Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 26/10/2019 </i>
<i>Ngày giảng: 28/10/2019</i>


TUẦN 8


<b>&8: HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.</b>


<i><b>Nhạc và lời: Phong Nhã.</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh
động được thể hiện trong lời ca.


- Hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục Hs lòng yêu quê hương đất nước.
- HS HN: Biết hát đúng giai điệu bài hát.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Nhạc cụ quen dùng, đài, đĩa nhạc lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gv chỉ định cá nhân hoặc nhóm trình bày lại bài hát Em u hồ bình - > Hs
nhận xét -> Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>



- Gv treo tranh, Hs quan sát tranh, Gv hỏi: Trong bức tranh có những cảnh gì?
- Hs miêu tả cảnh trong tranh.


- Gv nhận xét: Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hồ quỵên với con người tạo
thành bức tranh sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học, bài Trên ngựa ta
phi nhanh.


- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Phong Nhã, tác giả bài hát.


Nhạc sỹ Phong Nhã là nhạc sỹ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam.
Những bài hát ông sáng tác được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích như
bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, Em làm kế
hoạch nhỏ, Kim đồng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Học hát.</b></i>
<i>a. Dạy hát.</i>


- Gv mở băng bài hát.


- Gv treo bảng phụ có lời ca. Gv chỉ bảng.
- Gv chỉ định 1 – 2 Hs đọc lời ca.


- Gv giải thích từ khó: “ Vó câu” nghĩa là vó ngựa.
- Tập hát từng câu:


+ Gv dịch giọng trên đàn cho phù hợp. Gv dùng đàn
đánh giai điệu từng câu và bắt nhịp.



+ Gv nghe và đàn lại câu hát đó nếu Hs hát sai và bắt
nhịp cho Hs hát lại.


+ Gv hướng dẫn trong bài có những tiếng hát luyến là
chỗ hát khó, Gv hát mẫu để làm mẫu cho Hs .


+ Tập xong 2 câu Gv cho hát nối liền 2 câu. Gv
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn
cảm.


+ Tập những câu còn lại tương tự.
+ Ghép cả bài.


- Luyện tập:


- Gv đàn và chỉ định từng nhóm thực hiện.
- Gv chỉ đinh cá nhân


<i>b. Hát kết hợp gõ đệm.</i>


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Gv làm mẫu.


VD: Trên đường gập ghềnh ngựa phi


x x x x x
+ Gv lưu ý cho Hs: Phách thứ tư rơi vào dấu lặng


- Hs nghe.


- Hs đọc.
- Cá nhân đọc
- Hs nghe.


- Hs tập từng câu.


- Hs sửa sai.


- Hs tập hát luyến.


- Nối 2 câu: Hs hát tập thể,
nhóm, cá nhân.


- Hs thực hành.


- Hs hát tập thể vài lần.
- Nhóm thực hiện.
- Cá nhân hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đơn. Gv cần làm mẫu và hướng dẫn để Hs thực hành
chính xác, tránh gõ sai vào tiếng “ngựa” sau đó.
+ Gv hướng dẫn và điều khiển.


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Gv gõ mẫu:


VD: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh ..
x x x x x x x x


- Gv chỉ định nhóm, cá nhân.



- Gv: 2 cách gõ đệm: phách, tiết tấu cách nào gõ mau
hơn?


- Hs lưu ý.


- Cả lớp thực hành hát và gõ
phách tốt


- Chia lớp làm 2 nhóm: 1
nhóm hát lời ca, 1 nhóm gõ
phách. Sau đổi ngược lại.
- Hs tập gõ đệm.


- Hs thực hiện tập thể vài lần.
- Cá nhân hát và gõ đệm lại.
- Hs: cách gõ tiết tấu.


C. Củng cố, dặn dò.
- Cả lớp hát lại bài hát.


- Hs kể tên 1 số bài hát của nhạc sỹ Phong Nhã.


- Dặn dò Hs về nhà học thuộc lời, tập hát diễn cảm, tập gõ đệm nhuần nhuyễn.
- Tập biểu diễn bài hát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×