Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 9 - Năm học: 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.61 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


<i><b>Ngày soạn: 01/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 41: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các
trường hợp đơn giản.


2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài, làm nhanh, chính
xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ HS làm bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Muốn viết được các số đo độ dài
dưới dạng số thập phân em làm như
thế nào?



- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>Bài 1: 7’ Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng,
sau đó nhận xét và đánh giá


+ Nêu cách viết 71m 3cm


<b>Bài 2: 10’ Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng


+ Đưa về số đo độ dài dưới dạng hỗn số
có phân số thập phân rồi viết thành số
thập phân.


- HS nêu yêu cầu của bài



- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 71m 3cm = 71,03 m
b) 24dm 8cm = 24,8 dm
c) 45m 37mm = 45,037 m
d) 7m 5mm = 7,005 m


- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


+ Viết 71m 3cm thành hỗn số 71
3


100<sub>m từ</sub>
hỗn số viết thành số thập phân 71,03m
- HS nêu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV viết lên bảng: 217cm =. .. m và
yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết
217 cm thành số đo có đơn vị là m.
- GV hướng dẫn lại cách làm như
SGK.


Mẫu: 217cm = 2,17m
Cách làm:


217cm = 200cm + 17cm = 2m17cm
= 2



17


100<sub>m = 2,17m</sub>
- Yêu cầu HS làm bài


- GV chữa bài và nhận xét


<b>Bài 3: 7’ Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ trống</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề bài


+ Bài 1 và bài 3 có điểm gì giống và
khác nhau?


- GV nhắc HS cách làm bài tập 3
tương tự như cách làm bài tập 1, sau
đó yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó GV nhận xét đánh
giá.


<b>Bài 4: 8’ Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b> chấm</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.



+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


kiến trước lớp.


<b>Cách 1: 217cm = 200cm + 17 cm = 2m</b>
17cm = 2


17


100<sub>m = 2,17m </sub>


<b>Cách 2: Đếm từ phải qua trái mỗi số</b>
ứng với một đơn vị. Ta có 217cm thì: 2
là cm, 1 là dm cịn 7 là m vì vậy ta đặt
dấu phẩy sau số 2 nên ta được: 217cm =
2,17m


- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào vở bài tập.


a) 432cm = 4,32m


432cm = 400cm + 32cm = 4m32cm = 4
32


100<sub>m = 4,32m</sub>
b) 806cm = 8,06m


806cm = 800cm + 6cm = 8m6cm
= 8



6


100<sub>m = 8,06m</sub>
c) 24dm = 2,4 m


24dm = 20dm + 4dm = 2m4dm
= 2


4


10<sub>m = 2,4m </sub>
d) 75cm = 7,5 dm


75cm = 70cm + 5cm = 7dm5cm
= 2


5


10<sub>dm = 7,5dm</sub>
- 1 HS đọc đề bài.


<b>+ Giống: Viết số đo có tên hai đơn vị đo</b>
dưới dạng số thập phân có 1 đơn vị đo
<b>+ Khác: BT1 Viết thành đơn vị đo cho</b>
trước. BT3 Viết thành đơn vị đo là
ki-lô-mét.


- 2 HS làm bảng phụ. HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm
cách làm phần a), c).


- Cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.


- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Trò chơi: Tiếp sức. GV viết sẵn vào
hai bảng phụ các số đo độ dài. Mỗi
đội cử 3 HS chuyền phấn từ bạn đầu
đến bạn cuối, mỗi bạn chỉ làm 1 phần.
Đội làm nhanh, đúng là thắng cuộc.
678 cm =. .. m ; 234 mm =. .. dm
8,4 dm =. .. dm... cm


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và
chuẩn bị bài sau.


+ Viết số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
dưới dạng số đo có 2 tên đơn vị đo.
- HS trao đổi và tìm cách làm.



- Gọi một số HS trình bày cách làm.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần
a), c)


- HS làm bài:


a) 21,43m = 21m 43cm
b) 8,2dm = 8dm 2cm
c) 6,72 km = 7620m
d) 39,5km = 39 500m


678 cm = 6,78 m ;
234 mm = 2,34 dm
8,4 dm = 8dm 4cm


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện
và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)


2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu
Người lao động là quý nhất.


3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, kính trọng người lao động.


<b>QTE: HS có quyền được trao, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Bổn phận</b>


phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


<b>- Gọi 3 HS đọc đọc thuộc lòng câu thơ</b>
mà em thích trong bài thơ Trước cổng
trời.


+ Nêu nội dung chính của bài ?
- Gv nhận xét, đánh giá.


- 3 HS lên đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>tiểu bài: 32’.</b>


<b>a) Luyện đọc: 12’ </b>
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn



<b>+ Đoạn 1: Từ đầu đến sống được </b>
không?


<b>+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thầy giáo </b>
phân giải


<b>+ Đoạn 3: Phần còn lại.</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết
hợp sửa phát âm


- Luyện đọc câu dài, câu khó:


- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải SGK
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết
hợp giải nghĩa từ SGK


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3: Tiếp
tục sửa sai (nếu còn)


- Gọi HS nhận xét


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
bàn.


- GV đọc mẫu tồn bài
<b>b) Tìm hiểu bài: 10’</b>


- HS đọc đoạn 1, 2 và cho biết:



+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất
trên đời là gì ?


+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình ?


+ Nêu nội dung đoạn vừa tìm hiểu?
- HS đọc đoạn 3 và cho biết:


+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao


- 1 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.


¿ Có lí, sơi nổi, lấy lại


- Có thì giờ / mới làm ra được lúa
gạo, vàng bạc.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Mươi bước: mười bước
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa cho
nhau nghe.



- HS chú ý lắng nghe.


<b>1. Cuộc tranh luận thú vị giữa ba</b>
<b>bạn về vấn đề: Cái gì quý nhất.</b>
+ Hùng: lúa gạo quý nhất.


Quý: vàng bạc quý nhất.
Nam: thì giờ quý nhất.


+ Hùng: lúa gạo quý nhất vì con
người không thể sống mà không ăn.
+ Quý: vàng bạc quý nhất, vì mọi
người thường nói quý như vàng, có
vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được
lúa gạo.


+ Nam: thì giờ quý nhất vì người ta
thường nói thì giờ q hơn vàng bạc,
có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,
vàng bạc.


- 2, 3 HS nêu


<b>2. Lời giảng giải giàu sức thuyết</b>
<b>phục của thầy giáo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

động mới là quý nhất ?


<b>- GV giảng: Đầu tiên thầy giáo đều</b>
khẳng định lí lẽ và dân chứng ba bạn


đưa ra đều đúng, nhưng chưa phải là
quý nhất. Vì khơng có người lao động
thì khơng có lúa gạo, vàng bạc và thì
giờ cũng trơi qua một cách vơ vị. Nên
người lao động là quý nhất.


+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và
nêu lí do vì sao em chọn tên đó?


+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài.
<b>c) Luyện đọc diễn cảm: 10’</b>


- Gọi HS luyện đọc phân vai, HS lớp
theo dõi tìm giọng đọc hay cho toàn
bài.


- GV Hướng dẫn HS đọc đoạn tranh
luận của ba bạn.


- Gọi HS đọc đoạn tranh luận của ba
bạn.


+ Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng.
- Gọi tìm từ nhấn giọng.


- Gọi HS thể hiện giọng diễn cảm
- Gọi HS thi đọc diễn cảm


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Bài văn muốn nói với em điều gì?


cũng trơi đi một cách vô vị.
- HS lắng nghe


<b>+ Cuộc tranh luận thú vị: vì đây là</b>
cuộc tranh luận của ba bạn về vấn đề
nhiều HS tranh luận.


<b>+ Ai có lí: Vì mỗi bạn đưa ra một lí</b>
lẽ nhưng cuối cùng lí lẽ đúng nhất là:
Người lao động là quý nhất


<b>+ Người lao động là quý nhất: Vì</b>
đây là kết luận có sức thuyết phục
nhất của cuộc tranh luận.


<b>+ Ý chính: Người lao động là quý</b>
nhất.


- 2-3 HS nhắc lại.


+ HS 1: Người dân chuyện
HS 2: Hùng


HS 3: Quý
HS 4: Nam
HS 5: Thầy giáo



- Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào
hứng.


- Giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình.
- 1 HS đọc.


- <i>quý nhất, không ăn, không đúng,</i>
<i>quý</i>


<i> nhất, quý như vàng, quý nhất, thì giờ,</i>
<i>thì giờ quý hơn vàng bạc.</i>


- 1 HS đọc.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bố mẹ em làm nghề gì?


Gv: Họ làm nhiều nghề khác nhau
nhưng họ là người lao động. Họ làm ra
nhiều của cải cho xã hội… Cần kính
trọng, biết ơn người lao động.


<b>QTE: HS có quyền được trao, tranh</b>
luận và bảo vệ ý kiến của mình. Bổn
phận phải thực hiện đúng nội quy của
nhà trường.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài
Đất Cà Mau


- HS trả lời.


<b></b>
<b>---Chính tả</b>


<b>Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ <i>Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sơng</i>
<i>Đà</i>


2. Kĩ năng: Ơn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm
cuối n/ng.


3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng


La - na lẻ - nẻ lo - no lở - nở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>



- GV nhận xét bài viết ở vở của HS.
- Gọi 2 HS viết lại một số từ sai.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: 32’.</b>
<b>- Hướng dẫn nghe viết: 10’</b>
<b>a) Tìm hiểu ND đoạn văn: 5’</b>
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
<b>b) Hướng dẫn viết từ khó: 5’</b>


- Yêu cầu HS đọc, viết các từ ngữ
khó.


- HS chú ý lắng nghe.


- 2 HS lên bảng viết: len lách, rào rào...


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài
thơ.


+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng
trình, sức mạnh của những người đang
đang chinh phục dịng sơng với sự gắn bó,
hồ quyện giữa con người với thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hướng dẫn HS cách trình bày:


+ Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình
bày bài thơ ntn ?


+ Trong bài thơ có những chữ nào
phải viết hoa ?


<b>c) Viết chính tả: 12’</b>


<b>d) Soát lỗi và chấm bài: 5’</b>


<b>- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: </b>
<b> 8’</b>


<b>Bài 2: 4’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS


- Gọi HS báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung những từ mà nhóm bạn
chưa tìm được.


- GV ghi nhanh lên bảng các từ HS
bổ sung.


<b>Bài 3: 4’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức.
+ Chia lớp thành 2 đội.


+ Mỗi HS chỉ được viết 1 từ. Khi
HS viết xong về chỗ thì HS khác
mới lên viết.


+ Nhóm nào tìm được nhiều từ, đúng
là nhóm thắng cuộc.


- Tổng kết cuộc thi.
- Khen nhóm thắng cuộc.


- Gọi HS đọc lại các từ tìm được.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 1’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm
được trong bài, chọn và đặt câu với
một số từ trong bài 2 và chuẩn bị bài
sau.


tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ,...


+ Bài thơ có 3 khổ, giữa các khổ thơ để
cách một dịng. Lùi vào 1ơ, viết chữ đầu
một dịng thơ.



+ Trong bài thơ những chữ đầu dòng thơ
và tên riêng: Nga, Đà phải viết hoa.


- 1 HS đọc


- HS trong nhóm trao đổi, tìm từ trong
nhóm, viết vào bảng phụ.


- 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung các từ khơng trùng lặp.
a) la hét - nết na ; con la - quả na…


b) lan man - man mác ; vần thơ - vầng
trăng…


- 1 HS đọc.


- HS nêu từ mình tìm được:


a) la liệt, la lối, lạc lõng, lạ lùng, lảnh lót,
lam lũ, lặng lẽ…


b)lang thang, thoang thoảng, chang
chang, loáng thoáng,. ..


- 3 HS đọc lại các từ.


<b></b>
<b>---Địa lí</b>



<b>Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
3. Thái độ: Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.


<b>MT: Cho HS nắm được mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với</b>
việc khai thác tài nguyên thiên nhiên trong môi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
- Lược đồ mật độ dân số Việt Nam.


- Máy tính bảng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Năm 2019, nước ta có bao nhiêu
dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy
trong các nước ở Đông Nam Á ?


+ Dân số tăng nhanh gây hậu quả như
thế nào?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>


<b>HĐ 1: 54 dân tộc anh em trên đất</b>
<b> nước Việt Nam: 10’</b>


- HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã
học ở mơn địa lí 4 và trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít
người sống ở đâu ?


- GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên
phân bố của người Kinh, của các dân
tộc ít người và chốt.


+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa
bàn sinh sống của họ ?


+ Truyền thuyết con rồng cháu tiên của
nhân dân ta thể hiện điều gì ?


- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu


+ Năm 2019, dân số nước ta là hơn 96,2
triệu người.



+ Nước ta có dân số đứng thứ 3 trong
các nước Đông Nam Á, sau
In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin.


+ Dân số tăng nhanh thì tài nguyên thiên
nhiên bị cạn kiệt vì sử dụng nhiều, trật
tự XH có nguy cơ vi phạm cao, việc
nâng cao đời sống gặp nhiều


khó khăn.
- HS đọc SGK


+ Nước ta có 54 dân tộc.


+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng
bằng, các vùng ven biển.


Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các
vùng núi và cao nguyên.


+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
vùng núi phía Bắc là: Dao, Mơng, Thái,
Mường, Tày,...


¿ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở


vùng núi Trường Sơn: Bru Vân Kiều,
Pa- cơ, Chứt,. ..



¿ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở


vùng Tây nguyên là: Gia – rai, Ê-đê,
Ba-na, Xơ- đăng, Tà- ôi,. ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trả lời cho HS.


GV cho tìm các hình ảnh về một số dân
tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi
của Việt Nam.


<b>HĐ 2: Mật độ dân số Việt Nam: 10'</b>
+ Dựa vào SGK em hãy cho biết mật
độ dân số là gì?


<b>- GV giảng thêm: Để tính mật độ dân</b>
số, người ta lấy tổng số dân tại một
thời điểm của một vùng chia cho diện
tích đất tự nhiên


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát
bảng số liệu


<b>- Nhận biết được mật độ dân số nước ta</b>
<b>- So sánh mật độ dân số nước ta với</b>
mật độ dân số thế giới, một số nước ở
châu Á


+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì ?
+ Các số liệu trong bảng được ghi vào


thời gian nào ? Được biểu thị theo đơn
vị nào?


+ Mật độ dân số Việt Nam năm 2019 là
bao nhiêu?


+ So sánh mật độ dân số nước ta với
mật độ dân số một số nước châu Á?


+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì
về mật độ dân số Việt Nam?


<b>GV kết luận: Mật độ dân số nước ta là</b>
rất cao, cao hơn cả Trung Quốc, Lào,
Cam-pu-chia và mật độ dân số trung
bình của thế giới.


<b>HĐ 3: Sự phân bố dân cư: 10' </b>


¿ <b> GV chuyển ý: Mật độ dân số nước</b>


ta cao chứng tỏ nước ta đất chật, người
đông. Vậy dân số nước ta phân bố như
thế nào giữa các vùng miền?


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
4: Quan sát lược đồ mật độ dân số,


- Hs thảo luận nhóm sử dụng máy tính
bảng tìm các hình ảnh về một số dân tộc,


làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt
Nam.


+ Mật độ dân số là số dân trung bình
sống trên 1km2<sub> diện tích đất tự nhiên.</sub>


- HS nghe giảng và tính:


Mật độ dân số huyện A là:
52000: 250 = 208 (người/km2<sub>)</sub>


- 1 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp
nhận xét.


+ Bảng số liệu cho biết mật độ dân số
của một nước châu Á.


+ Năm 2019. Đơn vị người/ km2


+ 315 người/ km2


+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6
lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần
mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn
10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2
lần mật độ dân số Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tranh ảnh trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.



+ Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ
giúp ta nhận xét về hiện tượng gì ?
- Yêu cầu 3 HS ngồi cùng bàn xem
lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chỉ trên lược đồ và nêu:


+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000
người /km2<sub>?</sub>


+ Những vùng nào có mật độ dân số từ
501 đến 1000 người / km2<sub>?</sub>


+ Các vùng có mật độ dân số trên 100
đến 500 người / km2<sub>?</sub>


+ Vùng có mật độ dân số dưới 100
người /km2<sub>?</sub>


+ Qua phân tích trên hãy cho biết: Dân
số nước ta tập trung đông ở vùng nào ?
Vùng nào dân cư sống thưa thớt?


+ Việc dân cư tập trung đông đúc ở
vùng


đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức
ép


gì cho dân cư các vùng này ?



+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng
núi, gây khó khăn gì cho việc phát triển
kinh tế của vùng này ?


+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối
giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã
làm gì ?


<b>MT: Chủ trương của Đảng và nhà</b>
nước đưa dân ở vùng đồng bằng đất
chật người đông lên miền núi phát triển
kinh tế, văn hóa. Đồng bằng bao gồm
cả thành thị và nông thôn, dân cư nước
ta sống ở nơng thơn là chủ yếu vì dân
cư chủ yếu sống bằng nghề nơng.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 3'</b>


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?


+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít
người sống ở đâu ?


+ Lược đồ mật độ dân số Việt Nam.
Lược đồ cho thấy sự phân bố dân cư
nước ta.


+ Nơi có mật độ dân số trên 1000 người/
km2<sub> là các thành phố: Hà Nội, Hải</sub>



Phòng, TP HCM và các thành phố ven
biển.


+ Một số nơi ở ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam
Bộ, một số nơi ở ĐB Nam Bộ. Một số
nơi ở ĐB ven biển miền Trung.


+ Các vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi
ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven
biển miền Trung,


+ Vùng núi có mật độ dân số dưới
100người /1km2


+ Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
vùng đồng bằng, các đô thị lớn, thưa
thớt ở vùng núi, nông thôn.


+ Làm vùng này thiếu việc làm


+ Thưa thớt ở vùng núi, cao nguyên dẫn
đến thiếu lao động cho sản xuất, phát
triển kinh tế của vùng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau.



<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 02/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ KHỐI LƯỢNG</b>
<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng quan hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng liền kề; quan hệ giữa các đơn vị đo đo khối lượng thông thường.


2. Kĩ năng: Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân dạng đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục Hs làm bài nhanh, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học
từ lớn đến bé?


+ Nêu mối quan hệ của các đơn vị liền


kề?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Giảng bài</b>


- Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng: 8’
<b>a) Bảng đơn vị đo khối lượng</b>


- GV treo bảng đơn vị đo khối lượng, yêu
cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng
theo thứ tự từ bé đến lớn.


- 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối
lượng vào bảng.


<b>b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề </b>
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa kg và hg,
giữa kg và yến?


- Hỏi tương tự với các đơn vị khác để
hoàn thành bảng.


+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn
vị đo khối lượng liền kề nhau?


<b>c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông</b>



+ Tấn - tạ- yến - kg - hg - dag - g
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10
lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và
bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp
liền nó.


- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.


+ g; dag; hg; kg; yến; tạ; tấn.
- 1 HS lên bảng viết


- HS nêu


1kg = 10 hg = yến


+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10
lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và


10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>dụng</b>


- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn
với tạ, giữa tấn với kg, giữa tạ với kg.


- Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới
<b>dạng số thập phân: 6'</b>



¿ <b> Ví dụ</b>


- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ chấm:


5 tấn 132 kg =. .. tấn


- Yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập
phân thích hợp để điền vào chỗ chấm
trên.


- Gọi 1 HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận
xét ý kiến của HS và cho 1HS có kết quả
điền đúng nêu cách tìm.


- Yêu cầu HS cả lớp cùng làm lại theo
cách đó một lần.


<b>3. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: 6’ Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm.</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá


+ Nêu cách viết 3 tấn 218kg = …… tấn


<b>Bài 2: 8’ Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp
liền nó.


- HS lần lượt nêu
1 tấn = 10 tạ;


1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg;


1kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100 kg;


1kg = tạ = 0,01 tạ
- HS nghe.


- HS thảo luận, sau đó một số HS
trình bày cách làm của mình trước
lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm:
5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn.


Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.


- HS nêu yêu cầu của bài tập


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập


a) 3 tấn 218kg = 3,218 tấn
b) 4 tấn 6kg = 4,006 tấn
c) 17 tấn 605kg = 17,605 tấn
d) 10 tấn 15kg = 10,015 tấn
- HS nhận xét bạn làm bài.
- HS nêu


- HS đọc yều cầu của bài toán


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a) 8kg 532g = 8,532 kg
b) 27kg 59g = 27,059 kg


10
1


10
1


1000
1



100
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét.


+ Bài tập 1 và 2 có điểm gì giống và khác
nhau?


<b>Bài 3: Viết số đo thích hợp vào ơ trống</b>
<b>5’</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


c) 20kg 6g = 20,006 kg
d) 372g = 0,372 kg


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
<b>+ Giống: Cùng viết số đo khối</b>
lượng dưới dạng số thập phân


<b>+ Khác: </b>


BT1 viết số đo khối lượng sang đơn
vị đo là tấn


BT2 viết số đo khối lượng sang đơn
vị đo là ki-lô-gam



- 1 HS đọc đề bài toán.
Khối lượng/ Tên con


vật


Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là
ki-lô-gam


Khủng long 60 tấn 600 tạ 60000 kg


Cá voi 150 tấn 1500 tạ 150 000 kg


Voi 5,4 tấn 54 tạ 5400kg


Hà Mã 2,5 tấn 25 tạ 2500kg


Gấu 0,8 tấn 8 tạ 800kg


- GV nhận xét và đánh giá HS làm trên
bảng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối
lượng liền kề?


- GV nhận xét tiết học.


+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10


lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và
bằng 10


1


(0,1) đơn vị lớn hơn tiếp
liền nó.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài tập.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên. Biết một số từ ngữ
thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*MT: Cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và</b>
nước ngồi, từ đó bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống.


<b>*QTE: HS có quyền được phát biểu ý kiến riêng và được tôn trọng ý kiến riêng</b>
của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Từ điển.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
+ Thiên nhiên là gì?


+ Nêu một số từ ngữ miêu tả không
gian và đặt câu với 1 từ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: 32’</b>


<b>Bài 1: Đọc mẩu chuyện. 5’</b>


- Gọi HS đọc mẩu chuyện <i>Bầu trời</i>
<i>mùa thu.</i>


<b>QTE: Trẻ em có quyền được phát biểu</b>
ý kiến riêng và được tôn trọng ý kiến
riêng của mình.


<b>Bài 2: Trả lời câu hỏi. 11- 12’</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Nêu các yêu cầu của bài tập?


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm
thảo luận và hoàn thành bài tập vào


bảng phụ.


- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý
kiến.


- GV nhận xét, kết luận từ ngữ đúng.
<b>Bài 3: Dựa vào cách dùng từ ngữ trong</b>


+ Là tất cả những gì khơng do con
người tạo ra.


VD: bao la, mênh mông, bát ngát...
Cánh đồng lúa rộng mênh mông.
Bầu trời bao la.


- 2 HS đọc.


+ HS 1: Tơi cùng bọn trẻ... nó mệt
mỏi.


+ HS2: Những em khác... hay ở nơi
nào


- HS dưới lớp chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc.


+ Tìm từ tả bầu trời


+ Từ nào thể hiện sự so sánh, từ nào
thể hiện sự nhân hóa ?



- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết
kết quả thảo luận.


- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả
lớp nhận xét bổ sung ý kiến.


<b>+ Những từ ngữ tả bầu trời thể</b>
<b>hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như</b>
mặt nước mệt mỏi trong ao.


<b>+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân</b>
<b>hóa: được rửa mặt sau cơn mưa, dịu</b>
dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng
hót của bầy chim sơn ca, ghé mặt sát
đất, cúi xuống lắng nghe để tìm
xem...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mẩu chuyện trên để viết một đoạn văn
khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em
hoặc nơi em sinh sống 13- 15’


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gợi ý:


Viết một đoạn khoảng 5 câu. Tả cảnh
đẹp ở quê em hoặc nơi em ở



+ Cảnh đẹp em định tả là cảnh gì?
+ Có thể sử dụng lại đoạn văn tả cảnh
mà em đã viết ở tiết trước nhưng thay
thế bằng từ nhữ gợi tả, gợi cảm, hình
ảnh so sánh, nhân hóa.


- Gọi 2 HS viết vào bảng phụ dán lên
bảng đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa
chữa để có một đoạn văn hay.


- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
của mình. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt
cho


từng HS.


<b>C. Củng cố, dăn dò. 2- 3’</b>


<b>BVMT: Chúng ta cần làm gì để cho</b>
thiên nhiên ngày càng tươi đẹp?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà hồn thành đoạn
văn chuẩn bị bài Đại từ.


Rất nóng và cháy lên những tia sáng
của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.
- 1 HS đọc.



- 2 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp
làm vào vở


+ 1 ngọn núi, cánh đồng, cơng viên,
vườn cây, vườn hoa, dịng sơng...


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 3, 5 HS đọc đoạn văn.


+ Có ý thức giữ gìn bảo vệ, tun
truyền với mọi người xung quanh…
<b></b>


<b>---HĐNGLL</b>


<b>Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống</b>
<b>Bài 3: Khơng có việc gì khó</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn,
thử thách


2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và
cuộc sống


3. Thái độ - Sống có mục đích, chí hướng.


- Biết cách tự hồn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung
quanh cùng tiến bộ



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
– Bảng phụ ghi mẫu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động dạy</b>


<b>A. Bài cũ: 5’ Ai chẳng có lần lỡ tay </b>
- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì
trong bài này?


<b>B. Bài mới : Khơng có việc gì khó</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


<b>2. Giảng bài: 30’</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>- GV đọc câu chuyện “Khơng có việc gì khó</b>
” (TL trang 13)


+ Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải
mang theo những gì?


+ Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng
chí đã gặp những khó khăn gì/?


+ Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí u
cầu Thầu Chín nhường gánh?



+ Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên
trì, cố gắng trên đường đi?


<b>Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo </b>
nhóm 4


+ Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng</b>


- Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã
gặp vá cách giải quyết khó khăn đó?


- Năm học này là năm cuối cùng của cấp
Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà
em muốn đạt được trong năm học tới


<b>Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm </b>
đơi:


+ Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em
đã trình bày trong phần hoạt động cá nhân
+ Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận,
góp ý) cho mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS
làm theo mẫu đã ghi ở bảng phụ)


Họ tên Mục tiêu Thời gian Biện
pháp


<b>Hoạt động học</b>


-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân


- Hoạt động nhóm 4


- HS thảo luận theo nhóm- Đại
diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác bổ sung
- HS tự nguyệân trả lời
- Các bạn sửa sai, bổ sung


- HS làm bài cá nhân trên giấy
nháp


-Hoạt động nhóm


- HS thảo luận nhóm 2-TLCH
- Nhận xét


- HS làm bài trên bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Củng cố, dặn dò: 4’</b>


- Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?
- Nhận xét tiết học


<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 03/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán </b>


<b>Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích ; quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích thơng thường.


2. Kĩ năng: Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (dạng đơn giản).
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài tập, nhanh, chính
xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ HS làm bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 2 Hs Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm.


5kg50g = …. kg
25kg23g = …. kg


310kg3g = …. kg
600g = …. kg


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>- Ôn tập về các đơn vị đo diện</b>
<b>tích:13-15’ </b>


<b>a) Bảng đơn vị đo diện tích</b>


- GV treo bảng đơn vị đo diện tích
yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện
tích theo thứ tự từ bé đến lớn.


- 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo
diện tích vào bảng.


<b>b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện</b>
<b>tích liền kề </b>


+ 1m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2 <sub>? Bằng 1</sub>


phần bao nhiêu dam2<sub>?</sub>


5kg50g = 5,05kg;
25kg23g = 25,023kg


310kg3g = 310,003kg
600g = 0,6kg


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.


mm2 <sub>cm</sub>2 <sub> dm</sub>2 <sub> m</sub>2 <sub> dam</sub>2 <sub>hm</sub>2 <sub> km</sub>2


- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi
bổ sung ý kiến để có bảng như SGK.
- HS nêu:


1m2<sub> = 100dm</sub>2 <sub>= </sub><sub>100</sub><sub> dam</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp hoặc
kém bao nhiêu lần đơn vị đo diện tích
( bé hơn) lớn hơn liền kề?


<b>b) Quan hệ giữa các đơn vị đo</b>
<b>thông dụng</b>


- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích km2<sub>, ha với m</sub>2.


Quan hệ giữa km2<sub> và ha.</sub>


- Hướng dẫn viết số đo diện tích
<b>dưới dạng số thập phân</b>


<b>a) Ví dụ 1</b>



- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân
thích hợp điền vào chỗ chấm:


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =. ..m</sub>2


- Yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập
phân thích hợp để điền vào chỗ chấm
- Gọi 1 HS phát biểu ý kiến của mình,
sau đó nhận xét


+ Muốn viết 3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>sang đơn vị đo</sub>


là m2<sub> em làm như thế nào? </sub>


<b>b) Ví dụ 2</b>


- Tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2
tương tự như cách tổ chức làm ví dụ
1.


¿ <b> Lưu ý:</b>


Nếu HS nhầm lẫn 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3</sub> <sub>m</sub>2


GV cần nhấn mạnh 1 dm2 <sub>= </sub> <sub> m</sub>2


nên 5dm2<sub> = </sub> <sub> m</sub>2


<b>c) Luyện tập, thực hành</b>



<b>Bài 1: 7’ Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng
(0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu trước lớp:


1km2<sub> = 1000 000m</sub>2


1ha = 10 000 m2


1km2<sub> = 100ha</sub>


1ha = km2<sub> = 0,01km</sub>2


- HS nghe.


- HS thảo luận theo cặp.


- HS cả lớp thống nhất cách làm.
3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =. .. m</sub>2


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub> <sub>m</sub>2<sub>= 3,05m</sub>2



Vậy 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


+ Viết 3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>thành hỗn số, rồi từ hỗn</sub>


số chuyển thành số thập phân.


- HS thảo luận và thống nhất cách làm
42dm2<sub> = </sub> <sub>m</sub>2<sub> = 0,42m</sub>2


Vậy 42dm2<sub> = 0,42m</sub>2


- HS đọc đề bài


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập


a) 3m2<sub> 62dm</sub>2<sub> = 3,62 m</sub>2


b) 4m2<sub> 3dm</sub>2<sub> = 4,03 m</sub>2


c) 37dm2<sub> = 0,37 m</sub>2


d) 8dm2<sub> = 0,08 m</sub>2


- HS nhận xét bạn làm bài.
+ Chuyển 3m2<sub> 62dm</sub>2<sub> =3</sub>


62


100<sub> m</sub>2<sub> rồi từ </sub>



3
62


100<sub>m</sub>2<sub> thành số thập phân 3,62m</sub>2


+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân có đơn vị cho trước.


10
5


100
1


100
5


100
1


100
1


100
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.



+ Nêu cách chuyển 3m2<sub> 62dm</sub>2<sub> = …</sub>


m2


<b>Bài 2: 8’ Viết số thập phân thích</b>
<b>hợp vào chỗ chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng.


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


+ Nêu cách chuyển 8cm2<sub> 15mm</sub>2<sub> = </sub>


8,15 cm2<sub>? </sub>


+ Muốn viết số đo diện tích có 1 tên
đơn vị đo dưới dạng số thập phân em
làm như thế nào?


<b>Bài 3: 8’</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>
(theo mẫu)


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 8cm2<sub> 15mm</sub>2<sub> = 8,15 cm</sub>2


b) 17cm2<sub> 3mm</sub>2<sub> = 17,03 cm</sub>2


c) 9dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 9,23 dm</sub>2


d) 13dm2<sub>7cm</sub>2<sub> = 13,07 dm</sub>2


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


- HS nêu


+ Viết số đo đó thành phân số thập phân
rồi viết thành số thập phân.


- 1 HS đọc đề bài toán.


- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài


vào vở bài tập.


a) 5000m2<sub> = 0,5 ha</sub>


b) 2482m2<sub> = 0,2472 ha</sub>


c) 1ha = 0,01 km2


d) 23ha = 0,23 km2


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra lại bài
của mình.


- 1 HS đọc đề bài toán.


- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) 3,73m2<sub> = 373 dm</sub>2


3,73m² = 3
73


100<sub>m² = 3m² + 73dm² =</sub>
373dm²


b) 4,35m2<sub> = 435 dm</sub>2


4,35m² = 4


35


100<sub>m² = 4m² + 35dm² =</sub>
435dm²


c) 6,53km2<sub> = 653 ha</sub>


6,53km² = 6
53


100<sub>km² = 6km²+ 53ha=</sub>
653ha


d) 3,5ha = 35 000m2


3,5ha=3
5000


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét và đánh giá.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài
tập ở lớp và làm các bài tập luyện tập
VBT, chuẩn bị bài sau.



+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
đơn vị liền sau nó và = 0,01 đơn vị liền
trước nó.


<b></b>
<b>---Kể chuyện </b>


<b>Tiết 9: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức: Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc nơi
khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.


2. Kĩ năng: Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho
câu chuyện thêm sinh động.


3. Thái độ: Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm cũ: (4’)</b>


- Hs kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể
chuyện tuần 8.


- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của</b>
<b>đề bài (7’)</b>


- Hs đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK
- Gv mở bảng phụ viết tắt gợi ý 2b.
- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị nội
dung cho tiết học.


- 2 Học sinh kể chuyện, nhận xét


- 2 Học sinh đọc


- 3 - 5 Học sinh giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Một số Hs giới thiệu câu chuyện sẽ
kể.


<b>3. Thực hành kể chuyện (24’)</b>
- Hs kể theo cặp.


- Gv đến từng nhóm, nghe Hs kể,
hướng dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có
thể trả lời câu hỏi của các bạn về
chuyến đi.


- Thi KC trước lớp.



- Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
<b>C. Củng cố,dặn dò (2’)</b>


Gv nhận xét tiết học.


Long, tỉnh Quảng Ninh vào mùa hè vừa
qua./ Tết năm ngoái, em được bố mẹ
đưa về quê ăn Tết với ông bà. Em
muốn kể về cảnh đẹp của làng quê em.
- Hoạt động cặp.


- 3- 5 học sinh thi kể.


- Nhận xét và bình chọn người kể hay
nhất.


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi
cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường
của người Cà Mau


2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp
phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau.



3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tính cách kiên cường của người Cà Mau.


<b>BVMT: GVHD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục học sinh hiểu</b>
biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung
đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ
quốc; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.


<b>MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau</b>
<b>QTE: Quyền được tự hào về đất nước, con người VN</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ để ghi đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Máy tính bảng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài Cái gì quý nhất.


+ Theo em vì sao người lao động là
quý nhất?


- 3HS đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’ </b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>tiểu bài: </b>


<b>a) Luyện đọc: 12’</b>
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thân cây đước
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết
hợp sửa phát âm.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu
dài, câu khó.


- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết
hợp giải nghĩa từ (chú giải)


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3: Tiếp
tục sửa sai ( nếu còn)


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu tồn bài



<b>b) Tìm hiểu bài: 10’</b>


- HS đọc đoạn 1 và cho biết:


+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
+ Em hình dung cơn mưa “hối hả” là
mưa như thế nào?


+ Em đặt tên cho đoạn văn này.
- HS đọc đoạn 2 và cho biết:


+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?


+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế
nào?


+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 và cho biết:


trơi qua một cách vơ vị.Vì vậy người
lao động là quý nhất.


- 1 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Kết hợp sửa
từ khó: phập phều, quây quần, lưu
truyền…



- Tinh thần thượng võ được nung đúc/
và lưu truyền...


- 3 HS đọc.
- 3 HS đọc.


- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe,
sửa phát âm cho nhau (nếu sai)


- HS chú ý lắng nghe.
<b>1. Mưa Cà Mau.</b>


+ Mưa ở Cà Mau là mưa rông rất đột
ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh.
+ Là cơn mưa rất nhanh, ào đến như
con người hối hả làm một việc gì đó
khi bị muộn giờ.


- HS tự đặt tên


<b>2. Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà</b>
<b>Mau.</b>


+ Mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài,
cắm sâu vào lòng đất để chống chọi
được với thời tiết khắc nghiệt. Cây
bình bát, cây bần quây quần thành
chòm, thành rặng. Đước mọc san sát.
+ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh,


dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà
nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng
thân cây đước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Người dân Cà Mau có tính cách như
thế nào ?


+ Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ
rình xem hát” nghĩa là thế nào ?


+ Qua bài văn em cảm nhận được điều
gì về thiên nhiên và con người cà Mau?
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3.


+ Em hãy nêu nội dung chính của bài
- GV ghi nội dung chính của bài lên
bảng.


<b>c) Đọc diễn cảm: 10’</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn, HS
dưới lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
1


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Gọi HS tìm từ nhấn giọng
- Gọi HS đọc mẫu.



- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


<b>MT: Qua bài văn em cảm nhận được</b>
điều gì về thiên nhiên và con người Cà
Mau?


- Yc HS sử dụng máy tính bảng tìm
hiểu các hình ảnh về Cà Mau


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà đọc lại các bài tập
đọc và các bài học thuộc lịng các bài
thơ để chuẩn bị ơn tập.


<b>3. Tính cách người Cà Mau.</b>


+ Thơng minh, giàu nghị lực, có tinh
thần thượng võ, thích kể và thích nghe
những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí
thơng minh của con người.


+ “Sấu cản mũi thuyền”: cá sấu rất
nhiều ở sơng. H


“Hổ rình xem hát”: trên cạn hổ lúc
nào cũng rình rập. Nói như vậy để
thấy được thiên nhiên ở đây rất khắc


nghiệt.


+ Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun
đúc nên tính cách của người Cà Mau.
- HS tự đặt tên


¿ <b> Ý chính: Sự khắc nghiệt của</b>


thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách của người Cà Mau.
- 2, 3 HS nêu lại.


- Đ1: Giọng đọc nhanh, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ sự khác thường của
mưa ở Cà Mau.


- Đ2: Nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu


tả đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Đ3: Nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả tính cách con người Cà Mau.
- 1 HS đọc.


+ Từ nhấn giọng: sớm nắng chiều
mưa, nắng đó, đổ ngay xuống, hối hả,
phũ....


- HS chú ý lắng nghe.
- 3- 5 HS đọc.



- HS chú ý lắng nghe.


+ Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà
Mau góp phần hun đúc nên tính cách
của người Cà Mau.


- Hs – nhóm 4 sử dụng máy tính bảng
tìm hiểu các hình ảnh về Cà Mau
<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 04/11/2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số
thập phân


2. Kĩ năng: Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức làm bài tập: Tự giác làm bài tập, làm nhanh,
chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ HS làm bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Cách viết số đo diện tích dưới dạng
số thập phân?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’ </b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: 8’ Nỗi (theo mẫu)</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 2: 7’ Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b>chấm</b>


- GV chép yêu cầu lên bảng, gọi HS
đọc.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Hai đơn vị đo khối lượng liền kề



+ Viết số đo đó thành phân số thập
phân rồi viết thành số thập phân.


- HS đọc yêu cầu


+ Với hai đơn vị đo độ dài tiếp liền
nhau thì:


Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
Đơn vị bé bằng 10


1


(hay 0,1) lần đơn vị
lớn.


- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 9km 370m = 9370m
b) 9,037km = 9037m
c) 482cm = 4,82m
d) 90,37km = 90370m
e) 482dm =48,2m
f) 482mm = 0,482m


- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng, cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của
mình.



- HS đọc yêu cầu


+ Viết các số đo khối lượng thành số
đo có đơn vị là kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 3: 9’ Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b>chấm</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Nêu mối qhệ giữa km2<sub>, ha, dm</sub>2<sub> với</sub>


m2


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.


+ Bài tập 2, 3 có gì khác nhau?


<b>Bài 4: 7’</b>



- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài toán này thuộc dạng toán nào đã
học?


+ Em hiểu chiều rộng bằng
5


6<sub>chiều dài</sub>
nghĩa là như thế nào?


liền nhau thì:


 Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
 Đơn vị bé bằng 10


1


(hay 0,1) lần đơn
vị lớn.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg
b) 0,9 tấn = 9 tạ = 90 yến = 900 kg
c) 780kg = 78 yến = 7,8tạ = 0,78 tấn
d) 78kg = 7,8 yến = 0,78 tạ = 0,078 tấn


- 1 HS nêu yêu cầu:


+ Viết các số đo diện tích dưới dạng số
đo có đơn vị là m2


- HS lần lượt nêu:


1km2<sub> = 1 000 000m</sub>2<sub> 1ha = 10 000m</sub>2


1m2 <sub>= 100dm</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub>= </sub><sub>100</sub>


1


m2<sub> =</sub>


0,01m2


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 7,3m = 73dm 7,3m2<sub> = 730 dm</sub>2


34,34m = 3434 cm
34,34m2<sub> = 343400 cm</sub>2


8,02km = 8020 m
8,02km2<sub> = 8020000 m</sub>2


b) 0,7km2<sub> = 70 ha 0,7km</sub>2<sub> = 7000 m</sub>2



0,25ha = 2500 m2<sub> 7,71ha = 77100 m</sub>2


- 1 HS chữa bài của bạn.


- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và
tự kiểm tra bài của mình.


- 1 HS đọc đề bài tốn.
<b>Tóm tắt:</b>


Nửa chu vi: 0,55 km
Rộng =


5
6<sub>dài</sub>


Diện tích: . .. m2<sub> ?. .. ha? </sub>


+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.


+ Chiều dài chia làm 6 phần bằng nhau
thì chiều rộng bằng 5 phần như thế.
+ Tổng hai số là 0,55km


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tổng hai số là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài.


+ Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu lần ?


- Nhận xét tiết học.


- Dăn dị HS về nhà hồn thành các bài
tập VBT, chuẩn bị bài sau.


bài vào vở bài tập.
<b>Bài giải:</b>


Nửa chu vi hình chữ nhật là 0,55km =
550m = Chiều dài + Chiều rộng


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)


(Vì chiều rộng chiếm 5 phần trong tổng
11 phần. Tổng 11 phần là 550m
Nên chiều rộng của hình chữ nhật là:


550×511=250(m)550×511=250(m)
Chiều dài hình chữ nhật là:


550 – 250 = 300 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
250 x 300 = 75000 (m2<sub>) = 7,5 (ha)</sub>



Đáp số: 75000m2<sub>; 7,5ha</sub>


4 bước: Vẽ sơ đồ


Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm số lớn, số bé.


Tìm số bé, số lớn.


+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 10


1


(hay 0,1) lần đơn
vị lớn.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gẫn gũi với
lứa tuổi HS.


2. kĩ năng: Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.
3. Thái độ: Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận, diễn
đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.



<b>BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên</b>
nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập.


<b>QTE: HS có quyền được tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận</b>
<b>*KNS</b>


- Thực hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt
gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, kết bài
cho bài văn tả cảnh.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>Bài 1: 10’</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài có mấy yêu cầu?


- Yêu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì
<b>quý nhất?</b>


- HS thảo luận theo cặp để trả lời các
câu hỏi.


+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận
về vấn đề gì?


+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào?
+ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý
kiến của mình?


+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn
cơng nhận điều gì?


+ Thầy đã lập luận như thế nào?


- 3 HS đọc bài làm.


- 1 HS đọc


+ Có hai yêu cầu:


Đọc bài Cái gì quý nhất?
Nêu nhận xét



- 5 HS phân vai (người dẫn chuyện,
Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời
câu hỏi:


+ Vấn đề tranh luận: Trên đời này, cái gì
quý nhất?


+ Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo,
Quý cho rằng quý nhất là vàng.
Nam cho rằng quý nhất là thì giờ.


+ Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không
ăn mà lại sống được, lúa gạo


nuôi sống con người nên nó quý nhất.
+ Bạn Quý lại nói rằng vàng bạc có thể
mua được lúa gạo nên vàng bạc là quý
nhất.


+ Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo
thường bảo thì giờ quý hơn vàng bạc, vậy
thì giờ là cái quý nhất.


+ Thầy giáo muốn 3 bạn công nhận rằng:
Người lao động mới là quý nhất.


+ Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ


đều rất quý nhưng chưa phải là q nhất.
Khơng có người lao động thì khơng có ai
làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ cũng
trơi qua vơ ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận như thế nào?


+ Qua câu chuyện của các bạn em thấy
khi muốm tham gia tranh luận và
thuyết phục người khác đồng ý với
mình về một vấn đề gì đó em phải có
những điều kiện gì?


<b>Bài 2: Hãy đóng vai một trong ba</b>
<b>bạn (Hùng, Quý và Nam) nêu ý kiến</b>
<b>tranh luận bằng cách mở rộng lí lẽ</b>
<b>và dẫn chứng để tranh luận thêm sức</b>
<b>thuyết phục (17’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS đọc mẫu


+ Lí lẽ dẫn chứng mở rộng ở VD trên
là gì?


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm để thực hiện yêu cầu của bài.



¿ <b>GV gợi ý: Các em phải tìm được</b>


những lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục
mọi người theo ý kiến của mình. Khi
nói em cần nói vừa đủ nghe, thái độ tôn
trọng người nghe.


- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng
HS phát biểu.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 2’</b>


+ Khi thuyết trình người nói cần có thái
độ như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- Dăn dò HS về nhà học bài, đọc trước,


luận rất có tình, có lý.


+ Có tình: Cơng nhận ý kiến của ba


bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý.
+ Có lý: Thầy giáo nêu câu hỏi: “ Ai làm
ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì
giờ?” rồi ơn tồn giảng giải để thuyết phục
HS “ Người lao động là quý nhất”.



- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình
+ Phải hiểu biết về vấn đề.


+ Phải có ý kiến riêng.
+ Phải có dẫn chứng.


+ Phải biết tơn trọng người tranh luận.


- 1 HS đọc.


+ Đóng vai nêu ý kiến bằng cách mở rộng
thêm lí lẽ dẫn chứng.


- 1 HS đọc


+ Lấy lí lẽ dẫn chứng để khẳng định hạt
gạo là hạt vàng. Lúa gạo nuôi sống mọi
người, ai không ăn mà sống được không
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành
nhóm cùng trao đổi, đóng vai trị các bạn
Hùng, Q, nêu ý kiến của mình trong
nhóm.


- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chuẩn bị nội dung tiết: Luyện tập
thuyết trình tranh luận.



kiến người khác. Cố tình


bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình.
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 05/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b> Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng
số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


<b> 2. Kĩ năng:- Biết viết số đo độ dài, diên tích,khối lượng dưới dạng số thập phân.</b>
3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


<b> - Bảng phụ, vở bài tập</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


? Nêu lại các bảng đơn vị đã học?


- Học sinh làm bài 4 SGK.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


- 2 học sinh nêu.


- 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi
nhận xét.


<b>Bài 1: 5’</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


a, 3m6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m


c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m
<b>Bài 2: 5’</b>


- HS đọc yêu cầu đề bài và nêu cách
làm của bài.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.



- Học sinh thảo luận cách làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.
<b>Đơn vị đo là tấn</b> <b>Đơn vị đo là ki - lô- gam</b>


3,2tấn 3200kg


0,502tấn 502kg


2,5 tấn 2500kg


0.021tấn 21kg


- Gọi học sinh nhận xét bài của học sinh
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn này thuộc dạng toán nào đã
học?


- Gọi hs lên bảng – lớp làm SBT
- Nhận xét bài: phép tính, lời giải


- 2 Hs đọc đề bài


- Mỗi giờ đi được: 33km
- Mỗi phút đi được: ...?m



- 1 giờ 12 phút đi được: ...?km
Bài giải


1 giờ = 60 phút; 33km = 33000m
Mỗi phút đồn tàu đó đi được là:


33000 : 60 = 550 (m)


Mỗi 1 giờ 12 phút đồn tàu đó đi được
là:


1 giờ 12 phút = 72 phút
550 x 72 = 39 600 (m)


39 600 m = 39,6 km
Đáp số: 550 m
39,6 km
<b>Bài 4: 8’</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài toán này thuộc dạng toán nào đã
học?


- Gọi hs lên bảng – lớp làm SBT
- Nhận xét bài: phép tính, lời giải
- Gọi học sinh đọc bài của mình.


-Nhận xét


- 2 Hs đọc đề bài
- Mỗi bao nặng: 50kg
- 55 bao nặng: …..?kg


Bài giải


Ơ tơ đó chở được số tấn gạo là:
55 x 50 = 27500 (kg)
Đổi 27500 kg = 27,5 tấn


Đáp số: 27,5 tấn
<b>3. Củng cố dặn dò: (2’)</b>


- GV tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- VN làm bài tập SGK


<b> </b>
<b> Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 18: ĐẠI TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - HS hiểu:đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ,động
từ, tính từ, hoặc cụm danhtừ,động từ,tính từ để khỏi lặp.


2. Kĩ năng: - Nhận biết đựoc các đại từ thường dùng trong thực tế; bước đầu biết


dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung BT 2; 1 tờ BT 3(phần luyện tập).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. KiỂM tra bài cũ: (4’)</b>


- Hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở
quê em hoặc nơi em sinh sống


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập: (14’)</b>
<b>a) Phần nhận xét:</b>


<b>Bài tập 1:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu


- Đọc các từ in đậm đoạn a (tớ, cậu)
? Các từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai?


? Các từ đó dùng để làm gì?
- Từ in đậm ở đoạn b (nó)



? Từ nó được dừng để thay thế cho từ
nào?


? Từ đó được dùng để làm gì?


* Gv chốt: Những từ nói trên được gọi
là đại từ.


- Gv nói thêm: Đại có nghĩa là thay
thế (như trong từ đại diện); đại từ có
nghĩa là từ thay thế.


<b>Bài tập 2</b>


Cách thực hiện tương tự BT 1.
Từ vậy thay cho cụm từ "thích thơ".
Từ thế thay cho từ quý.


? Các từ thích, quý thuộc thể loại từ
nào?


* GV chốt: Như vậy, cách dùng các từ
này cũng giống cách dùng các từ nêu ở
BT 1( thay thế cho từ khác để khỏi
lặp ).


=> Vậy và thế cũng là đại từ.
<b>b) Phần ghi nhớ</b>



? Vậy đại từ dùng để làm gì?
<b>c) Phần luyện tập: (18’)</b>


- 2 học sinh đọc.


- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc.


-> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam


-> Được dùng để xưng hô, thay thế
cho tên ba bạn.


-> Thay thế cho từ “Chích bơng”
-> Dùng để xưng hơ, đồng thời thay
thế cho danh từ (chích bơng) trong câu
cho khỏi lặp lại từ này.


- Từ thích là động từ. Từ quý là tính
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài tập 1:</b>


- Học sinh đọc bài tập.


- Một học sinh nêu từ in đậm trong
bài: Bác, Người, …


- Học sinh thảo luận nhóm bàn làm
bài.



? Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai?
? Những từ đó viết hoa nhằm mục
đích gì?


<b>TTHCM:? Là hs chúng ta phải thể</b>
hiện tình cảm ntn với Bác?


<b>Bài tập 2:</b>


? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với
ai?


? Tìm các đại từ trong bài ca dao này?
<b>Bài tập 3:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu:


? Các danh từ được lập lại là các từ
nào?


? Các đại từ thích hợp cần thay thế các
danh từ là từ nào?


<i><b>* Gv nhắc Hs chú ý: Cần cân nhắc để</b></i>
tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều
từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây
nhàm chán.


- Học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã


thay thế đại từ thích hợp.


<b>4. Củng cố. (2’)</b>


Một Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
về đại từ.


Gv nhận xét tiết học


- Các từ in đậm trong đoạn thơ được
dùng để chỉ Bác Hồ.


- Những từ đó được viết hoa nhằm
biểu lộ thái độ tơn kính Bác.


- Học sinh đọc bài tập.


- Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là
“ông” với “cò”.


- Các đại từ trong bài ca dao là: mày
(chỉ cái cị), ơng (chỉ người đang nói),
tơi(chỉ cái cị), nó(chỉ cái diệc).


- Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu
chuyện là từ: chuột.


- Đại từ thích hợp để thay thế cho từ
chuột là từ: nó - thường dùng để chỉ
vật.



- 1, 2 HS nhắc lại


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b> Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN ( Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Kĩ năng:- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những
lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với
lứa tuổi.


- Rèn kĩ năng nói cho HS


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh mạnh dạn trước đám đơng, trình bày ý kiến của
mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.


* MT: Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên với cuộc
sống con người qua bài tập1: Mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Khơng khí và Ánh
sang.


<b>* QTE: HS có quyền tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>


- Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn
tham gia thuyết trình, tranh luận vè vấn
đề nào đó?.


- Khi thuyết trình, tranh luận người nói
cần có thái độ như thế nào?.


Nhận xét.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập. (30’)</b>
<b> Bài 1: Sgk.</b>


- Gọi 5 học sinh đọc phan vai truyện.
*Tìm hiểu truyện:


- Các nhân vật trong truyện tranh luận về
vấn đề gì?.


- ý kiến của từng nhân vật như thế nào?.
Giáo viên ghi nhanh.


Đất: có màu ni cây.


Nước: vận chuyển màu để ni cây.


Khơng khí: cây cần có khí để thở.
ánh sáng: làm cho cây có màu xanh.
- ý kiến của em về vấn đề này như thế
nào?.


Kết luận: Đất, nước, khơng khí, ánh
sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây


<b> Hoạt động của HS</b>
- 2 – 4em trả lời.


- 5 học sinh vai: Người dẫn truyện,
đất, nước, không khí, ánh sáng.


-. ..cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng cho là mình cần nhất đối với
cây xanh.


- Đất nói: Tơi có...thể sống được.
Nước nói “nếu chất màu...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

xanh...


- Chia học sinh thành các nhóm 4 yêu
cầu.


Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân
vật.


- Gợi ý cách xưng hơ khi đóng vai, nêu


lí lẽ của nhân vật…


- Gọi từng nhóm lên đóng vai.


Nhận xét tuyên dương và kết luận cách
làm bài.


<b>Bài 2 </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh
luận?.


- Bài yêu cầu thuyết trình về ván đề gì?.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọ học sinh làm bài vào bảng phụ, dán
bài, nhận xét.


Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm.
<b>3. Củng cố dặn dị: (2’)</b>


- Khi trình bày ý kiến của mình em cần
lưu ý điều gì?.


- Nhận xét giờ học, dặn dị giờ sau.


- 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra ý
kiến của mình.


- 2 nhóm.



* Khi thuyết trình tranh luận ta phải
nắm được vấn đề tranh luận.


- Sự cần thiết của cả trăng và đèn
trong bài ca dao?.


- Học sinh làm vào vở, học sinh làm
vào bảng nhóm.


- 2- 3 em thuyết minh.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 9</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 9
- Có phương hướng phấn đấu trong tuần 10


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 10
- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<i>A. Hát tập thể</i>



<i>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 9</i>


<i>1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>


<i>2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>3. Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh của lớp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 9</i>


Ưu điểm


- Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm bài nhanh, chính xác.
- Trình bày bài chữ viết một số học sinh có tiến bộ.


- Có ý thức học bài và làm bài trước khi tới lớp tốt.
- Thực hiện ATGT, tiết kiệm điện tốt.


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.


- Ăn mặc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ. Mạnh dạn khi giao tiếp.
- Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập được giao.


Tồn tạị:


- HS chưa lễ phép với thầy cơ giáo.


- Có lời nói chưa phù hợp với các bạn, các em, chưa trung thực



- Hay quên sách vở:. ...
- Một số HS đọc còn chậm, sai chính tả chưa chú ý nghe giảng lười học bài, lười
làm


bài tập...
* HS được tuyên dương trong tuần


………...
………...


<i>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 10</i>


- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn cho HS.


- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cơ và những người lớn tuổi.
- Tham gia đầy đủ, có ý thức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


D. Sinh hoạt tập thể:


- Các tổ thi đua đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề: “Tôn sư trọng đạo”
- Nhận xét, tuyên dương.


<b></b>
<b>---Thực hành Kĩ năng sống</b>


<b>BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1 Kiến thức: - Biết nhận diện cảm xúc của mình.


2. Kĩ năng: - Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ
cảm xúc.


3. Thái độ: - Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung
quanh một cách phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 ( Huỳnh Văn Sơn)
- Giấy A4, bút lông, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 3’</b>


- GV Y/C HS nêu những hành động xây
dựng lòng tự trọng


- Nhận xét, tuyện dương
<b>B. Bài mới: 15’</b>


1. HĐ Khám phá


- Khi bị mẹ phạt thì em cảm thấy thế nào?
- Khi được cơ giáo khen em cảm thấy ra


sao?


- Giới thiệu bài: “Kĩ năng bày tỏ cảm
xúc”


2. Kết nối: Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Trải nghiệm:


- Gv tổ chức cho học sinh làm việc cá
nhân:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu
chuyện


“Món quà quý”.


- GV hỏi: Bạn Nam đã chia sẻ niềm vui
và nỗi buồn cùng hai chiếc hộp như thế
nào và kết quả ra sao?


- Giáo viên phát cho mỗi em một mảnh
giấy nhỏ yêu cầu học sinh: Hãy liệt kê
cách em bày tỏ niềm vui hoặc nỗi buồn
trong cuộc sống.


- Tổ chức cho học sinh tự trình bày trước
tập thể lớp.


- Giáo viên và tập thể lớp góp ý và điều
chỉnh phần trình bày của bạn:



* Gợi ý tham khảo:


- Em cười và cảm ơn bạn khi được bạn
giúp đỡ, em cười và cảm ơn mẹ khi được
mẹ khen, mẹ cho quà; em khóc khi bị
điểm kém,


- Buồn
- Vui


- HS nhắc lại tựa bài


- HS đọc


- Học sinh: Nam chia sẻ niềm vui và
nỗi buồn của mình như một người
bạn. Cậu thấy tâm trạng của mình
cũng vui vẻ hơn.


- Học sinh liệt kê và tự trình bày
trước tập thể lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bị mẹ mắng, bị bạn chọc ghẹo, bị mất
một món đồ chơi mà em u thích...
- GV hỏi thêm: Khi em bày tỏ được niềm
vui và nỗi buồn, em thấy tâm trạng mình
như thế nào?


- Giáo viên chốt: Khi em bày tỏ được


niềm vui và nỗi buồn, em sẽ cảm thấy
tâm trạng của mình sẽ vui hơn.


Em cười khi em có niềm vui, em khóc
khi em có nỗi buồn, đó chính là những
cảm xúc của em.


Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
từng gương mặt ở khung hình bên dưới
và cho biết từng gương mặt biểu hiện
những cảm xúc gì?


- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt
động nhóm đôi, yêu cầu học sinh Hãy
chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em
nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc của
từng gương mặt.


+ Gọi một vài nhóm học sinh chia sẻ đáp
án của mình với cả lớp.


* Gợi ý tham khảo:
Hình 1:Khen ngợi bạn


Hình 2: Nhắc nhở bạn hơi nặng lời
Hình 3: Em mượn thước mà khơng nói
với bạn



Hình 4: Em đã mắng bạn
- Giáo viên nhận xét, chốt ý:


* Cần lưu ý khi bày tỏ cảm tỏ cảm xúc
với người xung quanh.


- Hoạt động 3: Xử lý tình huống


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai
để thể hiện và xử lí tình huống.


- u cầu học sinh đọc thầm tình huống
thảo luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình
huống.


-Học sinh tự nêu


-Học sinh quan sát – trả lời.
Hình 1: Gương mặt vui
Hình 2: Gương mặt buồn
Hình 3: Gương mặt tức giận
Hình 4: Gương mặt sợ hãi
- HS thảo luận nhóm đơi.


- Học sinh chia sẻ đáp án của mình
với cả lớp.


Học sinh đọc thầm tình huống thảo
luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình
huống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu các nhóm đóng vai, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Câu hỏi ứng xử:


+ Em có nhận xét gì về hành động của
Lan?


+ Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ?
-Giáo viên phân tích và chốt ý
- Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- Tổ chức hoạt động cá nhân.


- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và
thực hiện bài tập. Hãy ghi lại một số cảm
xúc mà em biểu hiện với những hành
động chưa phù hợp và rút ra kinh nghiệm.
- Mời một vài học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt ý: Cần biết rút kinh
nghiệm để có những hành động phù hợp.


buồn của mình.


+ Đợi lúc nào mẹ vui thì mới chia sẻ.


Học sinh nhận xét và điều chỉnh,
khắc phục hành vi của bản thân.
- Học sinh thực hiện.



<b></b>
<b>---Lịch sử</b>


<b>Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ
lệ, cuộc cách mạng này được gọi là Cách mạng tháng Tám. Ngày 19 - 8 trở thành
ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.


2. Kĩ năng: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.


3. Thái độ: Giáo dục cho HS truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Trong những năm 1930- 1931, ở
nhiều vùng nơng thơn Nghệ Tĩnh diễn
ra điều gì mới?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>



+ Không hề xảy ra trộm cắp.


+ Các thủ tục lạc hậu như mê tín dị
đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả
phá.


+ Các thứ thuế vơ lí bị xoá bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động</b>


<b>HĐ 1: Thời cơ cách mạng: 5'</b>


- HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong
bài Cách mạng mùa thu.


- GV nêu vấn đề: Tháng 3 – 1945, phát
xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô
hộ nước ta...


+ Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định
đây là thời cơ ngàn năm có một cho
Cách mạng Việt Nam? (Tình hình kẻ
thù của dân tộc ta lúc này như thế
nào?)


GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến,
Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng
khởi nghĩa giành chính quyền trên tồn
quốc...



<b>HĐ 2: Khởi nghĩa giành chính</b>
<b>quyền ở Hà Nội: 15'</b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau
nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945?
- Yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp.
+ Em hãy cho biết kết quả của cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.


+ Nếu khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội không tồn thắng thì việc
giành chính quyền ở các địa phương
khác sẽ ra sao?


+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội


có tác động như thế nào đến tinh thần
cách mạng của nhân dân cả nước?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.


+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã
giành đc chính quyền?


- 1 HS đọc phần “Cuối năm 1940. .. đã
giành được thắng lợi. .. nhất là ở Hà


Nội.


- HS thảo luận để tìm câu trả lời.


+ Đảng ta đã xác định đây là thời cơ
Cách mạng ngàn năm có một vì: Từ
năm 1940, Nhật và Pháp cùng đơ hộ
nước ta nhưng tháng 3 – 1945 Nhật đảo
chính Pháp để độc chiếm nước ta.
Tháng 8 – 1954, quân Nhật ở châu Á
thua trận và đầu hàng quân đồng minh,
thế lực của chúng đang suy giảm đi rất
nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm
làm cách mạng.


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, lần lượt từng HS thuật lại trc nhóm
cuộc khởi nghĩa 19-8-1945 ở Hà Nội
- 2, 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất
như sau:


“Ngày 18-8-1945, cả Hà Nội xuất hiện
cờ đỏ sao vàng...Chiều 19-8-1945, cuộc
khởi nghĩa giành chính


quyền ở Hà Nội toàn thắng.”


+ Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội toàn


thắng.


+ Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não
của giặc, nếu Hà Nội khơng giành
được chính quyền thì việc giành chính
quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất
nhiều khó khăn.


+ Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước
đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở địa phương năm 1945,
dựa theo lịch sử địa phương.


<b>HĐ 3: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng</b>
<b>lợi của cách mạng tháng Tám: 8'</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp tìm
hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
của cuộc Cách mạng Tháng Tám.


+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng
lợi trong Cách mạng Tháng Tám.
(Nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là
người lãnh đạo nhân dân ta làm cách
mạng



thắng lợi?)


+ Thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám có ý nghĩa như thế nào?


- GV kết luận về nguyên nhân và ý
nghĩa thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám có ý nghĩa như thế nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau.


cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công
trong cả nước.


- Một số HS nêu trước lớp.


- HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu
hỏi.


+ Nhân dân ta giành được thắng lợi
trong Cách mạng tháng Tám là vì nhân
dân ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng


thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã
chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và
chớp được thời cơ ngàn năm có một.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
cho thấy lòng yêu nước và tinh thần
cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta
đã giành được độc lập dân tộc, dân ta
thốt khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị của
thực dân, phong kiến.


+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
cho thấy lòng yêu nước và tinh thần
cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta
đã giành được độc lập dân tộc, dân ta
thốt khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị của
thực dân, phong kiến.


</div>

<!--links-->

×