- Hs nghe.


- Đọc thầm lại bài trả lời câu hỏi.


- Đó là một cậu bé chừng mười tuổi tóc
để trái đào.


- Nhà vua ngọt ngào nói sẽ trọng
thưởng cho cậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Vì sao những chuyện ấy buồn cười?


? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống của
vương quốc đó ntn?


? Hãy tìm nội dung chính của đoạn 1, 2, 3.
- Ghi nhanh lên bảng.


? Phần cuối truyện cho chúng ta biết điều
gì?


? Nêu ý chính toàn bài?


- Gv chốt ND


c, Luyện diễn cảm: 8p


- Gọi 3 hs đọc nối tiếp tồn bài.
? Tìm giọng đọc hay.


- Đọc mẫu, h/d hs tìm ra cách luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gọi hs đọc phân vai.


- Nhận xét


<b>3. Củng cố - Dặn dò. 4p</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và chuẩn bị
bài sau.


vệ đuổi đứt cả dải rút.


- Vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên
lau miệng, quan coi vừơn ngự uyển mà
lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong
túi áo. Cậu bé lom khom vì đứt dải rút
quần.


- Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi


tỉnh, chim hót, nắng nhảy múa, sỏi đá
reo vang dưới những bánh xe.


Đọan 1, 2: Tiếng cười có ở xung quanh
ta.


Đọan 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc
sống u buồn.


*Tiếng cười như 1 phép màu làm cho
cuộc sống ở vương quốc u buồn thay
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.


- Hs nêu


- 2 Hs nhắc lại.


- Đọc nối tiếp toàn bài.


- Theo dõi, nhận biết giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn 3.


- Thi đọc diễn cảm đoạn 3.


- Nắm nội dung học ở nhà.


<b></b>
---CHÍNH TẢ (Nghe – viết)


<b>TIẾT 23: NÓI NGƯỢC </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Làm đúng bài tập 2, phân biệt những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: r/d/gi và
dấu hỏi, dấu ngã.


<i>3. Thái độ</i>


- Hs yêu thích mơn học


<b>II. Đồ dùng </b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 3a.


III. Các ho t ạ động d y ch y uạ ủ ế


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin.
- Nhận xét


<b>2/Bài mới: </b>


2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hướng dẫn viết chính tả.


- GV nêu yêu cầu của bài
- Gv đọc bài vè Nói ngược.
?- Bài vè có gì đáng cười ?
?- Nội dung bài vè là gì ?


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những
từ ngữ mình dễ viết sai. Trình bày bài viết.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- Gv đọc cho hs soát lỗi.


- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.


2.4. Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài tập
2:


- GV nêu đầu bài, giải thích yêu cầu của đề
bài.


- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dị: Hồn thành bài tập và chuẩn bị
bài sau.



- 2HS đọc lại bài vè. Lớp đọc thầm.
- 2 Hs trả lời


- HS viết những từ ngữ viết hoa, từ
ngữ dễ viết sai ra giấy nháp : nuốt,
lão, lao đao, chuột, diều hâu ...
- HS viết bài.


- Viết xong soát lỗi.


- Hs đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm, làm bài vào vở bài tập.


- 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét.


<b>Đáp án</b>: giải đáp tham gia dùng
-theo dõi - kết quả - bộ não - không
thể.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 29</b>


<b>I. Nhận xét tuần qua</b>


1. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua
2. Lớp trưởng lên nhận xét


3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:



...
...
...
...
*) Nhược điểm:


...
...
...
...
*) Tuyên dương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Phương hướng tuần 30</b>


...
...
...


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (20P)</b>


<b>KĨ NĂNG THOÁT HIỂM KHI GẶP HỎA HOẠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết được một số nguyên nhân có thể gây ra hỏa hoạn
<i>2. Kĩ năng</i>


- Hiểu được một số yêu cầu, các bước cơ bản cần thực hiện khi gặp hỏa hoạn


<i>3. Thái độ</i>


- Vận dụng được các bước cơ bản để thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn


<b>II. Đồ dung dạy học </b>


- Tài liệu kỹ năng sống lớp 4.


<b>III. các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b>+ Hãy nêu những việc cần làm giúp bảo vệ
môi trường


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<b> </b>- Gv nêu yêu cầu thực hiện của tiết học.


<b>2.2. Hoạt động cơ bản.</b>
<b>* Hoạt động 1: Trải nghiệm</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài


+ Yêu cầu Hs khoanh trịn ở hình ảnh chứa
các vật có thể là nguyên nhân gây cháy nổ?
+ Tô màu vào ơ trịn trước hình ảnh chứa


dụng cụ chữa cháy?


+ Y/c HS chia sẻ trước lớp?


<b>- </b>Gv nhận xét, chốt: Bếp ga, bàn là, lị vi
sóng, nến…là những vật có thể gây ra cháy
nổ nếu chúng ta khơng sử dụng cẩn thận. Khi
không mau xảy ra cháy, nổ ta cần đến một số
dụng cụ chữa cháy như: bình cứu hỏa,


nước…


<b>* Hoạt đợng 1: Chia sẻ - Phản hồi</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập sgk
+ Hãy điền vào chỗ trống các trường hợp,
tình huống cần thiết mà em sẽ gọi đến các số
điện thoại 113, 114, 115.


<b>- </b>HS hát


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- HS nêu ý kiến – HS khác nhận
xét.


- HS đọc
- HS làm bài



+ Hình: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10
+ Hình 2


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Hs đọc
- Hs làm bài


- Hs đọc bài trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Em có nên đùa nghịch để gọi vào các số
điện thoại trên khơng? Vì sao?


- GV đưa ra kết luận


<b>* Hoạt động 3: Xử lí tình huống</b>


- Gọi Hs đọc tình huống


- Gv y/c Hs thảo luận nhóm 2, tìm cách ứng
xử phù hợp


- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích.


<b>* Ghi nhớ</b>


<b>2.3. Hoạt đợng thực hành</b>
<b>* Hoạt động 1: Rèn luyện</b>
<b>- </b>Gọi Hs đọc


- G/v yêu cầu học sinh đánh số thứ tự từ 1
đến 9 trước những hành động phòng tránh và
thoát hiểm khi hỏa hoạn.


- Nhận xét kết quả


<b>* Hoạt đợng 2: Định hướng ứng dụng</b>
<b>- </b>Gv chia nhóm phân công hoạt động cho Hs
- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Hãy nêu 3 hành động cần thực hiện ngay
khi phát hiện căn hộ ngay bên cạnh nhà đang
bốc cháy?


- Dặn dò HS vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống tốt.


- Chuẩn bị tiết học sau


+ 114: có người ốm cần đi viện gấp


+ 115: Báo cháy


- Hs trả lời
- Nhận xét
- Hs đọc
- Hs làm bài


- Hs nêu cách xử lí của mình
- Nhận xét, bổ sung


- Khi gặp hỏa hoạn em nên làm gì?
Hãy đánh dấu vào ơ trước đáp án
đúng.


- Hs trình bày
- 2 Hs đọc
- Hs đọc
- Hs làm bài
- Nhận xét


- Hs lắng nghe<b> </b>và thực hiệnvà thực hiện


- Hs nêu


- Hs nêu


- Hs lắng nghe và thực hiện


- Hs lắng nghe và thực hiện



<b></b>
<b>---CHIỀU:</b>


KHOA HỌC


<b>TIẾT 63: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nắm được mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
<i>2. Kĩ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hs u thích mơn học


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục</b>


- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.


- Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.


<b>III. Đồ dùng dạy – học</b>


- Hình trang 130, 131 SGK


- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
<b>IV. Hoạt đợng dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>



+ Gọi 2 hs vẽ và trình bày sơ đồ trao
đổi chất ở động vật, thực vật


? Thế nào là sự trao đổi chất ở động
vật?


- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới.</b>


2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’
2.2 Bài giảng: 30’


*Hoạt động 1<b>:</b> Trình bày mối quan
hệ của thực vật đối với các yếu tố vô
sinh trong tự nhiên.


- Y/c hs quan sát hình 1 sgk- 130.
? Kể tên những gì được vẽ trong
hình?


? u cầu hs nói ý nghĩa của chiều
các mũi tên trong sơ đồ?


*GV: Để thể hiện mối quan hệ về
thức ăn, người ta sử dụng các mũi
tên. Trong hình 1 sgk - 130.


+ Mũi tên xuất phát từ khí CO2 rồi


chỉ vào lá của các cây ngơ cho biết
khí CO2 được cây ngơ hấp thụ qua
lá.


+ Mũi tên xuất phát từ nước, chất
khống rồi chỉ vảngễ của cây ngơ
cho biết nước, chất khoáng được hấp
thụ qua rễ.


? Thức ăn của ngơ là gì?


? Từ những thức ăn đó cây ngơ có
thể tạo ra những chất dinh dưỡng
nào để ni cây?


- Thực hiện y/c của gv.


- Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ “ thức ăn” của
cây ngô dưói ánh sáng mặt trời, cây ngơ hấp
thụ khí các-bơ-nic, nước, các chất khống
hồ tan trong đất.


- Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp
thụ khí các-bơ-nic qua lá, chiều mũi tên chỉ
vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất
khoáng qua rễ.


- Thức ăn của cây ngơ là khí các-bơ-nic
nước, các chất khoáng, ánh sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Theo em thế nào là yếu tố vô sinh,
thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví
dụ?


- Kết luận:


*Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật


? Thức ăn của châu chấu là gì?
? Giữa cây ngơ và châu chấu có
quan hệ gì?


? Thức ăn của ếch là gì?


? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ
gì?


? Giữa lá ngơ, châu chấu và ếch có
quan hệ gì?


- Kết luận


* Hoạt động 3<b>: </b>Thực hành vẽ sơ đồ.
- Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ
trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở
thực vật.


- Cho nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm treo sản phẩm



- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.


<b>3. Củng cố - Dặn dò. 4’</b>


? Mối quan hệ thức ăn trong tự
nhhiên diễn ra như thế nào?
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và
chuẩn bị bài sau.


- Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể
sinh sản đựơc mà chúng đã có sẵn trong tự
nhiên như nước, khí các-bơ-níc. Yếu tố hữu
sinh là những yếu tố có thể sinh sản được
như chất bột đường, chất đạm.


- Thức ăn của châu chấu là lá ngô, cỏ, lá
lúa,..


- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Thức ăn của ếch là châu chấu.
- Châu chấu là thức ăn của ếch


- Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu
chấu là thức ăn của ếch.


- Các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong
nhóm.



- Cử đại diện trình bày.


- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
- 2 Hs nêu


<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 06/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>CHIỀU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ƠN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Giúp hs có kỹ năng thực hành làm dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hái số đó.


<i>3. Thái độ</i>


- Hs u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ. Bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


- Cả lớp hát bài


<b>2. Hoạt động thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi bố bẳng
7
2<sub> tuổi</sub>
con. Tìm tuổi của mỗi người.


- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng


<b>Bài 2: </b>Dựa vào sơ đồ giải bài toán.


- Nhận xét


<b>Bài 3: </b>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:


- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
Số bé là: 57


<b>Bài 4: </b>


Hai kho chứa 121 tấn gạo, biết số gạo


trong kho thứ nhất bằng


3


8<sub> số gạo trong </sub>


- Hoạt động cả lớp


- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
- Cá nhân làm bài


Giải:


Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 ( phần)
Tuổi của con là:


( 30 : 5) x 2 = 12 ( tuổi)
Tuổi của bố là:


30 + 12 = 42 ( tuổi)
Đáp số: 12 tuổi; 42 tuổi.
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
- Cá nhân làm bài


Giải:


Hiệu số phần bằng nhau là:


7 - 4 = 3 ( phần)


Lớp 4A trồng được số cây là:
( 24 : 3) x 4 = 32 ( cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:


24 + 32 = 56 ( cây)
Đáp số: 32 cây; 56 cây.
- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
- Cá nhân thực hiện


- Nhận xét


- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
- Cá nhân thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu
tấn gạo?


- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Y/s hs ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 ( phần)
Kho thứ nhất có số tấn gạo là:



( 121 : 11) x 3 = 33 ( tấn)
Kho thứ hai có số tấn gạo là:


121 - 33 = 88 ( tấn)
Đáp số: 33 tấn; 88 tấn
- Nhận xét


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 09/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>CHIỀU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


(dạy Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống)


<b>Bài 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI</b>
<b>I. Muc tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm
giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ
<i>3. Thái độ</i>



- Thực hiện mình vì mọi người


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. KT bài cũ (5’)</b>


<b>+ </b>Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? 2
HS trả lời


- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài (2’) </b>BácHồ thăm xóm núi


<b>b. Hoạt đợng 1: Đọc – Hiểu (15’)</b>


- Gọi HS đọc mục tiêu bài học
- Yêu cầu HS đọc bài đọc


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến
thăm xóm núi?


- Khi làm các việc ấy, Bác cịn nói những gì?
- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được
như thế?



- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác


- Học sinh lắng nghe
- HS xung phong trả lời
- Các bạn khác bổ sung


- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dụng như thế nào?


-GV cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ
gì về tấm lòng và cách ứng xử đối với trẻ em và
người già của Bác


Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi
người nhất là người già và các em nhỏ.


<b>c. Hoạt động 3</b>: Thực hành-Ứng dụng
* Hoạt động cá nhân


- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của
em tới ông bà?


- Ở nhà, em đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ơng
bà?


- Nhận xét



<b> 3.Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Tại sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ
người già, em bé?


- Nhận xét tiết học


- Các bạn bổ sung


- HS trả lời


</div>

<!--links-->

×