Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 26 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.64 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<i>Ngày soạn: 15/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2020 </i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 126: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết tính thời gian của một chuyển động đều.


2. Kĩ năng:Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- HS nhắc lại công thức tính thời
gian của 1 chuyển động


- HS trình bày cách rút ra cơng thức
tính vận tốc, qng đường từ cơng
thức tính thời gian và giải thích.



<b>B. Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài : 1’</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: 7’


- Yêu cầu HS đọc đề bài


- Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm
vở


- GVnhận xét


<b>Bài 2</b>: 8’


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt


- Nhận xét


- Hs nêu


- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét


Thời gian của ô trống thứ nhất :
t = s : v = 165 : 60 = 2,75 giờ


Thời gian của ô trống thứ hai :
t = 11,25 : 4,5 = 2,5 giờ


Thời gian của ô trống thứ ba :
t= 144,75 : 38,6 = 3,75 giờ
Thời gian của ô trống thứ tư :
t = 32 : 12,8 = 2,5 giờ


- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS nêu và tóm tắt


- HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
- HS nhận xét, chữa bài


<b>Bài giải</b>


Thời gian ca nô chạy là :
9 : 24 = 0,375 (giờ)
0,375 giờ = 22,5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3</b>: 8’


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Nhận xét


<b>Bài 4</b>: 8’



u cầu HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Nhận xét.


<b>C. Củng cố. Dặn dị. 1’</b>


- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài:
Luyện tập chung, làm bài ở vở BTT


<b>-</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
- HS nhận xét


<b>Bài giải</b>


Quãng đường bác Ba đi bằng xe máy là
40 ⨯ 3 = 120 (km)


Thời gian bác Ba đi hết 120km bằng ô
tô là:


120 : 50 = 2,4 giờ


Đáp số: 2,4 giờ


<b>-</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.



<b>Bài giải</b>


Vận tốc người đó đi bằng xe đạp là
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)


Thời gian người đó đi hết quãng đường
30,5km là :


30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
Đáp số: 2,5 giờ
- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ </b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể
hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.


2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những
vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy
biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.


3. Thái độ: <b>QTE:</b> GDHS quyền tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Tranh minh hoạ. Máy tính bảng



<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Mời 2 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, trả lời
câu hỏi: <i>Hội thổi cơm thi</i> <i>ở Đồng Vân</i>


được bắt nguồn từ đâu ?


- ND bài này muốn nói lên điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Luyện đọc. 10’</b>


- Mời 1 hs đọc bài.


- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?


- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1.
- Hdẫn hs luyện phát âm đúng.


- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2.
- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó
trong bài.



- Cho hs luyện đọc theo cặp.


- Gv hdẫn hs đọc và đọc mẫu toàn
bài: Giọng tươi vui, rành mạch, thể
hiện cảm xúc trân trọng trước những
bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn
mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp
độc đáo của những bức tranh : <i>thích,</i>
<i>thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần</i>
<i>phc, đậm đà.</i>


<b>3. Tìm hiểu bài. 10’</b>
<b>- </b>Y/cầu hs đọc đoạn 1+2.


+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề
tài từ trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê VN?


GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng
nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc
tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục
và phát huy truyền thống của làng.
Thiết tha yêu mến quê hương nên
tranh của họ sống động, vui tươi, gắn
liền với cuộc sống hàng ngày của
làng quê Việt Nam.


+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng
Hồ có gì đặc biệt?



- Cho hs đọc lại đoạn 2+3.


+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn


- 1 hs đọc bài, cả lớp lắng nghe.
+ Chia 3 đoạn:


Đoạn 1 : Từ đầu …<i>vui tươi</i>.
Đoạn 2 : <i>Yêu mến ... mái mẹ.</i>


Đoạn 3 : Còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1.
- Hs luyện phát âm đúng: tranh, lợn,
chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khoáy,


- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2.
- 1 hs đọc từ ngữ chú giải.


- Hs luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh tố nữ.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối
với tranh làng Hồ.


+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?


* Gv chốt lại: Yêu mến cuộc đời và
quê hương, những nghệ sĩ dân gian
làng Hồ đã tạo nên những bức tranh
có nội dung rất sinh động, vui tươi.
Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới
mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện
đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam.
Những người tạo nên các bức tranh
đó xứng đáng với tên gọi trân trọng
Những người nghệ sĩ tạo hình của
nhân dân.


- Mời 1 hs kể tên một số nghề và làng
nghề truyền thống mà bạn biết.


- Y/c hs đọc tồn bài và trả lời câu
hỏi: Tìm nội dung bài văn.


<b>4. Luyện đọc diễn cảm. 10’</b>


- Mời 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn
cảm, mỗi em đọc một đoạn.



- Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn
1cần luyện đọc lên và hướng dẫn học
sinh luyện đọc (đoạn 1) chú ý nhấn
mạnh: <i>thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo</i>
<i>hình, thuần phác, đậm đà, lành</i>
<i>mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.</i>.


- YC HS luyện đọc theo cặp.


dương rất có duyên.


+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như
ca múa bên gà mái mẹ.


+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí
tinh tế.


+ Màu trắng điệp cũng là một màu
sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho
tàng mu sắc của dân tộc trong làng hội
hoạ.


+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ
đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh
động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
+ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ
tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
+ Vì họ đã đem vào bức tranh những
cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà,
hóm hỉnh, và tươi vui.



+ Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng,
nước mắm Phú Quốc…


<b>Nội dung</b>: Ca ngợi những nghệ sĩ dân
gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá
truyền thống văn hoá đặc sắc của dân
tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết
quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ
truyền của văn hố dân tộc.


- 3 hs đọc, tìm giọng đọc.
- HS theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho học sinh thi đọc.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


- Mời hs nhắc lại nội dung bài.


- Vì sao các nghệ sĩ dân gian làng Hồ
đã tạo những bức tranh có nội dung
sinh động, kỹ thuật tinh tế?


<b>QTE</b>: Gd hs yêu mến những cái đẹp
trong cuộc sống hàng ngày, yêu mến
những người lao động nghẹ thuật vì
họ đã lưu lại những cái đẹp trong
cuộc sống hàng ngày để chúng ta
được chiêm ngưỡng.



- Dặn các em cần quý trọng văn hoá
truyền thống của dân tộc.


- Hs thi đọc diễn cảm.


+ Vì yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân
gian làng Hồ đã tạo những bức tranh
có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục
ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của
những câu ca dao, tục ngữ.


2. Kĩ năng: Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
3. Thái độ: <b>QTE:</b> GDHS quyền được giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo. Bổn
phận phải biết ơn kính trọng thầy cơ giáo.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Mời 3 hs lần lượt đọc đoạn văn ngắn
viết về tấm gương hiếu học, có thể sử
dụng biện pháp thay thế để liên kết
câu.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b> 1’


<b>2. HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>. 10’


- Gọi hs đọc y/c của bài tâp1.
- Yêu cầu HS đọc 4 dạng a; b; c; d.
+ Với nội dung ở mỗi dịng, em hãy
tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao minh
hoạ cho mỗi truyền thống.


- GV cho hs thảo luận theo cặp, phát


- Hs lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết
về tấm gương hiếu học, có thể sử
dụng biện pháp thay thế để liên kết
câu.


- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc



- Hs làm bài theo cặp sau đó trình bày
kết quả.


VD:


<i>a. Yêu nước </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày.


<b>Bài tập 2. 10’</b>


- Cho hs đọc toàn bài tập 2.


- Yêu cầu mỗi em HS lại u cầu của
bài tập 2.


+ Tìm những chỗ cịn thiếu điền vào
chỗ còn trống trong các câu đã cho.
+ Điền những tiếng cịn thiếu vừa tìm
được vào các ô trống theo hàng
ngang. Mỗi ô vuông điền một con
chữ.


- Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết
luận.


<b>C. Củng cố, dặn dò. </b>2’


- Con ơi, con ngủ cho lành



Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi


Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.


<i>b. Lao động cần cù</i>


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trễ.


- Có cơng mài sắt có ngày lên kim.
- Có làm thì mới có ăn


Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.


<i>c. Đồn kết</i>


- Khơn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao
- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn


- Nhiễu điều phủ lấy giá gương



Người trong một nước phải thương
nhau cùng.


<i>d. Nhân ái</i>


- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.


- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.


- Anh em như thể tay chân….
- Hs đọc to, lớp đọc thầm theo.


- Các nhóm làm bài, trình bày kết quả.
Các chữ cần điền vào các dòng ngang
là:


1- cầu kiều. 9- lạch nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em hãy nêu một vài câu ca dao tục
ngữ nói về lịng u nước, tinh thần
đồn kết của nhân dân ta?


- Y/c mỗi hs về nhà học thuộc ít nhất
10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1;
2 đã làm.


- Hs lắng nghe.




<b>---Địa lí</b>


<b>Tiết 26: CHÂU MĨ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ
trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.


2. Kĩ năng: Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng
thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).


- Nêu tên và chỉ trên lược đồ một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>MT: </b>GD HS sự thích nghi của con người với mơi trường, và sự gia tăng dân số với
việc khai thác môi trường của châu Mĩ.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
- Lược đồ các châu lục và đại dương.


- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ, Phiếu học tập của HS


<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> 5’



+ Dân số châu phi theo số liệu năm
2008 là bao nhiêu người. Họ chủ yếu
có màu da thế nào?


+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì
khác so với kinh tế châu Âu và châu
Á?


+ Em biết gì về đất nước Ai Cập?


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


+ Em có biết nhà thám hiểm Crít-tốp
Cơ-lơm-bơ đã tìm ra vùng đất mới
nào khơng?


<b>2. Vị trí và giới hạn châu Mĩ (8’)</b>


- GV đa quả Địa cầu, yêu cầu HS cả
lớp quan sát để tìm ranh giới giữa
bán cầu đông và bán cầu tây.


- HS xem hình 1, trang 103 SGK,
lược đồ các châu lục và các đại
dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và


- 3 HS trả lời



- Crít-tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm ra châu Mĩ
năm 1492 sau nhiều tháng ngày lênh
đênh trên biển.


- HS lên bảng tìm trên quả Địa Cầu,
- HS làm việc cá nhân, mở SGK và tìm
vị trí châu Mĩ, giới hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các châu lục, đại dương tiếp giáp với
châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên
quả Địa cầu và nêu vị trí địa lí của
châu Mĩ.


- HS mở SGK trang 104, đọc bảng
số liệu thống kê về diện tích và dân
số các châu lục trên thế giới, cho biết
châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu
triệu km2


<b>GV chốt: </b>Châu Mĩ là lục địa duy
nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm
Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu
Mĩ có diện tích là 42 triệu km2<sub>, đứng</sub>
thứ 2 trong các châu lục trên thế
giới…


<b>3. Thiên nhiên châu Mĩ ( 9’)</b>



- Cho HS làm việc theo nhóm


+ Châu Mĩ bao gồm phần lục địa Bắc
Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo,
quần đảo nhỏ.


+ Phía đơng giáp với Đại Tây Dương,
phía bắc giáp với Bắc Băng Dương,
phía tâu giáp với Thái Bình Dương.
- HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu
và Sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp.
+ Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2<sub>,</sub>
đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
- Hs lắng nghe.


- HS chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS cùng
Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết
ảnh đó được chụp ở Băc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ và điền thông tin vào
bảng sau


Ảnh minh hoạ Vị trí Mơ tả đặc điểm thiên nhiên


<i>a. Núi An-đét ( Pê-ru) </i> <i>Phía tây của</i>
<i>Nam Mĩ</i>


<i>Đây là dãy núi cao, đồ sộ, chạy</i>
<i>dọc theo bờ biển phía tây của Nam</i>
<i>Mĩ. Trên đỉnh núi quanh năm có</i>
<i>tuyết phủ.</i>



<i>b. Đồng bằng Trung tâm </i>
<i>(Hoa kì)</i>


<i>Nằm ở </i>
<i>Bắc Mĩ</i>


<i>Đây là vùng đồng bằng rộng lớn,</i>
<i>bằng phẳng do sông Mi-xi-xi-pi</i>
<i>bồi đắp, đất đai màu mỡ. Dọc hai</i>
<i>bên bờ sông cây cối rất xanh tốt,</i>
<i>nhiều đồng ruộng.</i>


<i>c. Thác Ni-a-ga-ra ( Hoa </i>
<i>Kì)</i>


<i>Nằm ở</i>
<i> Bắc Mĩ</i>


<i>ở cùng này, sơng ngịi tạo ta các</i>
<i>thác nước đẹp như thác </i>
<i>Ni-a-ga-ra, đổ vào các hồ lớn. Hồ nớc </i>
<i>Mi-si-gân, hồ Thượng cũng là những</i>
<i>cảnh thiên nhiên nổi tiếng của</i>
<i>vùng này.</i>


<i>d. Sông </i>
<i>A-ma-dôn(Bra-xin)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>e. Hoang mạc A-ta-ca-ma</i>
<i>(Chi-lê)</i>



<i>Bờ Tây dãy</i>
<i>An-đét (Nam</i>


<i>Mĩ)</i>


<i>Cảnh chỉ có núi và cát, khơng có</i>
<i>động thực vật.</i>


<i>g. Bãi biển ở vùng </i>
<i>Ca-ri-bê</i>


<i>Trung Mĩ</i> <i>Bãi biển đẹp, thuận lợi cho ngành</i>
<i>du lịch biển.</i>


- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, gợi ý
mơ tả thiên nhiên các vùng.


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về
thiên nhiên châu Mĩ


<b>HĐ3: Địa hình châu Mĩ ( 8’)</b>


- GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu
cầu HS quan sát lược đồ để mơ tả địa
hình của châu Mĩ


+ Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế
nào? Độ cao địa hình thay đổi thế nào từ


tây sang đơng?


+ Kể tên và vị trí của


Các dãy núi lớn, Các đồng bằng lớn
Các cao nguyên lớn


- HS trình bày về địa hnh của Châu Mĩ
- Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:
+ Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao,
đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét.
+ Trung tâm là các đồng bằng như đồng
bằng trung tâm Hoa Kì, đồng bằng
A-ma-dơn.


+ Phía đơng là các cao ngun và các dãy
núi.


<b>5. Khí hậu châu Mĩ (8’)</b>


+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới
khí hậu nào?


+ Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí
hậu trên.


- GV nhận xét, nêu lại các đới khí hậu của
Bắc Mĩ.


- HS làm việc theo nhóm



- Mỗi bức tranh do một nhóm báo
cáo, các nhóm bổ sung ý kiến.
- Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng
và phong phú


- HS làm việc theo cặp,


- Địa hình châu Mĩ cao ở phía tây,
thấp dần khi vào đến trung tâm và
cao dần ở phía đơng. Các dãy núi
lớn đều tập trung ở phía tây. Miền
tây của Bắc Mĩ có dãy Coóc-đi-e
lớ và đồ sộ hơn cả, dãy núi này
chạy dài suốt từ bắc xuống nam,
ăn cả ra biển. Miền tây của Nam
Mĩ thì dãy An-đét, dãy núi cao và
đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía
tây của Nam Mĩ. Châu Mĩ có hai
đồng bằng lớn là đồng bằng trung
tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và đồng
bằng A-ma-dôn ở Nam Mĩ.


- 2 HS trình bày, một HS nêu địa
hình Bắc Mĩ, 1 HS nêu địa hình
Nam Mĩ.


+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên tất
cả các đới khí hâu hàn đới, ơn đới,
nhiệt đới.



+ Một HS lên bảng chỉ, cả lớp theo
dõi:


- Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vựng
giáp Bắc Băng Dương.


- Qua vòng cực Bắc xuống phía
Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu
ơn đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn
đối với khí hậu của châu Mĩ.


- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán
cầu Bắc và Nam…


<b>C. Củng cố - dặn dị. (2’)</b>


- Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu
Mĩ rất đa dạng và phong phú?


- Vì địa hình phức tạp, sơng ngịi dày đặc,
có cả ba đới khí hậu, thiên nhiên châu Mĩ
đa dạng, phong phú, mỗi vùng, mỗi miền
lại có những cảnh đẹp khác nhau.


- GV tổng kết tiết học


+ Đây là khu rừng nhiệt đới lớn


nhất thế giới, làm trong lành và dịu
mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ,
điều tiết nước của sơng ngịi. Nơi
đây được ví là lá phổi xanh của
Trái Đất.


- Một vài HS nêu ý kiến, lớp nhận
xét, bổ sung ý kiến.


- Hs lắng nghe.


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 16/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 127: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
2. Kĩ năng: Biết đổi đơn vị đo thời gian.


3. Thái độ: Biết áp dụng vào trong thực tế cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- YC 2 hs trả lời: Muốn tính thời gian ta
làm thế nào?


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2. H.dẫn Hs luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b> 8’


- Y/cầu HS đọc đề bài,


- Gv hướng dẫn HS bài toán
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt


- Gọi HS làm bài


- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe


- HS đọc đề bài
- HS nêu



- HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


<b>Bài giải</b>


3 giờ 20 phút = 200 phút
14,8km = 14800m


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét


<b>Bài 2 </b>: 8’


- Y/cầu HS đọc đề bài,


- Gv hướng dẫn HS bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét


<b>Bài 3: 8’</b>


- Y/cầu HS đọc đề bài,


- Gv hướng dẫn HS bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét


<b>Bài 4</b>: 8’


- Y/cầu HS đọc đề bài,


- Gv hướng dẫn HS bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét


- HS đọc đề bài
- HS nêu


- HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


<b>Bài giải</b>


Quãng đường ô tô đi trong 2 giờ
15 phút là:


54 ⨯ 2,25 = 121,5 (km)
Quãng đường xe máy đi trong 2
giờ 15 phút là:



38 ⨯ 2,25 = 85,5 (km)


Quãng đường ô tô và xe máy cùng
đi là :


121,5 + 85,5 = 207 (km)
Đáp số: 207km
- HS đọc đề bài


- HS nêu


- HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


<b>Bài giải</b>


2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường AB là
4,2 ⨯ 2,5 = 10,5 (km)
Vận tốc người đi xe đạp là


4,2×5/2=10,5(km/giờ)


Thời gian người đi xe đạp đi hết
quãng đường AB


10,5 : 10,5 = 1 (giờ)
Đáp số: 1 giờ
- HS đọc đề bài



- HS nêu


- HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


<b>Bài giải</b>


Thời gian ô tô đi từ thành phố A
đến thành phố B là:


15 giờ 57 phút – 10 giờ 35 phút =
5 giờ 22 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhận xét, sửa chữa


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5'</b>


- Về nhà xem lại bài.


5 giờ 22 phút – 1 giờ 22 phút = 4
giờ


Vận tốc của ô tô là:
180 : 4 = 45 (km/giờ)
Đáp số: 45 km/giờ
- Lắng nghe



<b>---Tập đọc</b>



<b>Tiết 54: ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do
- Giáo dục hs biết cố gắng học tập để sau này giúp ích cho đất nước.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>QTE</b>: Quyền được giáo dục về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh
dũng của dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>5’</b>


+ Hãy kể tên một số bức tranh làng
Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng
ngày của làng quê Việt Nam.


+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?


+ Nêu nội dung bài.


- Nhận xét.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> 1’


<b>2.HD hs luyện đọc. 10’</b>


- Mời 1 hs đọc bài thơ.


- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới
thiệu về tranh bằng câu hỏi: Em thấy
gì qua bức tranh?


<b>- </b>Mời 5 hs nối tiếp đọc bài lần 1.
Mỗi hs đọc một khổ.


- Yc hs luyện đọc những từ ngữ dễ
đọc sai.


- Mời 5 hs nối tiếp đọc bài lần 2
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ
khói trong bài.


- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi


- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc bài thơ.


- Hs quan sát tranh, nêu nội dung: cảnh


đất nước hiền hoà hiện lên.


- 5 hs nối tiếp đọc bài lần 1.


- Hs tìm, luyện đọc những từ ngữ dễ
đọc sai : <i>chớm lạnh, hơi may, ngoảnh</i>
<i>lại, rừng tre, phấp phới…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- YC hs luyện đọc theo cặp.


- GV hd cách đọc và đọc diễn cảm


<b>3. Tìm hiểu bài. 10’</b>


* Khổ 1+2:
- Mời 1hs đọc


+ “Những ngày thu đã xa” được tả
trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn.
Em hãy tìm những từ ngữ nói lên
điều đó?


- Gv: Đây là 2 khổ thơ viết về mùa
thu Hà Nội năm xưa - năm những
người con của thủ đô Hà Nội
-Thăng Long - Đông Đô lên đường đi
kháng chiến.


*Khổ 3:



- Mời 1HS đọc


+ Cảnh đất nước trong mùa thu được
tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế
nào?


+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi của cuộc kháng chiến?
* Khổ 4+5:


- Mời 1 HS đọc


+ Lòng tự hào về đất nước tự do và
truyền thống bất khuất của dân tộc
được thể hiện qua những từ ngữ hình
ảnh no trong hai khổ thơ cuối?


- Hs luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


- 1 hs đọc cả bài.


+ Những ngày thu đã xa rất đẹp : <i>sáng</i>
<i>mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm</i>
<i>mới.</i>


+ Những ngày thu đã xa rất buồn: <i>Sáng</i>
<i>chớm lạnh, những phố di xao xc hơi</i>
<i>may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi</i>


<i>đầu không ngoảnh lại.</i>


- Hs đọc và trả lời câu hỏi.


+ Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp:


<i>Rừng tre phấp phới, trời thu thay o</i>
<i>mới, trời thu trong biếc.</i>


+ Đất nước rất vui: <i>Rừng tre phấp</i>
<i>phới, trong biếc nói cười thiết tha.</i>


+ BP nhân hố: <i>đất trời thay áo, nói</i>
<i>cười</i>; thể hiện niềm vui phấp phới, rộn
ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa
thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.


+ Thể hiện qua những từ ngữ được lặp
lại: <i>trời xanh đây, núi rừng đây, là của</i>
<i>chng ta. </i>Các từ ngữ được lặp đi lặp lại
có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào,
hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự
do, đã thuộc về chúng ta.


+ Những hình ảnh <i>Những cánh đồng</i>
<i>thơm mát, những ngả đường bát ngát,</i>
<i>những dòng sông đỏ nặng phù sa</i> được
miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra
trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.


+ Những hình ảnh thể hiện lòng tự hào
về truyền thống bất khuất của dân tộc
ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho HS thảo luận nêu nội dung bài
thơ.


<b>4. Đọc diễn cảm - HTL bài thơ. 10’</b>


- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn
cảm bài thơ.


- Gv đưa bảng phụ chép sẵn 2 khổ
thơ 3; 4 lên và hướng dẫn hs đọc.
- YC hs luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- Cho hs nhẩm đọc thuộc lòng.
- Mời một số hs thi đọc.


- Gv nhận xét - khen những hs học
thuộc đọc hay.


<b>C. Củng cố - Dặn dị. </b>1’


- Mời hs nhắc lại ND chính của bài?
- Em có cảm nghĩ gì qua bài thơ
này?


- Gd hs chăm học, chịu khó rèn
luyện bản thân để trở thành những
người tốt cũng là góp phần yêu


nước.


<b>- </b>Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ.


chưa bao giờ khuất. (những người dũng
cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục/
những người bất tử sống mãi với thời
gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm
trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa
vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn
năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu
con).


Những buổi ngày xưa vọng nói về”


<b>Nội dung</b> : Bài thơ thể hiện niêm vui.
Niềm tự hào về đất nước tự do, tình
yêu tha thiết của tác giả đối với đất
nước, với truyền thống bất khuất của
dân tộc.


- 3 HS đọc.


- HS đọc 2 khổ thơ theo sự hdẫn của
GV.


- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.


- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ,


cả bài.


- HS thi đọc.


- HS nhắc lại nội dung.
- Hs lắng nghe.


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 17/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 05 năm 2020</i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 128: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho:
2,3,5,9.


2. Kĩ năng: Làm các bài tập liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II/ Đồ dùng: </b>- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- YC hs làm bài tập 4 SGK.


- Gv nhận xét.


<b>B/ Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2. Hướng dẫn Hs ôn tập</b>
<b> Bài </b>1: 5’


- Yêu cầu HS đọc đề bài,
- Cho Hs đọc số


- Gv nhận xét.


<b>Bài 2</b>: 8’


- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm
vào vở, HS lên bảng làm.


+ Các số lẻ liên tiếp nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu?


+ Các số chẵn liên tiếp nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu?


- Gv nhận xét.


<b>Bài 3 : 8’</b>


- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm


vào vở, HS lên bảng làm.


- Gv nhận xét.


<b>Bài 4: 8’</b>


- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm
vào vở, HS lên bảng làm.


+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
9


- hs lên làm, lớp nhận xét.


- HS đọc đề bài, lần lượt Hs đọc số
21 305 687: Hai mươi mốt triệu ba trăm
linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy
5 978 600: Năm triệu chín trăm bảy
mươi tám nghìn sáu trăm đồng


500 308 000: Năm trăm triệu ba trăm
linh tám nghìn


1 872 000 000: Một tỉ tám trăm bảy
mươi hai triệu


- Hs đọc đề bài, nêu cách tính và tự làm
vào vở, hs lên bảng làm.


a. Ba số tự nhiên liên tiếp : 899, 900,


901 ; 2000, 2001, 2002


b. Ba số lẻ liên tiếp : 1947, 1949, 1951
c. Ba số chẵn liên tiếp : 1954, 1956,
1958.


- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng
làm.


a. Số bé nhất có bốn chữ số là :1000
b. Số lớn nhất có bốn chữ số là : 9999
c. Lập được số bé nhất từ bốn chữ số 0,
1, 2, 3 là 1023


d. Lập được số lớn nhất từ bốn chữ số 0,
1, 2, 3 là : 3210


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv nhận xét.


<b>Bài 5: 5’</b>


- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm
vào vở, HS lên bảng làm.


- Yc hs tự làm vào vở..
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: 1’


- Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại


bài.


- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng
làm.


a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3899, 4865,
5027, 5072.


b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 3054,
3042, 2874, 2847.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả
sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.


2. Kĩ năng: Viết được 1 bài văn ngắn tả 1 bộ phận của 1 cây quen thuộc.
3. Thái độ: GDHS lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.


- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số chồi cây, hoa quả (giúp học sinh quan sát)



<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> 5’


- 2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn
hoặc bài văn về nhà mà các em đã
viết lại sau tiết tập làm văn tuần
trước.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: 10’</b>


- Cho HS đọc y/cầu + đọc bài cây
chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a; b; c.
- Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi
những kiến thức cần ghi nhớ về bài


- HS đọc bài.


- HS lắng nghe.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.


- Trình tự tả cây cối: tả từng bộ phận của


cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

văn tả cây cối. Mời 1 hs đọc.


- GV phát phiếu cho 3 cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.


+ Cây chuối trong bài được tả theo
thứ tự nào?


+ Cịn có thể tả theo thứ tự nào nữa.
+ Cây chuối đã được tả theo cảm
nhận của giác quan nào?


+ Cịn có thể quan sát cây cối bằng
những giác quan nào nữa?


+ Hình ảnh so sánh trong bài


+ Hình ảnh nhân hoá trong bài


- GV y/cầu HS chép lời giải đúng
vào vở.


- GV: tác giả đã nhân hoá cây chuối
bằng những từ ngữ gắn cho cây
chuối như để chỉ người, đó là các từ
ngữ chỉ phẩm chất, đặc điểm của
người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn


hớn, bận, khẽ khàng. Chỉ hoạt
động: đánh động cho mọi người
biết, đưa, đành để mặc. Chỉ những
bộ phận đặc trưng của người: cổ,
nách.


<b>Bài tập 2</b>. 10’


- Cho HS đọc y/c của bài tập.


giác, xúc giác.


- Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh,
nhân hoá.


- Cấu tạo: Gồm 3 phần:


+ MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả.
+ TB: tả từng bộ phận của cây hoặc từng
thời kì phát triển của cây..


+ KB: Nêu ích lợi, tình cảm của người tả
về cây.


- HS trao đổi theo cặp.


+ Cây chuối trong bài được tả theo từng
thời kì phát triển của cây: Cây chuối con
→ cây chuối to → cây chuối mẹ.



+ Cịn có thể tả cây chuối theo trình tự :
Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
+ Cây chuối được tả theo ấn tượng của
thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa


+ Cịn có thể quan sát cây cối bằng xúc
giác, thính giác, vị giác, khứu giác …
+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác
…/ Các tàu lá ngả ra … như những cái
quạt lớn./ Cái hoa thập thị, hoe hoe đỏ
như một mầm lửa non.


+ Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc./ Chưa
được bao lâu nó đã nhanh chóng thành
mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn ngập
lại./ Vài chiếc lá đánh động cho mọi
người biết …/ Các cây con cứ lớn nhanh
hơn hớn./ Khi cây mẹ bận đơm hoa …/
Lẽ nào nó đành để mặc…để giập một
hay hai đứa con đứng sát nách nó./ Cây
chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa…


- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv nhắc HS chú ý :


+ Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn
văn ngắn nên các em chỉ chọn tả
một bộ phận của cây.



+ Khi tả, các em có thể chọn cách
miêu tả bao quát rồi tả chi tiết hoặc
tả sự biến đổi của bộ phận đó theo
thời gian.


+ Cần chú ý cách thức miêu tả,
cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật
thật.


+ Mời vài HS nói về bộ phận của
cây em chọn tả.


- Gv nhận xét


<b>C. Củng cố - Dặn dò. 2</b>’


- Gọi HS có đoạn văn hay đọc cho
cả lớp nghe.


- Y/c những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại.


- Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết
bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc
trước 5 đề, chọn 1 đề, quan sát
trước 1 loài cây).


của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS quan sát tranh ảnh và nghe GV giới
thiệu.


- HS nói về bộ phận của cây em chọn tả.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở hoặc
vở bài tập, trình bày kết quả bài làm.
VD: <i>Những quả đào vừa chín trên cây</i>
<i>trơng thật thích mắt. Quả bầu bĩnh,</i>
<i>bóng mọng, to bằng nắm tay trẻ con</i>
<i>trơng thật thích mắt. Phía cuống cái hạt</i>
<i>lịi ra căng bóng chứa đầy nhân. Cả</i>
<i>vườn dậy lên mùi đào chín thật ấm. Em</i>
<i>với tay hái một trái đưa lên miệng cắn,</i>
<i>thật đã cơn khát.</i>


- HS lắng nghe.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
2. Kĩ năng:Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu
biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu các BT trong
mục III


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.



<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Mời 2 hs nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong bài tập 2 của tiết Luyện từ và
câu trước.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> 1’


<b>2. HD HS tìm hiểu phần nhận xét. </b>
<b>Bài 1. 5’</b>


- Cho HS đọc y/cầu của đề bài


<b>- </b>Gv nhắc:


<b>+ </b>Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ
tự các câu văn.


<b>+ </b>Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ
được in đậm trong đoạn.



<b>- </b>GV mở bảng phụ để viết đoạn văn.


<i>Miêu tả một em bé <b>hoặc</b> một chú</i>
<i>mèo,, một cái cây, một dịng sơng mà</i>
<i>ai cũng miêu tả giống nhau thì khơng</i>
<i>ai thích đọc. <b>Vì vậy</b>, ngay trong quan</i>
<i>sát để miêu tả, người viết phải tìm ra</i>
<i>cái mới, cái riêng.</i>


<b>- </b>GV chốt lại: Sử dụng quan hệ từ


<i>hoặc, vì vậy</i> để liên kết câu, người ta
gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối
để liên kết câu.


<b>Bài 2. 5’</b>


<b>- </b>Cho hs đọc y/cầu bài tập 2.


- GV nhắc lại yêu cầu: tìm thêm
những từ ngữ mà em biết có tác dụng
nối.


<b>Ghi nhớ</b>


- Cho HS đọc ND cần ghi nhớ trong
SGK.


<b>HĐ2: Hdẫn hs làm bài luyện tập</b>


<b>Bài 1. 10’</b>


<b>- </b>Cho HS đọc y/c bài tập + đọc bài


<i>Qua những mùa hoa.</i>


GV giao việc:


+ Các em tự đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các từ ngữ có tác dụng nối
trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn
cuối.


- GV phát bút dạ và phiếu cho một vài


- Hs lắng nghe.


<b>- </b>1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm


-HS làm việc theo cặp.


<b>+ </b>Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ


<i>em bé </i>với<i> chú mèo </i>trong câu 1.


<b>+ </b>Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối
câu 1 với câu 2.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm.


- Một số HS phát biểu ý kiến.


VD: <i>Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm</i>
<i>chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác…</i>


- 2 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.


- Cho học sinh làm bài.


- Những HS làm bài vào phiếu lên dán
trên bảng lớp.


+ Từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn
văn đầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học sinh.


- Cho HS trình bày kết quả làm bài,
GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài 2. 10’</b>


<b>- </b>Cho HS đọc yêu cầu của bài tập +
đọc mẩu chuyện vui.



- GV giao việc:


+ Mỗi HS đọc lại mẩu chuyện vui.
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng


- Gv dán lên bảng phiếu phô tô mẩu
chuyện vui


* Từ nối dùng sai


- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối
được khơng?


- Bố viết được.


- <b>Nhưng</b> bố hãy tắt đèn đi và kí vào
sổ liên lạc cho con.


<b>C. Củng cố - Dặn dò. 1’</b>


- Mời HS đọc ghi nhớ về cách dùng từ
ngữ nối để liên kết.


- GD HS biết sử dụng đúng những từ
ngữ nối.


- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học
để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu,


đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài
viết có liên kết chặt chẽ.


đoạn 2 với đoạn 1. Từ <i>rồi </i>nối câu 5
với câu 4.


Đoạn 3: <i>nhưng </i>nối câu 6 với câu 5, nối
đoạn 3 với đoạn 2. Từ <i>rồi </i>nối câu 7
với câu 6.


+ Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối


Đoạn 4: <i>đến </i>nối câu 8 với câu 7, nối
đoạn 4 với đoạn 3.


Đoạn 5: <i>đến </i>nối câu 11 với câu 9,10;
từ <i>sang,</i> <i>đến</i> nối câu 12 với câu
9,10,11.


Đoạn 6: <i>nhưng </i>nối câu 13 với câu 12,
nối đoạn 6 với đoạn 5, <i>mi đến </i>nối câu
14 với câu 13.


Đoạn 7: <i>đến khi </i>nối câu 15 với câu 14,
nối đoạn 7 với đoạn 6,<i>rồi </i>nối câu 16
với câu 15.


- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên làm trên bảng, HS còn lại
dùng bút chì gạch trong SGK



* Cách chữa


Thay từ <i>nhưng </i>bằng <i>vậy </i>hoặc <i>vậy thì,</i>
<i>thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.</i>


- HS đọc


- HS lắng nghe


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 18/05/2020</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 129: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ + ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>* Ôn tập về phân số </b>


1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số,
so sánh các phân số không cùng mẫu số.


2. Kĩ năng:Làm được các bài tập về phân số
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>* Ôn tập về phân số (tiếp theo):</b>


1. Kiến thức: Biết xác định phân số.


2. Kĩ năng: Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
3. Thái độ: Biết áp dụng vào trong thực tế cuộc sống.



<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Ổn định tổ chức</b>
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>1’


<b>2. HD HS ơn tập</b>


<b>* Ơn tập về phân số</b>
<b>Bài 1</b>:


Y/cầu HS đọc đề bài, quan sát các
hình; tự làm sau đó đọc các phân số
mới viết được.


- Gv nhận xét.


<b>Bài 2</b>:


- GV y/cầu HS đọc đề bài tự làm
vào vở, HS lên bảng làm.



- Gv nhận xét.


<b>Bài 3</b>:


- Y/cầu HS đọc đề bài, h.dẫn HS
cách làm, tự làm vào vở.


4 4 : 4 1
88 : 4 2
- Gv nhận xét.


<b>Bài 4</b>:


- Cho HS nhắc lại cách quy đồng
mẫu số


- Hướng dẫn HS làm bài


- Hs lắng nghe


- HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS
tự làm sau đó đọc các phân số mới viết
được:


1 4 3
; ;
4 5 6<sub> </sub>


<b>-</b> Hs đọc đề bài, hs lên bảng làm.
1 4 1 2



)2 ; )1 ; )3 ; )4
2 8 3 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


- HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên
bảng làm. Lớp nhận xét.


b)


12 12 : 6 2
18 18 : 6 3
c)


15 15 : 5 3
3535 : 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2 4


à : 3 5 15
3 5


2 2 5 10
3 3 5 15
4 4 3 12
5 5 3 15


<i>v</i> <i>MSC</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 


 


- Gọi HS lên làm bài
- Nhận xét


<b>Bài 5:</b>


- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét,
sửa chữa


<b>Bài 6:</b>


- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét,
sửa chữa


<b>* Ôn tập về phân số (tiếp theo):</b>
<b>Bài 1. GT</b>


<b>Bài 2. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS làm vào vở
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 3. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm, chữa bài.
GV nhận xét.


<b>Bài 4. GT</b>


<b>C. Củng cố - dặn dò. 1’</b>


- Về nhà xem lại bài.


7 17


à : 20
10 20


7 7 2 14
10 10 2 20
17


20


<i>v</i> <i>MSC</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


 


- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa
chữa


5 9
14 14 <sub>; </sub>


8 2
12 3<sub>; </sub>


9 9
10 14


- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa
chữa


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nêu


Bài giải


1/5 số viên bi có màu là
20×1/5 = 4 (màu xanh)
Vậy ta chọn đáp án B.



- Hs lắng nghe



<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 54: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể
hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng.


2. Kĩ năng:Biết viết một bài văn tả cây cối


3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập, ham học, ham tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề bài.


<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


KT việc chuẩn bị của HS


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


Ở tiết tập làm văn trước, cô dặn các


em về nhà đọc 5 đề bài văn và chọn 1
trong 5 đó. Trong tiết tập làm văn
hôm nay, các em sẽ viết 1 bài văn
hoàn chỉnh cho đề bài mình chọn


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài. 5’</b>


- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại.


- GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của
mình.


- Gọi một số HS trình bày ý kiến về
đề mình chọn.


- GV treo tranh có số cây cối theo đề
bài trên bảng lớp để HS dễ quan sát.


<b>3. Cho học sinh làm bài. 35’</b>


- GV lưu ý cho các em về cách trình
bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và
cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn
mắc phải trong bài tập làm văn trước.
- Cho HS làm bài. GV theo dõi


<b>C. Củng cố. Dặn dò. 1’</b>


- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây


cối?


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài
tập đọc, học thuộc lịng các bài thơ
(có u cầu thuộc lòng) trong SGK
Tiếng Việt 5, tập 2 (từ tuần 19 đến
tuần 27) để kiểm tra trong tuần ôn tập
tới.


- Lắng nghe


- Hai HS nối tiếp nhau đọc đề bài và
gợi ý.


Chọn một trong các đề bài sau:
1. Tả một lồi hoa mà em thích.
2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3. Tả một giàn cây leo.


4. Tả một cây non mới trồng.
5. Tả một cây cổ thụ.


- Một số HS trình bày ý kiến về đề
mình chọn.


- HS quan sát tranh và làm bài
- Hs nhắc lại


- Lắng nghe



<b></b>
<b>---Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>VĂN HĨA GIAO THÔNG</b>
<b>BÀI 6: KHI TAI NẠN XẢY RA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết những việc cần làm khi có tai nạn giao thơng xảy ra
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Bình tĩnh xử lí khi gặp tai nạn giao thơng
- Biết giúp đỡ người gặp tai nạn giao thông


3. Thái độ: Có ý thức thực hiện và vận động mọi người cùng thực hiện giữ an tồn
giao thơng; góp phần ngăn chặn những tai nạn giao thơng có thể xảy ra.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thơng và sưu tầm thêm.


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 3’</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Hoạt động trải nghiệm: 4’</b>


+ Trong lớp, các bạn đến trường bằng


phương tiện gì?


+ Trên đường đến trường, đã bao giờ
em gặp tai nạn giao thơng hay chính
bản thân em gặp tai nạn giao thông
nào chưa?


+ Khi gặp tai nạn giao thông như vậy,
em thấy mọi người xung quanh xử lí
như thế nào?


- GV nhận xét, giới thiệu bài mới:
<b>KHI TAI NẠN XẢY RA</b>


<b>2. Hoạt đông cơ bản: 10’</b>


<b>Tìm hiểu câu chuyện TAI NẠN</b>
<b>CHIỀU MƯA</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung câu
chuyện.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
các câu hỏi:


+ Câu 1: Vì sao Tuấn gặp tai nạn?
+ Câu 2: Vân đã làm gì khi thấy Tuấn
gặp tai nạn?


+ Câu 3: Trong câu chuyện trên, khi


tai nạn xảy ra, bạn nào là người bình
tĩnh hơn?


+ Câu 4: Khi gặp tai nạn xảy ra, chúng
ta nên làm gì?


- Qua câu chuyện, em học hỏi được
điều gì ở bạn Vân?


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>*</b>GV kết luận: Qua câu chuyện trên,
chúng ta thấy trong tình huống này,
bạn Vân rất bình tĩnh nên đã giúp đỡ
bạn Tuấn khi bạn bị tai nạn xảy ra.
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về


- HS chia sẻ cùng các bạn trong lớp


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Các nhóm thảo luận; trình bày:
- Quan sát, phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tai nạn giao thông


* GV chốt ý: Trong cuộc sống hằng
ngày, tai nạn giao thông luôn tiềm ẩn
ở mọi nơi trên đường đi. Vì vậy khi
tham gia giao thơng, chẳng may gặp


tai nạn xảy ra, chúng ta cần hết sức
bình tĩnh để giúp bản thân hoặc người
khác xử lí cho phù hợp nhất để tránh
những tổn thất về người và của.


<i> Chứng kiến tai nạn</i>
<i> Tìm cách giúp ngay</i>
<i> Đừng có bỏ mặc</i>
<i> Vơ tình , khơng hay</i>
<b>3.Hoạt động thực hành: 10’</b>


<b>*</b> <b>Xử lý tình huống: </b>Em hãy thảo
luận cùng các bạn để xử lí các tình
huống sau


* Tình huống 1: Trên đường đi học
về, em gặp một người bạn cùng lớp bị
ngã và bị thương khá nặng ở chân.
* Tình huống 2: Em nhìn thấy một
người hàng xóm bị xe gắn máy va
phải, ngã xuống và bất tỉnh. Người lái
xe gắn máy đã vô trách nhiệm bỏ
chạy.


* Tình huống 3: Em gặp một em nhỏ
chạy xe đạp bị ngã, trầy xước cả chân
tay.


<b> - </b>Thảo luận nhóm đơi, tìm cách xử lí
tình huống phù hợp nhất



- GV và HS nhận xét, bổ sung


* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm
thực hiện tốt.


- GV chốt.


<b>GHI NHỚ: </b>Khi gặp tai nạn trên
đường, trước hết chúng ta cần bình
tĩnh để tìm cách xử lí phù hợp. Dù
người bị nạn là ai, chúng ta cũng nên
giúp đỡ nhiệt tình, ân cần, chu đáo.


<b>4. Hoạt động ứng dụng: 10’</b>


- Đọc mẫu chuyện sau:


An và Tồn là đơi bạn thân, thường
đi học, đi chơi cùng nhau. Chiều nay,
An chở Toàn đi học bơi. Đến đoạn
đường vắng, hai bạn nhìn thấy một


- Lắng nghe


- HS đọc các tình huống


- HS thảo luận nhóm, một số nhóm
trình bày.



- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

người đàn ông chạy xe máy lạng lách,
vụt qua trước mặt. Rồi hai bạn nghe
tiếng “ầm..” khá mạnh. Nhìn qua phải,
Tồn thấy người đàn ơng bị ngã nhào.
Tồn nói lớn: “An ơi, có người bị ngã
xe kìa!”. An nhìn theo tay Tồn chỉ và
nhận ra người đàn ông đã chạy xe qua
lúc nãy. An nói: “Đúng rồi, nhưng
mình đâu có quen người đó. Biết làm
gì bây giờ, đi thơi|”…


1. An nói như thế có đúng khơng? Tại
sao?


2. Theo em An và Tồn nên làm gì?
- Em hãy cùng bạn đóng vai để xử lí
cho phù hợp


- GV và HS nhận xét


- Tuyên dương nhóm có cách giải
quyết hay, phù hợp


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV dặn dò, nhận xét tiết học



- Bài sau: Khi phát hiện đường ray bị
hỏng, đoạn đường bị sạt lỡ


- Thảo luận, giải quyết tình huống
+ An nói như thế là không đúng
+ Nên giúp đỡ người bị nạn
- Các nhóm đóng vai


- Nhận xét



<i>---Ngày soạn: 19/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22 tháng 05 năm 2020</i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 130: ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN + ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>* Ôn tập về số thập phân:</b>


1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết và so sánh số thập phân


3.Thái độ: Học sinh u thích mơn học


<b>* Ơn tập về số thập phân (tiếp theo):</b>



1. Kiến thức: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ
số phần trăm


2. Kĩ năng: Viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cho HS nêu cách so sánh số thập
phân.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<b>* Ôn tập về số thập phân:</b>
<b>Bài 1. </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 số HS đọc bài.



- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 2. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm, chữa bài


- Gọi HS đọc bài


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 3. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 4. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>* Ơn tập về số thập phân (tiếp theo):</b>
<b>Bài 1. </b>



- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS nêu
- Hs lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


a. 75,82 đọc là : bảy mươi lăm phẩy
tám mươi hai.


75,82 gồm : 7 chục, 5 đơn vị; 8 phần
mười, 2 phần trăm.


b. 9,345 đọc là : chín phẩy ba trăm
bốn mươi lăm


9,345 gồm : 9 đơn vị; ba phần mười,
bốn phần trăm, năm phần nghìn
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài


Năm mươi mốt đơn vị ; tám phần
mười, bốn phần trăm: 51,84


Một trăm linh hai đơn vị ; sáu phần
mười, ba phần trăm, chín phần
nghìn: 102,639



Bảy đơn vị ; hai phần trăm, năm
phần nghìn: 7,025


Không đơn vị ; một phần trăm: 0,01
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vở.
- HS đọc bài
- Nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài.


<b>Bài 2.</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm, chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 3. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở, chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.



<b>Bài 4. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 5. </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - Dặn dò. 2’ </b>


- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện làm bài ở nhà
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài
- HS đọc bài



0,25 = 25%; 0,6 = 60%
7,35 = 735%


b. 35% = 0,35; 8% = 0,08
725% = 7,25


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài


- HS đọc bài
- Nêu cách làm
- Nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài


- HS đọc bài


a. Từ bé đến lớn: 3,97; 5,78; 6,03;
6,25; 6,3


b. Từ lớn đến bé: 10,2; 10; 9,32;
8,86; 8,68


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài


a. 0,2 < 0,21 < 0,3
b. 0,11 < 0,111 < 0,12.


- Hs lắng nghe.


<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1 + 2 + 3 + 4)</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115
tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa
của bài thơ, bài văn.


2. Kỹ năng:


-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. (Tiết 1)
- Tạo lập được các câu ghép (Tiết 2)


- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn
(Tiết 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


? Em nào có thể kể tên một số bài
tập đọc và HTL từ tuần 19 đến
tuần 27?


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong tuần này chúng ta sẽ ôn
tập và kiểm tra kết quả môn TV
của các em trong giữa HK II. Bài
hôm nay sẽ kiểm tra các bài Tập
đọc và HTL.


- GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.


<b>2. Kiểm tra Tập đọc và HTL:</b>
<b>HS thực hành ở nhà</b>


<b>3. Làm bài tập. 20’</b>


<b>* Ơn tập giữa học kì 2 (T1)</b>
<b>Bài 2.</b>


- Giúp Hs nắm vững yc của bài
tập


+ Cần thống kê các bài tập đọc


theo nội dung ntn?


- Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng
phiếu bài tập


- Tổ chức cho các nhóm báo cáo
kết quả


- Gv chốt nội dung


- Yc Hs đọc lại bài thống kê.
- Gv nhận xét, chốt ý.


<b>* Ơn tập giữa học kì 2 (T2)</b>
<b>Bài 2. </b>


- Một vài em kể.


- Nêu đề


- HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu và
nêu kết quả.


- Báo cáo kết quả của nhóm mình


<b>Các kiểu câu</b> Ví dụ


<b>Câu đơn</b> ….


<b>Câu</b>


<b>ghép</b>


Câu ghép khơng dùng
từ nốí


Câu
ghép
dùng từ
nối


Câu ghép
dùng quan
hệ từ


…..
Câu ghép
dùng cặp từ
hô ứng


…..
….
- HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu
ghép…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu
HS làm vào vở BT ?


- HS đọc lần lượt từng câu văn,
làm vào vở.



- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị
cho 3 HS làm


- HS nối tiếp nhau trình bày. GV
nhận xét nhanh.


- Những HS làm vào giấy dán lên
bảng lớp và trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
những HS làm bài đúng.


- Gv nhận xét, chốt ý.


<b>* Ôn tập giữa học kì 2 (T3)</b>
<b>Bài 2</b>


- Yc 2hs đọc nội dung của BT2,
yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
trả lời cau hỏi làm vào vở BT ?
+ Từ ngữ thể hiện tình cảm của
tác giả đối với quê hương?


+ Điều gì đã gắn bó tác giả đối với
q hương?


+ Tìm các câu ghép trong bài?
+ Tìm các từ được lặp lại


+ Tìm các từ ngữ cĩ tác dụng thay


thế để liên kết câu?


- Yc Hs nối tiếp nhau lần lượt đại
diện trả lời câu hỏi.


- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>* Ơn tập giữa học kì 2 (T4)</b>
<b>Bài 2. 5’’</b>


- Yc 2 hs đọc nội dung của BT2,
yêu cầu của đề bài.


- Yêu cầu HS mở mục lục sách
tìm nhanh tên các bài tập đọc là
văn miêu tả đã học trong 9 tuần
đầu?


- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>Bài 3. 10’</b>


- Yêu cầu HS đọc Yc đề bài, HS
nối tiếp nhau cho biết em chọn


- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm
vào vở BT…


- Lần lượt Hs đọc câu văn của mình.
a) Tuy máy móc ………<i><b>chúng điều</b></i>


<i><b>khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất</b></i>
<i><b>quan trọng./</b></i>


b) Nếu mỗi ….<i><b>chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ</b></i>
<i><b>chạy khơng chính xác./</b></i>


c) Câu chuyện…..<i><b>và mọi người vì mỗi</b></i>
<i><b>người.</b></i>


- Nhận xét câu văn của bạn


- Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu
Yc trao đổi nhĩm đơi trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhìn nêu kết quả


- … đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ
nhớ thương mảnh liệt, day dứt..


……. Những kỉ niệm của tuổi thơ …
+ Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép
….


+ Các từ “tôi, mảnh đất” lặp lại ….


Đ1. Mảnh đất cọc cằn (c2) thay cho làng
quê tôi (c1)


Đ2. Mảnh đất quê hương tôi (c3) thay
mảnh đất cọc cằn (c2), mảnh đất ấy (c4,
c5) thay mảnh đất quê hương (c3)



- Nhận xét câu văn của bạn


- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề
bài


HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các
bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9
tuần đầu, sau đó nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dàn ý cho bài miêu tả


- GV nhận xét.


- Dán dàn ý của bài văn Tranh
làng Hồ, yc hs đọc lại


<b>C. Củng cố – dặn dò : 2'</b>


- Dặn những em chưa kiểm tra và
kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .


- HS viết dàn ý vào vở BT.


- Lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi
tiết hoặc câu văn mình thích.


- Lớp nêu ý kiến.


- Lần lượt 3 HS đọc lại.




<b>---Chính tả (Nghe – viết)</b>


<b>Tiết 26: BÁN CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ + ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>* Bà cụ bán hàng nước chè:</b>


1. Kiến thức: Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng
100 chữ/ 15 phút.


2. Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét
ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.


<b>* Đất nước:</b>


1. Kiến thức: Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.


2. Kĩ năng: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng
trong BT 2, BT 3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Một số tranh ảnh về các cụ già.



<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.</b>
<b>* Bà cụ bán hàng nước chè</b>


+ Nêu nội dung bài chính tả?


- Gv đọc cho HS viết từ khó: tuổi giời,
tuồng chèo, mẹt bún…


- Yêu cầu HS đọc từ khó.
- Gv theo dõi sửa sai
<i><b>*Viết chính tả</b></i> :


- Yêu cầu HS viết chính tả ở nhà.


<b>3. HD hs làm bài tập. 10’</b>
<b>Bài 2: </b>


- 1HS đọc to bài chính tả.


+ Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ
bán hàng nước chè



- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết
vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt
bún …


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi:


+ Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách
của bà cụ?


+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình?


+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?


- Gv nhận xét: miêu tả nhân vật không
nhất thiết miêu tả đầy đủ tất cả các đặc
điểm mà tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Yc Hs đọc lại đề bài HS nêu ý kiến
người em chọn tả.


- Yc HS làm vào vở BT, sau đọc tiếp
nối đọc bài văn của mình.


- GV nhận xét, tuyên dương một số
đoạn văn hay …


<b>* Đất nước:</b>



- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?


+ Trình bày các dịng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?


- HS tự nhớ và viết bài ở nhà.


<b>Bài 2. 5’</b>


- Mời một HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS làm bài. Gạch dưới
những cụm từ chỉ huân chương, danh
hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa
các cụm từ đó.


- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm
bài.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán
bài trên bảng lớp.


- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.


<b>Bài 3. 5’</b>



- Mời một HS nêu yêu cầu.


- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.


<b>C. Củng cố – dặn dò: 2’</b>


- HS đọc yêu cầu của đề bài, suy
nghĩ lần lượt HS nêu ý kiến.


+ .. tả ngoại hình.
+ Tóc, da, tuổi ....
+ Tả tuổi của bà.


+ So sánh với cây bàng già ; mái tóc
bạc trắng.


- Lớp nhận xét.


- Nêu Yc bài, lần lượt HS nêu người
em định tả….


- Viết vào vở BT, lần lượt HS đọc
bài làm của mình.


- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.



- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình
bày.


- HS đọc yêu cầu
a) Các cụm từ:


- Chỉ huân chương: Huân chương
Kháng chiến, Huân chơng Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao
động.


- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ
Chí Minh.


b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành các tên
này đều được viết hoa. Nếu trong
cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết
hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
- HS đọc yêu cầu


Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân
dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Chữa lỗi sai trong bài viết.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
- Nhận xét chung tiết học.




<b>---Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 26</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và sửa chữa
- Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp


- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Cờ thi đua.


- HS: Danh sách bình chọn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>A- Ổn định tổ chức</b>


- Cho HS hát một bài.


<b>B- Nhận xét- Phương hướng</b>


<b>1. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 26</b>
<b>a) Về KT - KN: </b>


¿ Ưu điểm: Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm bài nhanh, chính xác.


¿ Nhược điểm: Một số HS đọc cịn chậm, sai chính tả chưa chú ý nghe giảng



lười học bài, lười làm bài tập:


……….


<b>b) Về năng lực:</b>


¿ Ưu điểm: Đa số HS


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tậP.
- Mạnh dạn khi giao tiếp.


- Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập được giao.


¿ Hạn chế: Một số HS


- Chưa mạnh dạn khi giao tiếp. ………


<b>c) Về phẩm chất:</b>
¿ Ưu điểm:


- Đoàn kết thân ái với bạn bè.


¿ Hạn chế:


- Có lời nói chưa phù hợp với các bạn, các em, chưa trung thực:


……….


<b>2. Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 27</b>
<b>a) Về KT - KN: </b>



- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm


- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở đày đủ theo thời khoá biểu trước lớp.
- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.


<b>c) Về phẩm chất:</b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.


- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cơ và những người lớn tuổi.


<b>d- Các hoạt động khác:</b>


- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


- HS nghỉ học không xin phép: ………


<b>3. Ý kiến HS:</b>


- HS khơng có ý kiến.


- Bình chọn các cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn.


<b>III/ Thực hành KNS</b>



<b>NHĨM KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC</b>
<b>Bài 7: KĨ NĂNG TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP </b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>


- Biết được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tạo cảm hứng học tập
- Hiểu một số yêu cầu, biện pháp để tạo cảm hứng học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 7’</b>
<b>a/ Trải nghiệm</b>


<b>b/ Chia sẻ - Phản hồi</b>


- GV chốt ý: Khi làm bất cứ việc gì,
nhất là việc học tập các em cần đặt,
quản lí thời gian để làm việc hiệu quả.
Trong q trình học tập, khi gặp vấn đề
khó các em có thể hỏi ý kiến thầy cơ
giáo, ngồi ra các em cần học nhóm và
hợp tác với bạn bè. Ở nhà, góc tập cần
được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ để tạo
hứng thú học tập. Thường xuyên nâng


cao sức khỏe để học tập tốt.


<b>c. Xử lí tình huống</b>


Gv nhận xét, chốt ý:


- Việc học tập là rất quan trọng nhưng
các em cần bố trí thời gian hợp lí để có
thể vừa học tập và vui chơi. Tăng cường


- Quan sát các hình ảnh SGK trang
31 và tìm từ ngữ liên quan đến học
tập


- HS làm việc cá nhân


- HS trao đổi với bạn cùng bàn
- Kiểm tra đáp án, so sánh với các
từ khóa trong cuốn sách


Thảo luận nhóm, xử lí tình huống
trong VBTKNS


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tập thể dục, thể thao để nâng cao sức
khỏe và tạo hứng thú học tập


<b>d/ Rút kinh nghiệm</b>
<b>e/ Ghi nhớ. </b>


- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong


sách KNS


<b>Hoạt động 2. Hoạt động thực hành. 8’</b>
<b>a/ Rèn luyện</b>


+ Em khơng thích hoặc học chưa tốt
môn học nào?


+ Em nghĩ rằng mơn học đó có lợi ích
gì?


+ Theo em, trò chơi/ hoạt động/ địa
điểm nào giúp em có thêm nhiều kiến
thức về mơn học này?


+ Để thư giãn sau khi học, em sẽ làm
gì?


<b>b/ Chia sẻ - Phản hồi. </b>


- GV chốt ý: Em hãy phát huy những
điều em đã làm tốt/ nghĩ đúng và khắc
phục những điều em làm chưa tốt/ nghĩ
chưa đúng


<b>c. Định hướng ứng dụng. </b>


- Nêu cảm nhận của em về câu danh
ngôn: “Thiên tài nảy nở từ tình u đối
với cơng việc” Mác - xim Go - rơ - ki


Gv nhận xét, chốt ý


<b>Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng. 5’</b>


- Áp dụng các cách ở phần trên để tìm
cảm hứng học tập cho mình với các mơn
học cịn lại


- Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí
tình huống.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm bài tập VBTKNS
- HS trình bày ý kiến
- HS nhận xét


- Cả lớp theo dõi và ghi nhớ.


“Khi cả gia đình được chăm sóc
sức khỏe và có hành vi sống tích
cực, hạnh phúc sẽ đến với mọi
người


- HS làm việc cá nhân


- HS trao đổi với bạn cùng bàn
- Nhờ thầy cơ, bố mẹ tư vấn, góp ý
thêm


Hãy kể một vài tấm gương vượt


khó trong học tập mà em biết


- HS nêu ý kiến, nhận xét


- HS có thể tham khảo ý kiến của
GV về các biện pháp đưa ra trong
cuốn cẩm nang



<b>---Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nội dung ôn tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra</b>: 5’


Nêu dàn bài chung về văn tả người?


<b>B. Bài mới</b>:



<b>1. Giới thiệu. 2’</b> - Ghi đầu bài.


<b>2. Luyện tập</b>


<b>-</b> GV cho HS đọc kĩ đề bài.


<b>-</b> Cho HS làm bài tập.


<b>- </b>Gọi HS lần lượt lên chữa bài


<b>-</b> GV giúp đỡ HS chậm.


<b>-</b> GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập 1</b> : Đặt câu ghép. 10’
a) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>và:</b></i>
b) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>rồi</b></i>:
c) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>thì</b></i>:
d) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>nhưng</b></i>:
e) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>hay</b></i>:
g) Đặt câu có quan hệ từ <i><b>hoặc</b></i>:


<b>Bài tập 2:</b> Điền vào chỗ trống các ví
dụ sau quan hệ từ thích hợp.<b> 10’</b>


a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà


<b>cịn</b> ....



b) Mình đã nhiều lần khuyên <b>mà</b> ....
c) Cậu đến nhà mình <b>hay</b> ....


<b>Bài tập 3</b> : Đặt 3 câu có cặp quan hệ
từ là : 10’


a) Tuy…nhưng…
b) Vì…nên…
c) Nếu …thì…


<b>C. Củng cố dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> HS trình bày.


<b>-</b> HS đọc kĩ đề bài.


<b>-</b> HS làm bài tập.


<b>- </b>HS lần lượt lên chữa bài


<i><b>Ví dụ:</b></i>


a) Mình học giỏi tồn và mình cũng
học giỏi cả tiếng Việt.


b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà
nghe.



c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt
học sinh giỏi.


d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả
khơng cao.


e) Bạn học thêm tốn hay bạn học thêm
Tiếng Việt.


g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai
câu cũng được.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà <b>cịn</b>


lão nhà giàu thì mưu mơ, xảo trá.


b/ Mình đã nhiều lần khuyên <b>mà</b> bạn
không nghe.


c/ Cậu đến nhà mình <b>hay</b> mình đến nhà
cậu.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


a)<i><b> Tuy</b></i> nhà bạn Lan ở xa trường <i><b>nhưng</b></i>
bạn ấy không đi học muộn.



b)<i><b> Vì</b></i> bạn Hoan lười học bài <i><b>nên</b></i> bạn ấy
bị cơ giáo phê bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b></b>
<b>---Lịch sử</b>


<b>Tiết 26:</b> <b>TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc
kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến cơng giải
phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh
chiếm Dinh Độc Lập.


2. Kĩ năng:Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh
của dân tộc ta, mỏ ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống
nhất.


3. Thái độ: GD Hs yêu lịch sử của dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi về nội
dung bài cũ, sau đó nhận xét.


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


- Ngày 30/4 là ngày lễ kỉ niệm gì của
đất nước ta?


<b>2. Khái quát về cuộc tổng tiến công</b>
<b>và nổi dậy mùa xuân 1975. 8’</b>


- Hãy so sánh lực lượng của ta và của
chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định
Pa-ri?


- Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ
giải phóng miền Nam thống nhất đất


+ Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được
kí kết vào thời gian nào, trong khung
cảnh ra sao?


+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định
Pa-ri?



+ Hãy nêu những điểm cơ bản của
Hiệp định Pa-ri.


+ Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối
với lịch sử dân tộc ta.


+ Là ngày kỉ niệm giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước.


- 1 HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nước đã đến, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy,
bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Ngày
10/3/1975 ta tấn công Buôn Ma
Thuột, Tây Nguyên đã được giải
phóng. Ngày 25/3 ta giải phóng Huế,
ngày 29/3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày
9/4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa
ngỏ Sài Gòn. Như vậy chỉ sau 40
ngày ta đã giải phóng được cả Tây
Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ,
ngày 26/6/1975, chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài
Gịn bắt đầu.


<b>HĐ2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch</b>
<b>sử và cuộc tiến cơng vào dinh độc</b>
<b>lập. 12’</b>



- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
để cùng giải quyết các vấn đề sau:
+ Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mấy
mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203
có nhiệm vụ gì?


+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến
vào Dinh Độc Lập.


+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các
Dương Văn Minh đầu hàng.


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận trước lớp.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi.
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc
Lập chứng tỏ điều gì?


+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu
hàng vơ điều kiện?


+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta
chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền
Nam đã đợc giải phóng, đất nước ta
đã thống nhất là lúc nào?



- Mỗi nhóm 4 - 6 HS cùng đọc SGK
thảo luận để giải quyết vấn đề.


+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến
vào Sài Gịn. Lữ đồn xe tăng 203 đi
từ hướng phía đơng và có nhiệm vụ
phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ
trên Dinh Độc Lập.


+ Dựa vào SGK, lần lượt từng HS
thuật trước nhóm


+ Lần lượt từng em kể trước nhóm:
Tổng thống chính quyền Sài Gịn
Dương Văn Minh và nội các phải đầu
hàng vơ điều kiện.


- 3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
của nhóm mình.


+ Sự kiện qn ta tiến vào Dinh Độc
Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền
Sài Gịn chứng tỏ quân địch đã thua
trận và cách mạng đã thành công.
+ Vì lúc đó quận đội chính quyền Sài
Gịn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam
đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và
rút khỏi miền Nam Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV kết luận về diễn biến của chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử.


<b>HĐ3: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử</b>
<b>Hồ Chí Minh. 10</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của
chiến dịch Hồ Chí Minh


+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử có thể so sánh với những
chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu
tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
+ Chiến thắng này tác động thế nào
đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài
Gịn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu
cách mạng của ta?


- GV gọi HS trình bày ý nghĩa của
chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- Cho HS nêu suy nghĩ về sự kiện lịch
sử ngày 30/4/1975.


- 11 giờ 30 phút lá cờ cách mạng tung
bay trên nóc Dinh Độc lập, cơ quan


đầu não của chính quyền Sài Gịn.
Tồn thắng đã về ta. Để có giờ phút
vinh quang chói lọi ấy cả dân tộc Việt
Nam đã phải đi trong ma bom, bão
đạn, anh dũng chiến đấu và hi sinh
suốt 21 năm với ý chí quyết tâm
"Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc
thù. Tiến về Sài Gịn giải phóng thành
đơ".


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài


- HS thảo luận nhóm 4.


+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử là một chiến cơng hiển
hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một
Bạch Đằng, một Chi Lăng....


+ Chiến thắng này đã đánh tan chính
quyền và quân đội Sài Gịn, giải
phóng hồn tồn miền Nam chấm dứt
21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống
nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc,
thống nhất đất nớc của cách mạng
Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi.
- Một số HS trình bày trước lớp.


- HS nêu


- Lắng nghe


</div>

<!--links-->

×