Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 21 - Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<i><b>Ngày soạn: 23/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>Địa lí</b>


<b>Tiết 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia,
Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.


2. Kĩ năng: - Nhận biết được:


+ Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển cơng nghiệp.


+ Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một
số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.


<b>BVMT:</b> Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á.


- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung
Quốc


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>



<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét.


+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở
các vùng nào? Tại sao?


+ Dựa vào Lược đồ kinh tế một số nước
châu Á em hãy cho biết:


+ Cây lúa gạo và cây bông được trồng ở
những nước nào?


+ Tên các nước khai thác nhiều dầu mỏ,
sản xuất được nhiều lúa gạo?


- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> 2’


Đó là 3 nước láng giềng rất gần gũi với
nước ta. Trong giờ học này các em sẽ tìm
hiểu về 3 nước này.



<b>2. Giảng bài</b>


<b>HĐ1: Cam – pu - chia. 10’</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu
vực châu á và lược đồ kinh tế một số
nước châu á để thảo luận, tìm hiểu những
nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia.


- 3 HS trả lời
- Nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng xem
lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu
trả lời cuả nhóm mình.


+ Em hãy nêu tên vị trí địa lí của
Cam-pu-chia? (Nằm ở đâu? Có những biên giới
với những nước nnào, ở những phía nào?)


+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô
Cam-pu-chia?


+ Nêu nét nổi bật của địa hình Cam –pu –
chia ?


+ Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất


trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản
phẩm chính của ngành này?


+ Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất
nhiều cá nước ngọt?


+ Mô tả kiến trúc đền Ăng-co Vát và cho
biết tôn giáo chủ yếu của người dân
Cam-pu-chia.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.


- GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời
cho HS.


- <b>Kết luận</b>: Cam-pu-chia nằm ở Đông
Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế
Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển
nông nghiệp và công nghiệp chế biến
nông sản.


<b>HĐ2: Lào. 10’</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu
vực châu á và lược đồ kinh tế một số
nước châu á để thảo luận, tìm hiểu những
nội dung sau về đất nước Lào.


- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng xem


lựoc đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu
trả lời cuả nhóm mình.


+ Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Lào?


+ Cam-pu-chia nằm trên bán đảo
Đông Dương trong khu vực Đơng
Nam á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan;
phía Đơng giáp với Việt Nam; phía
Nam giáp biển và phía Tây giáp với
Thái lan.


+ HS lến chỉ bản đồ và nêu Thủ đô
Cam-pu-chia là PhnômPênh.


+ Địa hình Cam-pu-chia tương đối
bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số
diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có
một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ
cao từ 200 đến 500 m.


+ Dân cư Cam-Pu-chia tham gia sản
xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản
phẩm chính của ngành nơng nghiệp
Cam-pu-chia là lúa gạo, hồ tiêu,
đánh bắt nhiều cá nước ngọt.


+ Vì giữa Cam-pu-chia là Biển Hồ,
đây là một hồ nước ngọt lớn như
"biển" có trữ lượng cá tôm nước


ngọt rất lớn.


+ Người dân Cam-pu-chia chủ yếu là
theo đạo phật. Cam-pu-chia có rất
nhiều đền, chùa tạo nên những
phong cảnh đẹp, hấp dẫn.
Cam-pu-chia được gọi là đất nước chùa tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Nằm ở đâu? Có những biên giới với
những nước nnào, ở những phía nào?


+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?
+ Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
+ Kể tên các sản phẩm của Lào?


+ Mô tả kiến trúc Lng Pha-bang. Người
dân Lào chủ yếu theo đạo gì?


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.


- GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời
cho HS.


- <b>GV kết luận</b>: Lào khơng giáp biển, có
diện tích rừng lớn, là một nước nông
nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang
được chú trọng phát triển.


<b>HĐ 3: Trung Quốc. 10’</b>



- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu
vực châu á và lược đồ kinh tế một số
nước châu á để thảo luận, tìm hiểu những
nội dung sau về đất nước Trung quốc.
+ Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Trung
quốc? ( Nằm ở đâu? Có những biên giới
với những nước nnào, ở những phía nào?)


+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ của
Trung Quốc?


+ Em có nhận xét gì về diện tích và dân
số Trung Quốc?


+ Nêu nét nổi bật của địa hình Trung
Quốc?


+ Nêu các sản phẩm nổi bật của Trung
Quốc?


Dương trong khu vực Đơng Nam á.
Phía Bắc giáp Trung quốc; phía
Đơng và Đơng bắc giáp với Việt
Nam; phía Nam giáp Cam-pu-chia;
phía Tây giáp với Thái Lan; phía
Tây Bắc giáp Mi-an-ma, nước lào
không giáp biển


+ Thủ đơ của Lào là Viêng Chăn.


+ Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao
nguyên.


+ Các sản phẩm của Lào là quế, cánh
kiến, gỗ quý và lúa gạo.


+ Người dân Lào chủ yếu theo đạo
Phật


+ Trung Quốc trong khu vực Đơng á.
Trung quốc có chung biên giới với
nhiều quốc gia như Mông cổ, Triều
Tiên, Liên bang Nga, Việt Nam,
Lào, Mi-an-ma, Ấn độ,
Tát-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gư-Tát-gi-ki-xtan, Ca-dắc-xtan.
Phía đơng giáp Thái Bình Dương.
+ Thủ đơ của Trung Quốc là Bắc
Kinh.


+ Trung Quốc là nước có diện tích
lớn, dân số đơng nhất thế giới.


+ Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao
ngun. Phía Đơng bắc là đồng bằng
Hoa Bắc rộng lớn, ngồi ra cịn một
số đồng bằng nhỏ ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành.


- GV u cầu HS trình bày kết quả thảo


luận.


- GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời
cho HS.


<b>HĐ 4: Thi kể về các nước láng giềng ở</b>
<b>Việt Nam. 5’</b>


- GV chia HS thành 3 nhóm dựa vào các
tranh ảnh, thơng tin mà các em đã sưu
tầm được.


- Yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh
ảnh, thông tin, sản phẩm về quốc gia mà
mình đã sưu tầm được.


- GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo kết
quả sưu tầm của nhóm mình.


- GV nhận xét các nhóm.


<b>C. Củng cố, dặn dị. 1’</b>


- GV tổng kết tiết học: Ba nước Lào,
Cam-pu-chia, Trung Quốc là các nước
láng giềng của nước ta. Hiện nay, nước ta
có nhiều chương trình hợp tác với ba
nước này để cùng nhau phát triển kinh tế,
văn hoá - xã hội trên nguyên tắc hợp tác
hai bên cùng có lợi.



đang phát triển rất mạnh. Các sản
phẩm như máy móc, thiết bị, ơ
tơ...


+ Đây là một cơng trình kiến trúc đồ
sộ được xây dựng bắt đầu từ thời
Tần Thuỷ Hoàng (trên 2000 năm
trước đây) để bảo vệ đất nước các
đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục
xây thêm nên Trường Thành ngày
càng dài. Tông chiều dài của Vạn lí
Trường Thành là 6700 km. Hiện nay
đây là 1 khu du lịch nổi tiếng.


+ Nhóm Lào: sưu tầm tranh ảnh,
thông tin về nước Lào.


+ Nhóm Cam-pu-chia: sưu tầm tranh
ảnh, thơng tin về nước Cam-pu-chia.
+ Nhóm Trung Quốc: sưu tầm tranh
ảnh, thơng tin về nước Trung Quốc.


- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

×