Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 28 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.59 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<i>Ngày soạn: 29/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 </i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 136: PHÉP CỘNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các phân số, các số
thập phân.


2. Kĩ năng:Vận dụng phép cộng để giải các bài tốn tính nhanh và bài tốn có lời
văn


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Cho HS nêu tên các đơn vị đo
thời gian đã học.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Ôn tập về các thành phần </b>
<b>và các tính chất của phép </b>
<b>cộng. 5’</b>


- GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các
thành phần trong biểu thức
trên?


+ Nêu các tính chất của phép
cộng?


- Gọi HS nhắc lại.


<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1. 8’</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS
lên bảng làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài tập 2. 10’</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS
lên bảng làm bài.


- HS nêu.


+ a, b : số hạng; c : tổng


+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a.
+ Tính chất kết hợp:


(a + b) + c = a + (b + c)


+ Tính chất cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a.
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài tập 3. 8’</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS thảo luận theo nhóm
làm bài.



- Mời một số HS trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài tập 4. 8’</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


<b>Tóm tắt</b>


Vịi I chảy :


1
4<sub>bể</sub>


Vòi II chảy :


1
5<sub> bể</sub>


Sau 1 giờ cả hai vòi chảy : … ?
% bể


- Cho HS làm bài vào vở,1 HS
lên bảng làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>



- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về ôn các kiến thức
vừa ôn tập và chuẩn bị cho bài
sau.


891 + (799 + 109) = (891 + 109) + 799
= 1000 + 799 = 1799
c. 16,88 + 9,76 + 3,12


= (16,88 + 3,12) + 9,76
= 20 + 9,76 = 29,76
72,84 + 17,16 + 82,84
= 72,84 + (17,16 + 82,84)
= 72,84 + 100 = 172,84
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài
x + 8,75 = 8,75


x = 0 vì 0 + 8,75 = 8,75
- HS nêu yêu cầu


- HS nêu
- HS tóm tắt
- HS làm bài


Bài giải



Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là


1 1 9 45


45%


4 5 20 100  <sub> (thể tích bể)</sub>


Đáp số: 45% thể tích bể.


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Chính tả</b>


<b>Tiết 28: CƠ GÁI Ở TƯƠNG LAI - TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả bài Cơ gái ở tương lai.


2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng; biết một số huân chương của nước ta.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>QTE</b>: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai.


<b>II/ Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.


- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.


<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- HS viết vào bảng con tên những
huân chương…trong tiết trước.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. H.dẫn HS nghe – viết. 20’</b>


- Gọi HS đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?


- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
cho HS viết ra nháp: In- tơ- nét, Ôt-
xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.



<b>3. H.dẫn HS làm bài tập chính tả. </b>
<b>15’</b>


<b>Bài tập 2</b>


- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in
nghiêng.


- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ
in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS
làm bài.


- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý
kiến đúng.


<b>Bài tập 3</b>


- Mời một HS nêu yêu cầu.


- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.


- HS lên bảng viết.



- HS đọc bài.


+ Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là
một bạn gái giỏi giang, thông minh,
được xem là một trong những mẫu
người của tương lai.


- HS viết ra nháp
- HS nêu


- HS viết bài.
- HS soát bài.


- 1 HS đọc nội dung bài tập.


- 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
+ Cụm từ anh hùng lao động gồm 2
bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải
viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV n.xét, chốt lại ý kiến
đúng.


<b>C. Củng cố - dặn dò. 2’ </b>



- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và
xem lại những lỗi mình hay viết sai.


c) Huân chương Lao động


- Hs lắng nghe


<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn viết" áo dài phụ nữ...chiếc áo dài tân
thời” trong bài “Tà áo dài Việt Nam”


2. Kĩ năng: Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm
chương


3. Thái độ: Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở sạch.


<b>QTE:</b> Quyền tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ
ở bài tập 1 giờ trước


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả. </b>
<b>a. Tìm hiểu nội dung. 3’</b>


- 1HS đọc đoạn cần viết


- Nêu nội dung chính của đoạn?


<b>b. Hướng dẫn viết từ khó. 3’</b>


- HS đọc lại bài và tìm những từ dễ
viết sai


<b>c. Viết chính tả. 15’</b>


- GV đọc cho HS viết


<b>d. Nhận xét bài. 2’</b>


- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV thu vở nhận xét bài



<b>3. Bài tập chính tả</b>
<b> Bài tập 2:</b> 7’


- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân


- HS viết.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc


- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ
những năm 30 của thế kỉ xx chiếc áo
dài cổ truyền đã được cải tiến thành
chiếc áo dài tân thời


- ghép liền, bỏ buông, cổ truyền.


a. Giải nhất: Huy chương Vàng,
nhì: Huy chương Bạc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chữa bài lên bảng.


- GV hướng dẫn thêm: Cách viết hoa
danh hiệu, huân chương


<b>Bài tập 3</b>: 8’
- 1 HS đọc đề bài.


- HS tự làm bài.
- Chữa bài lên bảng
+ Nhận xét đúng sai
+ Nêu cách viết


+ GV nhận xét chốt bài đúng


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dị : Hồn thành bài vào vở.


b. Nghệ sĩ Nhân dân. nghệ sĩ Ưu tú
c. Đơi giày Vàng, quả bóng Vàng
- Đơi giày Bạc, quả bóng Bạc


a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
tú, Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp
giáo dục, Kỷ niệm chương Vì sự
nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Việt Nam.


b. Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt
đối.


Huy chương Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm.


- HS lắng nghe



<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của
phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
- Giảm tải BT 3


2. Kĩ năng: Tích cực hố vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.


<b>QTE</b>: Phụ nữ và nam giới có những đặc tính riêng; Phụ nữ và nam giới cần có
những phẩm chất quan trọng, có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống.


<b>GT</b>: Bỏ BT 3


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Nêu các tác dụng của dấu phẩy?



<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1.</b> 10’


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ
- Chữa bài, 1 số HS đọc bài làm đúng


- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu


Anh hùng - có tài năng...


Bất khuất - không chịu khuất phục...
Trung hậu - trung thành....


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> <b>GV chốt: </b>Lưu ý nắm được nghĩa
của các từ thuộc chủ điểm.


<b>Bài tập 2:</b> 10’


- HS đọc, nêu yêu cầu


- HS trao đổi làm bài tập, 1 HS làm


bảng


- Chữa bài trên bảng, giải thích cách
hiểu nghĩa của các câu tục ngữ


<b>* GV chốt</b>: Tìm thêm các thành ngữ,
tục ngữ khác nói về phẩm chất của
phụ nữ, 1 số HS học thuộc.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Hồn thiện bài vào vở


b. Từ ngữ chỉ phẩm chất khác: Chăm
chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ
lượng, dịu dàng, đức hi sinh.


- HS nêu yêu cầu


a) Chỗ ướt mẹ nắm, chỗ ráo con lăn.
+ Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng
nhứng những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: lịng thương con, đức hi
sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn
nhờ tướng giỏi.


+ Nghĩa: khi cảnh nhà khó khăn, phải


trơng cậy vào người vợ hiền. Đất nước
có loạn nhờ cậy vị tướng giỏi.


+ Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang,
giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc
gia đình.


c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
+ Nghĩa: khi đất nước có giặc, phụ nữ
cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm, anh
hùng.


- HS lắng nghe



<b>---Địa lí</b>


<b>Tiết 28: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý giới hạn Châu Đại Dương và
Châu Nam Cực.


2. Kĩ năng: Nêu được những tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên dân cư, kinh tế của
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>MT: </b>Cho HS biết về mối quan hệ gia tăng dân số và khai thác tài nguyên thiên


nhiên và môi trường


<b>BĐ: </b>HS biết được đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực, biết
được nguồn lợi và ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn
tài nguyên, biển đảo từ đó có lòng yêu quý biển, đảo.


<b>TKNL:</b> Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả.


<b>II/ Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lược đồ tự nhiên của Châu Đại Dương
- Lược đồ Châu Nam Cực


<b>- </b>Các hình minh hoạ trong SGK


<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ
- Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác với
Trung Mĩ và Nam Mĩ?


- Em biết gì về đất nước Hoa Kì?


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài. 2’ </b>



+ Chúng ta đã tìm hiểu về các châu
lục nào trên thế giới?


+ Còn những châu lục nào mà chúng
ta chưa tìm hiểu.


<b>2. HĐ1: (7’) Vị trí địa lý giới hạn </b>
<b>châu đại dương</b>


- GV treo bảng thế giới.


- Cho HS làm việc theo cặp cùng xem
lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương.
+ Chỉ và nêu vị trí của châu lục địa
Ơ-xtrây- li - a?


+ Chỉ và nêu tên các quần đảo, các
đảo của Châu Đại Dương?


- GV chỉnh sửa các câu trả lời cho
HS.


- Châu Đại Dương nằm ở Nam Bán
cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các
đảo, quần đảo xung quanh.


<b>HĐ2: (8’) đặc điểm tự nhiên của </b>
<b>châu đại dương</b>


- HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK,


quan sát lược đồ tự nhiên Châu Đại
Dương, so sánh khí hậu, thực vật và
động vật của lục địa ô-xtrây-li-a với
các đảo của châu đại dương


- GV gọi HS trình bày bảng so sánh


- HS trả lời


- Ta đã tìm hiểu Châu Á, Châu Âu,
Châu Phi, Châu Mĩ.


- Còn Châu Đại Dương và Châu Nam
Cực.


- HS làm việc theo nhóm, nhận xét bổ
sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai.
+ Lục địa Ơ-xtrây-li-a, nằm ở nam
bán cầu có đường chí tuyến Nam qua
đi qua giữa lãnh thổ.


- Các đảo và quần đảo: đảo
Niu-Ghê-nê, giáp châu Á…..


- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu
cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- HS làm việc cá nhân để hoàn thành
bảng so sánh theo yêu cầu



- Mỗi học sinh trình bày về ý trong
bảng so sánh


<b>Tiêu chí</b> <b> Châu Đại Dương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

độ cao dưới 1000m, phần trung
tâm và phía nam là các đồng
bằng do sơng Đac-linh và một
số sơng bồi đắp. Phía đơng là
dãy trường sơn Ơ-xtrây-li-a độ
cao trên dưới 1000m.


thấp, bằng phẳng. Đảo
Ta-xma-ni-a, quần đảo niu-di-len, một
số dãy núi và cao nguyên có độ
cao trên dưới 1000m.


<b>Khí hậu</b> Khơ hạn, phần lớn diện tích là<sub>hoang mạc</sub> Khí hậu nóng ẩm.


<b>Thực vật</b>
<b>và động</b>


<b>vật</b>


- Chủ yếu là xa-van, phần đơng
lục địa ở sườn đơng dãy trường
sơn Ơ-xtrây-li-a có một số cánh
rừng rậm nhiệt đới.



-Thực vật: bạch đàn và cây keo
mọc ở nhiều nơi.


-Động vật: có nhiều lồi thú có
túi như căng-gu-lu, gấu cơ-a-la.


Rừng rậm hoặc rừng dừa bao
phủ.


- GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng
so sánh, trình bày về đặc điểm tự
nhiên của Châu Đại Dương.
- GV nhận xét


+ Vì sao lục địa ơ-xtrây-li-a lại có khí
hậu khơ nóng?


<b>HĐ3:(8’) Người dân và hoạt động </b>
<b>kinh tế của châu đại dương</b>


- Cho học sinh cả lớp cùng trình bày
+ Dựa vào bảng số liệu diện tích và
dân số châu lục trang 103 SGK hãy:
? Nêu số dân của châu Đại Dương.
? So sánh số dân của châu Đại Dương
với châu Đại Dương với các châu lục
khác.


+ Nêu thành phần dân cư của châu
Đại Dương. Họ sống ở những đâu?



HS 1 nêu đặc điểm địa hình
HS 2 nêu đặc điểm khí hậu
HS 3 nêu đặc điểm sinh vật


+ Vì: Lãnh thổ rộng: khơng có biển ăn
sâu vào đất liền: ảnh hưởng của khí
hậu vùng nhiệt đới (nóng).


Nên: lục địa ơ-xtrây-li-a có khí hậu
khơ và nóng.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung ý kiến:


- Dân số Châu Đại Dương theo số liệu
năm 2008 là 41.689.171


- Châu Đại Dương là châu lục có số
dân ít nhất trong các châu lục trên thế
giới.


- Thành phần dân cư của Châu Đại
Dương có thể kể đến 2 thành phần
chính:


+ Người dân bản địa, có nhiều da sẫm
mầu, tóc xoăn, màu đen sống chủ yếu
ở các đảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nêu những nét chung về nền kinh tế
của Ô-xtrây-li-a?


- GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần
có HS trình bày ý kiến.


<b>- GV kết luận</b>: Lục địa Ơ-xtrây-li-a
có khí hậu khô hạn, thực vật và động
vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có
nền kinh tế phát triển ở châu lục này.


<b>HĐ4: (9’) Châu nam cực</b>


- HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí
địa lý của châu Nam Cực.


- HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên
của Châu Nam Cực.


- Lớp dựa vào nội dung SGK để điền
thơng tin cịn thiếu vào các ơ trống
trong sơ đồ sau:


- 1 HS nêu các thông tin còn thiếu để
điềm vào sơ đồ.


- GV yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ
để giải thích:


+ Vì sao Châu Nam Cực có khí hậu


nóng nhất thế giới? (Gợi ý: HS nhớ
lại kiến thức tự nhiên lớp 3, 2 cực của
trái đất nhận được rất ít năng lượng
của mặt trời).


+ Vì sao con người không sinh sống
thường xuyên ở châu Nam Cực.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 1’</b>


- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ các
tranh ảnh, thông tin sưu tầm được về
các cảnh tự nhiên, động vật, thực vật
của Ơ-xtrây-li-a.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị học sinh về nhà học bài


- Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế
phát triển, nỗi tiếng thế giới về xuất
khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa. các
ngành cơng nghiệp năng lượng, khai
khống, luyện kim, chế tạo máy, chế
tạo thực phẩm phát triển mạnh.


+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa
cực phía Nam.


- 1 HS đọc nội dung nội dung về châu


Nam Cực. HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và
điền các thông tin còn thiếu


-1 HS nêu: bổ sung


- 2 HS khá lần lượt nêu ý kiến, nhận
xét.


+ Vì châu Nam Cực nằm ở vùng cực
địa, nhận được rất ít năng lượng của
mặt trời nên rất lạnh.


+ Do nơi đây khí hậu khắc nghiệt


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 30/05/2020</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 137: PHÉP TRỪ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố các kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các PS, các
STP và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán.


2. Kĩ năng: Thực hành tính nhanh và giải các bài tốn.
3. Thái độ: GD tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi HS lên làm bài tập
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
học


<b>2. Hướng dẫn HS ơn tập</b>


<b>a. Ơn các thành phần, các t/c của </b>
<b>phép trừ. 5’</b>


- GV viết bảng CT: a – b = c
- Y/c học sinh:


+ Nêu tên gọi của phép tính và tên
gọi các thành phần trong phép tính?
+ Em đã học những tính chất nào
của phép trừ.


- HS mở SGK đọc phần ghi nhớ về


phép trừ.


<b>b. Luyện tập</b>
<b> Bài tập 1</b>: Tính. 8'
- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở
- Chữa bài.
+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


? Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính?


GV chốt: Cách trừ các số thập
phân, số tự nhiên, phân số.


<b>Bài 2. 8’</b>


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


+ Nêu thành phần của phép tính


- HS lắng nghe


<b> a - b = c</b>


số bị trừ số trừ hiệu


* Chú ý:


a – 0 = a
a + 0 = a


- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Muốn tìm số hạng chưa biết, ta
làm thế nào?


+ Muốn tìm số trừ, ta làm thế nào?
- 4 HS lên bảng.


- Lớp làm vở
- Chữa bài.


GV chốt: Cách tìm thành phần
chưa biết của phép cộng, phép trừ.


<b>Bài 3. 8’</b>


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt


- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở


- Chữa bài.


<b>Bài 4. 8’</b>


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


+ Bài yêu cầu làm mấy cách
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm bài


- Nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về chuẩn bị bài sau


x = 9,18 – 4,72
x = 4,46


c. 9,5 – x = 2,7


x = 9,5 – 2,7
x = 6,8


- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu



<b>Bài giải</b>


Diện tích trồng hoa là
485,3 – 289,6 = 195,7 (ha)


Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là
485,3 + 195,7 = 681 (ha)


Đáp số : 681 ha


- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


72,54 – (30,5 + 14,04)
Cách 1:


72,54 – (30,5 + 14,04)
= 72,54 – 44,54 = 28
Cách 2 :


72,54 – (30,5 + 14,04)
= 72,54 – 14,04 – 30,5
= 68,5 – 30,5 = 28



<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 57: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài
cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo
với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh
thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>QTE:</b> Quyền được giáo dục về các giá trị; Quyền được giữ gìn các bản sắc văn
hóa dân tộc


<b>PHTM</b>
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ.
- Máy tính bảng


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- HS đọc bài Con gáivà trả lời các câu
hỏi về bài


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Luyện đọc. 10’</b>


- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


- Cho HS luyện đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>b. Tìm hiểu bài. 12’</b>


- Cho HS đọc đoạn 1:


+ Chiếc áo dài có vai trị thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Nêu nội dung đoạn 1:


- Cho HS đọc đoạn 2, 3:


+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài cổ truyền?


+ Nêu nội dung đoạn 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:



+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống của Việt
Nam?


+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của


- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc bài.
- HS chia đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.


+…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở
nên tế nhị, kín đáo.


1. Vai trị của áo dài trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến chỉ gồm hai
thân vải….


2. Sự ra đời của chiếc áo dài Việt
Nam



+ Vì chiếc áo dài thể hiện phong
cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt
Nam…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

người phụ nữ trong tà áo dài?
+ nêu nội dung đoạn 3.


+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. 8’</b>


- Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 4
trong nhóm 2.


- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


<b>PHTM: </b>Yêu cầu HS sử dụng máy tính
bảng tìm hiểu về những mẫu áo dài của
Việt Nam qua các thời kì lịch sử, chia
sẻ với các bạn



- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị
cho bài sau.


nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng
hơn.


3. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà
áo dài


<b>Nội dung</b>: Bài văn giới thiệu chiếc
áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ
truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn
giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín
đáo với phong cách hiện đại phương
Tây của tà áo dài Việt Nam, sự
duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ
Việt Nam trong chiếc áo dài.


- HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.


- HS tìm hiểu, chia sẻ



- HS lắng nghe


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 31/05/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 06 năm 2020</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 138: PHÉP NHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số
thập phân


2. Kĩ năng: HS làm BT 1 và 2


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>. 1’


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
học


<b>2. Ơn tập các thành phần và tính </b>
<b>chất của phép nhân. 8’</b>


- GV viết bảng công thức a – b = c
- Nêu tên gọi của phép tính và tên
gọi các thành phần trong phép tính?
- Em đã học những tính chất nào
của phép nhân.


- HS mở SGK đọc phần ghi nhớ về
phép nhân


<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1:</b> 8’
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.
- Nhận xét đúng sai.
- HS đổi vở kiểm tra.


? Nêu cách nhân số thập phân, phân
số?



GV chốt: cách nhân số thập phân,
phân số.


<b>Bài tập 2. 8’</b>


- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.
- Nhận xét đúng sai.


Nêu cách nhân nhẩm số thập phân
với 10, 100, 1000,…hoặc 0,1; 1,01;
…?


<b>GV chốt:</b> Cách nhân nhẩm theo
quy tắc.


<b>Bài tập 3. 8’</b>


- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.


- HS lắng nghe


<b> a x b = c</b>



Thừa số thừa số tích
(a x b: cũng gọi là tích.)
- T/c giao hốn: a x b = b x a


- T/c kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c)
- T/c nhân với số 0: a x 0 = 0 x a = 0
- T/c nhân một tổng với một số:
(a + b) x c = a x c + b x c


- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài


a. 2,35 ⨯ 10 = 23,5;
2,35 ⨯ 0,1 = 0,235
472,54 ⨯ 100 = 47254
472,54 ⨯ 0,01 = 4,7254
b. 62,8 ⨯ 100 = 6280
62,8 ⨯ 0,01 = 0,628
9,9 ⨯ 10 ⨯ 0,1 = 9,9


172,56 ⨯ 100 ⨯ 0,01 = 172,56
- HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.


- Nhận xét đúng sai.


<b>GV chốt</b>: Sử dụng linh hoạt các
tính chất của phép nhân để tính
nhanh.


<b>Bài tập 4. 8’</b>


- Nêu y/c của bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt


- 1 HS lên bảng.
- Chữa bài.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét


<b>GV chốt:</b> Cách tính quãng đường.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét tiết học.


a. 0,25 <sub>⨯</sub> 5,87 <sub>⨯</sub> 40
= (0,25 ⨯ 40) ⨯ 5,87
= 10 <sub>⨯</sub> 5,87 = 58,7
b. 7,48 + 7,48 ⨯ 99
= 7,48 <sub>⨯</sub> (1 + 99)
= 7,48 ⨯ 100 = 748


- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu


- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Cách 1:


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ


Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là
44,5 + 32,5 = 77 (km)


Quãng đường từ A đến B là
77 ⨯ 1,5 = 115,5 (km)


Đáp số : 115,5 km
Cách 2 :


Độ dài quãng đường AC là
44,5 ⨯ 1,5 = 66,75 (km)
Độ dài quãng đường BC là


32,5 <sub>⨯</sub> 1,5 = 48,75 (km)
Độ dài quãng đường AB là
66,75 + 48,75 = 115,5 (km)


Đáp số : 115,5 km
- HS lắng nghe



<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 57: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố
hiểu biết về văn tả con vật: cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và
các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ
thuật - so sánh hoặc nhân hoá.


2. Kĩ năng: HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt
động của con vật mình u thích.


3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập.


<b>QTE :</b> Bổn phận yêu quý, bảo vệ các loài vật


<b>II/ Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.


<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’ </b>


- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã


được viết lại sau tiết <i>Trả bài văn tả </i>
<i>cây cối</i> tuần trước.


- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>Bài tập 1. 10’</b>


- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3
phần của bài văn tả con vật ; mời 1
HS đọc lại.


- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ
làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng
nhóm.


- Mời những HS làm vào bảng nhóm
treo lên bảng, trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại lời giải.


<b>Bài tập 2: 10’</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS:


+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một
đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng
hoặc tả hoạt động của con vật.


+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách
quan sát, so sánh, nhân hoá,…


- GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con
vật để HS quan sát, làm bài.


- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS nói con vật em chọn tả.


- HS nối tiếp nhau đọc bài.


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc


a) Bài văn gồm 3 đoạn:


- Đoạn 1 (câu đầu) – (Mở bài tự
nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi
vào các b.chiều.


- Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả
tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi
chiều.



- Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả
cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong
đêm.


- Đoạn 4 (kết bài khơng mở rộng): Tả
cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt
của hoạ mi.


b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng nhiều giác quan: thị giác, thính
giác


c) HS phát biểu.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS viết bài vào vở.


- HS nối tiếp đọc đoạn văn


- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về
văn tả cây cối vừa ôn luyện và chuẩn
bị cho bài sau.



- HS viết bài.


- HS nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: Hiểu tác dụng của dấu
phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dáu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy


2. Kĩ năng:Hiểu được tác dụng của việc dùng sai dấu phẩy có ý thức thận trọng
khi sử dụng dấu phẩy.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>. 5’


- Gọi HS lên làm bài 2 VBT


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. 10’</b>


- HS đọc yêu cầu bài.


- Hướng dẫn: HS đọc kĩ từng câu văn,
xác định vị trí của dấu phẩy trong câu.
Xác định tác dụng của từng dấu phẩy
- HS làm bài vào vở,


- 1 HS làm trên bảng


+ Nêu tác dụng của dấu phẩy.


- GV chốt tác dụng của dấu phẩy


<b>Bài 2. 10’</b>


- HS đọc yêu cầu bài, đọc cả mẩu


- HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu



- Từ những năm 30 của thế kỉ XX:
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và
vị ngữ


- Chiếc áo tân..: Bộ phận cùng chức
vụ trong câu


- Trong tà áo dài, ...: trạng ngữ với
chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ trong câu (Vị
ngữ)


- Những đợt sóng...: Ngăn cách các
vế câu trong câu nghép


- Con tàu chìm dần...: Các vế câu
nghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chuyện, nêu yêu cầu


- GV Hướng dẫn HS làm bài


- Dùng sai dấu phẩy có tác hại thế nào?
- HS trao đổi làm bài,


- Đại diện nhóm phát biểu


- GV chốt: Tác dụng của dấu phẩy


<b>Bài 3. 10’</b>



- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn


- GV hướng dẫn: Đọc kĩ bài, tìm 3 dấu
phẩy đặt sai vị trí, sửa lại cho đúng
- HS trao đổi, 1 HS làm bảng
- Chữa bài trên bảng


<b>- </b>GV chốt: Cách viết sử dụng dấu phẩy


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Hồn thành bài vào vở.


a. Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy
vào lời phê: Bị cày khơng được,
thịt.


c. Lời phê cần được viết: Bị cày,
khơng được thịt.


- HS nêu u cầu
Sửa lại:


- Sách ghi nét ghi nhận chị Ca - rôn
là người phụ nữ nặng nhất hành tinh
(bỏ)



- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải
đến cấp cứu... Phơ - lin, bang Mi -
chi - gân, nước Mĩ (vị trí 1 dấu
phẩy)


- Để có thể đưa chị đến 1 bệnh viện,
người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22
nhân viên cứu hoả.


- HS lắng nghe


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 01/06/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 139: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của phép nhân (phép nhân là tổng của các số hạng
có giá trị bằng nhau)


2. Kĩ năng: Thực hành phép nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài tốn có lời
văn.


3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.


<b>II/ Đồ dùng</b>



- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi HS lên làm bài 2 VBT


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1</b>: 8’


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.
- Nhận xét


+ Vì sao em chuyển được từ phép
cộng thành phép nhân?


<b>GV chốt</b>: Phép nhân chính là phép


cộng các số hạng bằng nhau


<b> Bài tập 2. 5’</b>


- Gọi HS nêu y/c bài.


- 2 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Nêu cách làm. Nhận xét


+ Vì sao trong 2 biểu thức có các số
giống nhau, các dấu tính giống nhau
nhưng giá trị lại khác nhau?


<b>GV chốt:</b> Cách tính giá trị của biểu
thức: Nhân chia trước, cộng trừ sau,
nếu có ngoặc ta thực hiện trong ngoặc
trước.


<b>Bài tập 3. 8’</b>


- Gọi HS nêu y/c bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .


- Nhận xét


<b>Bài tập 4. 10’</b>



- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? u cầu gì?
Tóm tắt


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng


a. 4,25kg + 4,25kg + 4,25kg
= 4,25kg ⨯ (1 + 1 + 1)


= 4,25kg <sub>⨯</sub> 3 = 12,75kg
b. 5,8m2<sub> + 5,8m</sub>2⨯<sub> 3 + 5,8m</sub>2


= 5,8m2<sub>⨯</sub><sub> (1 + 3 + 1)</sub>


= 5,8m2⨯<sub> 5 = 29m</sub>2


c. 3,6ha + 3,6ha <sub>⨯</sub> 9
= 3,6ha ⨯ (1 + 9)
= 3,6ha <sub>⨯</sub> 10 = 36ha


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng
a. 8,98 + 1,02 ⨯ 12
= 8,98 + 12,24 = 21,22


b. (8,98 + 1,02) ⨯ 12 = 10 ⨯ 12 = 120



- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng


<b>Bài giải</b>


Số người tăng thêm ở xã Kim Đường
là :


7500 ⨯ 1,6% = 120 (người)


Số dân của xã Kim Đường năm 2014
là :


7500 + 120 = 7620 (người)
Đáp số : 7620 người
- 1 HS đọc đề bài.


- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hướng dẫn


Vận tốc của thuyền máy khi ngược
dòng bằng hiệu vận tốc của thuyền
máy khi nước lặng và vận tốc dòng
nước.


- Chữa bài.



<b>GV chốt</b>: Cách tính v xi dịng


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét tiết học


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ


Vận tốc thuyền máy khi ngược dịng
sơng là


22,6 – 2,2 = 20,4 (km/giờ)
Độ dài quãng sông AB là


20,4 ⨯ 1,5 = 30,6 (km)


Đáp số : 30,6km


- HS lắng nghe



<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 58: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS
viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.



2. Kĩ năng:HS viết một bài văn tả con vật
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.


<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 3’</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại
kiến thức về văn tả con vật, viết được một
đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt
động của một con vật mà em thích. Trong
tiết học hơm nay, các em sẽ viết một bài
văn tả con vật hoàn chỉnh.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 5’</b>



- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra
và gợi ý trong SGK.


- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.


- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

như thế nào?


- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn
tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật
em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết
thêm một số phần để hồn chỉnh bài văn.
Có thể viết một bài văn miêu tả một con
vật khác với con vật các em đã tả hình
dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập
trước.


<b>3. HS làm bài kiểm tra. 30’</b>


- HS viết bài vào giấy kiểm tra.


- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’ </b>


- GV nhận xét tiết làm bài.



- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho
tiết TLV tuần 31.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS viết bài.
- Thu bài.
- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG </b>


<b>Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG,</b>
<b>ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận biết các dấu hiệu đoạn đường bị hư hỏng, sạt lở.


2. Kĩ năng: Biết cách xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ, xử lí khi phát hiện
đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên



- Tranh ảnh về các đoạn đường giao thông bị hư hỏng
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng 5 – Bài 7
2. Học sinh


- Sách văn hóa giao thơng dành cho HS lớp 5


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
<b>2. Trải nghiệm: 5’</b>


- Em đã từng đi những phương tiện giao
thơng đường bộ nào?


- Những phương tiện đó đi trên những con
đường nào?


- Những con đường em đi qua có con
đường nào bị hư hỏng, sạt lở không? Nếu
những con đường này bị hư hỏng thì sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến những chuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đi. Vậy khi phát hiện đường bị hỏng, đoạn
đường bị sạt lở, chúng ta cần phải làm gì?
- Giới thiệu bài:


<b>3. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện. </b>
<b>5’</b>



- HS kể chuyện hoặc đóng vai.


- Y/c HS thảo luận nhóm 2, trả lời các câu
hỏi.


1. Trên đường đi học về, Hùng và Hạnh đã
phát hiện ra điều gì?


2. Tại sao Hạnh lo lắng khi phát hiện
đường ray xe lửa bị hỏng?


3. Hạnh và Hùng đã làm gì khi phát hiện
ra đường ray xe lửa bị hỏng?


4. Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn
đường bị sạt lở, chúng ta phải làm gì?
- GV chốt ý.


– HS đọc ghi nhớ


- GV giới thiệu một số hình ảnh và yêu
cầu HS nhận biết đường ray bị hư hỏng,
đoạn đường bị sạt lở...


- Y/c HS thảo luận nhóm 4


- Nguyên nhân khiến đường ray bị hư
hỏng, đường bị sạt lở.



- GV cho HS xem hình ảnh.


- Hậu quả có thể xảy ra khi đi trên đường
ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở?
- GV cho HS xem hình ảnh.


- Khi phát hiện đường ray bị hư hỏng,
đoạn đường bị sạt lở, em sẽ làm gì?
- GV chốt ý.


<b>3. Hoạt động thực hành: 10’</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV giới thiệu tranh trong SGK, y/c HS
nêu nội dung tranh.


- Khi gặp ra những trường hợp như vậy,
nếu là em, em sẽ làm gì?


- Y/c HS đóng vai và xử lí tình huống.


- Lắng nghe, trả lời.
- HS thực hiện.


- HSTL nhóm 2 và trả lời câu
hỏi:


1. Phát hiện một đoạn thanh ray
bị bong ra.



2. Vì đường ray bị hỏng mà xe
lửa chạy đến thì rất nguy hiểm.
3.Tìm cách báo ngay cho UBND
phường.


4. HS trả lời theo suy nghĩ cá
nhân.


- Lắng nghe.


<i><b>Đường hư, cầu hỏng</b></i>
<i><b> Nguy lắm bạn ơi</b></i>
<i><b> Phát hiện kịp thời</b></i>
<i><b> Mau mau thông báo</b></i>


- HS quan sát, trả lời.
- HS thảo luận, trả lời.


- Nguyên nhân: Thiên tai, con
người...


- HS xem.


- Hậu quả: Tai nạn giao thông
- HS xem


- Báo cho người lớn, làm dấu
cảnh báo người đi đường...


- HS quan sát.



+ Tranh 1: Một đoạn đường bị sạt
lở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


- GV giới thiệu tranh, y/c HS nêu nội dung
tranh.


- Nêu ý kiến của em về việc làm của các
bạn trong tranh? Vì sao các bạn lại làm
như vậy?


- Nhận xét.


<b>4. Hoạt động ứng dụng. 10’</b>


- HS đọc tình huống trong SGK.


+ Trên đường đi, Hà và Trang phát hiện
điều gì?


+ Hai bạn băn khoăn điều gì?
+ Nếu là em, em sẽ làm gì?


- Y/c HSTL nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.



- GV chốt ý, kết luận.


<i>Nếu phát hiện đoạn đường bị sạt lở hoặc </i>
<i>sụt lún, trước hết chúng ta cần tìm cách </i>
<i>báo cho người đi đường biết bằng cách </i>
<i>giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây</i>
<i>cách chỗ đó một khoảng an tồn. Sau đó </i>
<i>báo ngay cho người có trách nhiệm giải </i>
<i>quyết.</i>


- Y/c HS đọc lại.


<b>5. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


- HS thực hiện theo tổ, thảo luận,
đóng vai.


- HS quan sát tranh, nêu nội
dung: các bạn giăng dây, cắm
biện báo nguy hiểm cho người đi
đường biết có đoạn đường bị sạt
lở, hư hỏng.


- HS trả lời theo ý kiến các nhân.
(Các bạn làm như vậy là đúng vì


khi gặp đoạn đường bị sạt lở, hư
hỏng cần cảnh báo cho người đi
đường biết để tránh xảy ra tai nạn
giao thông…)


- HS đọc.


+ Một cái hố sâu do đất bị sụt
lún.


+ Định báo cho các chú cơng an
nhưng đường đi đến đó khá xa, lo
lắng nếu người đi đường không
để ý dễ xảy ra tai nạn.


- HS thảo luận, trả lời
- HS đọc.



<i>---Ngày soạn: 02/06/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 06 năm 2020</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 140: PHÉP CHIA</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Kĩ năng:Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.



<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>. (<b>4’</b>)
- Gọi HS lên làm bài 2 SGK.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2. Ôn tập các thành phần và </b>
<b>tính chất của phép chia. 5’</b>


- GV viết bảng a : b = c


+ Nêu tên gọi của phép tính và tên
gọi các thành phần trong phép
tính?


+ Em đã học những tính chất nào
của phép chia.


- HS mở SGK đọc phần ghi nhớ
về phép chia.



<b>3. Luyện tập</b>
<b> Bài tập 1:</b> (8’)
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở
- Chữa bài.


- Nhận xét


<b>Bài tập 2</b>: (<b>7’</b>)
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


- HS làm bài
- HS lắng nghe


<b> a : b = c</b>


SBC SC Thương


- Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó:
a : 1 = a


- Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều
bằng 1:


a : a = 1 (a  0)



+ Số 0 chia số nào cũng bằng 0.
0 : b = 0 (b  0)


- Trường hợp chia số có dư: Làm tương
tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.
- Nhận xét


<b>GV chốt</b>: Chia cho 0,1 tức là nhân
với 10, chia cho 0,25 tức là nhân
với 4, chia cho 0,5 tức là nhân với
2


<b>Bài tập 3. (7’)</b>


- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.
- Nhận xét


+ Áp dụng những tính chất gì để


tính nhanh.


<b>GV chốt</b>: áp dụng tính chất giao
hốn và kết của phép cộng để
nhóm các phân số cùng mẫu


<b>* Bài Luyện tập </b>
<b>Bài tập 1</b>: Tính.(<b>7’</b>)
- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


? Nêu cách chia phân số cho số tự
nhiên, chia 1 số thập phân cho 1
số thập phân?


- GV nhận xét


<b>GV chốt:</b> Cách chia các số thập
phân, số tự nhiên, phân số.


<b>Bài tập 2. (5’)</b>


- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách cách chia nhẩm 1 số


thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001?
- GV chốt kết quả đúng.


- HS đổi chéo vở kiểm tra.


<b>GV chốt</b> cách cách chia nhẩm 1
số thập phân cho 0,1; 0,01;
0,001....


- 1 HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
a. 52 : 0,1 = 520
52 ⨯ 10 = 520
0,47 : 0,1 = 4,7
0,05 : 0,1 = 0,5
b. 87 : 0,01 = 8700
87 ⨯ 100 = 8700
54 : 0,01 = 5400
42 : 0,01 = 4200
- 1 HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài


b. 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25
Cách 1:


= 3,6 x 4,2 = 7,8
Cách 2:



= (0,9 + 1,05) : 0,25
- HS lắng nghe


- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Củng cố, dặn dò.( 1’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 58: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn cho ảnh hưởng của phương
ngữ:


- Đọc chơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật.
2. Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lịng nhiệt thành
của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.
3. Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê ham học bộ mơn.


<b>QTE</b> : Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng như nam giới ; quyền được giáo dục
về truyền thống yêu nước của dân tộc.



<b>II/ Đồ dùng</b>


- Tranh minh hoạ


<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài <i>Tà </i>
<i>áo dài Việt Nam </i>và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì vẽ trong tranh?


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<b>a. Luyện đọc. 10’</b>



- 1 HS khá đọc bài.
- Gv chia đoạn


- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn:
+ Lần 1 + Luyện phát âm


+ Lần 2 + Giải nghĩa từ
+ Lần 3+ luyện đọc câu dài


- HS đọc


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc bài
- Chia đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS luyện đọc theo cặp. Một cặp đọc
trước lớp.


- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.


<b>b. Tìm hiểu bài. 10’</b>


- HS đọc thầm đọc thầm và trả lời câu
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho
chị Út là gì?


- Những chi tiết nào cho thấy chị Út
rất hồi hộp khi nhận công việc đầu


tiên này?


=> <b>GV chốt</b>: Tâm trạng hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên.


- Chị Út nghĩ ra cách gì để giải hết
truyền đơn?


=> <b>GV chốt</b>: Với lòng nhiệt thành
cho cách mạng chị út đã tìm ra cách
giải truyền đơn.


- Vì sao chị Út muốn được thốt li?


- Nêu nội dung của bài?


<b>3. Đọc diễn cảm. 10’</b>


- HS nêu cách đọc chung của bài.
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ


- HS nêu cách đọc cụ thể
- HS luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét<b> </b>


- HS luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe



- HS đọc thầm lại bài
- Công việc rải truyền đơn


- Chi tiết: Út bồn chồn thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ
cách giấu truyền đơn


<b>1. Nguyện vọng, tâm trạng hồi hộp </b>
<b>của chị Út khi nhận cộng việc đầu </b>
<b>tiên</b>


- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như
mọi hơm, tay bê rổ cá, bó truyền đơn
giắt trên lưng quần, chị rảo bước...


<b>2. Cách giải truyền đơn của chị Út:</b>


- Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được thật nhiều việc cho
cách mạng.


<b>3. Lịng u nước, muốn góp sức </b>
<b>cho cách mạng</b>


<b>Nội dung:</b> Nguyện vọng và lòng nhiệt
thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho
cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C. Củng cố, dặn dị. 2’</b>


+ Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
- Nhận xét tiết học.


- HS liên hệ



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của
phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
2. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.


<b>QTE</b>: Phụ nữ và nam giới có những đặc tính riêng; Phụ nữ và nam giới cần có
những phẩm chất quan trọng, có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống.


<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>



- Nêu các tác dụng của dấu phẩy?


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1.</b> 10’


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ
- Chữa bài, 1 số HS đọc bài làm đúng


=> <b>GV chốt: </b>Lưu ý nắm được nghĩa
của các từ thuộc chủ điểm.


<b>Bài tập 2:</b> 10’


- HS đọc, nêu yêu cầu


- HS trao đổi làm bài tập, 1 HS làm
bảng


- Chữa bài trên bảng, giải thích cách
hiểu nghĩa của các câu tục ngữ


- HS nêu.
- HS lắng nghe


- HS nêu u cầu


Anh hùng - có tài năng...


Bất khuất - khơng chịu khuất phục...
Trung hậu - trung thành....


Đảm đang - biết gánh vác...


b. Từ ngữ chỉ phẩm chất khác: Chăm
chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ
lượng, dịu dàng, đức hi sinh.


- HS nêu yêu cầu


a) Chỗ ướt mẹ nắm, chỗ ráo con lăn.
+ Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng
nhứng những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: lòng thương con, đức hi
sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn
nhờ tướng giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* GV chốt</b>: Tìm thêm các thành ngữ,
tục ngữ khác nói về phẩm chất của
phụ nữ, 1 số HS học thuộc.


<b>Bài tập 3:</b> 10’


- HS đọc và nêu yêu cầu



Hướng dẫn: Có thể phải đặt vài câu
mới dẫn ra câu tục ngữ.


<b> GV chốt</b>: Cách vận dụng các thành
ngữ, tục ngữ trong nói và viết.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Hồn thiện bài vào vở


+ Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang,
giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc
gia đình.


c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
+ Nghĩa: khi đất nước có giặc, phụ nữ
cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm, anh
hùng.


- HS nêu yêu cầu


<i>Ví dụ:</i>


a) Mẹ nào cũng <i>chỗ ướt mẹ nằm, chỗ </i>
<i>ráo phần con</i>. Bác Nga là một người
như thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm


sóc con cái.


b) Cơ Lan rất đảm đang, chồng cơ là
bộ đội đóng qn ở đảo Trường Sa.
Hơm trước nghe đài báo sắp có bão,
cô tự chặt cành của những cây to
quanh nhà. Bà em nhìn thấy vậy liền
nói: Đúng là <i>nhà khó cậy vợ hiền, </i>
<i>nước loạn nhờ tướng giỏi</i>.


c) Nói đến chị út Tịch, em nhớ ngay
đến câu tục ngữ: <i>Giặc đến nhà, đàn </i>
<i>bà cũng đánh.</i>


- HS lắng nghe



<b>---Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 28</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và sửa chữa
- Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp


- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Cờ thi đua.



- HS: Danh sách bình chọn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>A- Ổn định tổ chức</b>


- Cho HS hát một bài.


<b>B- Nhận xét- Phương hướng</b>


<b>1. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 28</b>
<b>a) Về KT - KN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

¿ Nhược điểm: Một số HS đọc cịn chậm, sai chính tả chưa chú ý nghe giảng


lười học bài, lười làm bài tập:


……….


<b>b) Về năng lực:</b>


¿ Ưu điểm: Đa số HS


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tậP.
- Mạnh dạn khi giao tiếp.


- Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập được giao.


¿ Hạn chế: Một số HS



- Chưa mạnh dạn khi giao tiếp. ………


<b>c) Về phẩm chất:</b>
¿ Ưu điểm:


- Đoàn kết thân ái với bạn bè.


¿ Hạn chế:


- Có lời nói chưa phù hợp với các bạn, các em, chưa trung thực:


……….


<b>2. Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 29</b>
<b>a) Về KT - KN: </b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn cho HS


<b>b) Về năng lực:</b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm


- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở đày đủ theo thời khoá biểu trước lớp.
- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.


<b>c) Về phẩm chất:</b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.



- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cô và những người lớn tuổi.


<b>d- Các hoạt động khác:</b>


- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


- HS nghỉ học không xin phép: ………


<b>3. Ý kiến HS:</b>


- HS khơng có ý kiến.


- Bình chọn các cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn.


<b>III/ Thực hành KNS</b>


<b>NHĨM KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC</b>
<b>Bài 9: KĨ NĂNG THÍCH ỨNG (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Kĩ năng: Hiểu được những nguyên tắc, yêu cầu của kĩ năng thích nghi.
3. Thái độ: Vận dụng những cách phù hợp để thích nghi một cách có hiệu quả.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Trải nghiệm. 5’</b>


- Gọi 1 HS đọc to câu chuyện: Gánh chè
của mẹ


- GV giúp HS phân tích câu chuyện: GV
nêu câu hỏi


- Hs suy nghĩ trả lời.


GV chốt: Em sẽ ôm mẹ và nói: Mẹ ơi,
mẹ đừng buồn, con sẽ cố gắng chăm
ngoan, học giỏ ơn nữa để sau này phụ
giúp mẹ nhiều hơn cho mẹ đỡ khổ. Con
thương mẹ và tự hào về mẹ.


<b>2. Chia sẻ - Phản hồi. 5’</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 1 HS đọc các thông tin ở từng câu
- Cả lớp thực hành nối thông tin với hình
ảnh phù hợp


- Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- Nhận xét



<b>3. Xử lí tình huống. 5’</b>


- Gọi 1 học sinh đọc to tình huống


- 1 HS đọc to câu chuyện: Gánh chè
của mẹ


- Cả lớp theo dõi, đọc thầm


? Nam thấy giận mẹ vì chuyện gì?
? Khi về nhà, Nam định địi mẹ
mua cái gì?


? Hơm nay tâm trạng của mẹ Nam
như thế nào?


? Khi thấy mẹ buồn Nam đã làm
gì?


? Nếu là Nam, em sẽ nói gì khi mẹ
nói như thế?


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- 1 HS đọc các thông tin ở từng câu
- Cả lớp theo dõi, đối chiếu với
từng tranh


- Cả lớp thực hành nối thơng tin với
hình ảnh phù hợp



- Chốt lại ý đúng: 1- B; 2- A;
3 - D; 4 - C


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?


GV chốt: Hùng chắc chắn là sẽ rất buồn
nhưng Hùng sẽ phải biết chấp nhận hoàn
cảnh, chú ý dưỡng thương và chờ một
cơ hội khác.


<b>4. Rút kinh nghiệm. 2’</b>


- Gọi 1 HS đọc to: Bí quyết “4T” để
thích nghi với mọi hồn cảnh.


- GV cho HS đọc lại vài lần, giải thích
lại cho HS hiểu thêm.


GV chốt: Chúng ta cần phải biết thay
đổi để thích ứng với mọi hồn cảnh để
đạt được kết quả tốt hơn. Đó chính là kĩ
năng thích ứng.


<b>5. Hoạt động thực hành. 5’</b>
<b>a. Rèn luyện</b>


- Em đã từng có những thói quen nào mà
em cho là chưa tốt không? Em hãy chia
sẻ một số thói quen đó của mình.



- GV chốt ý, gọi HS nhắc lại


Để thay đổi thói quen xấu, chúng ta cần
thực hiện các bước sau:


Bước 1: Tìm hiểu nguyên nhân hình
thành thói quen xấu.


Bước 2: Hình thành tói quen tốt, suy
nghĩ tích cực.


Bước 3: Dần dần khơng lặp lại các hành
vi, thói quen xấu.


Bước 4: Lặp lại q trình này cho đến
khi thói quen xấu khơng cịn nữa.


<b>b. Định hướng ứng dụng</b>


- Em có biết tại sao ngựa vằn lại có sọc
trắng đen trên cơ thể?


- GV cho HS tìm hiểu nội dung trong
sách, trả lời


- GV chốt ý: Ngựa vằn có sọc trắng đen
trên cơ thể là cách ngụy trang để tránh bị
kẻ thù ăn thịt. Ngựa vằn sống theo bầy,



- HS suy nghĩ, phát biểu
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc to: Bí quyết “4T” để
thích nghi với mọi hồn cảnh.
+ Thay đổi bản thân, đặc biệt là các
thói quen.


+ Tự nguyện chấp nhận sự thật về
bản thân.


+ Tin tưởng vào chính bản thân.
+ Tìm mọi cách vượt qua và nuôi ý
nghĩ thay đổi để bản thân tốt hơn.


- Một số HS mạnh dạn chia sẻ.
- Vậy để thay đổi những thói quen
xấu, chúng ta cần làm gì?


- HS tìm hiểu trong sách và phát
biểu


- HS cả lớp lắng nghe, bổ sung


- HS trả lời theo hiểu biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nên các kẻ sọc trắng đen sẽ làm cho kẻ
thù khó có thể chọn ra một con duy nhất
để tấn cơng.



- Em có biết một số con vật nào có thể
thay đổi màu da để tránh kẻ thù không?
- GV chốt ý: Con người cũng giống như
lồi vật, cần phải thích nghi với điều
kiện sống, môi trường sống xung quanh
để có thể tồn tại và phát triển.


<b>6. Hoạt động ứng dụng. 2’</b>


- Về nhà các em hãy làm quen với thử
thách 20 phút chạy bộ mỗi ngày với
người thân (bố, mẹ, anh, chị,...)
- HS ghi nhớ, cố gắng thực hiện


- GV mời 1 HS nhắc lại: Bí quyết “4T”
để thích nghi với mọi hồn cảnh.


GV chốt: Trong cuộc sống, chúng ta
cần phải có những kĩ năng thích ứng với
mọi hồn cảnh để tồn tại và phát triển
tốt hơn.


+ Con sâu chiếu, con sâu khế, con
rắn trên sa mạc,....


+ Thay đổi bản thân, đặc biệt là các
thói quen.


+ Tự nguyện chấp nhận sự thật về
bản thân.



+ Tin tưởng vào chính bản thân.
+ Tìm mọi cách vượt qua và ni ý
nghĩ thay đổi để bản thân tốt hơn.



<b>---Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về dấy phẩy; hiểu được tác dụng của dấu
phẩy, nêu đúng ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.


2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b><sub> Vở thực hành</sub>
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động dạy <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau làm miệng
bài tập


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét



<b>B. Dạy - học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 1. 10’</b>


Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp
trong các câu sau


a) Nam Bắc Thành là ba bạn học sinh
giỏi nhất lớp.


- Căn phòng này sạch sẽ mát mẻ.
b) Lúc ấy trời đó về chiều.


- Mẹ ơi nhà mình có khách.


c) Trăng đó lên cao biển khuya lành
lạnh.


- Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả
bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập
tới.


<b>Bài 2. 10’</b>


Tìm dấu phẩy dùng sai trong đoạn
trích sau. Chép lại đoạn trích, sau khi
đó sửa các lỗi về sử dụng dấu phẩy.



Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả
trẻ em trên thế giới, đều cắp sách tới
trường. Những học sinh ấy, hối hả
bước lên các nẻo đường, ở nông thôn,
trên những phố dài của thị trấn đông
dúc, dưới trời nắng gắt, hay trong
tuyết rơi.


<b>Bài 3. 10’</b>


Viết một đoạn văn tả hoặc kể về một
người, một vật, một việc mà em
muốn nói. Trong đoạn văn,có sử
dụng dấu phẩy. Viết xong hãy


khoanh trịn các dấu phẩy trong đoạn
văn.


- Gv y/c hs đọc đoạn sau khi đó hồn
chỉnh.


<b>C. Củng cố - dặn dị. 2’</b>


- Dấu phẩy có những tác dụng gì?
- Dặn học sinh về nhà học thuộc tác
dụng của dấu phẩy, học bài


- Điền dấu phẩy



a) Nam, Bắc, Thành là ba bạn học sinh
giỏi nhất lớp.


- Căn phòng này sạch sẽ, mát mẻ.
b) Lúc ấy, trời đó về chiều


- Mẹ ơi, nhà mình có khách.


c) Trăng đó lên cao, biển khuya lành
lạnh.


- Gió thổi ào ào,cây cối ngiêng ngả,bụi
cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.


….trên thế giới đều cắp sách đến
trường. Những học sinh ấy hối hả
bước trên các nẻo đường ở nông thôn,
trên những phố dài cuả các thị trấn
đông dúc, dưới trời nắng gắt hay trong
tuyết rơi.


- HS tự viết đoạn văn
- HS đọc bài viết của mình


<b></b>
<b>---Lịch sử</b>


<b>Tiết 28:XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>



1. Kiến thức: Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu
xây dựng đất nước sau ngày giải phóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3. Thái độ: GD HS yêu lịch sử của dân tộc.


<b>MT: </b>Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học của học sinh


- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy điện Hồ Bình


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra
vào ngày 25-4-1976 ở nước ta.


+ Quốc hội khoá VI đã có những
quyết định trọng đại gì?


-Gvnhận xét


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


+ Năm 1979 nhà máy thuỷ điện nào
của nước ta được xây dung.


<b>2. Tình thần lao động khẩn trương, </b>
<b>dũng cảm trên công trường xây </b>
<b>dựng nhà máy thuỷ điện Hồ bình. </b>
<b>10’</b>


- GV u cầu HS làm việc theo nhóm,
đọc lại SGK và tả lại khơng khí lao
động trên cơng trường xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hồ Bình.


- GV gọi HS trình bày ý kiến trước
lớp: Hãy cho biết trên công trường
xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình cơng nhân Việt Nam và các
chuyên gia Liên Xô đã làm việc như
thế nào?


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1
+ Em có nhận xét gì về hình 1?


<b>3. Đóng góp lớn lao của nhà máy </b>
<b>thuỷ điện Hồ bình và sự nghiệp </b>


<b>xây dựng đất nước. 10’</b>


- GV tổ chức cho HS cùng nhau trao
đổi để TLCH sau:


+ Việc làm hồ đắp đập ngăn nước
sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ


- 2 HS trả lời


+ Đó là nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc
SGK, sau đó từng em tả trước nhóm,
bài học trong nhóm nghe và bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày: Họ làm
việc cần mẫn, kể cả làm việc ban đêm.
Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ
giới làm việc hối hả. Dù khó khăn
thiếu thốn và có cả sự hy sinh nhưng
họ vẫn quyết tâm hồn thành cơng
việc. Cả nước hướng về Hồ Bình và
sẵn sàng chi viện người và của


- Nhận xét, bổ sung.


Ví dụ: ảnh ghi lại niềm vui của những
công nhân xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hồ Bình khi vượt mức kế hoạch



- HS phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

điện Hồ Bình tác dụng thế nào cho
việc chống lũ lụt hằng năm của nhân
dân ta?


+ Điện của nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình đã góp vào sản xuất và đời sống
của nhân dân ta như thế nào?


- GV: Hiện nay nhà máy thuỷ điện
Hồ Bình chiếm 1/5 sản lượng điện
của tồn quốc.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- GV cho HS kể tên các nhà máy thuỷ
điện hiện nay ở nước ta.


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một
cơng trình vĩ đại trong 20 năm đầu
xây dựng đất nước của nhân dân
ta.Cơng trình xây dựng nhà máy đã
ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống
hiến sức trẻ và tài năng của đất nước.


điện Hồ Bình đã góp phần tích cực
vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng
Bắc Bộ.



+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã
cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ
rừng núi xuống đồng bằng, nông dân
đến thành phố phục vụ cho đời sống
và sản xuất của nhân dân ta.


+ Nhà máy thủy điện Y – a – li. Trị
An, …


</div>

<!--links-->

×