Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án lớp 1A tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.85 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 29</b>
<i><b>Ngày soạn: 05/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>Toán </b>


<b>Tiết 113: PHÉP céng trong ph¹m vi 100 (Cộng không nhớ)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kin thc: Bc u giỳp hs:


2. Kĩ năng: Biết đặt tính rồi làm tính cộng (ko nhớ) trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải tốn và đo độ dài.


3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Các bó chục que tính, que tính rời


- HS: Các bó chục que tính, que tính rời, bảng, phấn


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>


- Trên cành có 15 con chim, 4 con chim
đã bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con
chim?



-Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu cách làm tính cộng</b>
<b>(khơng nhớ): (13')</b>


<i>a. Phép cộng có dạng 35 + 24: </i>
- GV yêu cầu HS lấy 35 que tính


- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 3 bó
chục, viết 3 ở cột chục; có 5 que tính rời,
viết 5 ở cột đơn vị.


- Cho HS lấy 24 que tính nữa rồi đặt dưới
35 que tính.


- GV cũng thể hiện ở bảng.


Thêm 24 que rời, viết 2 ở cột chục dưới
3; có 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị,
dưới 5.


- Bây giờ, ta gộp lại được 5 bó chục và 9
que tính rời, viết 5 ở cột chục và 9 ở cột


1 HS lên bảng


cả lớp làm vào vở nháp.



- HS thao tác trên que tính.


- HS lấy 35 que tính và sử dụng các
bó que tính để nhận biết 35 có 3 chục
và 5 đơn vị.


- HS lấy 24 que tính và sử dụng các
bó que tính để nhận biết 24 có 2 chục
và 4 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đơn vị


* GV hướng dẫn cách đặt tính:


+ Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng
cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
+ Viết dấu +


+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.


- Hướng dẫn cách tính: Tính từ phải sang
trái


<b> 35 . 5 cộng 4 bằng 9, viết 9</b>
<b> + . 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.</b>
<b> 24</b>


<b> 59</b>



<b> 35 cộng 24 bằng 59 (35 + 24 = 59)</b>


<i>b. Phép cộng có dạng 35 + 20:</i>


- GV có thể bỏ qua bước thao tác với que
tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính
như trên.


<i>b. Phép cộng có dạng 35 + 2:</i>


- GV có thể bỏ qua bước thao tác với que
tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính
như trên.


- Chú ý cho HS: Khi đặt tính phải đặt 2
thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.


<b>2. Thực hành: (20')</b>
<b>* </b>Bài 1: Tính( Bỏ cột 3)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (Bỏ cột 2,4)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 (SGK/155)


- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?



- Muốn tìm cả hai lớp trồng bao nhiêu


- HS quan sát.


- HS quan sát.


- Hs nêu lại cách cộng (Nhiều em
nhắc lại)


HS quan sát và nêu lại cách cộng.


- HS quan sát và nêu lại cách cộng.
3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con


- Đặt tính rồi tính


- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS đọc bài toán.


-. .. lớp 1A trồng 35 cây, lớp 2A
trồng 50 cây


-. .. cả hai lớp trồng bao nhiêu cây?
-. .. phép cộng.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cây ta làm phép tình gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3')</b>


- Trò chơi: Mỗi lần 2 đội chơi. Đội này
nêu một phép tính cộng khơng nhớ trong
phạm vi 100, đội kia tính kết quả và
ngược lại.


- Nhận xét tiết học.
- Bi sau: <b>Luyn tp.</b>


- HS tham gia chi.


<b>Tp c</b>
<b>Đầm sen</b>
I. Mơc tiªu


1.Kiến thức Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:


- Phát âm đúng các tiếng có âm dầu là s hoặc x (sen, xanh, xịe) và các tiếng có
âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).


- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.


2. Kĩ năng- Ôn các vần en, oen; tìm được các tiếng, nói được câu có vần en, vần
oen.


Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
3. Thái độ - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.



II. Đồ dùng dạy học


- GV: Tranh minh hoạ cho bài học, SGK.
- HS: Đọc bài, SGK.


<b> III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>(5')


- Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau:
+ Ở nhà một mình, cậu bé đã làm gì ?
+ Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng ?
+ Khi nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: (32')</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1')</b>HD HS xem tranh
và giới thiệu bài: <b>Đầm Sen.</b>


- 3 HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2. Luyện đọc: (30')</b>


<b>a. GV đọc mẫu: </b>GV đọc mẫu bài đọc viết


bằng chữ in thường trên bảng lớp.


- Gọi 1 học sinh giỏi đọc lại bài.


<b>b. Tìm tiếng, từ khó đọc: </b>


- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ.
+ Tổ 1: Tìm từ có vần <b>ai</b>.


+ Tổ 2: Tìm từ có vần <b>an</b>.
+ Tổ 3: Tìm từ có vần <b>iêt</b>.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần <b>ang </b>?


- GV dùng phấn màu gạch chân các từ vừa
nêu.


<b>c. Luyện đọc tiếng, từ: </b>
<b>d. Luyện đọc câu: </b>


- GV yêu cầu HS nhận biết trong bài có
mấy câu?


- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.


- GV đọc mẫu câu dài: “Suốt... hái hoa”
- HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ
hơi khi hết câu.


<b>đ. Đọc lại từng câu: </b>



- Yêu cầu HS thi đọc 1 câu.


<b>e. Luyện đọc đoạn: </b>GV chia đoạn
- Đoạn 1: “Đầm sen. .. mặt đầm”
- Đoạn 2: “Hoa sen. .. xanh thẫm”
- Đoạn 3: “Suốt mùa sen. .. hái hoa”.
+ Gv uốn sửa lỗi phát âm sai của HS


<b>g. Luyện đọc cả bài: </b>


<b>h. Tìm tiếng có vần cần ơn: </b>


-YC1/92: Tìm tiếng trong bài có vần: <b>en </b>?
-YC2/92: Tìm tiếng ngồi bài có vần <b>en,</b>


- 3 HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.


- HS tìm và trả lời.
+. .. đài sen, lại, hái hoa
+. .. thuyền nan, ngan ngát,
+. .. thanh khiết


+. .. ven làng, nhị vàng, sáng sáng
- HS yếu đánh vần các tiếng khó:
sen, khiết, sáng.


- Cá nhân, ĐT.
- Trong bài có 8 câu



- Hs đọc thầm, đọc thành tiếng
từng câu


- Đọc cá nhân nối tiếp câu
- Hs luyện đọc câu dài.


Suốt mùa sen, sáng sáng lại có
những người ngồi trên thuyền nan
rẽ lá, hái hoa.


- Cá nhân thi đọc.


- Cá nhân đọc nối tiếp đoạn.


- Hs đọc (CN, ĐT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>oen ?</b>


<b>i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: </b>


- HD HS luyện đọc: en # eng


khen ngợi # đánh kẻng


<b>k. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ơn: </b>


- u cầu các tổ thi nói câu chứa tiếng có
vần cần ơn: <b>en, oen</b>.



- Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
- Tìm tiếng có vần đang ơn.


- Nhận xét, tun dương.
<b> Tiết 2 </b>
<b>3. Luyện đọc SGK: (7')</b>


<b>a. HS đọc bài tiết 1( Bảng lớp)</b>
<b>b. Luyện đọc SGK </b>


- Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.


<b>4. Tìm hiểu bài: (15')</b>


<b>- </b>Yêu cầu<b> </b>HS đọc từng đoạn, GV nêu câu
hỏi


- Đ1: Lá sen có màu gì ?


- Đ2: Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế
nào ? Câu văn nào tả hương sen ?


+ Bài văn nêu lên điều gì?


<b>Bài văn tả vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc</b>
<b>của loài sen.</b>


<b>5. Luyện nói: (13')</b> Nói về sen


- GV yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp về sen:


+ Lá sen như thế nào ?


+ Hoa sen có màu gì ?
+ Sen mọc ở đâu ?


- Gọi 1 số nhóm lên trình bày.


<b>III. Củng cố - Dặn dò: (5')</b>


- Cá nhân, ĐT.


- HS xem hình vẽ, đọc câu mẫu
Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất
hay.


- HS tìm tiếng có vần en ( mèn)
Lan nhoẻn miệng cười.


- Hs tìm tiếng có vần oen( nhoẻn)
- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có
vần cần ơn: <b>en, oen</b>.


- Hs thi nhau nói câu.
- HS đọc ĐT


- HS đọc bài SGK/91.


- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lá sen có màu xanh mát.



-. .. khi nở, cánh hoa... nhị vàng.
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- Hs hiểu nội ding bài văn.


- HS làm việc theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
+ Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ?
+ Câu văn nào tả hương sen ?


- Bài sau: <b>Mời vào.</b>


sen.


- HS đọc và trả lời.


<i><b>Ngày soạn: 06/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b> Toán</b>


<b>Tiết 114: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản).


3. Thái độ: Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- GV: Bài tập, SGK


- HS: Làm bài, SGK, bảng, phấn


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>


- Đặt tính rồi tính: 25 + 40 = 50 + 37 =
47 + 2 = 8 + 10 =
- GV nhận xét.


<b>II. Bài mới: (32')</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Hôm nay, chúng ta học
bài Luyện tập trang 156.


- Ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Luyện tập: </b>


* Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.


- Hướng dẫn HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.


- Cả lớp mở SGK trang 156.


* Bài 1


-. .. đặt tính rồi tính.


- 2 HS nhắc lại cách đặt tính, cách
tính


<b>* Chú ý: viết các số thẳng cột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhắc lại cách nhẩm


- Yêu cầu Hs nhận xét kết quả.


- GV nói: Khi ta đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả khơng thay đổi.


- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3:



- Gọi 1 HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn và
cách trình bày bài giải.


- GV chữa bài, nhận xét.


* Gọi Hs yếu, KT đọc lại bài giải


<b>* Bài 4:</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>


- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau: <b>Luyện tập.</b>


- HS nêu lại cách nhẩm.
* 40 + 8


+ 40 có 4 chục 0 đơn vị
+ 8 là 8 đơn vị


+ Nhẩm o đơn vị cộng 8 đơn vị
được 8 đơn vị


+ 4 chục và 8 đơn vị là viết 48
- 4 HS lên bảng, cả lớp thi nham
nêu kết quả.



* bài 3:


- 1 HS đọc bài toán.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu
bài tập


Bài giải:


Số con vịt nhà An nuôi được là:
35 + 4 = 39 (con)
Đáp số: 36 con vịt
* Bài 4:


- HS vẽ vào bảng con đoạn thẳng
dài 8 cm


- Hs nêu lại cách đặt phép tính
cộng, cách cng


<b>Tp vit</b>


<b>Tô chữ hoa l, n, m</b>
<b>I. MC TIấU</b>


1. Kiến thức: Hs biết tô chữ hoa L, M, N.


2. Kĩ năng: Viết các vần oan, oat, en, oen, ong, oong; các từ ngữ: ngoan ngoãn,
đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong- chữ thường, cỡ vừa, đúng


kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách.


3. Thái độ: GDHS có ý thức chịu khó luyện viết.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- GV: </b>Chữ mẫu <i>l, n, m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: (5')
- Kiểm tra vở tập viết.


- Yêu cầu HS viết: hiếu thảo, yêu mến


<b>II. Dạy bài mới: (32')</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Giới thiệu. Ghi đề bài.


<b>2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: </b>


<b>a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: </b>


- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.
* Chữ L, M, N


- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét
của chữ hoa L



- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ
chữ trong khung chữ).


* Chữ M, N thực hiện tương tự
- Hướng dẫn HS viết bóng, viết BC.


<b>3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng</b>
<b>dụng: </b>


- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng
dụng:


<b>ong, trong xanh, oong, cải xoong</b>


- GV đọc HS viết BC các vần, từ ngữ ứng
dụng.


<b>4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: </b>


- GV yêu cầu HS mở vở TV/25, 26, 27.
+ Tô mỗi chữ hoa: <b>L, M, N</b> một dòng.
+ Viết mỗi vần, mỗi từ: <b>en, oen</b>, <b>ong,</b>
<b>oong trong xanh, cái xoong</b> một dòng.


- HS để vở tập viết lên bàn.
- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS đọc đề bài


- HS quan sát, nhận xét.



- HS viết bóng, viết BC.
- HS đọc cá nhân, ĐT.


- Hs nêu chữ trong: tr + ong
Chữ xoong: x + oong


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS múa, hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chữa bài, nhận xét.


<b>III. Củng cố - Dặn dò: (3')</b>


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Dặn dò: Viết tiếp phần bài cịn lại trong
vở TV/25, 26, 27.


- Bài sau: <b>Tơ chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.</b>


- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ
đẹp.


<b>Chính tả</b>
<b>Hoa sen</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiến thức: Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của
bố.



2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần im hoặc iêm, điền chữ s
hoặc x?


3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.


<i><b>* BVMT</b></i>: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm u q mơi trường xung
quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. §å dïng.</b>


GV: Bài chính tả
HS: Vở bút.
III. Hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: (5')


- <b>im</b> hay <b>iêm</b>? trái t<b>im</b>, kim t<b>iêm</b>


- <b>s</b> hay <b>x</b> ? <b>x</b>e lu, dịng <b>s</b>ơng


<b>II. Dạy bài mới: (32')</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài lên bảng: <b>Hoa sen</b>
<b>2. Hướng dẫn HS tập chép: </b>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung
bài thơ cần chép “Trong đầm. .. mùi bùn”


- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó:
trắng, chen, hơi tanh, mùi bùi.


a/ Luyện đọc, viết tiếng khó
- Gv đọc từ khó


- 2 HS lên bảng, cả lớp BC.


- HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng đọc thành tiếng
đoạn thơ


- Cá nhân, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- BVMT: Hoa sen vừa đẹp vừa đem lại
cảnh đẹp cho thiên nhiên.


? Các con cần làm gì để bảo vệ hoa sen?
b/ Hướng dẫn HS tập chép vào vở.


- Gv vừa đọc vừa đọc vừa hướng dẫn học
sinh nhìn bảng chép


- HD cách trình bày bài thơ lục bát
- GV đọc HS soát bài


c/Hd chữa bài:


- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.


- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>


- GV treo bảng phụ:


<b>a. Điền vần en hoặc oen: </b>


- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.


<b>b. Điền chữ g hay gh: </b>


- Tổ chức HS thi đua làm bài tập trên
bảng lớp.


- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.


<b>III. Củng cố - Dặn dò(3')</b>


- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: <b>Viết bài: Mời vào.</b>


- Không bẻ hoa,....


- HS nghe đọc kết hợp nhìn bảng


chép bài.


- Từng đơi học sinh đổi vở sốt bài.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên
lề vở.


- HS tự ghi số lỗi ra lề vở.


- HS nêu yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.


- HS thi đua làm bài tập trên bảng
lớp.


- Cả lớp sửa bài vào VBT.


<i><b>Ngày soạn: 07/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>MỜI VÀO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Kĩ năng- Ơn các vần ong, oong; tìm được tiếng có vần ong, oong.
Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn
tốt đến chơi.



- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật u thích.
- Học thuộc lịng bài thơ.


3. Thái độ- HS chăm chỉ, tích cực học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Tranh minh hoạ, bài đọc SGK.
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>Đầm sen</b>


- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
+ Lá sen có màu gì ?


+ Khi nở, hoa sen trông đẹp thế nào ?
+ Hương sen như thế nào?


- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>HD HS xem tranh và
giới thiệu bài: <b>Mời vào.</b>



- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2. Luyện đọc: </b>


<b>a. GV đọc mẫu: </b>GV đọc mẫu bài đọc viết
bằng chữ in thường trên bảng lớp.


<b>b. Tìm tiếng, từ khó đọc: </b>


- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ:
+ Tổ 1: Tìm từ có vần <b>ai</b>


+ Tổ 2: Tìm từ có vần <b>ơc</b>.
+ Tổ 3: Tìm từ có vần <b>iêng</b>.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần <b>oan</b>?
- GV dùng phấn màu gạch chân.


<b>c. Luyện đọc tiếng, từ: </b>


- 3 HS đọc bài.


- HS quan sát tranh và nghe GV
giới thiệu bài.


- 3 HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.


- HS tìm và trả lời.
+. .. Nai, tai, ai,


+. .. cốc


+. .. kiễng chân
+. .. soạn sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>d. Luyện đọc câu: </b>


- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng thơ


<b>đ. Đọc lại từng câu: </b>


- Cho mỗi em thi đọc 1 dòng.


<b>e. Luyện đọc đoạn: </b>


- Luyện đọc từng khổ thơ.


<b>g. Luyện đọc cả bài: </b>


<b>h. Tìm tiếng có vần cần ơn: </b>


-YC1/95: Tìm tiếng trong bài có vần: <b>ong?</b>


-YC2/95: Tìm tiếng ngồi bài có vần <b>ong,</b>
<b>oong</b>?


<b>i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: </b>


- Cho HS luyện đọc: ong # ông
quả bóng # bông hoa



<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện đọc SGK: </b>


<b>a. HS đọc bảng lớp (tiết 1)</b>
<b>b. Luyện đọc SGK</b>


- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Luyện đọc theo hỏi đáp.


<b>4. Tìm hiểu bài: </b>HS đọc, GV nêu câu hỏi:
- Những ai đã đến gõ cửa ngơi nhà ?


- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì
?


+ Bài thơ nói lên điều gì?


<b>Bài thơ cho thấy chủ nhà hiếu khách, </b>
<b>niềm nở đón những người bạn tốt đến </b>
<b>chơi.</b>


<b>5. Hướng dẫn học thuộc long.</b>


- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ dưới
hình thức xóa dần bài thơ.


<b>6. Luyện nói: </b>Nói về những con vật mà em
yêu thích



- GV yêu cầu HS nói theo mẫu.


- Cá nhân, ĐT.


- Đọc CN hết dòng này đến dòng
khác.


- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.


- HS tìm, đọc các tiếng: trong,
- Hs thi nhau tìm và nêu tiếng
ngồi bài


- Cá nhân, ĐT.


- HS đọc bài tiết 1(CN, ĐT)
- Đọc bài SGK/94.


- HS đọc theo hỏi đáp.
- Cá nhân, ĐT.


- Hs đọc bài kết hợp trả lời câu
hỏi.


-. .. Thỏ, Nai, Gió


-. .. đón trăng, quạt mát, đẩy
thuyền buồm, làm việc tốt.



- Hs hiểu nội dung bài thơ.


- HS học thuộc lịng bài thơ.
- HS nói theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS nói tự do về những con vật mà
em yêu thích.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Trò chơi: Thi đọc thuộc lịng bài thơ.
- Bài sau: <b>Chú cơng.</b>


- HS nói theo nhóm đơi.


- Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc
thuộc lịng bài thơ.


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 115 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (ko nhớ). Tập
đặt tính rồi tính.


2. Kĩ năng: Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết
bước đầu về tính chất giao hốn của phép cộng.



3. Thái độ: Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: bộ dồ dùng toán, SGK
- HS: SGK, bảng con, phấn.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>


- Tính nhẩm: 25 + 4 = 50 + 3 =
87 + 2 = 82 + 1 =
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') </b>Hôm nay, chúng ta
học bài Luyện tập trang 157.


- Ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Luyện tập: </b>


* Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: SGK / 157


+ GV gợi ý cho HS nhớ cách cộng các số


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.


- Cả lớp mở SGK trang 157.


* Bài 1: Tính


- HS lên bảng, cả lớp làm BC.


<b>+ Chú ý: Viết kết quả thẳng cột</b>


* Bài 2: Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đo độ dài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV chú ý HS viết tên đơn vị cm sau mỗi
kết quả.


- Chữa vở, nhận xét.
* Bài 3: HS đọc yêu cầu
- GV theo dõi HS làm bài
* Bài 4:



- Gọi 1 HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn và
cách trình bày bài giải.


- GV chữa bài, nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét, tuyên dương.


- Bài sau: <b>Phép trừ trong phạm vi 100</b>
<b>(trừ không nhớ).</b>


30 cm + 40 cm = 70 cm


+ lấy 30 cộng 40 bằng 70 viết kết
quả 70 viết kèm cm vào sau số 70
- 2 học sinh lên bảng làm 2 cột – HS
cả lớp làm vào vở.


- HS tự làm.


- HS đọc kết quả nối tiếp.
- HS khác nhận xét.
* Bài 4:


- 1 HS đọc bài toán.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu


bài tập


<i><b>Ngày soạn: 08/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 </b></i>
<b>Tự nhiên và xã hộ</b>


<b>Tiết 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiên thức:</b> Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật thực vật .Biết động
vật có khả năng di chuyển cịn động vật thì khơng.


-Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau(khác nhau) giữa các cây, các
con vật.


<b>*GD BVMT</b>: Biết cây cối, con vật l thành phần của thiên nhiên.


<b>-</b> Tìm hiểu một số lồi cy quen thuộc v biết ích lợi của chng.


<b>-</b> Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con
người


<b>-</b> Yêu thích chăm sóc cây cối và các con vật ni trong nhà.


<b>2.Kĩ năng:</b> Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích.


<b>3. Thái độ:</b> u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV và HS sưu tầm một số tranh ,ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
- Giấy khổ to ,băng dính để học nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1 . Khởi động (Ổn định tổ chức…..)


<b>-</b> HS hát chuẩn bị Sgk ,đồ dung học tập.
2 . Kiểm tra bài cũ: (5’)


Tiết trước các em học bài gì?


- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
- Muỗi thường sống ở đâu?


- Nêu tác hại do muỗi đốt?


- Khi đi ngủ em thường làm gì để khơng bị muỗi đốt?
- Nhận xét bài cũ.


3 . Bài mới: (26’)


<i> Giới thiệu và ghi đầu bài</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh, mẫu
vật



Mục tiêu: HS ôn lại về các cây đã học,
nhận biết một số cây và con vật mới.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cho mỗi
nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng
dẫn các nhóm làmviệc.


+Bày các mẫu vật các em mang đến lớp.
+Dán tranh ảnh về động vật và thực vật
vào giấy .


+Chỉ nói tên từng cây ,từng con mà nhóm
sưu tầm được. Mơ tả chúng, tìm sự giống
nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống
(khác) giữa các con vật.


- GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các
nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- HS chia nhóm và làm việc theo
hướng dẫn đầu tiên.


-Từng nhóm treo sản phẩm của
mình trước lớp.


- Đại diện lên trình bày kết qủa làm
việc của nhóm



- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để
nhóm trình bày trả lời.


VD:


- Các loại cây nhóm bạn nêu trên có
gì giống nhau (đều có rễ, thân, lá,
hoa)


- Các loại cây…có gì khác nhau?
(Khác nhau về hình dạng, kích
thước…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

có nhiều sản phẩm.


*Kết luận: Có nhiều loại cây như rau,cây
hoa,cây gỗ .Các loại cây này khác nhau về
hình dạng kích thước…Nhưng chúng đều
có rễ, thân, lá, hoa.


- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình
dạng, kích thước, nơi sống…Nhưng đều có
đầu, mình và cơ quan di chuyển…


Hoạt động 2: Trị chơi “Đố bạn cây gì?con
gì?”


điểm gì? (có đầu, mình và cơ quan
di chuyển)



Mục tiêu:HS nhớ lại những đặc điểm chính
của các cây và con đã học .


-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :


- Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có
vẽ hình một cây (hoặc một con cá…) ở sau
lưng.


HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì
thì đặt câu hỏi (đúng/sai) để hỏi các bạn
dưới lớp.HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho
cả lớp trả lời trước khi đoán cây,con vật.
Kết thúc trò chơi: GV tuyên dương một số
học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng.
4 . Củng cố, dặn dị: (4’)


- Em vừa học bài gì?


- Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có
những điểm gì giống nhau và khác nhau.
.Các loại động vật (con mèo, con gà, con
muỗi…) giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt
động tốt.


- Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động
vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một


quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên.
HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được
nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp
hoặc treo lên tường lớp học.


- GV gọi một số HS lên chơi thử
HS chơi theo nhóm để nhiều em
đặt được nhiều câu hỏi:


.Cây đó có thân gỗ phải khơng?
.Đó là cây rau cải à?


+….Con đó có 4 chân phải khơng?
- Con đó biết gáy phải khơng?
- Con đó có cánh phải không?
+...


-Hs chơi cả lớp


<b>-</b> HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau: Trời nắng,
trời mưa.


<b>Chính tả</b>
<b> MỜI VÀO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài Mời
vào.



2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ong hay oong, điền chữ ng
hay ngh.


- Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. ĐÒ DÙNG </b>


GV: Viết sẵn bài tập 2,3 lên bảng.
HS: Vở, bút, bảng con, phấn.


<b>III. HOẠT ĐÔNG D Y H C</b>Ạ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: (5')


- <b>en</b> hay <b>oen</b>? đ<b>èn</b> bàn, cửa x<b>oèn</b> xoẹt
- <b>g</b> hay <b>gh</b> ? tủ <b>g</b>ỗ lim, đường gồ <b>gh</b>ề, con


<b>gh</b>ẹ


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') </b>GV giới thiệu
bài.


- GV ghi đề bài lên bảng: <b>Mời vào.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe viết: (25') </b>



- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 2 khổ thơ
đầu bài Mời vào.


- GV đọc bài, nêu yêu cầu bài


a/ Cho HS tìm và đọc những tiếng khó:
nếu, tai, xem, gạc


-HD luyện viết các tiếng khó vào BC.
b/ HD viết bài


- GV đọc từng dịng thơ học sinh nghe kết
hợp nhìn bảng viết bài.


c/ HD chữa bài:


- Hướng dẫn HS đổi vở chữa bài


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS đọc bài


- HS phát hiện tiếng khó.


- HS luyện đọc, luyện viết bảng con
Nếu, xem gạc, Nai.



- HS nghe kết hợp nhìn bảng viết
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV chữa một số vở, nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>(10') </b>


- GV treo bảng phụ.


<b>a. Điền vần ong hay oong: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.


<b>b. Điền chữ ngh hay ng: </b>


- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.


- Cho HS đọc ghi nhớ.


<b>Ngh: Ghép được với các âm i, ê, e</b>
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (1')</b>


- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: <b>Chuyện ở lớp.</b>



- HS tự ghi số lỗi ra lề vở.


- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.


- HS thi đua làm bài tập trên bảng
lớp.


- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS đọc ghi nhớ


<b> Kể chuyện</b>


<b>NIỀM VUI BẤT NGỜ </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kể lại được một đoạn câu chuyện, dựa theo tranh và gơi ý dưới tranh.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất u Bác
Hồ.


- Giáo dục HS u thích mơn học.


<i><b>* GDTTHCM</b></i>: HS hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: (5')


- GV yêu cầu HS kể lại truyện: Bông hoa
cúc trắng.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') </b>Giới thiệu. Ghi đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bài.


<b>2. GV kể chuyện: (5')</b>


- GV kể lần 1.


- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).


<b>3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của</b>
<b>chuyện theo tranh: (10')</b>


- Tranh 1: Các bạn nhỏ xin cơ giáo điều gì
khi đi qua Phủ Chủ Tịch ?


- Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đó ?
- Tranh 3: Bác Hồ trị chuyện với bạn nhỏ
ra sao ?



- Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra thế nào ?


<b>4. Hướng dẫn HS kể toàn truyện:(10') </b>


- GV yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Tìm hiểu ý nghĩa của truyện: (7')</b>


- GV nêu câu hỏi:


+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện
? Vì sao ?


* GDTTHCM: Qua câu chuyện các con
đã thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu
nhi: mặc dù bận trăm cơng nghìn việc,
nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu
nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quý
Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3')</b>


- Cho vài em xung phong kể lại câu


chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Dặn dò: Về nhà các em tập kể lại nhiều
lần.


- Bài sau: <b>Sói và Sóc.</b>


- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề
bài.


- HS nghe GV kể.


- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi
gợi ý kể lại từng đoạn của câu
chuyện.


- HS kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.


- HS trả lời.


+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu
nhi rất yêu Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn: 09/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019</b></i>


<b>Tập đọc</b>
<b>CHÚ CÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:


- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
2. Ơn các vần oc, ooc; tìm được tiếng có vần oc, ooc.


3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công
trưởng thành.


- Tìm và hát các bài hát về con cơng.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: Tranh minh hoạ cho bài học.
HS: SGK, bảng phấn.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: (5') <b>Mời vào</b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc bài và TL các câu
hỏi sau:



+ Những ai đã đến gõ cửa ngơi nhà ?


+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm
gì ?


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2') </b>HD HS xem tranh
và giới thiệu bài: <b>Chú công.</b>


<b>2. Luyện đọc: (35')</b>


<b>a. GV đọc mẫu: </b>GV đọc mẫu bài đọc viết
bằng chữ in thường trên bảng lớp.


<b>b. Tìm tiếng, từ khó đọc: </b>


- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ:
+ Tổ 1: Tìm từ có vần <b>ach</b>.


+ Tổ 2: Tìm từ có vần <b>at</b>.
+ Tổ 3: Tìm từ có vần <b>anh</b>.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần <b>ưc</b>?


- 3 HS đọc bài.


- HS quan sát tranh và nghe GV
giới thiệu bài.



- 3 HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.


- HS tìm và trả lời.
+. .. nâu gạch
+. .. rẻ quạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch
chân.


<b>c. Luyện đọc tiếng, từ: </b>


<b>d. Luyện đọc câu: </b>


<b>- </b>Yêu cầu học sinh nêu bài có mấy câu?
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.
- GV đọc mẫu câu dài: “Mỗi chiếc lông. ..
màu sắc”,


- HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.


<b>g. Luyện đọc đoạn: </b>GV chia đoạn
- Đoạn 1: “Lúc mới. .. rẻ quạt”
- Đoạn 2: “Sau hai. .. lóng lánh”.


<b>h. Luyện đọc cả bài: </b>


<b>i. Tìm tiếng có vần cần ơn: </b>



-YC1/97: Tìm tiếng trong bài có vần:<b>oc</b>?
-YC2/71: Tìm tiếng ngồi bài có vần <b>oc,</b>
<b>ooc ?</b>


<b>k. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: </b>


- Cho HS luyện đọc: oc # ôc
con cóc # quả cốc


<b>l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ơn: </b>


- HD xem tranh vẽ, yêu cầu HS nói câu
mẫu


- Cho các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần
cần ơn: <b>oc, ooc</b>.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b> Tiết 2 </b>
<b>3. Luyện đọc SGK: (7')</b>


<b>a. HS đọc bảng lớp (bài tiết 1)</b>
<b>b. Luyện đọc SGK</b>


+. .. rực rỡ


- HS luyện đọc: gạch, xòe, rẻ quạt,
xanh thẫm, lóng lánh.



- Cá nhân, ĐT.


- HS nêu bài có 5 câu.


- Đọc cá nhân hết câu này đến câu
khác.


Mỗi chiếc lơng đi óng ánh màu
xanh sẫm,<b>/ </b>được tơ điểm bằng
những đốm trịn đủ màu sắc.
- HS múa, hát tập thể.


- Hs đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Cá nhân, ĐT.


- HS tìm, đọc các tiếng đó.


- Cá nhân, ĐT.


- HS xem tranh xẽ, nói câu mẫu:
Con <b>cóc</b> là cậu ơng trời.


+ Tìm tiếng có vần ơn ( cóc)
Bé mặc quần <b>sooc</b>


+ Tìm tiếng có vần ơn ( sooc)


- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có
vần cần ơn: <b>oc, ooc</b>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.


<b>4. Tìm hiểu bài: (12') </b>HS đọc từng đoạn,
GV nêu câu hỏi:


- Đ1: Lúc mới chào đời, bộ lơng chú cơng
màu gì ? Chú đã biết làm động tác gì ?
- Đ2: Sau hai, ba năm đuôi công trống đẹp
như thế nào?


+ Bài văn nêu lên điều gì?


<b>Bài văn nêu đặc điểm của đuôi công lúc </b>
<b>bé, và vẻ đẹp của bộ lông công khi </b>
<b>trưởng thành.</b>


<b>5. Luyện nói: (12')</b> Hát bài hát về con
công


- GV yêu cầu HS thi tìm và hát những bài
hát về con cơng.


- Nhận xét, tun dương.


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (5')</b>


- Gọi HS đọc bài và TL các câu hỏi trên.
- Nhận xét tiết học.



- Bài sau: <b>Chuyện ở lớp.</b>


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


-. .. màu nâu gạch.. .. xịe cái đi
nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.


-. .. một thứ xiêm áo rực rỡ. ..


- HS hiểu nội dung bài văn


- HS thi hát theo tổ.


- HS đọc và trả lời.


<b>Toán</b>


<b>Tiết 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4).
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính cộng trừ trong phạm vi 100


3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Các bó chục que tính và que tính rời.
- HS: Ba chục que tính, que tính rời, bảng, phấn.



III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>


- Đặt tính rồi tính:


35 + 64 55 + 21
- Nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng</b>
<b>nhớ) dạng 57 - 23 (13')</b>


- GV yêu cầu HS lấy 57 que tính


- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 5 bó
chục, viết 5 ở cột chục; có 7 que tính rời,
viết 7 ở cột đơn vị.


- Cho HS tách ra 2 bó và 3 que tính rời.
- GV cũng thể hiện ở bảng:


Viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 3 ở cột
đơn vị, dưới 7.


- Số que tính cịn lại gồm 3 bó chục và 4
que tính, viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn


vị


- GV hướng dẫn cách đặt tính:


<b>+ Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục</b>
<b>thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột</b>
<b>với đơn vị.</b>


<b>+ Viết dấu </b>


<b>-+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.</b>


- Hướng dẫn cách tính:


<b>Tính từ phải sang trái </b>


<b> 57 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4</b>
<b> - . 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.</b>
<b> 23</b>


<b>34</b>


<b> 57 trừ 23 bằng 34 (57 - 23 = 34)</b>
<b>2. Thực hành: (18')</b>


<b>* </b>Bài 1:


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:



- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách


- HS thao tác trên que tính


- HS lấy 57 que tính và sử dụng các
bó que tính để nhận biết 57 có 5 chục
và 7 đơn vị.


- HS tánh ra 23 que tính và sử dụng
các bó que tính để nhận biết 23 có 2
chục và 3 đơn vị.


- HS quan sát.


- HS quan sát.


- HS quan sát.


- Hs nêu lại cách tính (nhiều em nhắc
lại)


a. Tính: HS lên bảng, cả lớp làm BC.
b. Đặt tính rồi tính:


- HS lên bảng, cả lớp làm BC.
* Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thực hiện



- GV hướng dẫn làm bài bắng cách dùng
thẻ chọn phương án Đ, S


* Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết trong phịng cịn lại mấy cái
ghế ta làm phép tính gì?


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dị: (3')</b>


- Em vừa học tốn bài gì?


- HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
- Nhận xét tiết học.


đưa thẻ (Đ) sai đưa thẻ (S)


- Nhận xét kết quả, tuyên dương theo
dãy bàn.


* Bài 3:


- HS đọc bài toán.



- Trong phịng họp có 75 cái ghế,
mang ra 25 cái ghế.


-Trong phòng còn lại mấy cái ghế?
- Phép trừ.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở


- HS nêu


<b>SINH HOẠT: TUẦN 29 – KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>Phần I. Nhận xét tuần qua: (13’)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 29, có phương
hướng phấn đấu trong tuần 30.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 29.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Hoạt động chủ yếu.</b>
<i><b>A. Hát tập thể</b></i>


<i><b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 29.</b></i>



<i>1. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>2. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp:</i>
3. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ưu điểm


<b>* Nề nếp</b>:


………
………..
………
………..


<b>* Học tập:</b>


………
………
………
………


<b>* TD-LĐ-VS:</b>


………
………
………..


<b>Tồn tạị:</b>



………
………
………
………
………..……….


<i><b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 30</b></i>


………
………
………
………..


………
<b>D. Sinh hoạt tập thể: (</b><i>Sinh hoạt theo các nội dung)</i>


<b>Phần II. Kĩ năng sống (20’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Biết được một số yêu cầu khi tiếp xúc với người lạ.
- Hiểu được cách giữ an toàn khi tiếp xúc với người lạ.


- Thực hành một số yêu cầu đã biết khi gặp người lạ để biết đảm bảo
an toàn.


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.
- Phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ. 3’</b>


+ Hằng ngày con thường làm gì để bảo vệ
cây xanh?


- GV nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: (17’)</b></i>


GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục
bài lên bảng


<i><b>Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.</b></i>
<b>*Trải nghiệm</b>


- Ai là người em tin tưởng?
- GV đọc KL


<b>Chia sẻ - Phản hồi.</b>


- Hãy kể lại cho bạn bên cạnh nghe nội
dung câu chuyện dưới đây.


- GV gọi đại diện lên kể


- Những nguy hiểm gì có thể xảy ra với
Vũ?



- Em sẽ nói gì với Vũ?
- GV nhận xét


<b>*Xử lý tình huống.</b>


- Em đang ở nhà một mình. Một chũ lạ gõ
cửa và nói: “Chú là bạn của bố, cho chú
vào nhà đợi bố cháu nhé!”.


- Em xử lí tình huống này?
- GV nhận xét.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Gv yêu cầu HS đọc bài thơ: 3 điều cần
nhớ


- Gv nhận xét


HS trả lời.


- HS chú ý lắng nghe


- HS trả lời


- HS thảo luận cặp và kể cho nhau
nghe


- HS thực hiện



- HS làm bài và trả lời


- 2 HS đọc – Đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Hoạt động 2. Hoạt động thực hành.</b>
<b>* Rèn luyện: Em đang ở cơng viên có một </b>
cụ già đang đi đến và hỏi: Cháu có thấy
con cún màu vàng của cụ đâu khơng?”
Em sẽ làm gì? Hãy đánh dấu tích vào
hình trịn ở ý em chọn.


<b>* Định hướng: Hãy lựa chọn các phương </b>
án: Nói xin chào, nói cảm ơn, từ chối, hỏi ý
<i>kiến bố mẹ, đồng ý để điền vào vào chỗ </i>
trống cho thích hợp.


- Gv nhận xét


<b>Hoạt động 3. Hoạt động ứng dụng: </b>
- Trước khi muốn đi đâu làm gì, hãy nhớ
thực hiện những điều sau


- Xin phép bố mẹ khi muốn đi đâu đó.
- Nói với bố mẹ nơi em sẽ đi.


- Nói với bố mẹ người em sẽ đi cùng.
- Nói với bố mẹ khi nào em sẽ về.
- GV nhận xét



<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
Gv nhắc lại nội dung bài


<b>- HS làm và trả lời.</b>


- HS làm bài.
- HS vẽ


- HS đọc


<b>Đạo đức</b>


<b>BÀI 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt.


- Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.


- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của chị em.
2. HS có kĩ năng hành vi:


- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng .


- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3. HS có thái độ:


- Tôn trọng , lễ độ với mọi người.



- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh SGK+ VBT đạo đức.


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
1. <b>Hoạt động 1 </b>(5’) Khởi động:


- Gv cho hs hát bài: Con chim vành
khuyên.


2. <b>Hoạt động 2 </b>: (8’)
Thảo luận bài tập 3:


- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận theo
yêu cầu


- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.


- <b>Kl</b>: Không nên chào hỏi 1 cách ồn ào khi
gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp
hát,...


3. <b>Hoạt động 3</b>: (8’)


Đóng vai theo bài tập 1:
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu hs thảo luận và phân vai diễn.


- Yêu cầu hs các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.


- Gv chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình
huống.


4. <b>Hoạt động 4</b>:(5’)
Hs tự liên hệ:


- Em đã chào hỏi và tạm biệt mọi người như
thế nào? Hãy kể cho mọi người nghe.


* GVKL: Mỗi tình huống cần thể hiện cách
chào hỏi cho phù hợp. Chào hỏi và tạm biệt là
thể hiện sự lễ phép và tôn trọng người khác.
- Gv khen và nhắc nhở hs.


IV- <b>Củng cố, dặn dò</b>:(4’)
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs thực hiện theo bài học.


- Cả lớp hát.


- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện nhóm nêu.
- Hs nêu.


- Hs thảo luận, phân vai
- Hs các nhóm thể hiện.


- Hs nêu.


- Vài hs nêu.


- Vài HS đọc ghi nhớ VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thủ cơng</b>


<b> CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2 )</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình tam giác.
- Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
I<b>I. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :(3’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh,nhận xét .


- Nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác
theo 20 cách.



- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : (32’)
a. GV giới thiệu bài, ghi đề:
b. HS thực hành:


Trước khi HS thực hành, GV nhắc qua
các cách kẻ, cắt HCN theo 2 cách.


GV khuyến khích những em khá kẻ,
cắt, dán cả 2 cách như GV đã HD.


GV giúp đỡ những em kém hoàn thành
nhiệm vụ.


c) Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GV nhận xét, đánh giá


4. Củng cố – Dặn dò: (5’)


- Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác.


- HS thực hành theo 2 bước
- Kẻ HCN có cạnh dài 8 ơ và
cạnh ngắn 7 ơ. Sau đó kẻ hình
tam giác như hình mẫu (theo 2
cách)


- Cắt rời hình và dán sản phẩm
cân đối, miết hình phẳng vào vở


thủ cơng.


- HS trưng bày SP trước lớp
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×